Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ XUÂN LONG SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÔNG DÂN Ở TỈNH NGHỆ AN NHỮNG NĂM 1930 - 1935 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Mở đầu ………………………………… ………………………… Chương 1: Chủ trương Đảng giải vấn đề nông dân tỉnh Nghệ An năm 1930…………………………………………… … 1.1 Nông dân Nghệ An ách thống trị thực dân Pháp 1.1.1 Chính sách thống trị bóc lột thực dân Pháp yêu cầu thiết nông dân Nghệ An……… 1.1.2 Phong trào đấu tranh nông dân Nghệ An trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời……………………… ………………… .… 1.2 Chủ trương giải vấn đề nông dân Đảng 1.2.1 Chủ trương giải vấn đề nông dân Cương lĩnh trị Đảng Trang 14 14 14 26 30 30 1.2.2 Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh nông dân giải vấn đề nông dân Xô viết Nghệ An 33 Chương 2: Đảng giải vấn đề nông dân Nghệ An năm 1931-1935 51 2.1 Chính sách khủng bố trắng thực dân Pháp tình cảnh nông dân Nghệ An 2.1.1 Chính sách khủng bố trắng thực dân Pháp 2.1.2 Tình cảnh nông dân Nghệ An 2.2 Chủ trương giải vấn đề nông dân Đảng 51 51 57 63 2.2.1 Đấu tranh chống khuynh hướng “tả” nội Đảng 63 2.2.2 Giải vấn đề nông dân đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm 3.1 Một số nhận xét 3.1.1 Những ưu điểm 3.1.2 Một số hạn chế 3.2 Một số kinh nghiệm Kết Luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 73 82 82 82 100 106 117 122 131 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng1.1, Thống kê thực trạng ruộng đất Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc -2- 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát biểu Đại hội quốc tế nông dân lần thứ I (1923), đề cập đến vai trò nông dân cách mạng nƣớc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc rõ: “Muốn nắm quyền lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi hoàn toàn phải coi trọng vấn đề nông dân lực lƣợng to lớn phong trào cách mạng nƣớc thuộc địa”, Nông dân Việt Nam cách mạng, lực lƣợng to lớn đƣợc tuyên truyền, tổ chức Nhƣng sống tản mạn nên với lực lƣợng riêng mình, nông dân không trút bỏ đƣợc gánh nặng đè nén, bóc lột họ Vì vậy, “Giai cấp công nhân giai cấp độc có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng, cách liên minh với giai cấp nông dân” [45, tr.110] Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, nông dân lực lƣợng to lớn đông đảo Ngƣời nông dân Việt Nam khác với nông dân nƣớc tƣ bản, từ sớm phải không ngừng chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt Mỗi đất nƣớc bị ngoại bang xâm lấn, họ lực lƣợng tích cực, kiên cƣờng công đấu tranh giành bảo vệ chủ quyền dân tộc Dù hoàn cảnh nào, ngƣời Việt bị nƣớc nhƣng chƣa bị làng “Ngƣời Việt suốt thời kỳ thống trị phong kiến phƣơng Bắc không ngừng bảo tồn củng cố cộng đồng xóm làng, biến xóm làng thành pháo đài chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, dựa vào làng xuất phát từ làng mà đấu tranh giành lại nƣớc” [82, tr.47] Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam, sống cảnh nƣớc nhà tan, ngƣời nông dân Việt Nam lại chịu số phận nô lệ Ở Nghệ An nhƣ nƣớc, nông dân chiếm 90% dân số Dƣới -3- chế độ thuộc địa, nông dân Việt Nam nói chung nông dân Nghệ An nói riêng bị đế quốc, phong kiến tƣ bóc lột nặng nề Họ bị bần hóa sách tô cao, thuế nặng, cƣớp đoạt ruộng đất để lập đồn điền thực dân - phong kiến Họ đối tƣợng chủ yếu sách bóc lột thuộc địa dã man- hình thức bóc lột tệ, kết hợp lối bóc lột kiểu phong kiến với lối bóc lột tƣ thực dân Vì thế, mâu thuẫn nông dân với đế quốc xâm lƣợc vô gay gắt hai phƣơng diện, quyền lợi dân tộc quyền lợi giai cấp Mặt khác, họ mâu thuẫn với địa chủ phong kiến vấn đề ruộng đất Áp dân tộc áp nông dân Do vậy, ngƣời nông dân có hai yêu cầu: độc lập dân tộc ruộng đất Nhƣng với truyền thống yêu nƣớc từ ngàn đời, ngƣời nông dân đặt yêu cầu giành độc lập dân tộc mức cao vấn đề giải phóng giai cấp “Tinh thần cách mạng nông dân không gắn liền với ruộng đất, với đời sống hàng ngày họ, mà gắn bó cách sâu sắc với tình cảm quê hƣơng đất nƣớc, với văn hóa hàng nghìn năm dân tộc” [33, tr.119] Vì vậy, cách mạng Việt Nam thành công thiếu lực lƣợng đông đảo mạnh mẽ giai cấp nông dân, “tranh thủ nông dân vấn đề định vị trí giai cấp tư sản hay giai cấp vô sản, nông dân kẻ có vị trí, nông dân không theo kẻ vị trí” [34, tr.68-69] Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng cộng sản nhận rõ vị trí, tầm quan trọng giai cấp nông dân, coi động lực cách mạng giải phóng dân tộc, từ Đảng có chủ trƣơng biện pháp phù hợp giải vấn đề nông dân Tuy nhiên, chủ trƣơng biện pháp lại chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan, bị chi phối điều kiện bên bên Khi đời, Đảng phát động cao trào rộng lớn từ năm 1930, tỉnh Nghệ An nơi phong trào phát triển lên tới đỉnh cao nhất, gắn liền với đời hoạt động Xô viết mà thực chất Ủy ban tự quản -4- nông dân Trong cao trào cách mạng, phong trào đấu tranh nông dân diễn ngày liệt, gắn liền với lãnh đạo Đảng mà trực tiếp xứ ủy Trung Kỳ Đảng Nghệ An, mang lại thắng lợi có ý nghĩa lịch sử quan trọng, nhƣng bộc lộ số sai lầm, hạn chế, năm thực dân Pháp thi hành sách khủng bố trắng tàn bạo (từ cuối năm 1930 đến năm 1935), nhiên, thực dân Pháp quyền phong kiến tay sai không dập tắt đƣợc phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng Dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dƣơng, phong trào cách mạng Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng vƣợt qua thách thức, khó khăn, phục hồi bƣớc phát triển Đây điều cần phải trình bày luận giải cách đắn Hiện nay, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Đảng có chủ trƣơng giải vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn Thiết nghĩ kinh nghiệm giải vấn đề nông dân lịch sử có tác dụng việc xác định chủ trƣơng sách ngày Vì lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Sự đạo Đảng việc giải vấn đề nông dân tỉnh Nghệ An năm 1930- 1935” không vấn đề có tính lịch sử mà mang tính thời sự, có giá trị khoa học thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu chủ trƣơng Đảng giải Vấn đề nông dân Việt Nam đề tài thu hút nhiều học giả nƣớc Tuy nhiên, vấn đề nông dân phong trào cách mạng 1930-1935 qua thực tiễn Nghệ An chƣa có tác giả sâu nghiên cứu lý giải Tìm hiểu công trình liên quan đến nội dung đề tài có công trình tiêu biểu nhƣ: Tác phẩm Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam Lê Duẩn (Nxb Sự thật, ấn hành, 1965), sâu nghiên cứu trình giải vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam Phân tích đặc điểm xã hội Việt Nam dƣới ách thống trị thực dân Pháp phong kiến tay -5- sai khẳng định mâu thuẫn bao trùm xã hội Việt Nam “mâu thuẫn tinh thần độc lập dân tộc với chủ nghĩa đế quốc cƣớp nƣớc, mâu thuẫn nhân dân lao động, chủ yếu nông dân, với bọn đế quốc áp bóc lột” [34, tr.26] Vì vậy, muốn giải vấn đề nông dân phải giải phóng đƣợc dân tộc, giải phóng dân tộc tạo điều kiện cho giải phóng nông dân Nhận xét lãnh đạo Đảng giải vấn đề nông dân năm 1930-1935, tác phẩm khẳng định, phong trào đấu tranh quần chúng dƣới lãnh đạo Đảng, thu hút đƣợc giai tầng yêu nƣớc xã hội, nông dân Tác phẩm có phân tích đánh giá đắn chủ trƣơng Đảng giải vấn đề nông dân năm 1930-1935, phê phán quan điểm “tả” khuynh lúc cho rằng: “Không chia đất ruộng cho nông dân, không kéo đƣợc nông dân đánh đổ đế quốc Muốn đánh đổ địa chủ, nông dân phải đánh đổ đế quốc, muốn đánh đổ đế quốc phải đánh đổ địa chủ để lôi kéo nông dân” [34, tr.153] Quan điểm không thấy rõ áp bức, bóc lột đế quốc nông dân, theo đó, hình nhƣ nông dân không bị đế quốc trực tiếp bóc lột, kẻ thù trực tiếp nông dân đế quốc mà địa chủ Những phân tích đánh giá tác giả chủ trƣơng Đảng giải vấn đề nông dân Việt Nam sâu sắc, nhiên, tác giả chƣa sâu cung cấp chi tiết cụ thể việc giải vấn đề nông dân phong trào cách mạng năm 1930-1935 Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng Đây điều cần phải đƣợc sâu tìm hiểu để làm sáng rõ luận điểm tác phẩm Trong tác phẩm Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám, tập III - Thành công chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, ấn hành, 1993), giáo sƣ Trần Văn Giàu khẳng định, dƣới lãnh đạo Đảng, phong trào đấu tranh 1930-1931 mang tính quần chúng rộng rãi, việc số vùng nông -6- thôn Nghệ An thành lập quyền Xô viết chịu ảnh hƣởng “tả” khuynh Đảng, “nếu theo đƣờng lối mà theo đƣờng lối Nguyễn Ái Quốc1, cốt tập hợp lực lƣợng nhân dân, lãnh đạo đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày (mà không quên phƣơng hƣớng chiến lƣợc lâu dài) Đảng gây nên cao trào quần chúng đấu tranh cao rộng bền bỉ mà tổn thất hơn, ta củng cố vững vàng hơn” [47, tr.242] Những vấn đề tác giả đề cập khẳng định, thắng lợi tƣ tƣởng cách mạng vô sản, cụ thể tƣ tƣởng dân tộc giải phóng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nói chung giải vấn đề nông dân nói riêng, thể Cương lĩnh trị Đảng, cƣơng lĩnh Hồ Chí Minh Tác phẩm sâu phân tích đấu tranh chống tƣ tƣởng sai lầm nội Đảng, tƣ tƣởng phản động: bọn Tờrốtxki, tạp chí thực dân Pháp tƣ sản phản động Đánh giá phong trào đấu tranh hững năm 1932-1935, tác giả khẳng định, “suốt 1932, 1933, 1934 nông thôn nam, trung, bắc, không ghi đƣợc biểu tình nào” [47, tr.289] Đây vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu Luận án Tiến sĩ Lịch sử tác giả Chu Đức Tính: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề dân tộc dân chủ cách mạng Việt Nam (từ 1930-1954)”, bảo vệ Hội đồng khoa học Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000, công trình công phu, khảo cứu chi tiết quan điểm Hồ Chí Minh cách mạng dân tộc dân chủ nói chung giải vấn đề nông dân Việt Nam nói riêng Tác giả nêu lên 10 văn Đảng năm 1930-1935 mang tƣ tƣởng “tả” khuynh, phê phán Cương lĩnh trị đầu tiên, từ khẳng định tính đắn chủ trƣơng giải vấn đề nông dân đƣợc nêu lên Cương lĩnh trị Đảng, Hồ Chí Minh Tuy nhiên, tác giả chƣa đề cập đến ảnh hƣởng tƣ tƣởng “tả” khuynh tới phong trào cách mạng Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng nhƣ Đây điều cần lý giải “Tập hợp tổ chức, vận động nông dân, đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày, để tiến hành khởi nghĩa địa phƣơng” [47, tr.239] -7- Luận án Tiến sĩ Lịch sử tác giả Lê Văn Túc: “Đảng với vấn đề ruộng đất phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh thời kỳ 1930-1931”, bảo vệ Hội đồng khoa học Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000, sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng giải vấn đề nông dân, cụ thể Đảng đạo Xô viết giải vấn đề ruộng đất, chia cho nông dân Tác giả nhận định, trình giải vấn đề ruộng đất cho nông dân, Xô viết tịch thu ruộng đất công mà đế quốc, địa chủ bao chiếm chia cho nông dân, chƣa tịch thu ruộng đất thuộc sở hữu tƣ nhân địa chủ Đây chủ trƣơng đắn, phù hợp với thực tiễn phong trào, “bƣớc đầu tạo nên khối liên minh công nông vững chắc” [116, tr.148] Việc quyền Xô viết mang lại quyền lợi dân sinh, dân chủ cho nông dân tạo điều kiện cho Đảng rút nhiều học kinh nghiệm thực tiễn có giá trị, đó, học xây dựng Mặt trận dân tộc thống rộng rãi Chủ trƣơng giải vấn đề nông dân Đảng Xô viết việc làm “có ý nghĩa vĩ đại, chỗ nông dân tin tƣởng vào lãnh đạo Đảng, tin tƣởng vào đƣờng lối Đảng, không lý luận mà thực tiễn” [116, tr.152] Công trình cung cấp nhiều tƣ liệu quý giá cho việc nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn nghiên cứu việc giải vấn đề ruộng đất công Xô viết Nghệ - Tĩnh thời kỳ 1930-1931, nên chƣa có đƣợc đánh giá sâu sắc lãnh đạo Đảng giải vấn đề nông dân năm 1930-1935 Tác phẩm Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả Lê Mậu Hãn, (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001), khẳng định “Độc lập, tự điểm cốt lõi Cƣơng lĩnh Đảng” [52, tr.119], Cƣơng lĩnh “đã thể đƣợc mối quan hệ biện chứng yếu tố dân tộc giai cấp, quốc gia quốc tế bật lên yếu tố dân tộc- yếu tố định” [52, tr.108] cách mạng Việt Nam Khi đề cập đến phong trào đấu tranh năm 1930-1931 Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng, tác giả khẳng định “Ý thức “dân tộc phản -8- đế nhân dân mạnh” [52, tr.84] Khi bàn đấu tranh tƣ tƣởng Đảng năm 1930-1935, nhƣng tác giả khẳng định, qua nhiều năm đấu tranh, rèn luyện thực tiễn, Đảng ngày trƣởng thành sắc bén trị, hoàn chỉnh đƣờng lối cách mạng dân tộc dân chủ nói chung giải vấn đề nông dân nói riêng đƣợc nêu lên Cương lĩnh trị Đảng Tuy nhiên, đấu tranh, rèn luyện thực tiễn Đảng năm 1930-1935 nhƣ nào? Ảnh hƣởng sao? Đây điều cần đƣợc lý giải sâu sắc Công trình đề cập đến “tả” khuynh xuất Đảng, Nghệ An năm 1930-1935, bật nghiên cứu tác giả Phạm Xanh Đi tìm nguồn gốc biểu ấu trĩ tả khuynh phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kỷ niệm 65 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, 1996, lý giải bệnh có ba nguyên nhân: là, “bắt nguồn từ vận dụng máy móc vấn đề chiến lƣợc sách lƣợc Quốc tế Cộng sản vào hoàn cảnh nƣớc ta”; hai là, Nghệ An, truyền thống không dung nạp tƣ tƣởng cải lƣơng, mà có đấu tranh cách mạng liệt; ba là, trỗi dậy đáp lại hành động liệt chống lại sách phản động bè lũ thực dân, phong kiến tay sai “Hữu Nghệ Tĩnh bất phú, vô Nghệ Tĩnh bất bần” [89, tr.288-290] Tác giả tập trung vào nghiên cứu tƣ tƣởng “tả” khuynh Chỉ thị Đảng Xứ ủy Trung Kỳ, nhiên, tác giả chƣa làm rõ phản ứng phong trào quần chúng Nghệ An trƣớc khuynh hƣớng Các công trình nghiên cứu khẳng định tính đắn chủ trƣơng giải vấn đề nông dân Cương lĩnh trị Đảng, trải nghiệm suốt năm 1930-1935 Đây tài liệu rấ t quan trọng để tham khảo kế thƣ̀a và sƣ̉ du ̣ng quá trinh thƣ̣c hiê ̣n đề tài , ̀ Dƣới góc độ khoa học lịch sử Đảng, vấn đề sau chƣa đƣợc làm rõ: Thứ nhất, Những ƣu điểm hạn chế trình hoạch định chủ trƣơng giải vấn đề nông dân Đảng, lãnh đạo xứ ủy, xứ -9- 11 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1981), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ - Tĩnh 12 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, Đảng tỉnh Nghệ - Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ - Tĩnh, tập 1, Nxb Nghệ - Tĩnh 13 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (1971), Văn kiện, tài liệu Đảng tỉnh Nghệ An, tập (6-1929 đến 12-1930), Lƣu Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An 14 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (1971), Văn kiện, tài liệu Đảng tỉnh Nghệ An, tập (1-1931 đến 03-1932), Lƣu Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An 15 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (1998), Nghệ An- gương cộng sản, tập 1, Nxb Nghệ An 16 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (2005), Nghệ An- gương cộng sản, tập 2, Nxb Nghệ An 17 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ - Tĩnh (1981), Xô viết Nghệ - Tĩnh, Nxb thật, Hà Nội 18 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An 19 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (1972), Tài liệu điều tra xác minh lịch sử tỉnh Nghệ An, Lƣu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nghệ An 20 Ban Tuyên giáo huyện ủy Quỳnh Lƣu (1968), Tài liệu điều tra xác minh lịch sử Đảng huyện Quỳnh Lưu, lƣu Ban Tuyên giáo huyện ủy Quỳnh Lƣu, Nghệ An 21 Ban Tuyên giáo huyện ủy Thanh Chƣơng (1973), Tài liệu điều tra xác minh lịch sử Đảng huyện Thanh Chương, lƣu Ban Tuyên giáo huyện ủy Thanh Chƣơng, Nghệ An 22 Ban Tuyên giáo huyện ủy Anh Sơn Tài liệu điều tra xác minh lịch sử Đảng huyện Anh Sơn, Lƣu Ban Tuyên giáo huyện ủy Anh Sơn, Nghệ An - 123 - 23 Báo cáo Xứ ủy Trung Kỳ Tháng 12-1930, Lƣu Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ An 24 Báo cáo Tổng kết sửa sai cải cách ruộng đất Tỉnh ủy Nghệ An 1957-1958, Lƣu Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ An 25 Nguyễn Công Bình (3-1959), Chủ nghĩa đế quốc vấn đề ruộng đất Việt Nam, Tập san Nghiên cứu Lịch sử, Số 26 Nguyễn Công Bình (9-1959), Tầng lớp phú nông cách mạng Việt Nam, Tập san Nghiên cứu Lịch sử, số 27 Nguyễn Công Bình, Vấn đề ruộng đất phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bản chép tay lƣu Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ An 28 (1957), Phan Bội Châu niên biểu, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 29 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Trọng Cổn (1980), Phong trào công nhân cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Hồng Thế Công (1933), Dự thảo Lịch sử phong trào Cộng sản Đông Dương, Bản tiếng Việt, lƣu Viện Lịch sử Đảng, Hà Nội 32 33 Hồng Thế Công (1933), Kỷ niệm ba năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, Bản tiếng Việt lƣu Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nghệ An Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân Việt Nam liên minh công nông, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Lê Duẩn (1975), Dưới cờ vẻ vang Đảng, Độc lập, Tự do, Chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập (19241930), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập (1930), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 124 - 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập (1931), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập (19321934), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập (1935), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột thực dân Pháp Việt Nam, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 44 Tạ Đình Đồng (5-1994), Những khác biệt tƣ tƣởng giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 45 Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Văn Giàu (1958), Cao trào cách mạng 1930-1931, Tạp chí Học tập, số 11 47 48 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám, tập III - Thành công chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu (2008), Trần Văn Giàu tổng tập, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Phƣơng Hà (1971), Sơ tìm hiểu vấn đề Mặt trận dân tộc thống Xô viết Nghệ Tĩnh, Nội san Nghiên cứu lịch sử Đảng, số 50 Nguyễn Duy Hài (9/1962), Nguồn gốc “Đảng vừng hồng” việc phục hồi sở Đảng sau cao trào cách mạng năm 1930-1931 (Hồi Ký), Lƣu Viện Lịch sử Đảng, Hà Nội - 125 - 51 Lê Mậu Hãn (1996), “Làng Đỏ”, Điểm mở đầu truyền thống cách mạng nông dân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 52 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Vũ Quang Hiển (2010), Giai cấp nông dân Việt Nam cao trào cách mạng năm 1930 Xô viết Nghệ - Tĩnh, Hội thảo khoa học Kỷ niệm 80 năm Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-2010), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 54 Hội nông dân tỉnh Nghệ An (1997), Lịch sử phong trào nông dân Nghệ An (1929-1997), Nhà in báo Nghệ An, Nghệ An 55 Hội nông dân Việt Nam (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Việt Nam (1930-1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồng Quang (02-1962), Mấy ý nghĩ vấn đề nghiên cứu ý nghĩa tác dụng lịch sử Xô Viết Nghệ-Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 35 57 Hội nghị đại biểu tỉnh Nghệ An (ngày 27,28-3-1937), Thông tri số gởi cấp đảng viên Đảng, Bản dịch từ tiếng Pháp Công an (5-1964), Lƣu Viện lịch sử Đảng, Hà Nội 58 Chu Trọng Huyến (1982), Làng Đỏ, Hồi ký Lịch sử, Nxb Thanh niên, Hà Nội 59 Quang Hƣng (1977), Bƣớc đầu tìm hiểu báo chí vô sản Nghệ An thời kỳ đầu cách mạng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 60 Trần Thị Thu Hƣơng (chủ biên) (2006), Đảng cộng sản Việt Nam - chặng đường qua hai kỷ (1930-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Bùi Hữu Khánh (1962), Một vài ý kiến vấn đề phản phong phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 34 62 Khoa Lịch sử Đại học sƣ phạm Hà Nội (1995), Hồ Chí Minh bàn lịch sử, Hà Nội 63 Đinh Xuân Lâm (1990), Các tác giả nƣớc viết Xô Viết NghệTĩnh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số Kỷ niệm 60 năm Xô Viết Nghệ - Tĩnh - 126 - 64 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Xuân Lâm (1987), Nông thôn Việt Nam thời kì cận đại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 232 66 (1970), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Nam Đàn (sơ thảo), Nxb Nghệ An 67 (1991), Lịch sử Đảng Nghi Lộc (sơ thảo), Nxb Nghệ An 68 Trần Huy Liệu (1961), Vấn đề quyền Xô Viết, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 33 69 Trần Huy Liệu (1960), Xô Viết Nghệ-Tĩnh 1930-1931 Việt Nam,Hà Nội 70 Lênin – Stalin - Mao Trạch Đông (1953), Vấn đề nông dân xứ thuộc địa bán thuộc địa, Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập (1919-1924), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập (1924 – 1930), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập (1930-1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập (1950-1952), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 10 (1960-1962), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 11 (1963-1965), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Trình Mƣu (1971), Bƣớc đầu tìm hiểu phong trào đấu tranh nông dân cao trào 1930-1931, Nội san Nghiên cứu Lịch sử Đảng, số - 127 - 79 Trình Mƣu (1990), Quốc tế Cộng sản với Xô Viết Nghệ- Tĩnh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số Kỷ niệm 60 năm Xô Viết Nghệ - Tĩnh 80 81 Trình Mƣu (1995), Vài nhận xét phong trào công nhân nƣớc Xô viết Nghệ Tĩnh cao trào 1930-1931, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (1980), Năm mươi năm hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 82 Nguyễn Quang Ngọc (2008), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 83 (1993), Những vấn đề Nghị Trung ương lần thứ năm khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Vũ Huy Phúc (03-1968), Vấn đề ruộng đất phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 108 86 Quân đội nhân dân (9-1985), Đảng lãnh đạo cao trào 1930-1931 Xô Viết Nghệ- Tĩnh, Báo Quân đội nhân dân, Số 12 87 Tôn Thị Quế (1972), Chỉ đường, Hồi ký, Tỉnh ủy Nghệ An 88 Trƣơng Hữu Quýnh (3-1994), Chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám 1945, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 89 Sở văn hóa thông tin-Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (1996), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 65 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, Vinh (Nghệ An) 90 Sở văn hóa thông tin Nghệ An- Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học 70 năm Xô Viết Nghệ- Tĩnh, Vinh (Nghệ An) 91 Tài liệu Sở mật thám Pháp Vinh, Lƣu Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An 92 Trần Vũ Tài (2007), Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ từ năm 1884-1945, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 93 Bùi Ngọc Tam (1995), Một số kiện Xô Viết Nghệ- Tĩnh thời kỳ chống khủng bố trắng, Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 128 - 94 Nguyễn Thanh Tâm- Đinh Trần Dƣơng (1995), Vấn đề ruộng đất Xô Viết Nghệ - Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Đảng, số 95 Nguyễn Thành (1995), Sự đạo Mặt trận phản đế Đảng thực tiễn học kinh nghiệm phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh, Nghiên cứu Lịch sử, số 96 Nguyễn Thành (1994), Báo chí cách mạng Việt Nam từ 1925 đến 1945, Ủy ban Khoa học Xã hội 97 Thông cáo Sở mật thám Trung Kỳ, tháng 11-1931, Tƣ liệu Viện Lịch sử Đảng 98 Thông báo Thường vụ tỉnh ủy Nghệ An ngày 29-4-1931 tổ chức, Tƣ liệu Viện Lịch sử Đảng 99 (1958), Thời kỳ thoái trào phục hồi phong trào cách mạng 19321935, Tạp chí Học tập, số 12 100 Cao Huy Thuần (1978), Nhận định phản ứng Pháp trƣớc phong trào cộng sản 1930-1931, Nghiên cứu Lịch sử , số 101 Thư gửi Xứ ủy tỉnh ủy Nghệ An, ngày 04-7-1931, Tƣ liệu Viện Lịch sử Đảng 102 Thư gửi tỉnh ủy Nghệ An, ngày 17-9-1931, Tƣ liệu Viện Lịch sử Đảng 103 Chu Đức Tính (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề dân tộc dân chủ cách mạng Việt Nam (từ 1930-1954), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 104 Tỉnh ủy Thanh Hóa (1970), Sơ thảo lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, tập (1930-1945) 105 Trƣơng Thị Tiến (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề nông dân, Tạp chí khoa học, Đại học tổng hợp Hà Nội, số 6, tr 56 106 Minh Tranh (1961), Một số ý kiến nông dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 107 Phan Hiếu Trung (1971), Vấn đề xây dựng địa đánh du kích lâu dài phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh, Nội san Nghiên cứu Lịch sử Đảng, số - 129 - 108 Nguyễn Duy Trinh (1980), Ngọn đuốc, Hồi ký, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Trung Chính (9-1961), Một vài ý kiến tính chất thực Xô Viết Nghệ - Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 30 110 Trung Chính (10-1961), Đi sâu vào vấn đề Xô Viết Nghệ - Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 31 111 Trung Chính (11-1961), Tính chất độc đáo Xô Viết Nghệ - Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 32 112 Trƣờng Chinh (9-1943), Vấn đề khởi nghĩa- Kỷ niệm Xô Viết Nghệ An, Tạp chí Cộng sản, số 113 Trƣờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 1, (Tác phẩm chọn lọc), Nxb Sự thật, Hà Nội 114 Trƣờng Chinh (1963), Tiến lên cờ Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 115 Trƣờng Chinh – Võ Nguyên Giáp (1959), Vấn đề dân cày, Nxb Sự thật, Hà Nội 116 Lê Văn Túc (2000), Đảng với vấn đề ruộng đất phong trào xô viết Nghệ - Tĩnh thời kỳ 1930-1931, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 117 Vân Đình (1939), Vấn đề dân tộc giải phóng Đông Dương, Tập sách dân chúng, Tài liệu lƣu trữ thƣ viện Quốc gia, Hà Nội 118 Viôlit.A (1990), Sự nghiệp Xô Viết, Tạp chí Lịch sử Đảng, số Kỷ niệm 60 năm Xô Viết Nghệ- Tĩnh 119 Viện sử học (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 Phạm Xanh (1990), Báo cáo Công sứ Vinh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số Kỷ niệm 60 năm Xô Viết Nghệ- Tĩnh 121 Webside, Đảng Cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn - 130 - PHỤ LỤC - 131 - - 132 - Phụ lục 1: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở NGHỆ AN NHỮNG NĂM 1930-1931 Huyện Nam Đàn % Yên Thành % Anh Sơn % Nghi Lộc % Thanh Chƣơng % Hƣng Nguyên % Quỳnh Lƣu % Nghĩa Đàn % Diễn Châu % Tổng % 0-1 8.557 70,0 11.444 72,9 7.262 71,9 7.147 74,2 7.780 70,9 5.083 64,5 11.987 79,6 646 59,8 14.744 76,6 74.650 73,2 1-5 2.824 23,1 3.461 22,1 2.112 20,9 1.961 20,3 2.474 22,5 2.132 27,1 2.510 16,6 297 27,6 3.901 20,2 21.676 21,3 Số chủ đất hữu (Mẫu) 5-10 10-50 632 203 5,1 1,6 621 164 3,9 1,1 556 153 5,5 1,5 436 77 4,5 0,8 601 109 5,4 1,0 450 143 5,7 1,8 502 59 3,3 0,4 106 29 9,8 2,6 452 145 2,3 0,7 4.356 1.082 4,3 1,1 50-100 0,03 0,04 11 0,1 0,01 0,02 62 0,8 0,09 0,03 90 0,09 Trên 100 0,05 0,01 Ruộng công (Mẫu) Canh tác Bỏ hoang 2.645 395 4.211 1.501 5.009 1.698 1.249 310 6.163 760 3.077 539 2.223 487 49 - 4.620 562 29.246 6.252 Nguồn: Tổng hợp tƣ liệu tình hình sở hữu ruộng đất Trung Kỳ 1913-1951 (Tr.1,25,44) - 133 - Phụ lục 2: BẢNG KÊ VIỆC CHIA RUỘNG ĐẤT CÔNG, CÔNG QUỸ, CỨU ĐÓI, TRUYỀN BÁ CHỮ QUỐC NGỮ TẠI CÁC HUYỆN Ỏ NGHỆ AN Thực trạng Công điền Huyện Diện tích công điền (mẫu Trung bộ) Thanh Tịch thu công quỹ Ruộng đất công tịch thu Lúa (kg) đƣợc (sào) Tiền (quan) Vay lúa, tiền nhà giàu Dạy chữ Quốc ngữ cứu đói cho dân Lúa Tiền Số lớp Ngƣời Ngƣời học dạy 6.923 1.469,8 13.190 11.544 343.202 18.336 124 1.622 130 Hƣng Nguyên 3.616 1.354,4 15.750 16.830 29.000 4.024 63 666 54 Nam Đàn 3.040 1.026,3 12.630 12.647 18.240 490 122 1.661 82 Anh Sơn 6.707 295,7 30.900 12.103 433.576 27.665 122 1.123 69 Nghi Lộc 1.559 214,9 8.210 15.369 45.500 4.642 44 557 36 Diễn Châu 5,182 96,4 15.850 2.220 23.746 3.600 50 414 51 Quỳnh Lƣu 2.710 60 2.040 - 313 - 70 - Yên Thành 5.712 59 6.600 - - - 22 300 14 Nghĩa Đàn 49 - - - - - - - - 35.948 4.576,5 105.170 70.713 867.477 58.757 554 6.413 436 Chƣơng CỘNG Nguồn: Tài liệu lƣu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Ban Tuyên Giáo tỉnh ủy Nghệ An [19] - 134 - Phụ lục 3: THỐNG KÊ VIỆC CHIA RUỘNG ĐẤT CÔNG CHO NÔNG DÂN Ở HUYỆN THANH CHƢƠNG TỈNH NGHỆ AN (1930-1931) TT Xã Thanh Lĩnh Làng cũ Diện tích Loại (mẫu) ruộng đất Phƣơng thức chia 200 Ruộng công - Chia cho dân cày nghèo Đông Du Thanh La 24 Ruộng công - Bán đấu giá lấy tiền trợ sƣu cho dân nghèo - Chia bình quân toàn dân xã Thanh Chƣơng 30 Ruộng công Thanh An 20 Ruộng công Thanh Chi 52,4 Ruộng công - Sản xuất tập thể theo kiểu hợp tác xã Võ Liệt 50 Ruộng công - Chia theo suất đinh giành phần cho tự vệ Thanh Văn Thƣờng Lo 20 Ruộng công - Chia cho dân nghèo ruộng thiếu ruộng Cẩm Yên 10 Ruộng công - Chia cho dân nghèo ruộng thiếu ruộng 43 Ruộng công - Chia theo suất đinh Thƣợng Thanh - Bán đấu giá ½, lại chia cho gia đình có ngƣời hi sinh thiệt hại đấu tranh Ruộng công, 10 Thanh Đông Văn Phúc 40 Ruộng tế, - Bán đấu giá, làm quỹ công Xô viết quản lý Ruộng chùa 11 Thanh Tƣờng Đình Chu Ruộng tế - Bán đấu giá cho ngƣời nghèo, làm quỹ công Xô viết quản lý 12 Thanh Ngọc Mỹ Ngọc 16 Ruộng tế - Chia cho ngƣời nghèo 13 Thanh Tiên Tiên Hội 73,6 Ruộng tế Ruộng biếu - Chia theo suất đinh - 135 Thanh Liên 14 15 Thanh Cát Cát Ngạn 30,6 16 La Mạc Yên Đình 2,7 Trung Hòa 20 Cao Điền 150 Đức Nhuận 120 17 18 Thanh Liên 19 Ruộng tế - Bán cho ngƣời có ruộng làm quỹ Ruộng biếu - Chia cho tự vệ Ruộng tế, Biếu - Bán cho ngƣời có ruộng làm quỹ - Chia cho tự vệ, chia bình quân theo lao động cho nam nữ Ruộng tế - Bán chia cho ngƣời nghèo Ruộng biếu -Chia bình quân theo lao động cho nam nữ Ruộng tế - Bán chia cho ngƣời nghèo Ruộng biếu - Chia cho tự vệ ngƣời sào Ruộng tế Ruộng biếu Ruộng tế Ruộng biếu Ruộng tế - Chia cho tự vệ ngƣời sào, lại chia theo suất đinh - Chia cho tự vệ ngƣời sào, lại chia theo suất đinh 20 Hạnh Lâm Hạnh Lâm 100 21 Thanh Lâm Thụ Thành 21 Ruộng công 22 Thanh Xuân Hƣơng Điền 40 Ruộng biếu - Bán mẫu làm quỹ, lại chia theo lao động 23 Thanh Lam Ngọc Sơn 49 Ruộng tế -Lấy mẫu làm quỹ, lại chia theo suất đinh 24 Thanh Nam Nguyệt Bổ 19 Ruộng tế, biếu, - Chia cho dân nghèo nam nữ ruộng binh - Lấy 10 mẫu sản xuất tập thể 25 Phong Nậm 5,5 Ruộng tế, biếu - Chia cho tự vệ ngƣời sào, lại chia theo suất đinh 26 Xuân Trƣờng 30 Ruộng Kỳ - Chia cho ngƣời nghèo ngƣời sào, lại chia theo đinh Ruộng biếu - Chia cho gia đình có ngƣời hi sinh, chia cho tự vệ ngƣời nghèo - Chia cho gia đình có ngƣời hi sinh, bị tàn phế, chia cho tự vệ ngƣời nghèo - 136 hào Ruộng Kỳ 27 Tràng Cát 54 28 Thƣơng Th 20 Xuân Dƣơng 57 Ruộng tế, biếu - Chia cho tự vệ ngƣời nghèo Tứ Viên 40 Ruộng tế, biếu - Chia theo lao động suất đinh 29 Thanh Dƣơng 30 hào Ruộng Kỳ hào Ruộng tế, ruộng - Chia cho ngƣời nghèo ngƣời sào, lại chia theo đinh - Chia theo dân đinh 31 Thanh Yên Xuân Bảng 43 32 Thanh Khê Phúc Yên Ruộng công - Chia bình quân theo lao động 33 Thanh Khai Kỳ La 37 Ruộng tế, biếu - Chia bình quân theo lao động Văn Giai 37 Ruộng hào lý - Bán 10 mẫu lấy tiền trợ sƣu cho dân chiếm - Còn lại chia theo đinh 34 Tổng hào lý chiếm - Chia cho dân đinh đến tuổi mà chƣa có ruộng 1.469,8 Nguồn: Tài liệu điều tra Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng huyện Thanh Chƣơng năm 1973, lƣu huyện ủy Thanh Chƣơng, Nghệ An [21] - 137 - Phụ lục 4: CÁC TỔ CHỨC QUẦN CHÚNG Ở NGHỆ AN (1930-1931) Nông hội đỏ Công hội đỏ Tự vệ đỏ Thanh niên Phụ nữ Cộng sản đoàn Huyện giải phóng Sinh hội Cứu tế đỏ Thanh Chƣơng 5.428 1.667 549 2.338 Anh Sơn 7.939 1.603 435 1.253 536 Nghi Lộc 4.962 1.096 32 118 64 Hƣng Nguyên 4.450 510 150 948 86 Diễn Châu 1.597 448 446 379 Nam Đàn 1.591 1.273 20 585 Vinh- Bến Thủy 1.425 129 72 92 Yên Thành 804 308 20 150 19 Quỳnh Lƣu 890 143 20 150 19 411 40 20 451 625 315 40 Nguồn: Tài liệu lƣu trữ Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An [19] 83