Giá trị của chỉ số ABI và vai trò của ticagrelor ở bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới

27 371 0
Giá trị của chỉ số ABI và vai trò của ticagrelor ở bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== TRẦN XUÂN THỦY C¸C PH¦¥NG PH¸P CHÈN §O¸N BÖNH §éNG M¹CH CHI D¦íI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Mạnh Hùng Cho đề tài: Giá trị số ABI vai trò Ticagrelor bệnh nhân bị bệnh động mạch chi Chuyên ngành : Tim Mạch Mã số : 62720141 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch chi mạn tính (BĐMCDMT) tình trạng hẹp phần hay tắc hoàn toàn lòng động mạch chi kéo dài, nguyên nhân xơ vữa động mạch, dẫn đến giảm lượng máu tới phần chi động mạch chi phối Theo Nghiên cứu NHANES điều tra Hoa kỳ từ năm 1999 -2000 cho thấy: tỷ lệ chung bệnh quần thể dân số > 40 tuổi 4,3% Năm 1999- 2000, khoảng triệu người Mỹ bị bệnh lý này, số ước tính đạt khoảng triệu vào năm 2020 Tỷ lệ BĐMCDMT nước Mỹ cao bệnh lý suy tim, đột quỵ, cao bệnh nhồi máu tim[1] Diễn biến BĐMCDMT thường âm thầm, không rầm rộ giai đoạn đầu liên quan đến tổn thương thành mạch kéo dài nhiều tháng, nhiều năm Triệu chứng điển hình đau cách hồi có khoảng 50 - 70% bệnh nhân BĐMCDMT [2][3][4] Đây nguyên nhân dẫn đến chẩn đoán nhầm lẫn, làm cho bệnh nhân đến khám giai đoạn cuối bệnh, với tổn thương nặng loét, hoại tử đầu ngón chân bàn chân, chí bị cắt cụt chi Tiên lượng bệnh lý động mạch chi chủ yếu dựa vào biến cố tim mạch Theo TASC 2000[5] 50% bệnh nhân BĐMCDMT có kèm theo bệnh động mạch vành Sau thời gian năm từ có triệu chứng đau cách hồi có tới 23% bệnh nhân tử vong bệnh mạch máu, tử vong nguyên nhân lên tới 30%.Đặc biệt nhóm bệnh nặng với số ABI < 0,4 tỷ lệ tử vong lên tới 25%/ năm Chính lý mà việc chẩn đoán điều trị sớm BĐMCDMT hạn chế biến chứng chỗ, nâng cao chất lượng sống, phòng ngừa tốt biến chứng tim mạch toàn thân kéo dài tuổi thọ cho người bệnh Trong chuyên đề trình bày số phương pháp chẩn đoán hình ảnh chẩn đoán BĐMCDMT NỘI DUNG 1.1 Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân – cánh tay ABI (The Ankle- Brachial Index) 1.1.1 Giới thiệu Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân cánh tay (ABI) tỷ lệ huyết áp tâm thu cao đo chi (ĐM mu chân ĐM chày sau) với huyết áp tâm thu cao đo cánh tay Bệnh nhân bị BDMCDMT có nguy cao bị bệnh tim mạch, ngược lại bệnh nhân có bệnh tim mạch nhiều yếu tố nguy tim mạch có nguy cao mắc BĐMCDMT Mặt khác chẩn đoán BĐMCDMT dựa vào tiền sử khám lâm sàng có giá trị thấp bệnh nhân triệu chứng nên hội tim mạch Trường môn tim mạch học Hoa Kỳ năm 2005 khuyến cáo sàng lọc bệnh đo số ABI tượng sau: - Người < 50 tuổi bị bệnh ĐTĐ có kèm theo yếu tố nguy tim mạch khác (hút thuốc lá, rối loạn lipid máu, THA, tăng homocystein máu) - Người từ 50 – 69 tuổi có hút thuốc ĐTĐ - Những người ≥ 70 tuổi - Có triệu chứng gắng sức (gợi ý đau cách hồi), triệu chứng đau nghỉ - Khám phát bất thường mạch chi - Có bệnh xơ vữa mạch khác: Mạch vành, mạch cảnh, mạch thận 1.1.2 Phương pháp đo Dùng máy đo huyết áp thuỷ ngân với băng đo kích cỡ Chiều rộng băng đo phải lớn 20% so với đường kính cánh tay Trước tiên đo huyết áp tâm thu hai cánh tay, lấy giá trị cao số đo huyết áp hai bên huyết áp tâm thu toàn thân Đo huyết áp tâm thu cổ chân: quấn băng đo huyết áp mắt cá chân 5-7cm Đo huyết áp ĐM mu chân ĐM chầy sau đầu dò Doppler liên tục loại bỏ túi (đầu dò có tần số 5-10MHz) Bơm dần áp lực lên âm biến mất, áp lực tâm thu cổ chân Hoặc xả dần áp lực, thấy âm xuất trở lại Trong trường hợp huyết áp ĐM mu chân chày sau không giống lấy số huyết áp cao thực tế ĐM chịu trách nhiệm tưới máu bàn chân Hình 1.Hình ảnh mô tả kỹ thuật đo số ABI 1.1.3.Diễn giải kết ABI lớn 1,3: ĐM cứng (đái tháo đường, suy thận, bệnh Monckeberg, áp lực ĐM xa đo được) 0,90 ≤ ABI < 1,30: hệ ĐM bình thường tổn thương ĐM chưa gây thay đổi huyết động 0,75 ≤ ABI < 0,90: chứng tỏ có BĐMCDMT Tuy nhiên tuần hoàn bàng hệ bù trừ tốt 0,4 ≤ ABI < 0,75: tình trạng bù trừ mức độ trung bình, áp lực xa đủ để đảm bảo tưới máu cho nhu cầu chuyển hoá lúc nghỉ ABI < 0,4 huyết áp cổ chân 50mmHg: tổn thương gây ảnh hưởng huyết động nghiêm trọng, bệnh nặng 1.1.4.Giá trị chẩn đoán số ABI Theo nghiên cứu Lijmer JG CS[6]: sử dụng điểm cut off 0,9 độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp 79% - 95 % 96% tương ứng.Diện tích đường cong ROC số ABI 95% lòng mạch hẹp 50%.Với giá trị ABI 1,1 giá trị trung bình lần đo >1 giá trị chẩn đoán âm tính > 99%[7] Giá trị ABI có mối tương quan với mức độ nặng bệnh Theo Baker JD cs[8] với số ABI< 0,5 bệnh nhân có nguy cao phải cắt cụt, thay đổi số > 0,15 chứng tỏ có suy giảm tưới máu chi tưới máu cải thiện sau tái tạo mạch Một số bệnh nhân có ABI > 1,4 (động mạch cứng), tình trạng gặp ĐTĐ, người già, động mạch bị tắc[9] Các nghiên cứu Vog, Newman cộng cho thấy giá trị số ABI ≤ 0,9 có tương quan chặt với nguy cao bị bệnh động mạch vành, đột quỵ não, thiếu máu não cục thoảng qua, suy thận tiến triển tử vong nguyên nhân [10][11] Newman cộng đo số huyết áp tâm thu 1537 người, theo dõi bốn năm thấy ABI thấp có nghĩa dự báo tăng lên từ hai đến ba lần tỷ lệ tử vong tim mạch toàn bệnh nhân tăng huyết áp tâm thu đơn độc [12] 1.2.Siêu âm mạch máu [13][14][15][16] 1.2.1.Giới thiệu Siêu âm mạch máu thăm dò không chảy máu dùng chùm tia siêu âm để chẩn đoán bệnh động mạch chi Siêu âm mạch máu có vai trò quan trọng chẩn đoán bệnh mạch máu chi dưới, không cung cấp hình ảnh giải phẫu vị trí, mức độ hình thái tổn thương mà còncung cấp thông tin quan trọng dòng chảy huyết động động mạch Hiện dùng kỹ thuật siêu âm triplex chẩn đoán BĐMCDMT Kỹ thuật kết hợp kỹ thuật siêu âm hệ thống, bao gồm: siêu âm hai chiều, siêu âm Doppler màu, siêu âm Doppler xung 1.2.2 Quy trình thăm khám Tư bệnh nhân: nằm ngửa, thư giãn hoàn toàn Bệnh nhân nằm duỗi hai chân lúc thăm dò động mạch ổ bụng Khi thăm dò động mạch đùi cẳng chân, bên chân thăm khám gấp lại xoay Đoạn chủ chậu: Sử dụng đầu dò tần số thấp 3,5MHz Khám động mạch chủ bụng đến chỗ chia đôi.Xem xét mặt cắt ngang mặt cắt dọc Tới ngã ba chủ chậu đưa đầu dò chếch sang hai bên hướng theo trục động mạch chậu gốc chậu Sử dụng kiểu B đơn để đánh giá tình trạng thành mạch, mảng xơ vữa, đo đường kính lòng mạch Sau kết hợp kiểu B với kiểu màu kiểu Doppler xung màu để xác định động mạch, ghi phổ Doppler động mạch Chọn góc đầu dò mạch máu 50% mạch 85-90% > 96% tương ứng[17][18].Không có khác biệt giá trị chẩn đoán siêu âm mạch tổn thương đoạn động mạch khoeo [19] Siêu âm mạch có giá trị cao theo dõi sau can thiệp mạch sau bác cầu nối[20][21] 1.3.Chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch chi (MSCT) 1.3.1.Giới thiệu[22][23] Hệ thống chụp cắt lớp vi tính Hounsfield phát minh gồm gồm hệ thống phát tia XQ nhiều đầu dò đặt đối diện với bóng XQ Hệ thống quay quanh đường tròn mặt phẳng vuông góc với trục thể Chùm tiaXQ qua cửa sổ hẹp (vài milimet) qua thể bị hấp thụ phần, phần lại đầu dò ghi lại Kết ghi nhiều vị trí khác lớp cắt thể chuyển vào nhớ máy vi tính để phân tích cho hình ảnh Phương pháp cho phép phân biệt cấu trúc thể mặt phẳng có độ chênh lệch tỷ trọng 0,5% Từ hệ thống chụp cắt lớp đời năm 1971, kỹ thuật liên tục phát triển với nhiều hệ máy đời để tạo chất lượng hình ảnh tốt thời gian chụp nhanh hơn.Máy chụp cắt lớp đa dãy dời từ năm 1990 cho phép chụp đồng thời nhiều lớp cắt khác nhau.Với bề dày lớp cắt mỏng thời gian chụp ngắn, phương pháp chụp cho chất lượng hình ảnh tốt với độ phân giải cao, dựng hình với quan hoạt động nhanh chụp động mạch vành 15 Chụp mạch máu máy cắt lớp vi tính đa dãy có tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch Hình ảnh mạch máu thể lát cắt tái tạo không gian ba chiều (có thể bao gồm xóa khung xương tạng hình ảnh tái tạo) cho phép nhìn mạch máu nhiều góc độ khác Phương pháp chụp cát lớp mạch máu đa dãy với độ dày lớp cắt mỏng cho phép đánh giá chi tiết giải phẫu mạch máu như: kính mạch máu, độ dài tổn thương, mảng xơ vữa, huyết khối, phình mạch, giả phình, bẫy trám khoeo, cung cấp thông tin quan trọng để định hướng chiến lược tái tưới máu 1.3.2 Đánh giá hẹp, tắc động mạch phim chụp cắt lớp vi tính Hình ảnh tổn thương chụp CLVT hẹp tắc động mạch chi hình giảm kính đột ngột động mạch hay liên tục động mạch đoạn định[23][24] Đánh giá mức độ hẹp tắc động mạch dựa vào tiêu chuẩnNASCETvà Cormier [25] - Xác định tỷ lệ hẹp % theo phương pháp NASCET d = đường kính chỗ hẹp D = đường kính động mạch bình thường % hẹp=[1-(d/D)]x100% - Phương pháp so sánh diện tích theo Cormier S1: Diện tích lòng mạch lại vị trí hẹp S2: Diện tích lòng động mạch % hẹp = [1-(S1/S2)]x100% - Tiêu chuẩn hẹ Tiêu chuẩn hẹp % hẹp theo NASCET % hẹp theo CORMIER Nhẹ 91% 16 Hình 4.Hình ảnh động mạch chi bình thường Hình Hình ảnh xơ vữ động mạch chậu động mạch đùi hai bên, hẹp lòng mạch tắc gần hoàn toàn động mạch đùi bên phải đoạn 1/3 (mũi tên) 17 1.3.3.Giá trị chụp cắt lớp vi tính đa dãy chẩn bệnh động mạch chi Nhiều nghiên cứu cho thấy chụp cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đoán hẹp động mạch 50% tắc động mạch chi đạt độ nhạy 95% độ đặc hiệu 96% so với phương pháp chụp động mạch cản quang[26][27] [28] Vì chụp cắt lớp vi tính dần thay chụp động mạch cản quang tiêu chuẩn vàng chẩn đoán bệnh động mạch chi Phương pháp chụp cắt lớp vi tính động mạch có số ưu điểm so với chụp động mạch cản quang như: - Tái tạo hình ảnh không gian chiều với việc tiếp cận động mạch nhiều góc độ cho phép dễ dàng đánh giá tổn thương không đồng tâm - Đánh giá tuần hoàn bàng hệ mạch máu đoạn phía đầu xa tổn thương tắc tốt - Ngoài đánh giá hẹp, tắc cho phép đánh giá tổ chức xung quanh mạch máu, qua phát nguyên nhân gây hẹp tắc như: phình động mạch, bẫy khoeo, nang lớp áo [29] Chụp cắt lớp có số hạn chế so với chụp động mạch cản quang: - Độ phân giải thấp - Hiện hình tĩnh mạch che lấp động mạch So với chụp cộng hưởng từ mạch máu chụp cắt lớp có số ưu như: - Chụp cộng hưởng từ không định bệnh nhân có máy phá rung máy tạo nhịp tim - Các dụng cụ stent, kim loại không tạo giả ảnh chụp cắt lớp vi tính - Phân giải ảnh chụp cắt lớp vi tính tốt cho phép đánh giá tôt mảng xơ vữa, can xi thành mạch máu 1.4.Chụp cộng hưởng từ mạch máu 18 Các kỹ thuật chụp cộng hưởng từ chẩn đoán bệnh động mạch chi gồm kỹ thuậ 2D, 3D có không bơm thuốc đối quang từ Khi so sánh với chụp mạch cản quang phát hẹp tắc động mạch chi độ nhạy độ đặc hiệu chụp cộng hưởng từ mạch 93 – 100% 93- 100% tương ứng[30] Khi so sánh với chụp cắt lớp vi tính chụp MRI có độ phân giải thấp hơn, khó đánh giá mạch đoạn xa, vôi hóa, dễ bị nhiễu ảnh vật nhân tạo clip, stent, không chụp bệnh nhân có máy tạo nhịp, máy phá rung, hay van học Chụp cộng hưởng từ mạch máu định thay chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân dị ứng thuốc cản quang iode 1.5.Chụp động mạch cản quang 1.5.1.Giới thiệu Chụp động mạch cản quang động mạch chi làphương pháp chẩn đoán xâm lấn giúp nhìn rõ lòng mạch nhờ bơm trực tiếp thuốc cản quang vào lòng động mạch, định bệnh nhân bị bệnh nhân bị động mạch chi có dự định tái tưới máu Chụp động mạch cản quang tiêu chuẩn vàng chẩn đoán bệnh động mạch chi Nó đánh giá giải phẫu huyết động như: vị trí tổn thương, số lượng tổn thương, mức độ lan rộng tổn thương, tình trạng thành mạch đặc điểm hẹp ĐM Ngoài cho phép xác định tuần hoàn phụ, tình trạng hệ mạch phía sau chỗ tổn thương, tổn thương VXĐM hay không Qua hướng dẫn chiến lược tái tưới máu can thiệp mạch hay mổ bắc cầu nối động mạch[31][32][33] Một số biến chứng gặp chụp động mạch có bơm thuốc cản quang qua đường động mạch: 19 - Tụ máu vị trí chọc mạch, giả phình, rò động tĩnh mạch, lóc tách động mạch… - Suy thận - Dị ứng thuốc cản quang… 1.5.2.Phân loại đánh giá tổn thương Phân loại đánh giá tổn thương động mạch chi theo đồng thuận Hiệp hội xuyên Đại Tây Dương năm 2007 (Trans Atlantic Inter-Society Consensus: TASCII)[34][35] 20 Tổn thươn g Type A Type B Type C Type D ĐM chậu Mô tả tổn thương ĐM đùi-chày Một vị trí hẹp10cm - Tắc bên gồm ĐM chậu chung ĐM chậu - Tắc bên ĐM chậu - Hẹp ĐM chậu BN có phình ĐM chủ bụng tổn thương động mạch đòi hỏi phẫu thuật Một chỗ hẹp 5cm - Nhiều đoạn hẹp , với tổng chiều dài > 15cm, canxi hoá nhiều - Tắc hoàn toàn mạn tính ĐM đùi chung đùi nông lan vào ĐM khoeo - Tắc mạn tính ĐM khoeo lan vào ngã ba đoạn gần 21 Hình Phân loại tổn thương ĐM chi theo TASC Khuyến cáo điều tri: - Tổn thương type A: can thiệp - Tổn thương type B: ưu tiêncan thiệp, phẫu thuật định cần sửa chữa thêm tổn thương khác vị trí giải phẫu 22 - Tổn thương type C: ưu tiên phẫu thuật can thiệp cân nhắc bệnh nhân có nguy cao phẫu thuật - Tổn thương type D: phẫu thuật 1.6 Một số phương pháp khác 1.6.1 Đo phân áp oxy qua da [36] Nguyên lý : Lượng oxy cung cấp cho da phụ thuộc vào lượng oxy cấp động mạch phần sử dụng mô cho yêu cầu chuyển hoá chỗ Phương pháp : Sử dụng cực đo phân áp oxy đặt vào vùng thể khác Các cực gắn vào da vùng tưới máu bình thường (như ngực) bắp chân hay chân để đo trực tiếp phân áp oxy qua da Bình thường phân áp oxy qua da lớn 50-60mmHg Khi phân áp oxy qua da 203mmHg thể thiếu máu chỗ nặng báo trước khó liền vết thương 1.6.2 Đo huyết áp đoạn chi Đo huyết áp động mạch băng quấn vị trí khác nhau: đùi cao, đùi thấp, bắp chân cao, bắp chân thấp mắt cá chân Kỹ thuật tiến hành đo bệnh nhân tư nằm nghỉ sau nghiệm pháp gắng sức Khi chênh lệch HAĐM vị trí gần kề lớn 10-15mmHg có giá trị chẩn đoán hẹp đoạn Tuy nhiên, đo HAĐM đoạn chi dễ bị sai số hay thực bệnh thành mạch có canxi hoá, đàn hồi thành mạch kém, áp dụng 1.6.3 Phương pháp đồng vị phóng xạ Tiêm lượng nhỏ nguyên tố phóng xạ thông dụng Iod 131, Xenon 133, Krypton 85… vào mạch máu.Sau xem xét vị trí tập trung phân bố đồng vị phóng xạ mạch máu thiết bị phát nhấp nháy đồ từ bên Phương pháp có nhược điểm sử dụng chất phóng xạ, có nhiều phương pháp khác tôt nên áp dụng 23 KẾT LUẬN Có nhiều phương pháp áp dụng chẩn đoán bệnh động mạch chi với mục tiêu khác sàng lọc, chẩn đoán hướng dẫn chiến lược điều trị - Đo số huyết áp tâm thu cổ chân cánh tay (chỉ số ABI) phương pháp đơn giản, có độ nhạy cao, giúp sàng lọc, chẩn đoán đánh giá độ nặng bệnh động mạch chi - Siêu âm mạch máu phương pháp chẩn đoán hình ảnh không xâm nhập có giá trị cao, sử dụng rộng rãi chẩn đoán bệnh động mạch chi Phương pháp cho phép đánh giá chi tiết giải phẫu, huyết động, tuần hoàn bàng hệ, giúp theo giõi hiệu điều trị - Chụp cắt lớp vi tính đa dãy chụp cộng hưởng từ mạch máu có giá trị chẩn đoán cao gần tương đương với chụp động mạch có thuốc cản quang bơm qua đường động mạch Hai phương pháp cung cấp thông tin giải phẫu chi tiết xác giúp định hướng chiến lược tái tưới máu cho bệnh nhân So sánh phương pháp chụp cắt lớp vi tính sử dụng rộng rãi có ưu độ phân giải cao hơn, đánh giá thành mạch, vôi hóa tốt hơn, không bị nhiễu ảnh dụng cụ kim loại - Chụp động mạch có bơm thuốc cản quang đường động mạch phương pháp chụp xâm nhập, tiêu chuẩn vàng chẩn đoán, thường định bệnh nhân có định hướng tái tưới máu can thiệp nội mạch máu TÀI LIỆU THAM KHẢO Selvin E, Erlinger TP (2004), Prevalence of and risk factors for peripheral arterial disease in the United States: results from the National Health and Nutrition Examination Survey, 1999- 2000.Circulation;110(6):738 Barretto S., Ballman K.V., Rooke T.W., Kullo I.J (2003), Early-onset peripheral arterial occlusive disease: clinical features and determinants of disease severity and location Vasc Med, 8(2), 95-100 Hertzer N.R.(1991), The natural history foperipheral vascular disease Supplement I Circulation, Vol 83, No 2, 12 – 19 Long J., Modrall J.G., Parker B.J et al (2004), J Vasc Surg, 39(4), 723-7 TASC Management of peripheral arterial disease(PAD) Trans Atlantic Inter- society consensius (TASC) Eur J Vasc Endovas Surg 2000; 19; s1- 250 Lijmer JG, Hunink MG(1996 ) ROC analysis of noninvasive tests for peripheral arterial disease Ultrasound Med Biol; 22:391-398 Schroder F, Diehm N (2006) A modified calculation of ankle–brachial pressure index is far more sensitive in the detection of peripheral arterial disease J Vasc Surg ;44:531-536 Baker JD, Dix DE (1981).Variability of Doppler ankle pressures with arterial occlusive disease: an evaluation of ankle index and brachial– ankle pressure gradient Surgery ;89:134-137 Stein R, Hriljac I (2006) Limitation of the resting ankle–brachial index in symptomatic patients with peripheral arterial disease Vasc Med;11:29-33 10 Hertzer NR Basic data concerning associated coronary artery disease in peripheral vascular patients Ann Vasc Surg 1987; 1: 616–620 11 Hiatt WR, Hoag S, Hamman RF Effect of diagnostic criteria on the prevalence of peripheral arterial disease: the San Luis Valley Diabetes 12 Study Circulation 1995; 91:1472-1479 Hirsch AT, Criqui MH, Treart Jacobson D, et al Peripheral arterial disease, detection, awarness, and treatment in primacy care JAMA 13 2001;286:1317-1324 Paul A Armstrong and Dennis F Bardyk Duplex scanning for lower Extremity Arterial Disease Noninvasive Vascular Diagnosis Springer- 14 Verlag London 2007:253-261 Thrush A, Hartshorne T Peripheral Vascular Ultrasound, How, Why 15 and When Elservier Churchill Livingstone 2005:111-130 Ingolfsson IO, Sigursson G, Sigvandason H, Thorgeirsson G, Sigfusson N A marked decline in the prevalence and incidence of intermittent claudication in Icelandic men 1968-1986: a strong relation-ship to smoking and serum cholesterol- the Reykjavik Study J Clin Epidemiol 16 1994;47:1237-1243 aff MR, MacNeill BD, Rosenfied K Angiography of the aorta and peripheral arteries In: Baim BS, ed Cardiac Catheterization Angiography, and Intervention 7thed Philadelphia: Lippincott, 17 Williams, and Wilkins; 2005:254-75 Koelemay MJ, den Hartog D(1996) Diagnosis of arterial disease of the lower extremities with duplex ultrasonography Br J Surg ;83:404-409 18 Collins R, Cranny G,(2007) A systematic review of duplex ultrasound, magnetic resonance angiography and computed tomography angiography for the diagnosis and assessment of symptomatic, lower limb peripheral arterial disease Health Technol Assess;11 iii–iv, xi– xiii, 1–184 19 Koelemay MJ, Den Hartoge D, (1996) Diagnosic of arterial disease of lower extremities with duplex ultrasonography Br J surg ; 83: 404 – 409 20 Bandyk DF, Chauvapun JP(2007) Duplex ultrasound surveillance can be worthwhile after arterial intervention Perspect Vasc Surg Endovasc Ther; 19:354-359 discussion 360–351 21 Ferris BL, Mills JL Sr(2003) Is early postoperative duplex scan surveillance of leg bypass grafts clinically important? J Vasc Surg; 37:495-500 22 Hoàng Đức Kiệt (2002), Dự án tăng cường lực bệnh viện Bạch Mai - JICA Bệnh viện Bạch Mai 23 Iezzi, R., et al (2012), Low-dose multidetector CT angiography in the evaluation of infrarenal aorta and peripheral arterial occlusive disease Radiology 263(1): 287-98 24 Rubin, G.D., et al (2001), Multi-detector row CT angiography of lower extremity arterial inflow and runoff: initial experience.Radiology 221(1): 146-58 25 Ota, H., et al (2005), Quantitative vascular measurements in arterial occlusive disease.radiographics 25(5): 1141-58 26 Heijenbrok-Kal, M.H., M.C Kock, M.G Hunink (2007), Lower extremity arterial disease: multidetector CT angiography meta-analysis Radiology 245(2): 433-9 27 Hideki Ota, et al (2005), Quantitative Vascular Measurements in Arterial Occlusive Disease radiographics doi: 10.1148/rg.255055014 September 2005 28 Iezzi, R., et al (2012), Low-dose multidetector CT angiography in the evaluation of infrarenal aorta and peripheral arterial occlusive disease Radiology 263(1): 287-98 29 Beregi JP, Djabbải M, et al (1997), Poplitial vascular disease: 30 evaluation with spiral CT angiography Radiography 203: p 83 Visser K, Hunink MG, et al (2000) Periphral artery disease: gadolinium – enhanced MR angiographhy vesus color – guided 31 dupplex US – a meta – analysic Radiology 216: p 67-77 Norgren L, Hiatt W.R, et al Inter- Society Consensus for the management of peripheral arterial disease (TASC II) Eur J Vasc 32 Endovasc Surg 2007;33:S1-S70 Morton J Kern The interventional cardiac catheterization Mosby 33 2004;133 Ota H, Takase K, et al MDCT compared with digital subtraction angiography for assessement of lower extremity arterial occlusive disease: Im portance of reviewing cross-sectional images Am J 34 Roentgenol 2004;182:201-209 Management of peripheral arterial disease (PAD) TASC Working Grou TransAtlantic Inter-Society Consensus (TASC) 35 J Vasc Surg.2000; 31 (Suppl):S5-S34 Norgren L, Hiatt W.R, et al Inter- Society Consensus for the management of peripheral arterial disease (TASC II) Eur J Vasc 36 Endovasc Surg 2007;33:S1-S70 Jame T W., Jay N.C (2000), Peripheral vascular diseases, Cardiovascular medicine, second edition, 1405-1413

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan