Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
784 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG VÀ Y TẾ CƠNG CỘNG ****** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP C S THựC TRạNG SứC KHỏE, BệNH TậT CủA NGƯờI LAO ĐộNG CÔNG TY TRáCH NHIệM HữU HạN SảN XUấT PHụ TùNG Ô TÔ, XE MáY SHOWA VIệT NAM NĂM 2011- 2015 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Thảo Hà Nội 06/2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAR Tỷ lệ mắc bệnh cộng dồn BMI Body mass index (chỉ số khối thể) BNN Bệnh nghề nghiệp CN, CNLĐ, NLĐ Công nhân, Công nhân lao động, Người lao động CNH -HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa ĐNN Điếc nghề nghiệp M: F Nam: Nữ MT Môi trường RLCXK Rối loạn xương khớp SK Sức khỏe TCCP Tiêu chuẩn cho phép THA Tăng huyết áp THNN Tác hại nghề nghiệp TK Thần kinh TNLĐ Tai nạn lao động MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Mô tả thực trạng sức khỏe người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Showa, năm 2011 - 2015 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sức khoẻ số yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe 1.1.1 Người lao động 1.1.2 Bệnh tật yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động 1.2 Tình hình nghiên cứu mơi trường lao động sức khỏe người lao động ngành khí chế ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu môi trường lao động sức khỏe người lao động ngành cơng nghiệp khí chế tạo Việt Nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu mơi trường lao động sức khỏe người lao động ngành khí chế tạo giới Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu 2.3.4 Biến số nghiên cứu 2.3.5 Công cụ thu thập thông tin 2.3.6 Kỹ thuật thu thập thơng tin 10 2.3.7 Quản lý phân tích số liệu 10 2.3.8 Đạo đức nghiên cứu 10 Chương 11 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Thực trạng sức khỏe người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy Showa Việt Nam năm 2011- 2015 13 Rất phát người lao động có số BMI > 30 13 3.3 Thực trạng bệnh tật người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy Showa Việt Nam năm 2011- 2015 15 Chương 22 BÀN LUẬN 22 4.1 Thực trạng sức khỏe người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Showa, năm 2011 - 2015 22 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 4.1.2 Thực trạng sức khỏe người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Showa, năm 2011 - 2015 23 4.2 Thực trạng bệnh tật người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Showa, năm 2011 - 2015 24 KẾT LUẬN 27 Thực trạng bệnh tật người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy Showa Việt Nam, năm 2011 - 2015 27 KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố người lao động theo giới 11 Bảng 3.2: Phân bố người lao động theo năm công tác 11 Bảng 3.3: Thực trạng số lượng hemoglobin máu người lao động 17 Bảng 3.4: Chỉ số bạch cầu máu người lao động 17 Bảng 3.5: Chỉ số tiểu cầu máu người lao động 17 Bảng 3.6: Thực trạng glucose máu người lao động 18 Bảng 3.7: Chỉ số Cholesterol máu người lao động 18 Bảng 3.8: Chỉ số huyết sắc tố máu người lao động 19 Bảng 3.9: Chỉ số trigycerid máu người lao động 20 Bảng 3.10: Chỉ số men GOT máu người lao động 20 Bảng 3.11: Chỉ số men GPT máu người lao động 21 Bảng 3.12: Chỉ số canxi máu người lao động 21 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số công nhân viên phân bố theo nhóm tuổi từ năm 2011- 2015 12 Biểu đồ 3.2: Phân loại sức khỏe người lao động theo số BMI 13 Biểu đồ 3.3: Phân loại sức khỏe người lao động 14 Biểu đồ 3.4: Thực trạng huyết áp nam CBCNV từ năm 2011đến năm 2015 15 Biểu đồ 3.5: Thực trạng huyết áp nữ CBCNV từ năm 2011đến năm 2015 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam tiến trình CNH - HĐH, với bước tiến nhảy vọt khoa học - công nghệ, mang lại nhiều thành tựu to lớn Các sản phẩm sản xuất vừa nhằm phục vụ nhu cầu nước vừa để xuất đem lại nguồn thu nhập lớn cho người lao động Việt Nam Hiệu kinh tế mang lại khả quan, theo số liệu điều tra GDP thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2006 2012 Tổng cục Thống kê, GDP/người tăng liên tục, từ 795USD năm 2006 lên 1.771USD năm 2012 người tăng dần theo năm [1] Lao động điều kiện tiên để sản xuất cải vật chất, song lao động tác động trở lại với sức khỏe, bệnh, tật người lao động Hiện tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp có xu hướng tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 2011: nước xảy gần 6000 vụ TNLĐ làm 6.154 người bị tai nạn, có 574 người chết, 1.314 người bị thương, tăng gần 6% so với năm 2010, ngành khí chế tạo chiếm 8% [2] Dù có nhiều nghiên cứu sức khỏe bệnh tật người lao động ngành cơng nghiệp khí song cịn riêng lẻ, chưa đồng Để có nhìn tổng quan sức khỏe, bệnh tật chung người lao động ngành khí, chế tạo phụ tùng tơ, xe máy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sức khỏe, bệnh tật người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy Showa năm 2011- 2015”, với mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả thực trạng sức khỏe người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Showa, năm 2011 - 2015 Mô tả thực trạng bệnh tật người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Showa, năm 2011 - 2015 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sức khoẻ số yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe Theo Tổ chức Y tế Thế giới “Sức khỏe trạng thái hồn tồn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội khơng phải khơng có bệnh, tật” Cịn chiến lược Bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1999- 2000 Bộ Y tế nêu rõ “Sức khoẻ trạng thái thoải mái đầy đủ thể chất, tâm hồn xã hội khơng bó hẹp vào nghĩa khơng có bệnh hay thương tật, quyền người Khả vươn lên đến sức khoẻ cao đạt mục tiêu xã hội quan trọng liên quan đến tồn giới địi hỏi tham gia nhiều tổ chức xã hội khác không đơn ngành y tế” Như sức khỏe có ý nghĩa tồn diện gồm nhiều mặt khác sức khỏe thể chất, tinh thần, tâm thần, tình dục, xã hội sức khỏe mơi trường Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sức khỏe thoải mái người lao động; chúng có tác dụng tương hỗ với Các yếu tố như: nơi làm việc (môi trường lao động, điều kiện lao động), yếu tố tổ chức, văn hóa nơi làm việc, nhiệm vụ cá nhân hoạt động công việc… tất ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động Các yếu tố lối sống, điều kiện sống văn hóa cấu trúc cộng đồng ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe công nhân 1.1.1 Người lao động “Người lao động người lao động chân tay, làm việc theo công ăn lương theo sản phẩm” Người lao động người lao động phổ thông, theo nghĩa rộng người kiếm sống cách làm việc thể lực (lao động chân tay), cung cấp lao động để lĩnh tiền công (tiền lương) người sử dụng lao động, để nỗ lực tạo sản phẩm cho người chủ thường thuê với hợp đồng làm việc (giao kèo) để thực nhiệm vụ cụ thể, công việc hay chức Người lao động, lúc đầu người lao động ngành nghề xây dựng, truyền thống coi tay nghề lao động chân tay, trái ngược với lao động có tay nghề cao, tạo sản phẩm chất lượng cao, người lao động bỏ sức lao động cho loại sản phẩm riêng biệt yêu cầu sản phẩm có kỹ thuật cao, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động Người lao động có dụng cụ hỗ trợ lao động dụng cụ cầm tay, dụng cụ điện, công cụ khơng khí, thiết bị nặng nhọc, hành động giúp ngành nghề khác, thí dụ, nhà khai thác mỏ thợ xây dựng [3] 1.1.2 Bệnh tật yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động Bệnh q trình hoạt động khơng bình thường thể sinh vật từ nguyên nhân khởi thuỷ đến hậu cuối Có nhiều nguyên nhân sinh bệnh, chia thành ba loại - Bệnh thân thể sinh vật có khuyết tật di truyền bẩm sinh hay rối loạn sinh lí - Bệnh hồn cảnh sống sinh vật khắc nghiệt lạnh, nóng, bị ngộ độc, khơng đủ chất dinh dưỡng - Bệnh bị sinh vật khác (nhất vi sinh vật) kí sinh Triệu chứng, điều kiện phát sinh phát triển loại bệnh thường khác Có nhiều yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khoẻ thoải mái người lao động chúng tác động tương hỗ với Các yếu tố nơi làm việc môi trường lao động điều kiện vệ sinh, yếu tố tổ chức văn hoá nơi làm việc, nhiệm vụ cá nhân hoạt động công việc, tất có ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân Các yếu tố lối sống điều kiện sống cơng nhân văn hóa cấu trúc cộng đồng có ảnh hưởng đến sức khoẻ họ [7] Trong trình lao động người phải tiếp xúc nhiều với yếu tố nguy cơ: yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, điều kiện làm việc không hợp lý ecgônômi số loại hình lao động nặng nhọc thể lực, căng thẳng thần kinh tâm lý phối hợp với vô số loại vấn đề xã hội tâm lý xác định yếu tố Số lượng người lao động tăng cholesterol máu nói chung thấp nam nữ 17,0% Tăng cholesterol máu kéo theo số bệnh lý mạn tính thường gặp: béo phì, tăng huyết áp, tiểu đường… Bảng 3.8: Chỉ số huyết sắc tố máu người lao động Huyết sắc tố HST thấp n Bình n thường Tăng HST n Tổng n 2011 2012 2013 2014 2015 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 234 73 67 48 12 117 37 124 99 24,9 24,5 26,9 34,8 0,9 29,0 2,5 31,6 26,1 0,6 704 223 182 89 1309 286 1436 268 280 1596 74,8 74,8 73,1 64,5 96,5 71,0 96,8 68,4 73,7 98,4 36 11 17 0,3 0,7 0,0 0,7 2,7 0,0 0,7 0,0 0,3 1,0 941 298 249 138 1357 403 1484 392 380 1622 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Người lao động phát thấy huyết sắc tố thấp không đồng nam nữ năm: từ 0,6% số nữ năm 2015 tới 34,8% số nữ năm 2012, nhìn chung tỷ lệ giảm huyết sắc tố giảm dần theo năm từ 2011 tới 2015 Phát số người lao độngtăng huyết sắc tố máu, tỷ lệ đồng nam nữ năm từ 2011 tới 2015 19 Bảng 3.9: Chỉ số trigycerid máu người lao động Triglyceride Bình n thường Tăng n Tổng n 2011 2012 2013 2014 2015 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 885 289 228 131 1269 379 1345 368 326 1441 94,0 97,0 91,6 94,9 93,5 94,0 90,6 93,9 85,8 88,8 56 21 88 24 139 24 54 181 6,0 3,0 8,4 5,1 6,5 6,0 9,4 6,1 14,2 11,2 941 298 249 138 1357 403 1484 392 380 1622 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Phát hiên số người lao động tăng trigycerid máu: khoảng từ 3.0% đến 14.2% số nam hay nữ người lao động tương ứng qua năm Hầu hết người lao động có số trigycerid máu giới hạn bình thường Bảng 3.10: Chỉ số men GOT máu người lao động Men GOT Bình n thường Tăng n Tổng n 2011 2012 2013 2014 2015 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 941 298 147 97 707 278 1056 353 317 1174 100,0 100,0 61,8 71,3 53,8 70,4 71,8 90,3 83,4 72,4 0 91 39 606 117 415 38 63 447 0 38,2 28,7 46,2 29,6 28,2 9,7 16,6 27,6 941 298 238 136 1313 395 1471 391 380 1621 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Phát số người lao động tăng men GOT máu: khoảng từ 9,7% đến 46,2% số nam hay nữ người lao động tương ứng qua năm Riêng năm 2011 khơng phát người lao động có tăng men GOT Phần lớn người lao động có số trigycerid máu giới hạn bình thường 20 Bảng 3.11: Chỉ số men GPT máu người lao động 2011 2012 2013 2014 2015 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 941 298 117 73 394 211 591 233 270 902 100,0 100,0 47,6 54,1 29,4 52,5 40,3 59,6 71,1 55,7 0 129 62 946 191 876 158 110 716 0 52,4 45,9 70,6 47,5 59,7 40,4 28,9 44,3 941 298 246 135 1340 402 1467 391 380 1618 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Men GPT Bình n thường Tăng n Tổng n Phát hiên số người lao động tăng men GPT máu: khoảng từ 28.9% đến 70.6% số nam hay nữ cán công nhân iên tương ứng qua năm Riêng năm 2011 không phát người lao động có tăng men GPT Bảng 3.12: Chỉ số canxi máu người lao động 2011 Nam Nữ Canxi Giảm n Ca Bình n thường Tăng n Ca Tổng n % 2012 Nam Nữ 1 0,4 0,7 241 134 97,6 98,5 2,0 0,7 247 136 100,0 100,0 2013 2014 Nam Nữ Nam Nữ 0 0 0,3 393 391 100,0 100,0 99,7 0 0 0 0 393 392 100,0 100,0 100,0 100,0 2015 Nam Nữ 0 100,0 0 100,0 0 332 100,0 0 332 100,0 Phát số người lao động tăng giảm Ca máu: năm 2012 phát nam, nữ giảm canxi máu nam, nữ tăng canxi máu 21 Chương BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng sức khỏe người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Showa, năm 2011 - 2015 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Phần lớn người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Showa nam, năm 2012 tỷ lệ nam người lao động 74,2% thấp nhất, năm 2015 tỷ lệ nam người lao động 81,0%, cao năm Nhìn tổng thể tỷ lệ nam người lao động năm thường cao lần so với tỷ lệ nữ người lao động (năm 2015, nam người lao động cao gấp 4,26 lần so với nữ cán công nhân) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Minh Hoàng [19] người lao động ngành xây dựng dân dụng tỷ lệ nam người lao động cao nữ người lao động (84,2% 15,9% tương ứng) Kết hợp lý mơi trường lao động ngành khí sản xuất phụ tùng tơ - xe máy đặc thù, nhọc độc hại địi hỏi người lao động phải có sức khỏe tốt, thường người lao động nam có sức khỏe tốt nữ, ngồi nam người lao động cịn có sức bền cao hơn, chịu đựng lao động mơi trường độc hại nắng nóng cao nữ, lại khơng phải chịu áp lực chuyện gia đình lao động nữ [20] Cũng tính chất lao động mà người lao động Cơng ty TNHH Showa chủ yếu độ tuổi từ 25 tới 34 tuổi năm nghiên cứu cho giới, lứa tuổi có sức lao động dồi Kết có đơi chút khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Minh Hồng [19] nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao từ 18- 29 tuổi (chiếm 44,2%) Sự khác biệt đặc điểm người lao động sản xuất phụ tùng ô tô - xe máy cần tay nghề cao so với người lao động ngành xây dựng dân dụng phận lớn người lao động Công ty TNHH Showa phải vận hành máy móc khí để chế tạo chi tiết máy Trong ngành khí sản xuất phụ tùng ô tô - xe máy người lao động độ tuổi 25- 34 người có tay nghề 22 vững người có tâm huyết, lao động với tinh thần trách nhiệm tay nghề cao Tuổi nghề trung bình người lao động gần năm tuổi nghề, nhiên tỷ lệ người lao động có tuổi nghề > tuổi từ năm 2011 tới 2015 không cao Những người thợ vào nghề tay nghề non, lao động theo thời vụ có tư tưởng muốn tìm chỗ làm hợp lý, cơng việc đơi khơng nặng nhọc mà lương cao Kết hoàn tồn tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Bích Ngân cộng [9] người lao động có tuổi nghề cao chiếm tỷ lệ thấp 4.1.2 Thực trạng sức khỏe người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Showa, năm 2011 - 2015 4.1.2.1 Chỉ số BMI Tỷ lệ người lao động thấp cân (BMI