1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIêN cứu TÍNH AN TOÀN và tác DỤNG của THUỐC “VIệT AN CUNG” TRONG điều TRỊ NHỒI máu não SAU GIAI đoạn cấp

39 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 129,62 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHẠM PHÚ VINH NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC “VIỆT AN CUNG” TRONG ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHẠM PHÚ VINH NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC “VIỆT AN CUNG” TRONG ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP Chuyên ngành: Y Học Cổ Truyền Mã số: 6720201 BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch não (TBMN) chiếm vị trí hàng đầu bệnh hệ thần kinh trung ương nguyên nhân quan trọng gây tử vong tàn tật phổ biến quốc gia giới Trong thể TBMN, nhồi máu não (NMN) chiếm đa số với tỷ lệ 75% đến 80% Ở Việt Nam, theo điều tra Lê Văn Thành Miền Nam cho thấy tỷ lệ TBMN cao, khoảng 6.060/1.000.000 dân Những tiến y học thời gian gần góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong TBMN, đồng nghĩa với tỷ lệ sống sót tàn phế tăng lên dẫn đến nhu cầu điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân TBMN tăng lên Bên cạnh đó, TBMN thường liên quan chặt chẽ với số yếu tố nguy như: bệnh tim mạch, rối loạn chuyển hoá, rối loạn đông máu đó, phổ biến tăng huyết áp xơ vữa động mạch Do vậy, việc phối hợp đồng thời điều trị phục hồi chức điều trị yếu tố nguy thường áp dụng điều trị TBMN Y học đại (YHHĐ) đạt tiến to lớn điều trị dự phòng phục hồi chức cho bệnh nhân TBMN Y học cổ truyền (YHCT) có nhiều đóng góp việc điều trị phục hồi di chứng TBMN Nhiều thuốc cổ phương quý ghi chép y văn kinh điển Đại tần giao thang, Bổ dương hoàn ngũ thang, An cung ngưu hoàng hoàn thầy thuốc sử dụng điều trị cho bệnh nhân TBMN mang lại kết tốt Bên cạnh đó, thuốc nghiệm phương xây dựng sở kết hợp y lý YHCT với kết nghiên cứu tính năng, tác dụng thuốc theo YHHĐ thầy thuốc quan tâm Trung Quốc nước đầu nghiên cứu dạng thuốc Bài thuốc Tứ vật đào hồng Viện YHCT Quân Đội nghiên cứu áp dụng điều trị cho bệnh nhân TBMN từ năm 1987 mang lại kết tốt Để tăng hiệu điều trị dự phòng cho bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp, đồng thời thuận tiện sử dụng cho bệnh nhân điều kiện Việt Nam, thuốc gia thêm số vị chuyển sang dạng cốm, viên hoàn Chế phẩm đặt tên Việt an cung Theo quy định, chế phẩm thuốc cần thiết tiến hành nghiên cứu tổng thể thực nghiệm lâm sàng Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính an toàn tác dụng thuốc “Việt an cung” điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp” với mục tiêu cụ thể sau: 1- Nghiên cứu tính an toàn tác dụng tim mạch thuốc Việt an cung động vật thực nghiệm 2- Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc Việt an cung điều trị bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình tai biến mạch não giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình tai biến mạch não giới Theo Bethoux, tỷ lệ mắc bệnh TBMN nước Châu Âu ước tính 5% đến 10% dân số Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), năm có 4,5 triệu người tử vong TBMN Riêng Châu Á hàng năm tử vong TBMN 2,1 triệu người Tai biến mạch não đa số xảy lớp người cao tuổi tỷ lệ tăng nhanh theo tuổi Trong độ tuổi mắc TBMN, thấy nam nhiều nữ Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu nhấn mạnh đến TBMN người trẻ Ở Nhật Bản người trẻ chiếm 2,7% 1.350 bệnh nhân TBMN Ở Pháp tỷ lệ mắc người trẻ 10 đến 30/100.000 dân, chiếm 5% toàn loại TBMN Theo thống kê năm 2000 cho thấy Hoa Kỳ có khoảng 700.000 người bị đột quỵ não mắc, có 500.000 trường hợp đột quỵ não lần đầu Dự báo đột quỵ có xu hướng tăng ba mươi năm tới: năm 1995 có 12,8% người Mỹ 65 tuổi bị đột quỵ não tới năm 2025 có khoảng 18,7% 1.1.2 Tình hình tai biến mạch não Việt Nam Trong năm gần đây, nước ta TBMN có chiều hướng gia tăng, làm nhiều người tử vong để lại di chứng nặng nề gây thiệt hại lớn cho gia đình xã hội Lê Văn Thành điều tra TBMN thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 cho thấy tỷ lệ mắc 6.060/1.000.000 dân, tăng năm 1993 với 4.160/1.000.000 dân Đinh Văn Thắng theo dõi TBMN Bệnh viện Thanh Nhàn từ 1999 đến 2003, cho thấy năm 2003 tăng 1,58 lần so với năm 1990, tỷ lệ nữ / nam 1/1,75 1.2 Tai biến mạch não theo Y học đại 1.2.1 Định nghĩa phân loại tai biến mạch não 1.2.1.1 Định nghĩa Theo Tổ chức Y tế Thế giới: “Tai biến mạch não xảy đột ngột rối loạn chức khu trú não, kéo dài 24 thường nguyên nhân mạch máu” 1.2.1.2 Phân loại theo lâm sàng Tuỳ thuộc vào chất tổn thương, TBMN chia thành hai thể lớn: * Chảy máu não: máu chảy vào nhu mô não * Nhồi máu não: xảy mạch máu bị tắc phần toàn bộ, khu vực não không nuôi dưỡng bị hoại tử, nhũn Bao gồm: huyết khối động mạch não; tắc mạch não; nhồi máu não ổ khuyết 1.2.2 Nhồi máu não 1.2.2.1.Định nghĩa Nhồi máu não trình bệnh lý động mạch não bị hẹp bị tắc, lưu lượng tuần hoàn vùng não động mạch não phân bố bị giảm trầm trọng, dẫn đến chức vùng não bị rối loạn [trích dẫn từ 20] 1.2.2.2.Nguyên nhân: Có nguyên nhân lớn * Nghẽn mạch (Huyết khối – thrombosis): tổn thương thành mạch, làm rối loạn chức hệ thống đông máu, gây đông máu và/hoặc tắc động mạch não xảy vị trí động mạch bị tổn thương Thường liên quan chặt chẽ với tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, viêm động mạch số nguyên nhân khác * Tắc mạch (embolism): cục tắc từ mạch xa (từ tim, từ mạch lớn vùng cổ) bong theo đường tuần hoàn lên não đến chỗ lòng mạch nhỏ nằm lại gây tắc mạch - Tắc mạch vữa xơ động mạch cảnh chỗ phân chia thành hành cảnh, vữa xơ quai động mạch chủ - Bệnh tim: bệnh cấu trúc tim tim bẩm sinh, bệnh tim mắc phải, bệnh van tim, sau nhồi máu tim, loạn nhịp tim: rung nhĩ, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn … * Co thắt mạch (vasocontriction): mạch máu co thắt gây cản trở lưu thông dòng máu; hay gặp xuất huyết nhện, sau đau nửa đầu Migraine, sau sang chấn, sau sản giật 1.2.2.3 Sinh lý bệnh Tổn thương mô não sau nơi mạch máu não bị tai biến xuất phụ thuộc vào lưu lượng máu đến nuôi dưỡng Tổn thương vùng tế bào thần kinh tiếp cận với mạch máu bị tai biến nặng hơn, thường bị hoại tử Vùng xung quanh gọi vùng nửa tối, tế bào thần kinh chưa hoại tử không hoạt động, khả cứu chữa Nhồi máu não xảy lưu lượng dòng máu não giảm xuống 18 đến 20ml/100g não/phút Trung tâm ổ nhồi máu não vùng hoại tử có lưu lượng dòng máu từ 10 đến 15 ml/100g não/phút, xung quanh vùng (vùng nửa tối) có lưu lượng dòng máu 20 đến 25 ml/100g não/phút Ở tế bào não sống không hoạt động Đây vùng nửa tối Điều trị tai biến nhằm hồi phục tưới máu cho vùng Do gọi vùng điều trị Lưu lượng máu thấp thời gian đưa đến thiếu máu não cục sớm, khả hoại tử tế bào thần kinh nhiều 1.2.2.4 Lâm sàng: gồm có ba thể  Nhồi máu não lớn toàn bán cầu: thường xảy ổ nhồi máu não 75% diện tích khu vực cấp máu động mạch não giữa, động mạch não động mạch não trước toàn ba khu vực động mạch phối hợp với Thường huyết khối động mạch não tắc mạch não có nguồn gốc từ tim từ động mạch Lâm sàng có rối loạn ý thức khoảng 30% trường hợp, liệt nửa người, rối loạn cảm giác nửa người, rối loạn thị giác, quay mắt quay đầu nhìn bên tổn thương, thất ngôn tổn thương bán cầu ưu  Nhồi máu ổ khuyết: ổ nhồi máu nhỏ (kích thước nhỏ 1,5cm) nằm sâu bệnh mạch máu nguyên phát nhánh xuyên động mạch lớn Do tắc nhánh xuyên nhỏ gây ổ nhồi máu nhỏ khu trú, mô não hoại tử lấy lại xoang nhỏ Có kết hợp hội chứng ổ khuyết tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đái tháo đường Tùy vị trí tổn thương mà có đặc điểm lâm sàng khác nhau: hội chứng liệt nửa người đơn thuần, hội chứng rối loạn cảm giác nửa người đơn thuần, hội chứng rối loạn cảm giác - vận động, hội chứng rối loạn vận động - bàn tay vụng về…  Nhồi máu vùng phân thùy: giảm lưu lượng máu tới não gây tổn thương vùng phân bố động mạch Triệu chứng lâm sàng: bệnh nhân thường vã mồ hôi, choáng váng, mờ mắt Nhồi máu vùng ranh giới động mạch não động mạch não sau gây bán manh Nếu tổn thương bên bán cầu trội có rối loạn ngôn ngữ, ý nửa bên thân người 1.2.2.5 Các yếu tố nguy tai biến mạch não Các yếu tố nguy chia thành hai nhóm: nhóm gồm yếu tố không biến đổi được, nhóm gồm yếu tố biến đổi biến đổi 10  Nhóm yếu tố không biến đổi được: tuổi, giới, chủng tộc, địa lý di truyền yếu tố nhận dạng quan trọng giúp cho kiểm soát tích cực yếu tố nguy khác.Trong yếu tố tuổi có vai trò quan trọng, nhiều nghiên cứu nước kết luận tai biến mạch não tăng dần theo lứa tuổi tăng vọt từ lứa tuổi 50 trở lên Nam giới mắc tai biến mạch não nhiều nữ giới từ 1,5 đến lần  Nhóm * yếu tố biến đổi biến đổi Tăng huyết áp: tăng huyết áp coi nguy hàng đầu chế bệnh sinh tai biến mạch não Khi huyết áp tâm thu (HAtt) từ 160mmHg trở lên và/hoặc huyết áp tâm trương (HAttr) từ 95mmHg trở lên, tỷ lệ TBMN người tăng huyết áp so với người huyết áp bình thường tăng từ 2,9 lần (đối với nữ) đến 3,1 lần (đối với nam) * Rối loạn chuyển hoá lipid: lipid huyết tương tồn dạng kết hợp với apoprotein chia làm ba loại: lipoprotein trọng lượng phân tử thấp chiếm 40 đến 50% loại lipoprotein tham gia vào chế gây dày lớp áo thành mạch; lipoprotein trọng lượng phân tử cao chiếm 17 đến 23% loại lipoprotein có tác dụng bảo vệ thành mạch; triglycerid chiếm đến 12% lipoprotein tham gia vào chế tạo mảng xơ vữa mạch * Béo phì: yếu tố nguy không trực tiếp gây tai biến mạch não mà có lẽ thông qua bệnh tim mạch Tăng trọng lượng mức 30% làm gia tăng nguy TBMN Có liên quan rõ rệt béo phì, tăng huyết áp đề kháng insulin * Các bệnh lý tim: bệnh tim hẹp hai và/hoặc rung nhĩ thấp tim yếu tố nguy quan trọng gây nhồi máu não nước phát triển Tần suất tính phổ biến rung nhĩ tăng theo tuổi, với khoảng mười năm liên tục đời người sau tuổi 55, tỷ lệ rung nhĩ tăng lên gấp đôi 25 • Nhị tiện không tự chủ thận hư Triệu chứng: bán thân bất toại, ỉa đái không tự chủ, ù tai, lưng gối lạnh đau, chân tay lạnh, chóng mặt, choáng váng, chất lưỡi nhợt, rêu trắng, mạch trầm trì Pháp điều trị: tư thận âm, bổ thận dương Phương dược: chủ yếu dùng Địa hoàng ẩm tử - Điều trị chứng trúng phong sau giai đoạn cấp phương pháp không dùng thuốc • Điều trị chứng trúng phong sau giai đoạn cấp châm cứu + Thể châm Xây dựng phác đồ huyệt theo biện chứng luận trị Chọn huyệt kinh dương + Mãng châm • Ngoài áp dụng số phương pháp khác thuỷ châm, đầu châm, nhĩ châm, cứu… • Điều trị chứng trúng phong sau giai đoạn cấp xoa bóp bấm huyệt 1.4 Nghiên cứu ứng dụng thuốc Y học cổ truyền điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp 1.4.1 Một số nghiên cứu Trung Quốc Hà Duyệt Mai dùng Linh liên thang sắc uống Kết lâm sàng: trị 48 trường hợp, khỏi 25 trường hợp, hồi phục tốt 19 trường hợp, không kết trường hợp Bệnh viện Quảng Châu nghiên cứu cho thấy Hoa Đà tái tạo hoàn có tác dụng điều trị phục hồi sau NMN tốt Nhân sâm tái tạo hoàn Khúc Nguyên Hải (1985) Bệnh viện Trung Y Cát Lâm, Trung Quốc, dùng “Địa long đan sâm thang” (gồm địa long 20g, đan sâm 30g, xích thược 15g, hồng hoa 15g, dược 10g sắc uống) điều trị cho 32 bệnh nhân Kết 26 quả: tốt trường hợp, 27 trường hợp, không kết trường hợp, tỷ lệ đạt 96% Tác dụng điều trị thiếu máu não cục thoáng qua xuyên khung aspirin 158 trường hợp, xuyên khung 111 trường hợp, aspirin 47 trường hợp, tỷ lệ hiệu 89,2 61,7%, khác biệt trước sau điều trị (p < 0,001) Thuốc cổ truyền chống huyết khối Xinmaining bào chế từ đan sâm, xuyên khung số dược liệu khác điều trị NMN Kết cho thấy thuốc có tác dụng làm giảm độ nhớt máu, độ nhớt huyết thanh, tỷ lệ thể tích huyết cầu, làm tăng tốc độ điện di hồng cầu làm giảm tỷ lệ kết tập tiểu cầu Hà Tiếu Tiên (1989) Bệnh viện Tuyên Vũ Bắc Kinh điều trị cho 46 bệnh nhân “Đào hồng thông mạch phương” Kết sau: 29 bệnh nhân phục hồi tốt (63,3%), 14 bệnh nhân phục hồi (30,4%), bệnh nhân có tiến (6,5%), sau điều trị có 13 bệnh nhân huyết áp trở bình thường số 23 bệnh nhân có tăng huyết áp 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam Năm 2002, Nguyễn Đức Vượng dùng “Kiện não hoàn” điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp Kết theo thang điểm Rankin: 50% bệnh nhân phục hồi độ 1; 36,7% lại di chứng nhẹ; 10% di chứng vừa; 3,3% liệt độ Tôn Chi Nhân (2004) “Nghiên cứu điều trị phục hồi chức vận động cho bệnh nhân TBMN điện châm kết hợp thuốc YHCT nghiệm phương” Kết quả: phục hồi hoàn toàn 68%; di chứng nhẹ 22%; 10% di chứng vừa Năm 2005, Vũ Thu Thuỷ cộng “Nghiên cứu tác dụng điều trị Hoa Đà tái tạo hoàn nhồi máu bán cầu đại não sau giai đoạn cấp” Kết phục hồi mức độ tốt 23,7%; 39,5%; trung bình 36,8% 27 Năm 2005, Nguyễn Văn Vụ điều trị 103 bệnh nhân bị NMN sau giai đoạn cấp Kỷ cúc địa hoàng hoàn Tứ vật đào hồng Kết quả: 88,35% giảm độ liệt 11,7% hồi phục hoàn toàn; 18,3% đỡ nhiều 58,3% đỡ Trần Thị Quyên (2005) “Đánh giá điều trị phục hồi chức vận động NMN sau giai đoạn cấp thuốc Bổ dương hoàn ngũ thang kết hợp với điện châm” Kết quả: 100% bệnh nhân cải thiện độ liệt, loại tốt 66,7%, 20,0% Trương Mậu Sơn (2006) “Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động NMN sau giai đoạn cấp thuốc Ligustan kết hợp với điện châm" Kết quả: cải thiện độ liệt Rankin: loại tốt đạt 86,7% (tốt 26,7% 60%) Điểm trung bình Orgogozo từ 38,0 ± 11,3 điểm trước điều trị tăng lên 69,8 ± 20,4 điểm (p < 0,01) Nguyễn Bá Anh (2008) “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị Nattospes bệnh nhân NMN sau giai đoạn cấp” Kết quả: mức tăng điểm trung bình Barthel sau điều trị 32,78 ± 10,0 so với trước điều trị (p < 0,05) Vương Thị Kim Chi (2009) “Nghiên cứu phương pháp xoa bóp – vận động kết hợp điện châm góp phần phục hồi chức vận động cho bệnh nhân NMN” Kết quả: tiến triển từ độ xuống độ theo thang điểm Rankin 97,28% Điểm trung bình Orgogozo tăng 61,68 điểm so với trước điều trị (p < 0,01) Nguyễn Công Doanh (2011) sử dụng Thông mạch dưỡng não ẩm điện châm bệnh nhân nhồi máu động mạch não sau giai đoạn cấp Kết quả: 86,5% chuyển dịch độ, chuyển dịch hai độ 13,5% theo thang điểm Henry Điểm trung bình Barthel tăng 41,58 ± 6,90 điểm 1.5 Các vấn đề còn tồn tại của các nghiên cứu ứng dụng thuốc YHCT vào điều trị bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp Trong các nghiên cứu ứng dụng thuốc YHCT vào điều trị bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp, mới chỉ đánh giá được tính an toàn của thuốc 28 về mặt thực nghiệm và lâm sàng, ngoài chỉ tổng kết quá trình nghiên cứu thông qua các tiến triển của các triệu chứng lâm sàng của nhồi máu não mà chưa đánh giá được tác dụng của thuốc YHCT lên chế bệnh sinh, sinh hóa của người bệnh Vì vậy kỳ vọng rằng với việc dự định nghiên cứu về thuốc “Việt an cung” này sẽ nỗ lực để triển khai những tồn tại đó thực nghiệm và lâm sàng 29 CHƯƠNG CHẤT LIỆU - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Chất liệu nghiên cứu 2.1.1 Thuốc nghiên cứu 2.1.1.1 Thuốc dùng cho nghiên cứu lâm sàng Thuốc “Việt an cung” được bào chế tại công ty dược phẩm BV PHARMA - Công thức thuốc Quy vĩ Xuyên khung Đào nhân Thiên ma TD vừa đủ gói 3,0g 2,5g 2,0g 5,0g Thục địa Xích thược Hồng hoa Sa sâm 3,0g 2,5g 2,0g 2,0g 7,5g 2.1.1.2 Thuốc giả dược Thuốc dùng nhóm đối chứng, bào chế BV PHARMA Thành phần chủ yếu bột sắn (Pueraria thomsoni Benth) tá dược, hoàn thành viên có trọng lượng, kích thước màu sắc giống hệt thuốc “Việt an cung” liều lượng sử dụng tương tự “ Việt an cung” 2.1.1.3 Thuốc dùng cho nghiên cứu thực nghiệm Thuốc dùng nghiên cứu thực nghiệm thuốc “Việ t an cung” Khi sử dụng thực nghiệm cho động vật hòa nước thành dạng cao lỏng 2.1.2 Phương tiện và trang thiết bị nghiên cứu Phương tiện và trang thiết bị nghiên cứu của Bộ Môn Dược Lý Trường Đại Học Y Hà Nội 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm - Chuột nhắt Swiss, chủng - Thỏ chủng Newzealand White - Chó 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu lâm sàng - Là bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt giới, nghề nghiệp, chẩn đoán NMN sau giai đoạn cấp chuyển đến khám điều trị BV Thanh Nhàn 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm 2.3.1.1 Nghiên cứu độc tính cấp * Mục đích: xác định dấu hiệu ngộ độc xác định LD 50 thuốc “Việt an cung” chuột nhắt trắng * Cách tiến hành - Trước tiến hành thí nghiệm, cho chuột nhịn ăn qua đêm - Mười lô chuột nhắt trắng, lô mười con, uống thuốc với liều tăng dần từ 76g dược liệu/kg đến 229g dược liệu/kg, với lượng thuốc uống định lần 0,2ml/10g cân nặng, uống ba lần/24 giờ, lần cách hai - Đường dùng: cho uống cách bơm hỗn dịch vào thẳng dày chuột - Thời gian theo dõi: tuần * Cách theo dõi đánh giá: - Theo dõi tình trạng chung chuột số lượng chuột chết lô 72 Sau tiếp tục theo dõi tình trạng chung chuột đến hết ngày thứ bảy sau uống chế phẩm thử 31 2.3.1.2 Nghiên cứu độc tính bán trường diễn * Mục đích: thăm dò độc tính liều nhắc lại thỏ cho uống thuốc liên tục bốn tuần * Cách tiến hành - Thỏ chia thành ba lô, lô mười con, nhốt riêng chuồng + Lô chứng cho uống nước cất, 5ml/kg/ngày + Lô trị 1: uống thuốc Việt an cung 13,61 g/kg/ngày + Lô trị 2: Uống thuốc Việt an cung liều 40,82 g/kg/ngày - Tất thỏ uống nước cất thuốc thử với thể tích tương đương 5ml/kg/ngày, ngày lần vào sáng, liên tục bốn tuần - Lấy máu lần đầu để xác định thông số bình thường thỏ trước uống - Sau hai tuần bốn tuần uống thuốc: lấy máu thỏ để kiểm tra số sau thời gian uống thuốc - Sau ngừng thuốc hai tuần: lấy máu thỏ để kiểm tra số sau ngừng thuốc hai tuần - So sánh số sau hai tuần bốn tuần uống thuốc sau ngừng thuốc hai tuần với số trước uống thuốc - Kết thúc thí nghiệm: mổ 30% thỏ lô chứng 30% thỏ lô dùng thuốc thời điểm sau uống thuốc bốn tuần sau ngừng thuốc hai tuần, quan sát đại thể vi thể quan như: gan, thận * Cách theo dõi đánh giá - Tình trạng chung (hoạt động, mắt, lông, ăn uống, phân ) cân nặng thỏ - Đánh giá chức tạo máu thông qua số: số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, hematocrit, số lượng bạch cầu, công thức 32 bạch cầu, số lượng tiểu cầu Các số định lượng máy xét nghiệm huyết học Đánh giá chức gan thông qua định lượng số enzym số chất: AST, ALT, bilirubin toàn phần, protein toàn phần, cholesterol Các số định lượng máy xét nghiệm hóa sinh - Đánh giá chức thận định lượng creatinin huyết thanh, định lượng máy xét nghiệm hóa sinh - Mô bệnh học: kiểm tra ngẫu nhiên cấu trúc đại thể vi thể gan thận 30% số thỏ lô Xét nghiệm huyết học sinh hóa máu thực Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội Xét nghiệm đại thể, vi thể gan, thận thực Bộ môn Giải phẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội 2.3.2 Nghiên cứu tác dụng tim mạch chế phẩm Việt an cung * Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp chế phẩm Việt an cung * Nghiên cứu tác dụng giãn mạch chế phẩm Việt an cung 2.4 Nghiên cứu lâm sàng 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu Theo phương pháp thử nghiệm lâm sàng mù đơn, có đối chứng giả dược 2.4.2 Cách chọn mẫu * Cỡ mẫu nghiên cứu Chọn 90 bệnh nhân theo cỡ mẫu thuận tiện, chia làm hai nhóm nhóm 45 bệnh nhân * Chiến lược chọn mẫu Là những bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên không phân biệt giới, nghề nghiệp được chẩn đoán nhồi máu não sau giai đoạn cấp 33 2.4.3 Quy trình nghiên cứu Các bệnh nhân thăm khám lâm sàng Chia nhóm nghiên cứu: Quy trình điều trị: Phác đồ điều trị áp dụng cho hai nhóm: Quy trình theo dõi đánh giá 2.5 Phương pháp phân tích số liệu Số liệu thu nghiên cứu phân tích, xử lý theo phương pháp xác suất thống kê y sinh học 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Dự kiến kết nghiên cứu thực nghiệm 3.1.1 Dự kiến kết nghiên cứu độc tính cấp (LD50) Không có chuột trằng nào uống thuốc Việt an cung chết vòng tuần sau uống thuốc (mà vẫn ăn uống lại hoạt động bình thường, phân và nước tiểu bình thường không có gì đặc biệt) 3.1.2 Dự kiến kết nghiên cứu độc tính bán trường diễn  Dự kiến tình trạng chung và sự thay đổi thể trọng của thỏ * Tình trạng chung Thỏ ở cả lô hoạt động bình thường nhanh nhẹn mắt sáng lông mượt ăn uống tốt phân khô, không có biểu hiện gì quá trình nghiên cứu * Sự thay đổi về thể trọng Cả lô thỏ đều tăng trọng lượng rõ rệt so với lúc trước nghiên cứu 3.2 Dự kiến kết quả nghiên cứu lâm sàng Kỳ vọng đạt được 60% bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp sử dụng thuốc Việt an cung nghiên cứu đạt kết quả tốt, giảm mức độ liệt, ổn định huyết áp, giảm các nguy tái phát 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ NHỮNG DỰ ĐỊNH VÀ KẾ HOẠCH ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU MONG MUỐN Dự kiến kế hoạch và các bước tiến hành triển khai nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu thực nghiệm - Liên hệ với khoa dược lý của trường đại học Y Hà Nội để phối hợp thực nghiệm tính an toàn và tác dụng của thuốc Việt an cung 1.1.1 Nghiên cứu độc tính cấp động vật Nghiên cứu độc tính bán trường diễn động vật Dự kiến kinh phí thực nghiệm Ước chừng khoảng 160 triệu đồng 1.1.2 Thời gian thực nghiệm Khoảng tháng 1.2 Nghiên cứu lâm sàng - Liên hệ với bệnh viện Thanh Nhàn để thống kê và khám và phân loại, tiến hành đề xuất cho bệnh nhân sử dụng thuốc Việt an cung người - Dự kiến thời gian thực hiện Trong vòng 6-12 tháng - Dự kiến kinh phí Ước chừng khoảng 150 triệu 1.3 Dự kiến những khó khăn gặp phải - Khó khăn về tài chính - Sự phối hợp không ăn ý giữa bác sĩ điều trị và bệnh nhân vớ i việ c dùng thuốc mới, dẫn tới thu thập số liệu của bệnh nhân thực nghiệm gặp khó khăn KINH NGHIỆM KIẾN THỨC Kinh nghiệm về nghiên cứu - Đã làm nghiên cứu Thạc sĩ tại học viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam - Tham gia nhóm nghiên cứu RD50 của một số loại thuốc cùng với Tiến sĩ Phạm Vân Anh bộ môn dược lý trường Đại Học Y Hà Nội - Tham gia nhóm nghiên cứu và điều trị bệnh nhân bãi não chậm phát triển về ngôn ngữ và vận động - Hoạt động xã hội và ngoại khóa Tham gia nhiều các chương trình khám bệnh từ thiện cùng bệnh viện Việt Đức và các nhóm bác sĩ tự tổ chức ở nhiều vùng miền khó khăn khác (Hà Tĩnh, Hà Giang…) - Kiến thức và sự hiểu biết của thí sinh Đã thực hiện khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền 10 năm cả môi trường công lập và dân lập cho những bệnh nhân bị tai biến mạch máu não nói chung và nhồi máu não nói riêng Giúp cho bệnh nhân phục hồi được khả vận động và ngôn ngữ bằng các phương pháp châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, thủy châm và thuốc YHCT - Ngoài còn được sự động viên và ủng hộ của rất nhiều các thầy cô chuyên ngành YHCT và các chuyên ngành liên quan Thần kinh học, Dược học, Chẩn đoán hình ảnh… - Khuyến khích bản thân thực hiện nghiên cứu này DỰ KIẾN VIỆC LÀM VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO SAU KHI NGHIÊN CỨU LÀM VIỆC - Tiếp tục công tác tại vị trị hiện tại và rất muốn được tham gia công tác giảng dạy những lúc có thời gian rảnh - Sau tốt nghiệp rất muốn nghiên cứu thêm những biện pháp của YHCT sử dụng thuốc và không sử dụng thuốc ứng dụng cho điều trị bệnh nhân trẻ em mắc các chứng tự kỷ, bại não, chậm phát triển ĐỀ XUẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Phó Giáo Sư Tiến Sĩ PHẠM VŨ KHÁNH Cục trưởng cục YHCT Việt Nam Đơn vị công tác :Bộ Y Tế Tiến Sĩ PHẠM THỊ VÂN ANH Trưởng bộ môn dược lý Chuyên gia Cục quản lý Dược- Bộ Y Tế Đơn vị công tác: Bộ môn Dược Lý trường Đại Học Y Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Anh (2008) Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị Nattospes bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội (2004) Dược lý học lâm sàng Nhà xuất (NXB) Y học, 10 - 70, 386 - 402 Bộ môn Dưỡng sinh - Xoa bóp - Khoa YHCT - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2005) Xoa bóp Nhà xuất Y học Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 20 – 109, 137 – 141, 220 - 224 Bộ môn Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (1994) Y học cổ truyền Đông Y Nhà xuất Y học, 73, 843, 853, 939 - 48, 1021 Bộ môn Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (1996) Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền Nhà xuất Y học, 70 - 461 Bộ Y tế - Hội đồng Dược điển (2009) Dược điển Việt Nam IV Nhà xuất Y học, 357, 375, 423, 430, 441, 507 Hoàng Bảo Châu Hoàng Bảo Châu (2009) “Y học cổ truyền điều trị tai biến mạch máu não”, Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán xử trí Nhà xuất Y học, 595 – 606 Lê Văn Thính, Nguyễn Văn Chương, Hoàng Quốc Hải (2006) "Kết bước đầu nghiên cứu 62 trường hợp nhồi máu não" Hội nghị khoa học lần thứ – Hội Thần Kinh học Việt Nam, 82 – 93 Lê Văn Thính (2007) "Nhồi máu não", Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán xử trí Nhà xuất Y học, 217 - 224 10 Nguyễn Văn Thông (2005) "Đột quỵ não", cuốn: Đột quỵ não Cấp cứu - Điều trị - Dự phòng Nhà xuất Y học, - 25

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w