Tổng quan các nghiên cứu sức khỏe nghề nghiệp tại việt nam từ 2010 2015

83 489 4
Tổng quan các nghiên cứu sức khỏe nghề nghiệp tại việt nam từ 2010 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giai đoạn từ năm 2010 đến 2015, Việt Nam có chuyển mạnh mẽ trình hội nhập Quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục trình công nghiệp hóa, đại hóa Ngoài việc xây dựng khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp đổi quy trình kỹ thuật sản xuất cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường làm việc Bên cạnh công tác chăm lo bảo vệ sức khỏe người lao động phần quan trọng thiếu Sức khỏe người lao động đảm bảo cho suất lao động, chất lượng phát triển bền vững Chính kết nghiên cứu giúp cung cấp chứng khoa học công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động Và từ lên phương hướng cho kế hoạch, sách phát triển để chăm sóc sức khỏe người lao động tốt tương lai Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu giúp tổng hợp kết nghiên cứu hoàn thành, làm sở gợi ý hướng nghiên cứu lập kế hoạch can thiệp chăm sóc sức khỏe người lao động Y học thực chứng (EBM - Evidence Based Medicine) học thuyết hình thành từ kinh nghiệm lâm sàng, chứng khoa học giá trị bệnh nhân Hiện nay, học thuyết ngày ứng dụng rộng rãi tất lĩnh vực nghiên cứu y học, từ chăm sóc, điều trị đến dự phòng bệnh tật nâng cao sức khỏe [1] [2] [3] Trong loại thiết kế nghiên cứu nay, “tổng quan hệ thống” “phân tích tổng hợp” hai phương pháp có giá trị khoa học cao theo thang phân loại mức độ chứng Trung tâm Y học thực chứng Oxford (CEBM) xây dựng phát triển [4] Trên giới, phương pháp “tổng quan hệ thống” áp dụng nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực, bao gồm chủ đề sử dụng thuốc, lựa chọn liệu pháp điều trị lâm sàng, can thiệp y tế công cộng, hay phát triển sách y tế [5] [6] [7] Bên cạnh giá trị khoa học cao, tổng quan hệ thống giúp tiết kiệm thời gian chi phí so với việc tiến hành triển khai nghiên cứu, chứng lĩnh vực cần quan tâm sẵn có có chất lượng cao Mặc dù có nhiều ưu điểm, việc áp dụng phương pháp nghiên cứu Việt Nam khiêm tốn so với mặt giới khu vực, lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp Dựa sở đó, tiến hành nghiên cứu “Tổng quan nghiên cứu sức khỏe nghề nghiệp Việt Nam từ 2010-2015” với hai mục tiêu cụ thể sau: Mô tả phân bố nghiên cứu sức khỏe nghề nghiệp số trường Y công lập Việt Nam từ 2010-2015 Xác định tỷ lệ mắc số bệnh nghề nghiệp từ nghiên cứu số trường Y công lập Việt Nam từ 2010-2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm - Môi trường: Theo luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2005): “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” [8] - Môi trường lao động: Là tổng thể yếu tố bao quanh sinh thể hay quần thể sinh vật tác động lên sống Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên (đất đai, khí hậu), hệ sinh vật, động thực vật, yếu tố kinh tế xã hội (các hoạt động sản xuất, quan hệ, phong tục tập quán, văn hóa…) [9] - Sức khỏe: Theo tổ chức Y tế giới “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội bệnh, tật” Tại Việt Nam, chiến lược Bảo vệ sức khỏe nhân dân 19992000 Bộ Y tế nêu rõ “Sức khỏe trạng thái thoải mái đầy đủ thể chất, tâm thần xã hội không bó hẹp vào nghĩa bệnh hay thương tật, quyền người Khả vươn lên đến sức khỏe cao đạt mục tiêu xã hội quan trọng liên quan đến toàn giới đòi hỏi tham gia nhiều tổ chức xã hội khác không đơn lực ngành y tế” [10] - Người lao động: Là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Công nhân người lao động chân tay, làm việc theo công ăn lương theo sản phẩm [11] - Sức khỏe nghề nghiệp: Có nhiều định nghĩa sức khỏe nghề nghiệp Một định nghĩa đơn giản “sức khỏe lao động”, tương tự “vấn đề sức khỏe phát sinh từ lao động” Một định nghĩa khác “sức khỏe cộng đồng lao động” Theo định nghĩa WHO (tổ chức Y tế giới) “Sức khỏe nghề nghiệp thoải mái toàn diện thể chất, tâm thần xã hội trình làm việc điều kiện môi trường làm việc, không không mắc bệnh hay tàn tật” - Nội dung sức khỏe nghề nghiệp bao gồm nội dung: • Vệ sinh lao động (Occupational hygiene): Vai trò nhà vệ sinh nhận biết, đánh giá kiểm soát yếu tố stress môi trường lao động có ảnh hưởng tới thoải mái, tiện nghi sức khỏe người lao động • An toàn lao động (Occupational safety): Vai trò kỹ sư an toàn tìm yếu tố nguy gây chấn thương đề xuất giải pháp an toàn lao động, phòng chống tai nạn lao động • Độc chất hóa học (Toxicology) khoa học nghiên cứu mối liên quan thể chất độc, xác định giới hạn nồng độ tiếp xúc tối đa cho phép dự phòng nhiễm độc nghề nghiệp • Tâm lý lao động (Psychology of work) nghiên cứu đặc điểm yếu tố tâm lý trình lao động, phòng chống căng thẳng tăng cường khả lao động, sức khỏe cho công nhân • Sinh lý lao động (Physilogy of work) nghiên cứu biến đổi thích ứng thể loại hình lao động khác để tìm giới hạn sinh lý người trình lao động đề xuất giải pháp phòng chống mệt mỏi, tăng cường sức khỏe khả lao động • Ecgônômi (Ergonomics) khoa học liên nghành nghiên cứu phương tiện, phương pháp sản xuất, môi trường lao động sinh hoạt phù hợp với hình thái, sinh lý, tâm lý người để họ làm việc suất cao, an toàn thoải mái • Bệnh nghề nghiệp (Occupational diseases) nghiên cứu nhằm phát sớm trường hợp rối loạn sức khỏe, đồng thời xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán, điều trị, giám định bệnh nghề nghiệp • Dịch tễ học nghề nghiệp (Occupational epidemiology) nghiên cứu mối liên quan liều đáp trả người với môi trường lao động, để tìm giải pháp can thiệp làm giảm mức tiếp xúc, tới kiểm soát, khống chế tác hại, trì tăng cường sức khỏe người lao động [12] Trong nghiên cứu này, bám sát nội dung Sức khỏe nghề nghiệp để trình bày phân bố kết nghiên cứu Sức khỏe nghề nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 - Chăm sóc sức khỏe người lao động: Công tác chăm sóc sức khỏe người lao động thực đảm bảo nguyên tắc: • Công bằng: Mọi người lao động bỏ sức để tạo sản phẩm cho xã hội, họ phải chăm sóc sức khỏe đáp ứng nhu cầu họ, chi phí cho chăm sóc sức khỏe người lao động phải người sử dụng lao động đóng góp chịu trách nhiệm mặt sức khỏe Bộ luật Lao động ban hành • Cộng đồng tham gia: Cộng đồng tham gia theo quan điểm xã hội hóa nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, phải cho người lao động biết tự giác chăm lo sức khỏe thông qua hoạt động giáo dục sức khỏe an toàn vệ sinh lao động Mọi người tự nâng cao sức khỏe biện pháp dự phòng, tăng cường luyện tập, mặt khác chủ động khám sức khỏe định kỳ đầy đủ để phát sớm trường hợp rối loạn sức khỏe, đồng nghiệp tìm giải pháp để cải thiện điều kiện lao động, nâng cao sức khỏe • Phối hợp liên nghành: Để đảm bảo cho hoạt động chăm sóc sức khỏe người lao động quan tâm thực thường xuyên Cụ thể cần có kết hợp chặt chẽ ban giám đốc, cán y tế, an toàn – vệ sinh lao động, cán kỹ thuật, công đoàn… việc đề xuất thực giải pháp nhằm giảm mức tác hại điều kiện lao động bảo vệ sức khỏe người lao động • Kỹ thuật thích hợp, kết hợp y học đại với y học cổ truyền: Trong giám sát quản lý ô nhiễm môi trường, sức khỏe bệnh tật người lao động, kỹ thuật phải phù hợp với điều kiện thực tế sở, địa phương • Tăng cường sức khỏe đẩy mạnh phòng bệnh: Quán triệt dự phòng tích cực để có môi trường an toàn – vệ sinh, độc hại không gây nguy hiểm đến sức khỏe người lao động Tổ chức quản lý tốt sức khỏe người lao động từ khám tuyển, khám sức khỏe định kỳ, phát điều trị bệnh đồng thời hướng dẫn cho người mắc bệnh biết cách dự phòng, tập luyện tăng cường sức khỏe [13] 1.1.1 Môi trường lao động (MTLĐ) 1.1.1.1 Vi khí hậu (VKH) Các yếu tố VKH bao gồm: Nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, tốc độ chuyển động không khí cường độ xạ nhiệt từ bề mặt xung quanh Đó yếu tố vật lý môi trường không khí có liên quan đến trình điều hòa thân nhiệt thể VKH sản xuất chi phối tình trạng sức khỏe khả làm việc người lao động suốt thời gian người làm việc Điều kiện VKH không thuận lợi (nóng, lạnh, ẩm ướt quá….) ảnh hưởng xấu tới sức khỏe suất lao động người làm việc a) Nhiệt độ MTLĐ - Là nóng hay lạnh không khí, đo đơn vị: • Độ C (Celsius) • Độ F (Fahrenhit) • Độ K (Kelvin) - Được tạo chủ yếu từ nguồn lượng mặt trời - Tác động đến nhiệt độ bề mặt da thể - Nhiệt độ: 18 - 22C - Trong phòng sản xuất không vướt bên - 5C - Nhiệt độ môi trường cao dẫn đến suất lao động giảm, mệt mỏi sớm, rối loạn sinh bệnh lý nguy hiểm b) Độ ẩm MTLĐ - Là khái niệm lượng nước có không khí, khái niệm để cách tính độ ẩm khác [14] - Độ ẩm tuyệt đối (H1): Số gam nước/ không khí - Độ ẩm tối đa (H2): Lượng nước bão hòa tối đa không khí nhiệt độ định - Độ ẩm tương đối (H3): H3 (H1*100)/H2 Đây số sử dụng đo đạc - Ở điều kiện nhiệt độ, độ ẩm khác gây tác động khác người lao động Đặc biệt điều kiện độ ẩm cao kết hợp với nhiệt độ cao dễ dẫn đến tượng say nóng, điều kiện độ ẩm cao kết hợp nhiệt độ thấp dẫn đến cảm giác lạnh buốt Tất yếu tố ảnh hưởng tới suất lao động người lao động c) Tốc độ gió MTLĐ - Gió thay đổi vị trí luồng khí từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp - Gió nóng làm tăng nhiệt độ bề mặt thể Gió lạnh làm giảm nhiệt độ bề mặt thể Trong công nghiệp gió tự nhiên người ta thường sử dụng gió nhân tạo từ quạt gió công nghiệp để làm mát không khí đưa không khí vào nơi làm việc [14] - Vận tốc gió tính m/giây Tiêu chuẩn áp dụng theo Quyết định 3733/2002 Bộ Y tế 0,2-1,5m/s Tiêu chuẩn thông gió công nghiệp: đạt 30/giờ lao động nhẹ, 40/giờ lao động trung bình 50/giờ lao động nặng [15] 1.1.1.2 Ánh sáng sản xuất - Ánh sáng bao gồm ánh sáng tự nhiên ánh sáng nhân tạo Trong điều kiện làm việc nhà xưởng, vai trò chiếu sáng nhân tạo có ý nghĩa quan trọng sức khỏe người lao động [15] - Chiếu sáng hợp lý phòng sản xuất nơi làm việc vấn đề quan trọng để cải thiện điều kiện vệ sinh, đảm bảo an toàn lao động nâng cao hiệu suất làm việc chất lượng sản phẩm, giảm bớt mệt mỏi mắt công nhân giúp giảm tai nạn lao động - Trong thực tế sản xuất, ánh sáng bố trí đầy đủ, màu sắc ánh sáng thích hợp suất lao động tăng 20-30% Nếu không đảm bảo làm cho mắt chóng mỏi mệt, dẫn tới cận thị, khả làm việc giảm gây tai nạn lao động [16] 1.1.1.3 Tiếng ồn sản xuất - Định nghĩa: “Tiếng ồn tập hợp âm có cường độ số khác nhau, xếp cách ngẫu nhiên, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở người làm việc nghỉ ngơi” [14] - Tác hại tiếng ồn phụ thuộc vào yếu tố: • Tác dụng phối hợp với yếu tố khác: nhiệt độ cao, khí độc… • Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc kéo dài có hại, thời gian tối thiểu để tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp phải tháng Nếu tháng mà tiếng ồn gây hại coi là: Tai nạn lao động tiếng ồn • Tính cảm thụ cá nhân: Tùy tính cảm thụ cá nhân thời điểm khác mà tiếng ồn gây hại nhiều hay • Tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép với tiếng ồn nơi sản xuất theo Quyết định 3733/2002 Bộ Y tế 85dBA - Tác hại tiếng ồn • Điếc nghề nghiệp: Là vi chấn thương tiếng ồn môi trường lao động đạt đến mức gây hại, tác động thời gian dài gây nên tổn thương không hồi phục quan Corti dây thần kinh thính giác tai • Toàn thân: Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, ngủ không ngon, hưng phấn quan tiền đình, đau vùng trước tim, huyết áp tối đa giảm, tần số mạch giảm Ngoài gây: Sụt cân, gầy yếu, dễ cáu gắt, bực bội, khó chịu 1.1.1.4 Bụi sản xuất - Bụi môi trường lao động bụi phát sinh từ trình sản xuất Bụi tập hợp nhiều phân tử có kích thước nhỏ bé tồn lâu không khí dạng bụi bay, bụi lắng hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù hình thành từ vỡ vụn vật chất lực tự nhiên trình sản xuất gây nên [14] - Tiêu chuẩn bụi hô hấp theo Quyết định 3733/2002 Bộ Y tế 1mg/ Bụi toàn phần 2mg/ 10 - Nếu tiếp xúc với bụi môi trường lao động gây vấn đề sức khỏe trước mắt lâu dài Tác hại bụi thường làm tổn thương hệ thống hô hấp, tổn thương chủ yếu viêm phế quản, viêm phổi, xơ hóa phổi, thường tổn thương không hồi phục thường dẫn tới rối loạn chức tim mạch tăng áp lực động mạch phổi, biến đổi huyết áp, nhịp tim, trục điện tim Bên cạnh bụi gây tổn thương đến thị giác, gây dị ứng, viêm da tổn thương đường tiêu hóa nuốt phải bụi [17] 1.1.1.5 Hơi khí độc sản suất - Hơi khí độc đại diện cho nguy đáng ý nhiều loại hình lao động Sự gia tăng hàng năm việc sử dụng hóa chất dung môi môi trường lao động làm gia tăng nguy khí độc sức khỏe công nhân Nhiều dung môi hữu đóng vai trò chất gây ung thư Buffler đồng nghiệp có nghiên cứu mối liên quan vinyl chloride bệnh ung thư thành mạch Ngoài vai trò chất gây ung thư, dung môi hữu gây hủy hoại nội tạng mà đặc biệt gan [14] - Nếu tiếp xúc với khí độc thời gian dài, gây ảnh hưởng đến da mà ảnh hưởng đến toàn phận khác thể như: hô hấp, tim mạch, tiêu hóa… Sự kết hợp nồng độ hóa chất điều kiện làm việc nhiệt độ cao, làm tăng khả bay chất độc đồng thời tăng hấp thu chất độc [18] 1.1.2 Chăm sóc sức khỏe người lao động (CSSK) 1.1.2.1 Phân loại sức khỏe - Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe cho khám tuyển khám định kỳ cho người lao động Bộ Y tế ban hành với đối tượng áp dụng công dân Việt Nam 21 Bộ Y tế (2013) Thông tư 44/2013 – TT BYT Bổ sung bệnh bụi phổi – Talc nghề nghiệp váo danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm hướng dẫn chẩn đoán, giám định 22 Bộ Y tế (2014) Thông tư 36/2014 – TT BYT Bổ sung bệnh phổi – Than nghề nghiệp váo danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm hướng dẫn chẩn đoán, giám định 23 Hoàng Thị Minh Hiền, Nguyễn Thị Toán Nguyễn Thị Bích Liên (2002) Thực trạng sức nghe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cở số sở sản xuất, Hội nghị Khoa học quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần I, 2003 24 Khương Văn Duy (2005) Một số số sinh hóa cán nhân viên ngân hàng công thương Hoàn Kiếm, Đại học Y Hà Nội, tr 21 – 24 25 Khương Văn Duy (2011) Thực trạng số số chức hô hấp, sinh hóa, huyết học công nhân công ty phụ tùng xe máy – ô tô MACHINO, năm 2011, Tạp chí Y học thực hành, số 11(848) năm 2012, tr 45 – 47 26 Khương Văn Duy Hoàng Thị Thu Huyền (2011) Thực trạng sức khỏe công nhân sản xuất COATS Phong Phú, năm 2011, Tạp chí y học thực hành, số 11(848) năm 2012, tr 66 – 68 27 E M Antman et al (1992) A comparison of results of meta-analyses of randomized control trials and recommendations of clinical experts Treatments for myocardial infarction, JAMA 268(2), tr 240 – 28 L Manchikanti et al (2009) Evidence-based medicine, systematic reviews, and guidelines in interventional pain management: part Systematic reviews and meta-analyses of observational studies, Pain Physician 12(5), tr 819 – 50 29 A D Oxman G H Guyatt (1993) The science of reviewing research, Ann N Y Acad Sci 703, tr 125 – 33; discussion 133 – 30 Abalos E et al (2001) Critical appraisal of systematic reviews, The WHO Peproductive Health Library 31 D Evans A Pearson (2001) Systematic reviews: gatekeepers of nursing knowledge, J Clin Nurs 10(5), tr 593 – 32 Z Margaliot K C Chung (2007) Systematic reviews: a primer for plastic surgery research, Plast Reconstr Surg 120(7), tr 1834 – 41 33 D A Ha D Chisholm (2011) Cost-effectiveness analysis of interventions to prevent cardiovascular disease in Vietnam, Health Policy Plan 26(3), tr 210 – 22 34 Y Yuan R H Hunt (2009) Systematic reviews: the good, the bad, and the ugly, Am J Gastroenterol 104(5), tr 1086 – 92 35 Pippa Hemingway Nic Brereton (2009) What is a systematic review?, What is ? Series Second edition, Hayward Medical Communications 36 C Schardt et al (2007) Utilization of the PICO framework to improve searching PubMed for clinical questions, BMC Med Inform Decis Mak 7, tr 16 37 E Pereira L Birnbaum (2006) A potential pitfall in the use of the monorail system for carotid stenting A technical case report, Interv Neuroradiol 12(4), tr 351 – 38 Quốc hội Việt Nam (2012) Điều 133, 137, 138 Bộ luật Lao động (Luật số 10/2012/QH13) 39 Quốc hội Việt Nam (2012) Thông tư số 10/1998/TTBLÐTBXH; Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH; Điều 149 Bộ luật Lao động (Luật số 10/2012/QH13) 40 Trần Thị Ngọc Lan cộng (1995) Đánh giá điều kiện lao động y bác sỹ khoa ngoại hồi sức cấp cứu, Tóm tắt Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ II, tr 41 Nguyễn Thị Hồng Tú (2000) Nghiên cứu thực trạng điều kiện làm việc sức khỏe người lao động làng nghề số tỉnh phía Bắc, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 3/2000, tr – 11 42 Trần Đình Bắc (2000) Một số nhận xét tình trạng An toàn – Vệ sinh lao động đơn vị sản xuất quốc doanh, Hội thảo An toàn – vệ sinh lao động chăm sóc sức khỏe người lao động khu vực sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp quốc doanh, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, tr 221 – 231 43 Vụ Y tế dự phòng, Bộ Y tế (2001) Báo cáo y tế lao động giai đôạn 1999 - 2000 kế hoạch cho 2001 – 2010, Hà Nội 44 Nguyễn Khắc Hải cộng (2003) Nghiên cứu tiếp xúc nghề nghiệp ảnh hưởng tới sức khỏe người tiếp xúc phòng X quang tư nhân, đề xuất giải pháp dự phòng, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Y tế, 2003 45 Nguyễn Thu Hà cộng (2000) Bước đầu tìm hiểu stress nhân viên y tế hồi sức cấp cứu, Tập san Y học lao động Vệ sinh môi trường, số 15, 6/2000, tr 67 – 75 46 Lê Thế Trung (2004), Thực trạng sức khỏe nhân viên ngân hàng công thương quận Hoàn Kiếm năm 2004, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội, tr 42 47 Văn Đức Hạnh (2006) Điều kiện làm việc sức khỏe đội ngũ phòng chống sốt rét Hà Giang, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, tr 47 48 Phạm Đăng Quân (2006) Điều kiện lao động sức khỏe cán y tế số bệnh viện trung ương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội, tr 46 49 Nguyễn Thị Hồng Tú (2008) Điều kiện làm việc sức khỏe người lao động doanh nghiệp lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Tạp chí bảo hộ lao động, số 2/2008, tr 97 – 100 50 Đinh Ngọc Quý (2000) Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lao động lên sức khỏe nữ công nhân xí nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr 36 – 37 51 Nguyễn Đắc Vinh (2002) Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động ảnh hưởng tới sức khoẻ phát sinh bệnh bụi phổi - silic nghề nghiệp công nhân khai thác đá Bình Định 2002, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, tr 23 52 Bùi Thị Hà (2002) Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động rối loạn bệnh lý có tính chất nghề nghiệp thuyền viên vận tải xăng dầu đường biển, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, tr 23 53 Hồ Xuân An (2003) Nghiên cứu ảnh hưởng tiếng ồn xe tăng – thiết giáp tới thính lực đội tăng thiết giáp phòng hộ, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 23 54 Phạm Xuân Ninh (2003) Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn lên số số sinh học người môi trường lao động quân đề xuất biện pháp khắc phục, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 24 55 Đào Phú Cường (2004) Ảnh hưởng bụi silic ngành khí luyện kim đến sức khỏe người lao động, Đề xuất giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động, Đại học Bách Khoa Hà Nội, tr 49 – 60 56 Phan Hoàng Điệp, Nguyễn Ngọc Anh, Đỗ Hàm (2004) Bệnh viêm phế quản mãn tính công nhân nhà máy luyện thép Thái Nguyên, Báo cáo khoa học toàn văn lần II, NXB Y học, tr 390 – 395 57 Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thị Trang, Đỗ Hàm (2004) Bệnh da công nhân luyện thép thuộc Công ty Gang thép Thái Nguyên, Đại học Y khoa Thái Nguyên, tr 304 – 308 58 Trịnh Chí Tín (2004) Nghiên cứu thực trạng điều kiện lao độngảnh hưởng tới sức khỏe người lao động nuôi trồng thủy sản Đề xuất giải pháp can thiệp điều kiện lao động, can thiệp dự phòng tác hại nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe người lao động nuôi trồng thủy sản, Đề tài cấp ngành năm 2004, tr 75 – 85 59 Nguyễn Tiến Hùng cộng (2004) Xác định tỷ lệ mắc bệnh da nghề nghiệp số nhà máy xí nghiệp Hà Nội, Tạp chí Y học thưc hành, số 8, tr 23 – 27 60 Đàm Thương Thương, Tạ Tuyết Bình cộng (2005) Điều tra môi trường sức khỏe nhà máy Cơ khí Nhà máy Hợp kim Sắt Thái Nguyên, Báo cáo khoa học toàn văn lần II, NXB Y học, tr 475 – 451 61 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Thu, Vũ Minh Phương (2006) Thực trạng sức khỏe bệnh tật liên quan đến điều kiện lao động nhân viên y tế số bệnh viện trung ương năm 2006, Y học thực hành, số 585, tr 174 – 175 62 Lê Thị Hằng (2007) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic công nhân sản xuất vật liệu xây dựng hiệu biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ, Học viện Quân Y, tr 22 63 Esmaeili S, Naddaf SR, Pourhossein B et al (2011) Seroprevalence of Brucellosis, Leptospirosis, and Q Fever among Butchers and Slaughterhouse Workers in South - Eastern Iran 2016; 11(1): e0144953 [PMC free article] [PubMed] 64 Douwes M, Steenbeek R, Venema A Arbobalans (2014) Kwaliteit van de arbeid, effecten en maatregelen in Nederland TNO, Leiden, 2014 [online] Available at: http://tinyurl.com/arbobalans2014 [Accessed 12 May 2016] 65 Istituto Nazionale per I’ Assicuraxione con-tro gli Infortuni sul Lavoro (INAIL) (2014) Rela-zione annual 2014 del Presidente [online] Available at: www.inail.it/internet/salastampa/SalastampaContent/NumerieStatistiche/ archivivoRapportiAnnualiNazionale/p/DettaglioRapportiAnnauali/index.html? wlpnewPage_contentDataFile=UCM_185223&_windowLabel=newPage # [Accessed 12 May 2016] 66 Superintendencia accidentabilidad laboral (SRT) (2014) Informe anual de accidentabilidad laboral 2014, Resumen ejecutivo [online] Available at: www.srt.gob.ar/estadisticas/anuario/2014resumen.pdf [Accessed 12 May 2016] 67 Rapisarda V, Ledda C, Ricceri V et al (2015) Detection of pleural plaques in workers exposed to inhalation of natural fluoro-edenite fibres 2015; 9(5):2046-2052 [PMC free article] [PubMed] 68 Liu Y, Wang H, Weng S et al (2015) Occupational Hearing Loss among Chinese Municipal Solid Waste Landfill Workers: A CrossSectional Study 2015 Jun 4;10(6):e0128719 [PMC free article] [PubMed] 69 Đại học Y Hà Nội (2013) Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÝ THỊ THÚY TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÝ THỊ THÚY TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ THANH XUÂN HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Lê Thị Thanh Xuân – Trưởng môn Sức khỏe nghề nghiệp – Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo môn Sức khỏe nghề nghiệp – Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng – Trường Đại học Y hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo đại học toàn thể thầy cô Bộ môn cán Phòng, Ban Viện đào tạo Y học dự phòng y tế công cộng , Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ em thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè chỗ dựa vững nguồn động viên, cổ vũ suốt trình học tập hoàn thiện khóa luận Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên Lý Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý Đào tạo Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp – Viện đào tạo y học dự phòng Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan thực trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết thu khóa luận có thực chưa công bố tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên Lý Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ BMI BNN CSSK ĐCHH DTHNN MTLĐ NC NCBC NCCT NCCT NCPT SLLĐ TLLĐ VKH VSLĐ An toàn lao động Body Mass Index (chỉ số khối thể) Bệnh nghề nghiệp Chăm sóc sức khỏe Độc chất hóa học Dịch tễ học nghề nghiệp Môi trường lao động Nghiên cứu Nghiên cứu bệnh chứng Nghiên cứu cắt ngang Nghiên cứu can thiệp Nghiên cứu phân tích Sinh lý lao động Tâm lý lao động Vi khí hậu Vệ sinh lao động MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ 17,38,41,42,48 1-16,18-37,39,40,43-47,49-

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan