Tổng quan về mạng ATM

90 316 0
Tổng quan về mạng ATM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Tổng quan mạng ATM Phần I : Tổng quan mạng ATM Chơng I : B-ISDN với ATM- Giải pháp cho dịch vụ thông tin băng rộng 1.1 Hiện trạng giới viễn thông ngày Hiện nay, mạng viễn thông giới tồn cách riêng rẽ Điều có nghĩa ứng với dịch vụ viễn thông riêng biệt có mạng tồn để vận chuyển dịch vụ Ta đa vài ví dụ mạng công cộng tồn tại: - Dịch vụ điện thoại thông thờng POST (Plan Old Telephone Service) đợc vận chuyển qua mạng điện thoại chuyển mạch công cộng - Mạng truyền số liệu bao gồm mạng chuyển mạch gói X.25 hệ thống truyền số liệu chuyển mạch kênh X.21 - Mạng Telex đợc dùng để truyền điện dới dạng ký tự đợc mã hoá - Những tín hiệu truyền hình : truyền sóng vô tuyến dùng anten mặt đất, mạng cáp đồng trục hay đợc truyền qua vệ tinh - Trong phạm vi riêng biệt, ta thờng dùng mạng cục LAN để vận chuyển liệu máy tính Nhìn chung mạng đợc thiết kế cách đặc biệt cho dịch vụ đặc thù chúng thờng không vận chuyển dịch vụ khác Ví dụ mạng truyền hình CATV không đợc phép truyền tín hiệu thoại hay mạng PSTN vận chuyển tín hiệu truyền hình; việc truyền tín hiệu thoại qua mạng X25 khó trễ truyền đầu cuối lớn không phù hợp với dịch vụ thời gian thực Nói theo cách khác mạng đợc thiết kế nhằm phục vụ dịch vụ Kết có tồn số lớn mạng độc lập khắp giới với yêu cầu thiết kế, sản xuất bảo trì khác Nh ta thấy hệ thống mạng viễn thông có nhiều nhợc điểm mà quan trọng : - Phụ thuộc vào dịch vụ : Mỗi mạng có khả vận chuyển dịch vụ kiểu thông tin đặc biệt mà đợc thiết kế cho mục đích Chỉ có số giới hạn trờng hợp thích ứng cho nhiều loại dịch vụ khác Trang : Đồ án tốt nghiệp Tổng quan mạng ATM nhng phải có thiết bị bổ xung (nh Modem) với hiệu suất sử dụng tài nguyên mạng - Thiếu tính mềm dẻo : Sự tiến việc mã hoá âm thanh, hình ảnh tiếng nói giải thuật nén nh phát triển công nghệ tích hợp hệ thống cực lớn VLSI ảnh hởng tới tốc độ truyền tín hiệu Trong tơng lai dịch vụ với nhu cầu cha đợc biết trớc xuất hiện, mạng chuyên môn hoá có khó khăn lớn việc thích ứng với thay đổi với yêu cầu dịch vụ tơng lai - Kém hiệu : Những tài nguyên bên mạng đợc sử dụng cho mạng khác Đây hiệu suất việc sử dụng tài nguyên mạng 1.2 Sự đời hệ thống viễn thông B-ISDN với phơng thức truyền thông ATM Nh đề cập trên, yêu cầu có mạng viễn thông ngày trở nên thiết, nguyên nhân chủ yếu sau : - Các yêu cầu dịch vụ băng rộng tăng lên - Các kỹ thuật xử lý tín hiệu, chuyển mạch, truyền dẫn tốc độ cao (cỡ khoảng vài trăm Mbps tới vài Gbps) trở thành thực - Sự phát triển ứng dụng phần mềm lĩnh vực tin học viễn thông - Sự cần thiết phải tổ hợp dịch vụ phụ thuộc lẫn chuyển mạch kênh chuyển mạch gói vào mạng băng rộng - Sự cần thiết phải thoả mãn tính mềm dẻo cho yêu cầu khía cạnh phía ngời sử dụng nh ngời quản trị mạng (về mặt tốc độ truyền, chất lợng dịch vụ ) Mạng số hoá đa dịch vụ băng rộng B-ISDN đời xuất phát từ nhu cầu thiết thực tế Mạng B-ISDN đợc phát triển cách mở rộng khả mạng ISDN tồn với mục đích trang bị thêm loại tín hiệu băng rộng nhờ ảnh hởng tiêu chuẩn truyền dẫn quang đồng Mạng B-ISDN kết hợp tín hiệu thời gian thực nhóm tín hiệu kiệu nhờ cách phân bố băng rộng từ nhóm dịch vụ băng hẹp nh giám sát từ xa thiết bị truyền số liệu điện thoại Fax đến dịch vụ băng rộng bao gồm điện thoại thấy hình, hội nghị truyền hình truyền ảnh với độ xác cao, truyền số liệu tốc độ cao Để tạo đợc mạng B-ISDN nh vậy, giải pháp dùng ghép kênh thống bên tín hiệu khác với dạng tín hiệu nh xếp lại Trang : Đồ án tốt nghiệp Tổng quan mạng ATM với theo thứ tự nối tiếp Việc thống bên tạo nên tế bào phơng pháp ghép kênh ATM gọi ATDM ( ghép kênh phân chia theo thời gian không đồng ) hệ thống truyền thông dựa sở tế bào ATM đợc gọi phơng pháp thông tin ATM 1.3 Các lĩnh vực công nghệ định tới đời phát triển ATM Có hai yếu tố ảnh hởng tới ATM, : - Sự phát triển nhanh chóng công nghệ bán dẫn nh công nghệ quang điện tử - Sự phát triển ý tởng khái niệm hệ thống 1.3.1 Sự phát triển kỹ thuật Trong năm gần đây, phát triển kỹ thuật lĩnh vực điện tử lẫn quang cho phép phát triển cách kinh tế mạng viễn thông hoạt động tốc độ cao *) Kỹ thuật bán dẫn Những hệ thống thông tin băng rộng phát triển dựa kỹ thuật khác nhau, có triển vọng CMOS ( Complementary Metal Oxide Semiconductor), ECL ( Silicon Bipolar) GaAs ( Gallium arsenide) *) Kỹ thuật quang Kỹ thuật quang phát triển cách nhanh chóng Cáp quang đợc lắp đặt cho hệ thống truyền dẫn tốc độ cao nhiều năm Loại cáp quang mà đợc dùng B-ISDN cáp đơn mode tiềm cáp đơn mode cho hệ thống truyền dẫn băng rộng hầu nh không hạn chế 1.3.2 Những phát triển khái niệm hệ thống Một cách mạng lớn khái niệm hệ thống mạng hớng gói xảy Những lý thay đổi khái niệm nhu cầu mềm dẻo cao hơn, nhu cầu vận chuyển dịch vụ không đơn liệu tuý, đặc biệt dịch vụ tốc độ cao tiến kỹ thuật cho phép phát triển hệ thống tốc độ, chất lợng cao độ phức tạp lớn với giá chấp nhận đợc Những ý tởng bên thay đổi khái niệm, việc chức không đợc lặp lại nhiều lần mạng, dịch vụ yêu cầu chức đảm bảo chất lợng chức thực lần ý tởng vận dụng vào chức : Sự suốt thông tin suốt thời gian Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp 1.3.2 Sự suốt thông tin Đó khả vận chuyển thông tin mà lỗi sai xảy mạng, có nghĩa số lỗi sai từ đầu đến đầu tuyến thông tin chấp nhận đợc dịch vụ Trong mạng chuyển mạch gói đầu tiên, chất lợng môi trờng truyền Để đảm bảo chất lợng từ đầu cuối đến đầu cuối thông tin chấp nhận đợc thủ tục thông tin phải thực việc kiểm tra sai kết nối (hình 1.1a) Việc kiểm tra sai đợc thực giao thức HDLC (High Level Data Link Control) Node chuyển mạch Đầu cuối 3 2b 2a Kiểm tra sai đầy đủ 3 Kiểm tra sai đầy đủ (a) 2a 2a 3 2b Kiểm tra sai đầy đủ Kiểm tra sai hạn chế Đầu cuối Kiểm tra sai hạn chế 2a (b) 1b 1a Kiểm tra sai đầy đủ 1b 1a 1b 1a 1b 1a (c)kết nối mạng chuyển mạch gói Hình 1.1: (a) Kiểm tra sai đầy đủ (b) Kiểm tra sai hạn chế mạng chuyển tiếp khung (c) Chuyển mạch cell mạng ATM Với đời dịch vụ ISDN băng hẹp, chất lợng truyền dẫn chuyển mạch đợc tăng lên, nh giảm đợc lỗi sai mạng Trong mạng chất lợng cao nh vậy, cần thực chức cốt lõi thủ tục HDLC (Frame Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Delimiting, Bit Transparency error checking) liên kết, chức khác nh chức phục hồi lỗi sai toàn kết nối từ đầu cuối đến đầu cuối Nh ta thấy hình 1.1b lớp mô hình hệ thống mở đợc chia thành lớp con, lớp 2a hỗ trợ chức lớp 2, lớp 2b hỗ trợ chức bổ xung Khái niệm đợc gọi chuyển tiếp khung (Frame Relay) đợc nhiều nhà khai thác viễn thông đa nh nâng cấp X.25 Đối với mạng B-ISDN chức điều khiển lỗi không đợc cung cấp nút chuyển mạch mạng Trong trờng hợp cần thiết, chúng đợc cung cấp thiết bị đầu cuối Ta tóm tắt lại thành bảng 1.1 Những chức thực bên mạng đợc giảm từ kiểm tra lỗi sai đầy đủ X.25 tới tối thiểu thật ATM Điều phản ánh phức tạp node bên mạng : node X.25 có độ phức tạp lớn, node frame relay có độ phức tạp nhỏ hơn, nh cho phép tốc độ cao ATM có độ phức tạp tối thiểu nên đạt tới tốc độ cao (ví dụ 600Mbps) Phát lại gói Định dạng khung Kiểm tra sai Chuyển mạch gói X X X Chuyển tiếp khung x x Chuyển mạch cell - Bảng 1.1 : Sự phát triển chức bên mạng Nh ta kết luận : việc tăng chất lợng mạng viễn thông, suốt thông tin đợc đảm bảo mà cần thực điều khiển sai đầu cuối, việc làm giảm độ phức tạp node mạng tạo khả tăng đợc tốc độ truyền 1.3.2.2 Sự suốt thời gian Sự suốt thời gian xác định khả mạng vận chuyển thông tin qua mạng từ nguồn tới đích với thời gian tối thiểu, có nghĩa đợc chấp nhận dịch vụ mạng Một vài dịch vụ thời gian thực nh truyền âm thoại tốc độ 64kbps, điện thoại thấy hình yêu cầu trì hoãn mạng phải ngắn Những hệ thống chuyển mạch gói chuyển tiếp khung khó mà hỗ trợ đợc dịch vụ loại Sở dĩ nh chúng có cấu tạo hoạt động phức tạp từ trung bình đến cao node chuyển mạch, nh Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp yêu cầu đệm gói kích thớc lớn, nh gây hoạt động với tốc độ từ trung bình tới thấp, chúng tạo trì hoãn jitter tơng đối lớn trì hoãn Điều làm cho vận chuyển đợc dịch vụ thời gian thực, nh mạng đảm bảo đợc suốt thời gian Ngợc lại, ATM cần chức tối thiểu node chuyển mạch, nh cho phép tốc độ vận chuyển cao, trì hoãn qua mạng jitter trì hoãn có giá trị nhỏ (vài trăm às), nh đảm bảo đợc độ trễ nhỏ đầu thu Nh vậy, kết luận : tốc độ cao node ATM mạng, thực đợc suốt thời gian nh vận chuyển đợc dịch vụ thời gian thực qua mạng ATM 1.4 Ví dụ Để thấy rõ đợc tầm quan trọng mạng băng tổ hợp dịch vụ số băng rộng BISDN nh vai trò phơng thức truyền dẫn ATM xét ví dụ cụ thể truyền thông đa phơng tiện: Chúng ta xét đến thảo luận ký kết hợp đồng thơng mại qua mạng Trong hai bên đối tác nhìn đợc thông qua Video camera nối với máy tính, giao tiếp với qua card âm thanh, đồng thời trình đàm phán đôi bên truyền số liệu có liên quan nh văn ký kết máy tính Máy tính hai bên có card giao tiếp ATM Nh card giao tiếp ATM nhận số liệu, tiếng thoại , hình ảnh Video cắt mảnh chúng thành tế bào có độ dài cố định ghép chúng thành luồng chung truyền chúng môi trờng truyền dẫn vật lý Mạng ATM Thoại Số liệu H P H P H Video User Card giao tiếp ATM Hình 1.2 : Thông tin đa phơng tiện sử dụng mạng ATM Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Nh ta biết tín hiệu Video âm thoại nhạy cảm với thời gian : tín hiệu chậm trễ độ trễ thay đổi lớn Mất hình ảnh mặt ngời nói hay méo tiếng phá hoại chất lợng hội thoại thời gian thực ứng dụng đa phơng tiện Số liệu đợc gửi định hớng nối thông hay không theo nối thông Trong hai trờng hợp số liệu không nhạy cảm với thời gian thực nh Video tiếng nói Tuy nhiên số liệu nhạy cảm với lỗi, ATM cần phải phải biệt đợc tiếng, Video số liệu, dành u tiên lu lợng cho tiếng Video đảm bảo trễ giới hạn cho hai thông tin đồng thời đảm bảo tổn thất lu lợng số liệu mức thấp 1.5 Tóm tắt Chơng trình bày đặc điểm mạng viễn thông nh mặt hạn chế chúng Từ đặt vấn đề cần phải có mạng tổ hợp băng rộng B-ISDN phục vụ tất loại dịch vụ đáp ứng nhu cầu dịch vụ thông tin băng rộng ngày tăng ATM đợc lựa chọn nh kiểu truyền cho mạng Sự phát triển kỹ thuật ATM kết phát triển công nghệ nh công nghệ bán dẫn, công nghệ quang điện tử nh phát triển khái niệm hệ thống III) Chơng II I) II) : Các khái niệm ATM Chế độ truyền dẫn dị ATM công nghệ ghép kênh chuyển mạch theo tế bào, đợc đề nghị sử dụng cho mạng băng rộng tích hợp dịch vụ BISDN ATM đợc phát triển mở rộng để cung cấp loại dịch vụ : dịch vụ băng rộng, dịch vụ băng hẹp, dịch vụ thời gian thực nh dịch vụ không cần thời gian thực ATM có hai đặc điểm quan trọng : - Thứ nhất, ATM sử dụng gói có kích thớc nhỏ cố định, gọi tế bào ATM (ATM cell) Các tế bào nhỏ với tốc độ truyền dẫn lớn (có thể lên tới 600Mbps) làm cho trễ truyền biến động trễ (Delay jitter) giảm nhỏ dịch vụ thời gian thực Ngoài kích thớc tế bào nhỏ tạo điều kiện cho việc hợp kênh tốc độ cao đợc dễ dàng Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp - Thứ hai, ATM có khả nhóm vài kênh ảo (virtual channel) thành đờng ảo (virtual path) nhằm giúp cho việc định tuyến đợc dễ dàng 2.1 Tế bào ATM 2.1.1 Cấu trúc tế bào ATM Tế bào ATM khối tín hiệu phơng pháp truyền tin ATM Theo quy định ITU-T số tổ chức quốc tế khác, tế bào ATM cấu tạo từ 53 byte byte đợc dành cho phần tín hiệu ghép đầu (overhead), 48 byte lại đợc dành cho phần thông tin Hình 2.1 miêu tả cấu trúc tế bào ATM Các bit tế bào đợc truyền đờng truyền dẫn theo thứ tự từ trái qua phải kỹ thuật PDH,SONET/SDH Byte 48 Byte Tiêu đề (Overhead) GFC VPI Tải trọng (Payload) VCI PT CLP HEC GFC (General Flow Control) : Điều khiển lu lợng chung VPI (Virtual Path Identify) : Nhận dạng đờng ảo VCI (Virtual Channel Identify) : Nhận dạng đờng ảo PT (Payload Type) : Dạng tải trọng CLP (Cell Loss Priority) : Ưu tiên tổn thất tế bào HEC (Header Error Check) : Kiểm tra lỗi tế bào Toàn thông tin đợc ghép kênh chuyển mạch mạng ATM đợc thực tế bào có độ Hình dài cố2.1 định Phần hiệuATM ghép đầu đợc chia thành : Cấu trúc tín tế bào phần điều khiển chung cho luồng tín hiệu GFC (General Flow Control), phần tín hiệu xác định đờng ảo VPI (Virtual Path Identify), xác định kênh ảo VCI (Virtual Channel Identify), loại tải PT (Payload Type), tín hiệu xác định tế bào u tiên CLP tín hiệu kiểm tra lỗi phần tín hiệu ghép đầu HEC 2.1.2 Các loại tế bào ATM cell Chúng ta phân loại tế bào ATM theo chức phân loại theo vị trí tế bào đợc sử dụng mạng Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp 2.1.2.1 Phân loại theo chức Chúng ta có số loại tế bào sau : a) Idle cell Idle cell cho phép tốc độ truyền dẫn cell phù hợp với băng thông truyền dẫn Nếu cell để đa vào băng thông cho trớc Idle cell đợc xen vào Nhờ giữ đợc đồng cho tốc độ truyền dẫn môi trờng vật lý Loại tế bào không đợc đa đến lớp ATM b) Unassigned cell Loại cell có VPI VCI hẳn hoi nhng vùng Payload trống c) Các OAM cell lớp vật lý Đối với phơng pháp phát trực tiếp cell vào lớp vật lý (sẽ đợc tìm hiểu kỹ phần sau), cell thứ 27 đợc dùng để mang thông tin OAM liên quan đến lớp vật lý Khi lớp vật lý thu cell không đợc đa đến lớp ATM d) Các VP/VC cell Các cell dùng cho việc thông tin liên lạc bên kênh ảo đờng ảo Chúng ta kể số loại sau: - Cell dùng cho việc truyền Data ngời sử dụng - Cell dùng cho việc báo hiệu Meta-signalling - Cell dùng cho việc báo hiệu Broad-band signalling - Các VC OAM cell e) Các VP/VC OAM cell Các cell dùng để truyền dòng thông tin F4, F5 Các cell cho phép kiểm tra giám sát chất lợng nh tính sẵn sàng đờng ảo kênh ảo 2.1.2.2 Phân loại theo vị trí sử dụng mạng Có hai dạng tế bào đợc sử dụng mạng : tế bào đợc sử dụng giao diện ngời Bit sử dụng với mạng UNI (User Network Interface) loại tế bào đợc sử dụng giao diện mạng với Interface).1 Chúng đợc phân biệt mạng NNI ( Network-Network với nhờ byte tiêu đề GFC VPI a) UNI header VPI VCI Chúng ta tìm hiểu cấu trúc tế bào ATM giao diện UNI qua hìnhByte vẽ sau : VCI VCI PT HEC CLP Trang : Hình 3.5 : Cấu trúc phần Header tế bào ATM UNI Đồ án tốt nghiệp Tổng quan mạng ATM *) Vùng GFC (Generic Flow Control): Gồm bit dùng để điều khiển chức cục nh truyền truy suất gửi cell ATM LAN Nó có ý nghĩa cục Vùng GFC dùng để phân biệt hai mô hình hoạt động sau : - Controlled Access : mô hình bit GFC mang giá trị xác định để điều khiển dòng data cục (báo hiệu cho mạng làm để hợp kênh tế bào nối khác nhau) - Uncontrolled Access : Vùng GFC chức mô hình Tất Station cho bit lỗi phải báo cáo cho vùng quản lý lớp *) Vùng địa (VPI/VCI) Có 24 bit địa UNI đợc dùng cho việc nhận dạng kênh ảo VCI đờng ảo VPI : bit dùng cho VPI 16 bit dùng cho VCI *)Vùng PT (Payload type) Có bít dùng cho việc nhận dạng thông tin Vùng Payload type đợc dùng để phân biệt cell ngời sử dụng Nội dung bit vùng đợc xác định phần sau Giá trị mặc định 000 *) Vùng CLP (Cell Lost Priority) Vùng CLP cho phép phân biệt cell có độ u tiên cao độ u tiên thấp Nếu CLP có giá trị cell có độ u tiên thấp, cell có giá trị có độ u tiên cao Trong trờng hợp dung lợng truyền dẫn kết nối bị tải cell có độ u tiên thấp bị tớc bỏ trớc tiên *) Vùng HEC (header error control) Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Payload bandwidth cho ATM cell dùng E1 xấp xỉ 1,739 Mbps, hiệu suất băng thông khoảng 85 % (566 cell vừa 1000 khung, điều có nghĩa 1000 khung có 40*566 = 22.640 bit Overhead đợc phát Thực cho khung 240 bit mà trung bình 217,3 bit) TS 16 (dùng cho báo hiệu) 256 bit/125 às Header Header Header Header Vùng ghép ATM cell : 30 byte (TS1-TS15 TS17-TS31) TS 1 1 53 byte Hình 3.10 : Sắp xếp ATM cell vào khung E1 3.2.2.3 Kết nối cell dùng chuẩn PLCP cho E1 Giống nh DS1, chuẩn PLCP đợc sử dụng để truyền ATM cell qua E1 Cấu hình PLCP cho E1 đợc mô tả ETSI, khung PLCP cho E1 bao gồm 10 hàng 57 byte, giống nh DS1 Trong hai trờng hợp, cộng thêm vào byte dùng cho chức Overhead Tuy nhiên, không giống nh DS1, khung PLCP cho E1 không cần thêm vào trailer byte cuối khung, 4560 bit vừa đủ cho 19 khung E1 Khung E1 PLCP đợc phát với tốc độ 1,920 Mbps khoảng thời gian 2,375ms A1 A1 A1, A1 : byte xác định đầu hàng A2P0 P9 P9 : Z4 First DQDB Slot Các byte nhận dạng Path Overhead M2, M1 : Chứa thông tin quản lý SIP Layer A2G1 P8 :Z3 DQDBdẫn SlotPLCP Giám sát trạng thái truyền Bit kiểm tra chẵn lẻ (BIP-8) A2B1 P7 : Z2 DQDB Slot Z1 Z4 : Dùng cho mục đích tơng lai Kênh đờng truyền ngDQDB ời sử dụng A2F1 P6 : Z1 Slot PLCP C1 : Chỉ số byte thêm vào phần trailer (mặc A2 P5 F1 DQDB định 0) Slot A2 P4 B1 DQDB Slot A1 A2 P3 G1 DQDB Slot A1 A2 A1 A2 P2 M2 bit P1 M1 DQDB Slot bit DQDB Slot A1 A1 A1 A1 A1 A2 P0 C1 Far-End-Block-Error bit Last DQDB Slot Yellow Signal Link Status Signal Giám sát trạng thái truyền dẫn PLCP (G1) Hình 3.11: Khung E1 PLCP Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp 3.2.3 Truyền ATM cell qua giao diện E3-34,368 Mbps 3.2.3.1 Giao diện truyền dẫn E3 Khung E3 đợc tạo cách kết hợp luồng tín hiệu tốc độ thấp thành luồng tín hiệu tốc độ cao Nh vậy, ta tiến hành ghép kênh E1 có tốc độ 2,048 Mbps thành kênh E2 có tốc độ 8,448 Mbps sau ghép kênh E2 để tạo thành kênh E3 có tốc độ 34,368 Mbps Chiều dài khung đợc xác định G.751 1536 bit, bao gồm khung khung 384 bit Trong khung , 10 bit đầu dùng để nhận dạng đầu khung (Frame Alignment), bit 11 đợc dùng để thị cảnh báo từ xa (RAI Remote Alarm Indication), bit 12 đợc dùng cho quốc gia Trong khung 2,3,4 bit dùng để điều khiển hiệu chỉnh tần số kênh E2 tần số sóng mang E3 Nếu bít C cột (C1,C2,C3) có giá trị 111, điều có nghĩa ta cần hiệu chỉnh, cách bit ST đầu đợc phát khoảng trắng, có giá trị 000 điều có nghĩa không cần hiệu chỉnh Data đợc chứa ST 1 1 0 0 C1 C1 C1 C1 C2 C1 C1 C1 C3 C1 C1 C1 St St St St RAI RES Bit 13 384 Bit 13 384 Bit 13 384 Bit 13 384 Khung truyền dẫn E3 G.751 ITU-T Chiều dài khung 1536 bit Tín hiệu tách khung 1111010000 RAI : Remote Alarm Indication Res : Reserver St : Bit trộn C1 : Bit điều khiển Trang : Hình 3.12 : Cấu trúc khung truyền E3 (G.751) Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Cho tới nay, có phơng pháp đợc xác định cho việc truyền ATM cell qua giao diện E3 kết nối cell vào khung E3, phát trực tiếp kết nối vào khung dùng chuẩn PLCP 3.2.3.2 Kết nối ATM cell vào khung E3 Cũng giống nh DS1 E1, việc xếp ATM cell vào E3 đợc mô tả khuyến nghị G.804 ITU-T Tuy nhiên, khung E3 đợc sử dụng khung đợc mô tả G.751 Việc kết nối ATM cell đợc thực khung đợc mô tả G.832 ITU-T Lý việc kết nối vào khung E3 cũ (trong khuyến cáo G.751) nhiều công sức Phơng pháp ngời ta thực đồng nửa byte, khung cho phép ghép số nguyên lần bit data, bit Còn với khung G.832, có tới 547 byte với byte đầu đợc dùng cho chức Overhead Điều cho phép ta truyền đồng 59 cột FA FA 1E M TR M ANR GC 530 byte tải trọng hàng FA1, FA2 : Byte đồng khung F1có dạng : 11110110 F2 có dạng: 00101000 EM : Byte giám sát lỗi (BIP-8) TR : Trail Trace điều khiển MA : Byte thích ứng bảo trì (Maintenance and Adaptation) NR : Byte điều hành mạng (Network Operation) GC : Kênh thông tin mục đích chung (General Purpose Communication Channel) Giống nh trớc đây, tốc độ cell đợc điều chỉnh phù hợp với tốc độ Payload Cấu trúc (khuyến nghị G.832 33,920 Hình Mbps 3.13 bằng: cách phátkhung idleE3cell cellITU-T) để phát Trớc 59 cột phát, 48 byte data cell đợc đổi tần thủ tục SSS với đa thức sinh X 43 + PayloadFA bandwidth cho cell dùng E3 khoảng 30,72 Mbps, ứng với hiệu suất FA 89,3 %.E M TR M hàng ANR GC Trang : Hình 3.14 : Kết nối ATM cell vào khung E3 Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Để đầy đủ, thêm thủ tục kết nối đợc mô tả Thủ tục BREATH đợc dùng Pháp dùng khung truyền dẫn E3 đợc sửa đổi đôi chút Cấu trúc khung thuộc dạng truyền đồng byte 1 1 0 0 RAI RES St St St St Bit 17 384 Bit 17 384 Bit 17 384 Bit 17 384 Hình 3.15 : Khung truyền dẫn E3/BREATH 3.2.3.3 Kết nối cell vào giao diện E3 theo chuẩn PLCP 1 1 53 byte Việc kết nối cell theo tiêu chuẩn PLCP cho giao diện E3 đợc mô tả ETSI 300214 Cần ý khung E3 dùng để truyền ATM cell theo chuẩn PLCP cấu hình G.832 mà G.751.Nh ta thấy hình 4.15, khung PLCP gồm cell, cell cộng thêm vào byte overhead, cell cuối đợc cộng thêm trailer 18-20 byte Cũng giống nh khung E1 PLCP, A1 A2 xác định đầu hàng B1 chứa tổng kiểm tra cho khung PLCP phía trớc, trạng thái truyền dẫn thời chứa G1,C1 chứa số byte thêm vào trailer để đảm bảo chiều dài khung PLCP 18-20 byte (125às) 125às Một vài giá trị C1 đợc cho hình 4.15 Trailer A1, A1 : byte xác định đầu hàng P0 P9 : Các byte nhận dạng Path Overhead M2, M1 : Chứa thông tin quản lý SIP Layer G1 : Giám sát trạng thái truyền dẫn PLCP B1 : Bit kiểm tra chẵn lẻ (BIP-8) Z1 Z4 : Dùng cho mục đích tơng lai F1 : Kênh đờng truyền ngời sử dụng PLCP C1 : Chỉ số byte thêm vào phần trailer (mặc định 0) bit bit Far-End-Block-Error Yellow Signal bit Link Status Signal Giám sát trạng thái truyền dẫn PLCP (G1) Hình 3.16 : Khung E3 PLCP Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp A1 A2 P9 Z4 First DQDB Slot A1 A1 A2 A2 P8 P7 Z3 Z2 DQDB Slot DQDB Slot A1 A2 P6 Z1 DQDB Slot A1 A1 A2 A2 P5 P4 F1 B1 DQDB Slot DQDB Slot A1 A2 P3 G1 DQDB Slot A1 A2 P2 M2 DQDB Slot A1 A2 P1 M1 DQDB Slot A1 A2 P0 C1 Last DQDB Slot 3.2.3.4 Truyền trực tiếp cell qua giao diện E3 Truyền trực tiếp cell đợc xác định cho hai giao diện chủ yếu Châu Âu E3 E4 Trong phơng pháp này,các ATM cell đợc tạo phát với tốc độ 34,368 Mbps 139,264 Mbps mà không cần sử dụng khung truyền dẫn Payload đợc đổi tần thủ tục DSS, với đa thức sinh X31 + X28 + thông tin Overhead đợc chứa OAM cell đặc biệt 3.2.4 Truyền ATM cell qua giao diện DS3- 44,736 Mbps 3.2.4.1 Giao diện truyền dẫn DS3 DS3 cấp ghép kênh thứ Bắc Mỹ Đầu tiên, kênhDS1 1,544 Mbps ghép lại thành kênh DS2 có tốc độ 6,312 Mbps Sau kênh DS2 ghép 2lại với thành kênh DS3, có chiều dài 4750 bit, gồm khung 680 bit Mỗi khung truyền dẫn có khối data đợc tách biệt với bít F1,C1,F2,C2,F3,C3 Vì ta có 4704 bit data khung DS3, tơng ứng băng thông 44,210 Mbps Vì hiệu suất băng thông 98,8% Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp X INFO PYLD F1 INFO.PYLD C INFO PYLD F0 C F0 C F1 INFO PYLD X INFO PYLD F1 INFO.PYLD C INFO PYLD F0 C F0 C F1 INFO PYLD P INFO PYLD F1 INFO.PYLD C INFO PYLD F0 C F0 C F1 INFO PYLD M0 INFO PYLD F1 INFO.PYLD C INFO PYLD F0 C F0 C F1 INFO PYLD M1 INFO PYLD F1 INFO.PYLD C INFO PYLD F0 C F0 C F1 INFO PYLD M0 INFO PYLD F1 INFO.PYLD C INFO PYLD F0 C F0 C F1 INFO PYLD X INFO PYLD F1 INFO.PYLD C INFO PYLD F0 C F0 C F1 INFO PYLD khung 680 bit -> siêu khung 4760 bit INFO.PYLD (Information Payload) -> 4704 bit cho PLCP Mỗi khối INFO.PYLD dài 84 bit X, F, C, P, M : Bit tiêu đề DS3 X1, X2 : Tín hiệu Yellow Alarm (mất đồng khung) : 11=đồng bộ;00= cảnh báo P1, P2 : Kiểm tra siêu khung trớc F1, f0 : Bit đồng siêu khung C : Bit độn để hiệu chỉnh tần số 1 1 53 byte Hình 3.17 : Cấu hình khung DS3PLCP 3.2.4.2 Kết nối cell vào giao diện DS3 dùng chuẩn Một khung DS3 PLCP gồm 12 hàng 57 byte, hàng cuối đợc cộng thêm trailer 12 13 nửa byte để đợc lắp đặt vừa vặn vào vùng payload DS3 Khung DS3 PLCP đợc phát với tốc độ 44,210 Mbps ứng với thời gian 125às Tốc độ tốc độ khung DS3 A1 A2 P11 Z6 L2 PDU A1 A1 A2 A2 P10 P9 Z5 Z4 L2 PDU L2 PDU A1 A2 P8 Z3 L2 PDU Trailer A1 A2 P7 Z2 L2 PDU A1, A1 : byte xác định đầu hàng A1 A2 P6 Z1 L2 PDU P0 P9 : Các byte nhận dạng Path Overhead M2, M1 : Chứa thông tin quản lý SIP Layer A1 A2 P5 F1 L2 PDU G1 : Giám sát trạng thái truyền dẫn PLCP B1 A2 : BitP4kiểmB1 tra chẵn lẻ (BIP-8) L2 PDU A1 Z1 Z4 : Dùng cho mục đích tơng lai A1 P3 đờng G1 truyền ngời sử dụng L2 PDU F1 A2 : Kênh PLCP C1 : Chỉ số byte thêm vào phần trailer (mặc A1 A2 P2 M2 định 0) L2 PDU A1 A2 P1 M1 L2 PDU A1 A2 P0 C1 L2 PDU bit bit Far-End-Block-Error Yellow Signal bit Link Status Signal Giám sát trạng thái truyền dẫn PLCP (G1) Hình 3.18 : Khung DS3 PLCP Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Khung DS3 PLCP khác với khung DS1 PLCP có 12 ATM cell (DS1 có 10 ATM cell ) A1 A2 đợc dùng giống nh trớc để xác định đầu hàng B1 chứa BIP-8 cho khung trớc G1 cho biết trạng thái thông tin thời C1 cho biết số byte trailer Quá trình diễn giai đoạn Đầu tiên chèn vào 13 nửa byte, 14 nửa byte, sau chèn vào 13 nửa byte (ứng với trờng hợp không cần độn thêm bit) 14 nửa byte (cho trờng hợp có độn bit), điều tuỳ thuộc vào vị trí pha Tất nửa byte thêm vào đề có dạng 1100 Mã C1 Số khung chu trình Chiều dài trailer 11111111 00000000 01100110 (không độn) 13 14 13 10011001 (độn bít) 14 Hình 3.19 : Nội dung C1 khung DS3 PLCP Payload bandwidth dùng cho cell sử dụng DS3 PLCP 35,63 Mbps, hiệu suất băng thông 79% Overhead, gồm overhead DS3, DS3 PLCP thân ATM cell, chiếm 21% 3.2.5 Truyền ATM cell qua E4- 139,264 3.2.5.1 Giao diện truyền dẫn E4 Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp E4 cấp ghép kênh thứ giao diện truyền dẫn PDH Châu Âu Một kênh E4 đợc tạo cách ghép kênh E3 Cấu trúc khung E4 đợc mô tả G.751 Khung E4 G.752 có 2928 bit đợc chia thành khung con, khung 488 bit Nó đợc xây dựng nh E3 1 1 1 0 0 C1 C2 C3 C4 C5 C1 C2 C3 C4 C5 C1 C2 C3 C4 C5 RAI RES RES RES C1 C2 C3 C4 C5 St St St St Bit 17 488 Bit 17 488 Bit 17 488 Bit 17 488 Bit 17 488 Bit 17 488 Tín hiệu đồng khung : 11111010 Cn : Bit điều khiển St : Bit độn Bên cạch ITU-T đa hình dáng khung E4 khuyến nghị G.832 Hình 3.20 : Khung truyền dẫn E4 (G.751) 240 cột FA FA 1E P1 M TR P2 M ANR GC 2160 byte tải trọng hàng Không đợc định nghĩa Hìnhcell 3.21 : Khung 4.2.5.2 Sắp xếp ATM vào khung E4 E4.trong G.832 Kết nối ATM cell vào khung E4 đợc định nghĩa G.804 ITU-T Tuy nhiên, giống nh E3, cấu hình khung đợc sử dụng cấu hình khung đợc mô tả G.751, mà cấu hình khung đợc mô tả G.832 Các ATM cell đợc đa vào vùng Payload khung E4 có chiều dài 2160 byte theo chế byte đồng Mọi hoạt động khác nh đổi tần vung payload ATM cell điều chỉnh tốc độ cell đợc thực giống nh E3 3.2.5.3 Kết nối cell vào giao diện E4 dùng chuẩn PLCP Việc kết nối cell vào giao diện E4 dùng chuẩn PLCP đợc mô tả RTS 300215 Trong trờng hợp cấu trúc E4 đợc dùng cấu trúc G.751 Cấu trúc khung PLCP nguyên tắc giống nh với khung E3 PLCP Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp 3.2.5.4 Phát trực tiếp cell vào giao diện E4 Giống nh E3, việc phát cell trực tiếp vào giao diện E4 giống nh việc phát trực tiếp cell vào giao diện E3, khác trờng hợp tốc độ 139,264 Mbps 3.3 Truyền dẫn ATM cell qua mạng SDH Trong chế độ truyền dẫn SDH, tế bào ATM đợc đóng vào khung truyền gọi container, phần đầu container chứa thông tin điều khiẻn Hình 4.21 minh hoạ khung SDH giao diện 155,52 Mbps Trong phơng pháp truyền sở tế bào, tế bào ATM đợc truyền liên tục mà không tuân theo khung thời gian nh kiểu truyền đồng Trên đờng truyền nhiều 26 tế bào hữu ích lại có tế bào lớp vật lý đợc chèn vào, mục đích để dòng tế bào truyền phù hợp với tốc độ bit cho giao diện Tỷ lệ 26 : 27 tơng ứng với tỷ lệ 149,760 Mbps : 155,520 Mbps 599,040 Mbps : 622,080 Mbps Do đáp ứng đợc yêu cầu tính tơng thích với đờng truyền AU-4 SOH AU4- PTR SOH J1 B3 C2 G1 F2 H4 Z3 Z4 Z5 VC4 Hình 3.22 : Các tế bào ATM đợc đặt khung STM-1 hay STS-3c 3.4 Tóm tắt Trong chơng tìm hiểu cách truyền tế bào ATM cell môi trờng vật lý Các tế bào ATM cell đợc ghép vào khung truyền PDH giai đoạn độ lên hệ thống SDH Đồng thời tế bào ATM cell đợc ghép vào khung SDH Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Chơng IV : cấu trúc mạng truyền dẫn băng rộng B-ISDN Mạng truyền dẫn băng rộng B-ISDN mạng đa dịch vụ có khả phục vụ lúc nhiều nhu cầu khác từ điện thoại, truyền số liệu, truyền hình độ phân giải cao Để làm đợc điều đó, mạng phải có cấu trúc phù hợp Sau tìm hiểu thành phần hình thành lên mạng băng rộng 4.1 cấu trúc tổng quát 4.1.1 Mạng backbone ATM Đối với hệ thống viễn thông bất kỳ, chúng đợc xây dựng dựa xơng sống Đó mạng backbone Mạng truyền dẫn băng rộng B-ISDN không nằm quỹ đạo trung tâm mạng chuyển mạch ATM Các chuyển mạch liên kết với tạo thành ATM Backbone Phầnh mềm định tuyến chuyển mạch cho phép định đờng qua chuyển mạch Đây lớp hạt nhân mạng STM-n STM-n Chuyển mạch STM-n Hình 4.1 : Mạng Backbone ATM Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp lớp trung tâm này, hàng loạt tổng đài đợc đấu nối với Các tổng đài này đợc liên kết với thông qua luồng tốc độ cao STM-n 4.1.2 Local Distribution (Lớp phân bố địa phơng ): Chức lớp đợc thực điểm tập trung lu lợng cho thiết bị truy nhập Các thiết bị tổng đài PSTN, IP, Frame Relay Các điểm đợc nối với backbone thông qua liên kết STM-n HUB Hình 4.2 : Cấu trúc mạng LAN 4.1.3 4.3cập : Tổng PABX Các thiết bịHình truy lắp đài đặt vị trí khách hàng (CPE Access -Customer Premise Equipment ) Thực tập trung lu lợng từ phía khách hàng để tập trung lu lợng khách hàng để truyền tải đến tổng đài điểm phân phối nh nêu Đối với mạng truyền số liệu, mạng LAN hoạt động giao tiếp chuyển mạch gói để xâm nhập vào mạng Backbone ATM cần phải có chuyển đổi từ dạng tín hiệu dịch vụ (Với truyền số liệu gói ) sang dạng gói để truyền mạng ATM Hình 4.4 : Giao diện chuyển đổi liệu Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp hình vẽ 4.4, ATM DSU (ATM Data service unit) nhận liệu từ router giao diện chuyển tiếp liệu ATM ( ATM Data Exchange Interface) định dạng qua giao diện HSSI ( High speed serial interface) Bộ DSU chuyển đổi liệu sang dạng ATM cell truyền chúng vào mạng ATM thông qua đờng dẫn DS3/E3 4.1.4 cấu trúc tổng quan mạng truyền dẫn băng rộng ATM 4.2 cấu trúc phân lớp mạng ATM Hình 4.4 đợc : Cấu trúcchia mạng Một mạng ATM phân mộtATM cách tổng quát thành lớp : - Lớp đa dịch vụ - Lớp điều khiển - Lớp dịch vụ mạng Chúng ta thấy đợc cách phân lớp qua hình vẽ sau : Network Service Layer TMN SGW SEN SS7 PSTN Control layer Call Server TGW AGW WGW DGW Media layer lalayer Comm Tower * # Hình 4.5 : Các lớp mạng ATM Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Trong hình vẽ trên, lớp đa dịch vụ nơi đặt Gateway mạng điện thoại (TGW Trunk Gateway), mạng truyền số liệu (DGW Data Gateway), cổng truy nhập (Access Gateway), mạng thông tin di động (WGW) Đây nơi mạng viễn thông khác kết nối vào mạng Backbone ATM Lớp điều khiển thực công việc báo hiệu, truyền thông tin điều khiển toàn mạng Các thông tin báo hiệu SS7 mạng PSTN, thông tin từ phục vụ Call Server tới trung kế qua giao thức điều khiển cổng đa dịch vụ (đợc định khuyến nghị H.248 ITU-T) Lớp dịch vụ mạng nơi thực dịch vụ mạng Lớp đợc nối với mạng quản lý viễn thông TMN thông qua node thực hiệu dịch vụ 4.3 Kết nối mạng PSTN vào mạng B-ISDN Call Server Call Server BICC * # ISU P SS MEGACO P ATM Backbone MEGACO P ISU P SGW SGW TGW TGW * # SS PSTN Bearer = Voice channel Để kết nối mạng PSTN vào mạng ATM, ta cần phải có tổng đài hỗ trợ mạng ATM (ví dụ nh tổng đài Alcatel 1000 E10 MM) làm nhiệm vụ cổng tiếp xúc với mạng Backbone Luồng liệu từ mạng PSTN qua tổng đài cổng BICC ATM : Bearer Independent Control trung kế (Trunk Call Gateway) vào mạng ATM luồng Bearer giống nh MEGACOP : Media Gateway Control Protocol kênh thoại Luồng tín hiệu qua TGW vào mạng PSTN đối diện Đối với thông tin báoHình hiệu 4.6 SS7, thông PSTN tin báo ISUP qua cổng báo hiệu : Kết nối mạng vàohiệu mạng B-ISDN ( SGW - Signalling Gateway) đợc đa qua mạng ATM thông qua giao thức truyền dẫn điều khiển luồng (SCTP Stream Control Transport Protocol) đa đến phục vụ gọi Call Server Các thông tin báo hiệu từ Call Server truyền đến SGW giao thức điều khiển cổng đa dịch vụ MEGACO (trong khuyến nghị PSTN Trang : Tổng quan mạng ATM Đồ án tốt nghiệp H.248) Các call Server liên lạc với kênh điều khiển độc lập với kênh thoại 4.4 chuyển đổi từ mạng pstn sang mạng atm sử dụng tổng đài a1000 e10 mm Trong phần xem xét trình chuyển đổi từ mạng PSTN sử dụng tổng đài E10 cũ sang mạng ATM có sử dụng tổng đài E10 MM có hỗ trợ cho mạng đa dịch vụ Tổng đài khác (không phải Alcatel) LEX SDH Loop SDH Loop E10 PSTN E10 Hình 4.7 : Mạng PSTN với tổng đài E10 cũ Để thực trình chuyển đổi này, trớc hết phải xây dựng đờng LEX SDH SDH trung kế VoATM nối từ tổng đài E10 sang mạng Backbone ATM mớiLoop Loop trì mạng PSTN cũ Bớc thứ hai trình này, phải tiến hành kết nối tổng đài tổng đài E10 Do tổng đài hỗ trợ cho mạng ATM nên cần phải có cổng trung kế để chuyển đổi luồng liệu từ PCM hay STM-n sang dạng liệu mạng ATM cell Với tổng đài cần phải có Call Server để trao đổi thông tin báo hiệu tổng đài với mạng Atm Backbone ngợc lại PCM SDHMM Do loại Bớc thứ SDH thay cácPCM tổng đài E10 thànhLEX tổng đài E10 Loop Loop tổng đài có điều khiển cổng truy cập nh hỗ trợ truyền thông tin báo hiệu nên với loại tổng đài không cần phải có cổng truy cập trung kê nh cổng GCtruy nhập TGW Bớc thứ loại bỏ đờng kết nối với mạng PSTN cũ thức sử H.248 dụng mạng cung cấp E10các dịch vụ GC MM ATM Backbone SDH Loop H.248 H.248 Centralized Access Gateway PCM LEX SDH Loop PCM TGW PCM E10 STM-n MM SDH: Trang Loop Đồ án tốt nghiệp Tổng quan mạng ATM Hình 4.8 : Mạng ATM với tổng đài E10 MM 4.4 Tóm tắt Trong chơng tìm hiểu cấu trúc đơn giản mạng ATM Mạng ATM đợc tạo thành từ mạng xơng sống chuyển mạch ATM nối với nhờ luồng STM-n, có node cung cấp dịch vụ khác nối vào thông qua tổng đài phân phối dịch vụ Các tổng đài phân phối dịch vụ làm nhiệm vụ tập trung lu lợng từ thiết bị truy cập lắp đặt đầu cuối khách hàng Ngoài tìm hiểu lớp mạng B-ISDN cấu hình kết nối mạng PSTN với mạng ATM backbone nh trình chuyển đổi từ mạng cũ sang mạng với tổng đài E10 MM Trang : [...]... niệm về ATM cell cũng nh các loại ATM cell đợc sử dụng Đồng thời chúng ta đã tìm hiểu những khái niệm cơ bản về kênh ảo, đờng ảo cũng nh các liên kết của chúng trong mạng nhằm mục đích giúp hệ thống thông tin băng rộng hoạt động một cách có hiệu quả Trang : Tổng quan về mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Chơng 3 sẽ trình bày rõ hơn tác dụng của các đờng ảo và kênh ảo này Chơng III : Cấu trúc phân lớp của mạng ATM. .. mô tả trên hình 3.9 Việc phân loại theo chiều dọc nh vậy đợc áp dụng cho AAL-1 đến AAL-5 AAL-SAP SSCS AAL-SDU CS H T CPCS AAL SAR H ATM T ATM- SAP ATM- SDU H : tiếp đầu T : đuôi H ATM- PDU (tế bào ATM) Hình 3.9 : Quá trình điều khiển AAL và ATM Trang : Tổng quan về mạng ATM Đồ án tốt nghiệp 3.4.2 AAL-1 AAL-1 phục vụ cho các dịch vụ thuộc loại A : Các dịch vụ thời gian thực, kiểu truyền hớng liên kết,... mạng trung kế và mạng truy nhập ATM Sau đây chúng ta sẽ đa ra một số các giao tiếp đã chuẩn hoá về tốc độ bit và môi trờng vật lý : Trang : Đồ án tốt nghiệp Tổng quan về mạng ATM 3.2.1.1 Các tiêu chuẩn của ANSI Tiêu chuẩn của ANSI T1-624 hiện thời định nghĩa 3 giao tiếp trên cơ sở SONET ATM quang đơn mốt cho ATM UNI - STS-1 ở 51,84Mbps - STS-3c ở 155,52Mbps - STS-12c ở 622,08MBps ANSI T1-624 cũng định... bao gồm cả việc kết nối VPI hoặc giải phóng đợc điều khiển bởi ngời sử dụng hay mạng lới b) Ghép kênh và chuyển mạch cho các kết nối ATM Trang : Tổng quan về mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Nh đã đề cập, khi kết nối đợc thiết lập, các ATM cell của nhiều kết nối (VCC hoặc VPC) đợc ghép lại thành dòng cell liên tục Trong môi trờng ATM, việc chuyển mạch các cell đợc thực hiện trên cơ sở có giá trị VPI và VCI... hoặc End-to-End OAM 3.3.2 ATM Layer : Chức năng mặt phẳng quản lý Trong mạng B-ISDN, có 4 dòng thông tin quản lý OAM từ F1 đến F5 đợc ITU-T quy định trong khuyến nghị I.610 Nếu F1, F2, F3 đợc sử dụng trong lớp vật lý (physic layer) thì F4 và F5 đợc sử dụng bởi lớp ATM (ATM Layer) Tất cả dữ liệu OAM ở mức F4 và F5 đợc truyền dẫn bằng cách dùng các cell Trang : Tổng quan về mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Cuộc... nút mạng ở giữa hai đầu kết nối mà không bị thay đổi Nó chỉ bị loại bỏ ở đầu cuối kết nối Ngợc lại, các cell OAM đoạn sẽ bị loại bỏ ở hai đầu kết nối 3.3.2.2 Quản lý lỗi trong mạng Việc quản lý lỗi trong lớp ATM đợc chia làm hai phạm vi khác nhau : quản lý cảnh báo và quản lý kết nối Chức năng này đợc ITU-T quy định rất rõ trong khuyến nghị I.610 Trang : Tổng quan về mạng ATM Đồ án tốt nghiệp ATM cell... 00000000 00000000 000aa aaa0 gán a : dùng cho lớp ATM p : dùng cho lớp vật lý (1) : truyền trực tiếp vào lớp vật lý hoặc các cell không đợc gán CLP không đợc sử dụng (2) : Các cell thuộc về lớp vật lý không đợc đa đến lớp ATM Bảng 3.5 : Các byte header mặc định của NNI cell (CCITT I.361) Trang : Tổng quan về mạng ATM Đồ án tốt nghiệp 2.2 Một số khái niệm liên quan đến đờng ảo và kênh ảo 2.2.1 Đờng ảo VP.. .Tổng quan về mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Vùng HEC đợc dùng cho việc phát hiện lỗi, đồng bộ đầu mỗi cell, nhận biết giới hạn cell (cell delinetion) *) Đổi tần (Scrambling) Để tối u hoá việc nhận biết giới hạn cell dùng HEC, vùng payload của ATM cell đợc phát đi dới dạng Scrambling (đổi tần) ở chế độ HUNT, chức năng phục hồi về thông tin ban đầu cha đợc ATM thực hiện ở chế độ PRESYNCH... phần ghép đầu của tế bào ATM đợc chứa trong phần mạng ATM chẳng hạn nh hệ thống chuyển mạch ATM, hệ thống phân phối luồng số, hệ thống tập trung Nh vậy việc thiết lập hoặc giải phóng xảy ra trong một hoặc nhiều NNI khi thiết lập hoặc giải phóng VCC trong mạng ATM Trong trờng hợp đó, tuyến VC đợc thiết lập hoặc giải phóng tơng ứng với quá trình báo hiệu trong mạng hoặc liên mạng VCI đợc chỉ định trớc... 0000 0000 0000 0000 0000 aaa0 a : bit sử dụng cho các chức năng lớp ATM p : bit sử dụng cho lớp vật lý (1) : phát trực tiếp cell vào lớp vật lý hoặc các cell không đợc gán : vùng CLP không đợc sử dụng (2) : các cell thuộc về lớp vật lý thì không đợc đa đến lớp ATM Bảng 3.3 : Các giá trị mặc định cho UNI cell Trang : Tổng quan về mạng ATM Đồ án tốt nghiệp Bộ nhận dạng kênh báo hiệu trao đổi Bộ nhận dạng

Ngày đăng: 23/06/2016, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I) Transmission System

  • II) PLCP (Physical Layer

  • III) Convergence Procedure)

  • IV) SIP LAYER 1

  • V) SIP LAYER 3

  • VI) SIP LAYER 2 (53 byte cell)

    • 1.1 HiÖn tr¹ng thÕ giíi viÔn th«ng ngµy nay

    • 1.4 VÝ dô

    • 1.5 Tãm t¾t

    • III) Ch­¬ng II : C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ ATM

    • IV) Ch­¬ng 1: Giíi thiÖu chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan