1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO cáo THỰC địa địa lý tự NHIÊN VIỆT NAM

8 5,2K 81

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC ĐỊA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Mục đích, yêu cầu: a Mục đích: - Rèn luyện kĩ khảo sát nghiên cứu thực địa, thu thập thêm kiến thức - thực tế để củng cố hoàn thiện kiến thức học lớp Bổ sung thêm nhiều kiến thức mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến - địa lí tự nhiên Việt Nam Giúp sinh viên có nhìn trực quan, thực tế biểu bên thực tế quy luật địa lí tự nhiên địa bàn thực địa - Giúp cho sinh viên củng cố hoàn thiện kĩ quan sát, ghi chép, giao tiếp, thu thập, xử lí tổng hợp tài liệu,… - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cách thức tooe chức, hướng dẫn đợt tham quan, thực tế,… kĩ cần thiết cho sống trình công tác sau b Yêu cầu: Đây chuyến thực địa dài ngày có ý nghĩa quan trọng tất sinh viên khoa địa lí nói chung sinh viên khóa 64 khoa địa lí chúng em nói riêng Vì vậy, để chuyến thực địa đạt hiệu cao sinh viên cần: - Tích cực, chủ động việc học hỏi, tiếp thu kiến thức việc quan sát - yếu tố tự nhiên khu vực thực địa Có thái độ nghiêm túc chấp hành quy định đoàn thực địa Phải hoàn thành yêu cầu công việc mà đoàn thực địa giảng viên đề trước, sau chuyến thực địa - Phải hoàn thành báo cáo thực địa địa lý tự nhiên Việt Nam thời hạn Lộ trình tuyến, điểm thực tập – thực địa Chuyến thực địa Hà Nội – Đà Nẵng kéo dài ngày đêm ngày 28/03/2016 đến ngày 04/04/2016 với lộ trình cụ thể sau: - Ngày thứ (28/03/2016): 5h30’ tập trung, 6h00 sang xuất phát từ cổng trường Đại học sư phạm đến Nghệ An, Nghỉ ăn trưa Diễn Châu (Nghệ An), chiều giới thiệu khu vực bắt đầu dãy Trường Sơn Bắc thung lũng sông cả, dừng lại Đèo Ngang ( độ cao 256m ) Tối ăn trưa theo đoàn nghỉ khách sạn Đường Sắt - (Quảng Bình) Ngày thứ hai (29/03/2016): 6h30’ – 7h00 ăn sáng tự túc, 8h xuất phát cồn cát, thực địa cồn cát – Quảng Bình Trưa ăn trưa theo đoàn khách sạn Đường Sắt chiều xuất phát Huế, giới thiệu khu vực Bắc Trung Bộ Tối nghỉ khách sạn Sông - Hương Ngày thứ hai (30/03/2016): 6h30’ ăn sáng tự túc, 7h00 tập trung khách sạn, 7h0011h00 thực địa Thuận An Trưa ăn trưa tự túc Chiều sinh viên tự nghiên cứu - Tối ăn tự túc nghỉ khách sạn Sông Hương Ngày thứ tư (31/03/2016): Sáng ăn sáng tự túc, 7h00 trả phòng khách sạn, 7h30’ xuất phát Đà Nẵng Trưa ăn tự túc Chiều thực địa Bà Nà Tối ăn tối theo đoàn nghỉ - khách sạn VIAN Đà Nẵng Ngày thứ năm (01/04/2016): ăn sáng theo đoàn khách sạn, 8h00 chùa Linh Ứng thuộc bán đảo Sơn Trà Trưa ăn theo đoàn khách sạn - Chiều 13h00 bãi biển Mỹ Khê Tối ăn tối theo đoàn nghỉ khách sạn VIAN Đà Nẵng Ngày thứ sáu (02/04/2016): ăn sáng theo đoàn khách sạn, 7h-7h30’ trả phòng, 8h00 xuất phát từ Đà Nẵng Quảng Bình Trưa ăn tự túc Huế Tối ăn theo đoàn - khách sạn Đường Sắt Ngày thứ bảy (03/04/2016): 6h30’-7h00 trả phòng, ăn sáng tự túc, 7h30’ xuất phát vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Trưa ăn theo đoàn Chiều xuất phát từ Phong Nha Cửa Lò ( Nghệ An ) Tối ăn theo đoàn nghỉ khách sạn Xanh - Ngày thứ tám (04/04/2016): ăn sáng tự túc, 9h30-10h trả phòng, 10h00 xuất phát Hà Nội Trưa ăn tự túc Thanh Hóa xuất phát Hà Nội Kết thúc chuyến thực địa - - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chuẩn bị phòng: chuẩn bị nội dung, tài liệu… liên quan đến tuyến, điểm lãnh thổ nghiên cứu; chuẩn bị đề cương báo cáo thu hoạch Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa I Thời gian thực địa - Thời gian thực thực địa trời: ngày 28/03/2016 đến - 04/04/2016 Thời gian hoàn thành thu hoạch: 04/04/2015 đến 11/04/206 Lược đồ khung vùng Bắc Trung Bộ II PHẦN NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Trong chuyến thực địa Hà Nội – Đà Nẵng lần này, qua ba miền tự nhiên gồm: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Nhưng trình thực địa sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, đặc biệt khu vực Bắc Trung Bộ - Bắc Trung Bộ phần phía Bắc Trung Bộ Việt Nam giới hạn từ phía nam dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã, bao gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế - Tiếp giáp: + Phía Bắc giáp với Trung du miền núi Bắc Bộ đồng sông Hồng + Phía Tây giáp Lào với đường biên giới dài 1294km + Phía Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ + Phía Đông giáp biển - Lãnh thổ có dạng kéo dài theo chiều Bắc – Nam, hẹp ngang theo chiều Đông – Tây, nơi hẹp thuộc tỉnh Quảng Bình (khoảng 50km) - Vùng bao gồm ba khu địa lí mà qua, là: + Đồng Thanh – Nghệ – Tĩnh (từ dãy núi Tam Điệp đến hết Đèo Ngang) + Đồng Bình – Trị – Thiên (từ Đèo Ngang đến đèo Hải Vân) + Dãy Bắc Trường Sơn Địa chất – địa hình a Địa chất: - Lịch sử phát triển địa chất Bắc trung phức tạp có quan hệ chặt chẽ với lịch sử phát triển địa chất khu vực tây Bắc - Bắc Trường Sơn : nằm khu vực địa máng có chế độ kiến tạo mạnh với khu Tây Bắc tồn từ đầu Cổ Sinh, nằm địa khối KonTum phía nam địa khối Tây Bắc phía bắc thuộc hệ uốn nếp Tây Việt Nam Kết thúc chu kì kiến tạo Caledoni khu Bắc Trường Sơn tiếp tục bị sụt lún Trong suốt đại Cổ sinh, Bắc Trường Sơn địa máng bị sụt lún với tốc độ lớn, thành tạo trầm tích với bề dày đạt tới 12000m Vào Cacbon đến Pecmi, Bắc Trường Sơn bị biển phủ nông, chế độ kiến tạo bình ổn, phân dị, tạo thành tầng đá vôi dày (600-800m) Cuối Pecmi, đầu Triat, chế độ địa máng kết thúc khu vực với hình thành nếp uốn song song so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, biểu rõ Quảng Trị - Sê Pôn – Cửa Rào Vào thời kỳ Tân kiến tạo, địa hình Bắc Trường Sơn nâng dạng vồng, biên độ nâng 600-900m, sườn đông dốc mạnh biển, sườn tây thoải dần sông Mê Công Nền địa chất khu vực Bắc Trường Sơn phức tạp, thành phần nham thạch chủ yếu đá tinh thạch cổ kết tinh, đá macma xâm nhập granit, phun trào riolit, đá trầm tích, đá cát kết, phiến thạch sét, đá vôi… - Đồng Thanh – Nghệ - Tĩnh: Quá trình hình thành đồng liên quan chặt chẽ với hoạt động Tân kiến tạo Vào đầu Đệ Tứ, sườn đông Trường Sơn xảy trình hạ thấp với mức độ không tạo thành vịnh biển nhỏ nối liền với eo hẹp Cuối Đệ Tứ xảy vận động nâng lên để lộ thềm biển xen kẽ với chỗ trũng vịnh biển cũ Trên sở đó, trình mài mòn, bồi tụ sóng biển tiếp xúc hình thành dải cồn cát, đồng thời chỗ trũng diễn trình lấp đầy vật liệu phù sa sông mang đến Tính chất bồi tụ thể qua việc hình thành đồng sông Mã, sông Cả; trình mài mòn, bồi tụ thể qua hình thành đồng Hà Tĩnh - Đồng Bình - Trị - Thiên:Bắt đầu từ đèo Ngang trở vào, hình thành đồng có quan hệ mật thiết mặt nguồn gốc phát sinh với dải Trường Sơn thể rõ đặc điểm đồng mài mòn bồi tụ trình hình thành đồng liên quan đến nâng lên đợt đường bờ biển vận động Himalaya Vào đầu Đệ Tứ, đường bờ biển cũ thềm cao ngày nay, nằm độ cao 80 – 100m thềm hình thành kết trình mài mòn biển vào đường bờ biển cũ Khi nâng lên, làm chỗ dựa cho sóng biển bồi cát vào chân thềm dải cồn cát sở để dải cồn cát hình thành Giữa dải cồn cát vùng trũng phát triển thành đầm, thông biển phá (phá Tam Giang – Cầu Hai) Các đầm, phá lấp đầy phù sa sông, suối cát biển tạo thành đồng ruộng Như trình mài mòn bồi tụ đóng vai trò chủ yếu việc hình thành nên vùng đồng b Địa hình - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ khu vực khảo sát thực địa nhiều chuyến thực địa vừa qua đặc biệt khu vực Bắc Trung Bộ Nhìn chung địa hình Bắc Trung Bộ phức tạp, đại phận lãnh thổ núi, đồi, nhiều dãy núi ăn sát biển - Khu vực Trường Sơn Bắc: Dãy Trường Sơn Bắc có phạm vi giới hạn từ nam sông đến đèo Hải Vân, địa hình chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam + Trường Sơn Bắc gồm nhiều dãy núi song song so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chạy sát biên giới Việt – Lào, có đặc điểm cao hai đầu thấp, trũng giữa, đoạn thấp từ Mụ Giạ Lao Bảo vùng núi đá vôi Kẻ Bàng – Khe Ngang tây Quảng Bình vùng đá cát kết Quảng Trị Đoạn từ Vinh (Nghệ An) vào đến Đà Nẵng bề ngang đồng từ 40 km đến 60 km, chỗ hẹp Đồng Hới (Quảng Bình) khoảng 37 km Độ cao trung bình khu vực khoảng 2.000m, có đỉnh cao 2.500m Các đỉnh núi cao là: Phu Xai Lai Leng (2711 m), Phu/Pu Ma (2194 m), Rào Cỏ (2235 m), Càng phía Nam dãy Trường Sơn sát bờ biển, có nhiều dãy núi đâm ngang thẳng biển Hoành Sơn Bạch Mã không tạo thành ranh giới tự nhiên cho hai dải đồng Thanh – Nghệ - Tĩnh Bình – Thiên mà ranh giới đặc sắc nhiều đặc điểm tự nhiên khác Hình 2.b.1: Dãy Hoành Sơn Ảnh Lồ Thị Hoa-k64A Ảnh 2.b.2: Đèo Hải Vân dãy Bạch + Đặc điểm vùng núi Bắc Trường Sơn có khác hai bên sườn: sườn đông thuộc địa phận Việt Nam có độ dốc lớn, nghiêng dần phía biển; sườn phía tây thoải hơn, hình thành đèo thấp cắt qua mạch Trường Sơn

Ngày đăng: 01/07/2016, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w