1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỆNH DA NHIỄM KHUẨN BỆNH CHỐC

391 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 391
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

BỆNH DA NHIỄM KHUẨN BỆNH CHỐC ĐỊNH NGHĨA Chốc bệnh nhiễm khuẩn da phổ biến, hay lây tự lây truyền Bệnh đặc trưng bọng nước nông, rải rác, nhanh chóng hoá mủ, rập vỡ đóng vảy tiết NGUYÊN NHÂN - 50-70% trường hợp bệnh tụ cầu vàng, lại liên cầu phối hợp - Liên cầu: chủ yếu Liên cầu nhóm A, nguồn gốc đường hô hấp tổn thương da - Tụ cầu vàng: xâm nhập vào da qua vết nứt nhỏ gây nhiễm trùng nông - Yếu tố thuận lợi: Tuổi nhỏ, thời tiết nóng ẩm, mùa hè, điều kiện chật trội, vệ sinh có bệnh da phối hợp chấy rận, ghẻ, herpes simplex, côn trùng cắn, viêm da địa CHẨN ĐOÁN 3.1 Chẩn đoán xác định 3.a.1 Lâm sàng - Khởi phát dát đỏ xung huyết, ấn kính căng da màu, kích thước 0,5-1cm đường kính; sau bọng nước nhanh chóng phát triển dát đỏ - Bọng nước kích thước 0,5-1cm đường kính, nhăn nheo, xung quanh có quầng đỏ viêm, hoá mủ nhanh sau vài thành bọng mủ - Bọng nước nhanh chóng dập vỡ vũng vài vài ngày, đóng vảy tiết màu vàng nâu nâu nhạt giống màu mật ong Nếu cậy vảy thấy vết trợt nông màu đỏ, bề mặt ẩm ướt Ở đầu, vảy tiết làm tóc bết lại - Khoảng 7-10 ngày sau vảy tiết bong để lại dát hồng, ẩm ướt, nhẵn lâu sau lành hẳn không để lại sẹo để lại dát thâm tăng sắc tố - Vị trí: tổn thương thường vùng da hở tay, mặt, cổ, chi dưới; đặc biệt chốc đầu thường chấy rận gây - Hay có phối hợp tổn thương khác như: viêm bờ mi, chốc mép - Triệu chứng toàn thân: thường không sốt, có hạch viêm phản ứng có viêm cầu thận trẻ em tiên lượng lành tính - Triệu chứng năng: ngứa nhiều ớt - Tiến triển: bọng nước lành sau 1-2 tuần, bệnh dai dẳng tự lây truyền, vệ sinh 3.a.2 Cận lâm sàng - Nhuộm Gram: thấy cầu khuẩn Gram (+) xếp thành chuỗi đám, kèm theo bạch cầu đa nhân trung tính - Nuôi cấy để xác định chủng gây bệnh làm KSĐ giúp cho điều trị trường hợp khó 3.2 Chẩn đoán phân biệt 3.2.1 Nấm da: dễ nhầm trường hợp chốc bọng nước - TTCB mụn nước nhỏ vảy da bờ tổn thương hình đa cung - XN nấm (+) 3.2.2 Thuỷ đậu - Do Varicella Zoster Virus gây nên - Gặp trẻ độ tuổi học cấp 1, 2, gặp người lớn - Có yếu tố dịch tễ, hay xảy vào mùa đông, xuân - Lây qua đường hô hấp tiếp xúc trực tiếp với tổn thương - Thời kì lây bệnh: trước sau có tổn thương da 4-5 ngày - ủ bệnh: tuần - Có triệu chứng nhiễm virus: hắt hơi, sổ mũi, đỏ mắt, sốt nhẹ, mệt, nhức đầu - TTCB: mụn nước kích thước 3mm tương đối đồng đều, da đỏ, xuất đồng loạt mặt, thân mình, sau nhanh chóng hoá mủ, lõm giữa, đóng vảy tiết Có thể có ngứa, trẻ nhỏ Lành sau 10 ngày, không để lại sẹo trừ có bội nhiễm - Điều trị: với trẻ nhỏ giống điều trị bệnh chốc - Trẻ lớn, người lớn: acyclovir 3.2.3 Herpes simplex - Bệnh hay gặp, hay tái phát, Herpes simplex virus (HSV) gây - TTCB mụn nước nhỏ chứa dịch trong, xếp thành chùm, vỡ tạo vết loét nông, hình đa cung, đau rát Vị trí hay gặp phần bán niêm mạc môi (thường HSV 1), sinh dục (do HSV 2) 3.2.4 Bệnh Zona (Herpes Zoster) - Do Varicella Zoster Virus gây - TTCB mụn nước, bọng nước xếp thành đám, thành chùm phân bố dọc theo đường dây thần kinh ngoại biên - Cơ năng: đau rát nhiều, bệnh nhân tuổi trờn 65 không điều trị sớm thích hợp có nguy đau sau Zona - Thoái triển sau 1- tuần - Ở bệnh nhân suy giảm MD, thương tổn Zona loét sâu, hoại tử, lâu lành 3.2.5 Pemphigus Vulgaris (Pemphigus thông thường) - Là bệnh tự miễn, xuất đột ngột, gặp tuổi 40 -60 - TTCB bọng nước đơn dạng, nhăn nheo, mọc da lành, dễ vỡ để lại vết trợt đỏ ướt, dấu hiệu Nikolsky (+) Mùi hôi - Có tổn thương niêm mạc miệng, mắt sinh dục - Tổn thương niêm mạc xuất trước tổn thương da vài tháng - Chẩn đoán TB Tzanck (+) - GPB: bọng nước nằm thượng bì, lớp tế bào Malpighi - MD huỳnh quang: Lắng đọng IgG bổ thể C3 thành dải màng tế bào Malpighi 3.2.6 Bullous pemphigoid - Là bệnh mạn tính, tự miễn, gặp chủ yếu tuổi 60 - TTCB có nhiều dạng khác bọng nước, mụn nước, sẩn mề đay…, hay gặp bọng nước căng da đỏ bình thường, kích thước lớn, thường phân bố mặt gấp thể Ngứa nhiều Dấu hiệu Nikolsky (+) Bọng nước lành thường không để lại sẹo - Hiếm có tổn thương niêm mạc - Có tự kháng thể kháng lại KN hemidesmosome: KN BP230 (BPAg1) BP180 (BPAg2) - GPB: bọng nước thượng bì: lớp TB sinh sản màng đáy - MD huỳnh quang: IgG bổ thể C3 lắng đọng thành dảI màng đáy 3.2.7 Viêm da dạng Herpes Duhring Brocq - Gặp tuổi 20 -40 - Thường có tiền triệu - Tổn thương đa dạng: bọng nước, mụn nước, dát đỏ, sẩn phù - Bọng nước căng bóng, hình bán cầu, chứa dịch trong, khó vỡ, khó nhiễm trùng, xếp thành chùm Phân bố mặt duỗi thể - Có dấu hiệu tăng nhạy cảm với Gluten: đau bụng, ỉa chảy, tổn thương da nặng lên chế độ ăn nhiều Gluten - Tiến triển đợt, toàn trạng bị ảnh hưởng - Test KI 50%: (+) 70-80% số bệnh nhân - Mô bệnh học: bọng nước nằm thượng bì, lớp màng đáy (lamina lucida) - MD huỳnh quang: Lắng đọng IgA dạng hạt màng đáy (dermal-epidermal junction) 3.2.8 Hội chứng bong vảy da tụ cầu (Staphylococcal Scalded Skin Syndrome) - Xảy chủ yếu trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ Trước gọi bệnh Ritter hay đỏ da bong vảy trẻ sơ sinh - Rất gặp người lớn, có thường người có suy giảm miễn dịch - Do ngoại độc tố tụ cầu vàng nhóm phage type 71 - Biểu hiện: sốt, da đỏ nhạy cảm xuất từ cổ, nách, bẹn, sau vài vài ngày tổn thương lan rộng, bong vảy da lan toả thành mảng lớn Dấu hiệu Nikolsky (+) Không có tổn thương bàn tay, bàn chân, niêm mạc - Tổn thương nông, lớp hạt nên lành nhanh - Tại tổn thương: nhuộm Gram không thấy cầu khuẩn - Nuôi cấy không phân lập tụ cầu vàng tổn thương Thường có tụ cầu mũi, họng, tai, kết mạc Vì nên lấy bệnh phẩm niêm mạc tổn thương da ngoại độc tố tụ cầu • Điều trị: Cloxacilline, Dicloxacilline, truyền dịch ĐIỀU TRỊ 4.1 Nguyên tắc điều trị - Kết hợp thuốc điều trị chỗ toàn thân - Kiểm soát ngứa thật tốt ngứa gãi làm cho dịch tiết tổn thương lan rộng phát tán vi khuẩn vùng da lành gây tổn thương - Chú ý điều trị biến chứng có 4.2 Sơ đồ/phác đồ điều trị 4.3 Điều trị cụ thể 4.3.1 Tại chỗ: - Làm bong vảy: Đắp nước muối 9%o nước thuốc tím 1/10000, dung dịch Jarish, mỡ kháng sinh Fucidin, Bactroban Erythromycin - Bọng nước: chấm dung dịch màu: milian, castellani, xanh methylen - Ngâm tắm nước muối 9/1000, nước thuốc tím 1/10 000, dung dịch Betadin Lactacyd pha loãng 4.3.2 Toàn thân: - Sử dụng kháng sinh nhóm Beta lactam, Cephalosporine, Macrolide, Quinolone - Nếu tụ cầu kháng Erythromycine, dùng thuốc sau: - Augmentin 25mg/kg/ngày - Cephalexine 40-50mg/kg/ngày - Cephaclor 20mg/kg/ngày - Clindamycine 15mg/kg/ngày Thời gian dùng KS: 5-7 ngày - Kháng Histamine tổng hợp có ngứa - Nếu chốc kháng thuốc chốc loét phải điều trị theo kháng sinh đồ - Nếu có biến chứng: trọng điều trị biến chứng TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 5.1 Tại chỗ - Chàm hoá: tổn thương chốc xuất thêm tổn thương chàm mụn nước tập trung thành đám, phân bố quanh tổn thương chốc rải rác khắp thể, ngứa nhiều Khi điều trị cần phối hợp điều trị chàm - Chốc loét: nói biến chứng chốc thông thường không điều trị thể lõm sàng đặc biệt chốc • Do liên cầu, tụ cầu phát triển xuyên qua trung bì tạo vết loét • Điều kiện thuận lợi: vệ sinh kém, tiểu đường, giảm bạch cầu, trẻ suy dinh dưỡng sau sởi giảm sức đề kháng • Lúc đầu chốc thông thường, không điều trị bọng nước lan rộng, sau vỡ để lại vết loét sâu xuống trung bì với dấu hiệu “punched-out” phủ vảy tiết màu vàng xám bẩn, bờ rắn, gờ cao, màu tím Vị trí hay gặp chi Nếu không điều trị, loét rộng >2-3cm Tổn thương lâu lành, để lại sẹo xấu • Có thể biến chứng viêm cầu thận cấp giống chốc thông thường • Điều trị: giống điều trị bệnh chốc dài ngày hơn, dùng KS vài tuần - Viêm quầng, viêm mô bào: lúc vi khuẩn xâm nhập sâu vào da, lan rộng TTCB viêm quầng mảng đỏ, phù nề, cứng, đau, giới hạn rõ, bờ cao Khi tổn thương ăn sâu xuống tổ chức da gây viêm mô bào Lúc tổn thương không gờ cao sờ cứng, giới hạn không rõ với vùng da lành, có bọng nước hoại tử 5.2 Toàn thân - Nhiễm khuẩn huyết - Viêm màng não - Viêm Viêm cầu thận cấp: chiếm 2-5% trường hợp chốc, chủ yếu trẻ

Ngày đăng: 01/07/2016, 07:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2- ay;28(3):235-40Freedberg, et al. (2003). Fitzpatrick's Dermatology in General Medicine. (6th ed.). McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fitzpatrick's Dermatology in General Medicine
Tác giả: ay;28(3):235-40Freedberg, et al
Năm: 2003
3- James, William; Berger, Timothy; Elston, Dirk (2005). Andrews' Diseases of the Skin: Clinical Dermatology. (10th ed.). Saunders Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andrews' Diseases of the Skin: "Clinical Dermatology
Tác giả: James, William; Berger, Timothy; Elston, Dirk
Năm: 2005
4- Patel S, Zirwas M, English JC (2007). "Acquired palmoplantar keratoderma". Am J Clin Dermatol 8 (1): 1–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acquired palmoplantar keratoderma
Tác giả: Patel S, Zirwas M, English JC
Năm: 2007
5- Rapini, Ronald P.; Bolognia, Jean L.; Jorizzo, Joseph L. (2007). Dermatology: 2- Volume Set. St. Louis: Mosby. p. 740 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dermatology: 2-Volume Set
Tác giả: Rapini, Ronald P.; Bolognia, Jean L.; Jorizzo, Joseph L
Năm: 2007
1- Akiyama M, Sawamura D, Shimizu HThe clinical spectrum of nonbullous congenital ichthyosiform erythroderma and lamellar ichthyosis. Clin Exp Dermatol. 2003 Khác
1) Ly thượng bì bọng nước thể đơn giản - Epidermolysis bullosa simplex: bọng nước nằm trong thượng bì (Intraepidermal) Khác
2) Ly thượng bì bọng nước thể tiếp nối - Junctional Epidermolysis bullosa: bọng nước nằm ở chỗ tiếp nối thượng bì và trung bì, trong lớp lá trong (Intralamina lucida) Khác
3) Ly thượng bì bọng nước thể loạn dưỡng - Dystrophic Epidermolysis bullosa: bọng nước nằm dưới lớp lá đục (sublamina densa), bao gồm:- Dạng di truyền trội - Dạng di truyền lặn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w