Thuốc chống đông máu

20 529 3
Thuốc chống đông máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu Thuốc chống đông máu

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU Nguyễn Phương Thanh ThS, BS Bộ môn Dược Lý Đại học Y Hà Nội CÁC PHẦN TRÌNH BÀY  Mục tiêu  I Tổng quan  II Thuốc tác động lên trình đông máu MỤC TIÊU Thuốc chống đông dẫn xuất cumarin: Tác dụng, dược động học, áp dụng điều trị, TDKMM Thuốc chống đông heparin: Tác dụng, dược động học, áp dụng điều trị, TDKMM I TỔNG QUAN VỀ ĐÔNG MÁU Ba giai đoạn: Tạo phức hợp promthrombinase Tạo thrombin Tạo fibrin đông máu Prothrombin Promthrombinase (1) Thrombin (2) Fibrinogen Fibrin (3) Và đông máu I TỔNG QUAN VỀ ĐÔNG MÁU 1.Tổng hợp prothrombinase Con đường ngoại sinh:  Mạch máu tổn thương  Mô: III (thromboplastin mô) phospholipid  Yếu tố III, IV (calci), VII, phospholipid hoạt hóa yếu tố X (Xa)  Yếu tố Xa yếu tố V, phospholipid mô ion calci - prothrombinase I TỔNG QUAN VỀ ĐÔNG MÁU 1.Tổng hợp prothrombinase Con đường nội sinh:     Mạch máu tổn thương - hoạt hóa XII tiểu cầu làm giải phóng phospho lipid Yếu tố XII  XI  IX Yếu tố IX + yếu tố VIII hoạt hóa, phospholipid tiểu cầu Ca+2 hoạt hóa yếu tố X Yếu tố Xa, yếu tố V, với phospho lipid tiểu cầu Ca+2  prothrombinase I TỔNG QUAN VỀ ĐÔNG MÁU 2.Tổng hợp thrombin  Prothrombinase với ion calci xúc tác chuyển prothrombin thành thrombin Tổng hợp fibrin  Dưới tác dụng thrombin, fibrinogen dạng hòa tan chuyển thành fibrin không hòa tan  Các sợi fibrin tạo mạng lưới fibrin bền vững I TỔNG QUAN VỀ ĐÔNG MÁU Các xét nghiệm đông máu:  Thời gian chảy máu, thời gian đông máu  Thời gian Quick, tỉ lệ prothrombin  aPTT (Activate Partial Thromboplastin Time)  Định lượng fibrinogen  INR        II VITAMIN K Nguồn gốc: Vitamin K1: Thực vật Vitamin K2: Vi khuẩn ruột Vitamin K3,4,5: Tổng hợp Vai trò: Tạo yếu tố II, VII, IX, X Thiếu: bầm máu da, chảy máu đường tiêu hóa, miệng, đái máu, chảy máu sọ         II VITAMIN K Chỉ định: Điều trị phòng chảy máu (não) trẻ nhỏ Giảm prothrombin Ngộ độc coumarin (chống đông) Thiếu vitamin K Chống định: Dị ứng Thận trọng: suy gan 10 II VITAMIN K  Tác dụng phụ:  Nhẹ: Phản ứng chỗ tiêm; vị khó chịu; hạ áp, ban đỏ - dị ứng; đau đầu  Nặng: Khó thở (co thắt); trụy tim mạch; dị ứng  Đường dùng:  Uống  Tiêm bắp; tiêm da; 11 III THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU Thuốc chống đông máu đường uống Dẫn xuất coumarin  Gồm:     Warfarin Acenocoumarol Dicoumarol Tromexan  Cấu trúc giống vitamin K - Ức chế cạnh tranh enzym epoxid – reductase  Cơ chế: 12 III THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU Thuốc chống đông máu đường uống Dẫn xuất coumarin  Dược động học:    Sau 24-36h có tác dụng Gắn nhiều vào protein Qua thai, sữa   Liều cao kéo dài: xuất huyết Dị ứng, rụng tóc, viêm gan, giảm bạch cầu hạt  Độc tính: 13 III THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU Thuốc chống đông máu đường uống Dẫn xuất coumarin  Chỉ định:    Tắc mạch Nhồi máu tim Tai biến thoáng qua  Chống định: PNCT, cho bú; loét dày, tai biến mạch não, chảy máu tạng, dị ứng 14 III THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU Heparin  Nguồn gốc: Chiết xuất bán tổng hợp  Cấu trúc: Không phải đơn chất (mocupolysacharid)  Cơ chế: Heparin tạo phức với antithrombin III  Thúc đẩy nhanh phản ứng antithrombin thrombin, antithrombin với YTĐM (IX, X, XI, XII) 15 III THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU Heparin  Dược động học:  Không hấp thu - tiêm da, TM (không tiêm bắp)  Không qua rau thai  Tác dụng KMM:      Chảy máu, giảm tiểu cầu Dị ứng Phản ứng chỗ tiêm Tăng men gan Loãng xương (> tháng) 16 III THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU Heparin  Chỉ định:      Tắc mạch sâu DIC (Rối loạn đông máu rải rác) Nhồi máu tim Tắc mạch phổi Chống đông máu ống nghiệm  Chống định:  Dị ứng heparin  Chảy máu không kiểm soát 17    III THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU Heparin Chế phẩm: Heparin thường Heparin trọng lượng phân tử thấp: enoxaparin, nadroparin  Đường dùng: Tiêm TM da, hạn chế tiêm bắp 18     III THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU Heparin Heparin trọng lượng phân tử thấp: Ít tác dụng phụ (chảy máu) Đáp ứng dễ dự đoán Chủ yếu dùng cho tắc mạch sâu sau phẫu thuật 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH        Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội (2000): Dược lâm sàng đại cương- NXBYH Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2005): Dược lý học lâm sàng- tái lần thứ – NXBYH Bộ Y tế- Dược thư Quốc gia Việt Nam – Hà Nội 2008 Bộ Y tế- Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V (2005) Các môn Nội Trường Đại học Y Hà Nộii: Điều trị học Nội khoaNXBYH British national formulary (2011) BNF 61 British Medical Association and Royal pharmaceutical society of Great Drug information (2008) American hospital formulary service (AHFS) Goodman & Gilman’s (2011): The pharmacological basis of therapeutics 12th edition- McGraw- Hill 20

Ngày đăng: 01/07/2016, 02:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan