1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phần II kiến thức QLNN theo ngành và lãnh thổ

94 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 606 KB

Nội dung

Chuyên đề TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ Trong nhiều tài liệu Việt Nam, vấn đề quản lý nhà nước theo ngành theo lãnh thổ thường nói đến hai lĩnh vực khác Một nguyên tắc quản lý hành nhà nước nhiều giáo trình giới thiệu, có nguyên tắc “kết hợp quản lý ngành với quản lý theo lãnh thổ” Tuy nhiên, người hiểu vấn đề thường chia thành hai lĩnh vực độc lập với Quản lý nhà nước nói chung, quản lý hành nhà nước nói riêng mang tính toàn diện, bao quát tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội khắp miền đất nước Quản lý nhà nước thực chất quản lý tất ngành, tính chất đặc điểm khác vùng lãnh thổ nên cách thức phương pháp quản lý vấn đề ngành khác Tuy nhiên, quản lý nhà nước vấn đề tất lĩnh vực đòi hỏi vừa đảm bảo tính thống vĩ mô toàn lãnh thổ quốc gia, đồng thời có tính đến yếu tố đặc trưng lãnh thổ Chuyên đề nhằm giúp cho học viên phân định rõ vấn đề để vận dụng vào địa phương (lãnh thổ) cụ thể I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH Phân chia hệ thống kinh tế quốc dân theo ngành 1.1 Những vấn đề chung ngành a Khái niệm ngành Thuật ngữ ngành hiểu nhiều giác độ khác Trong ngôn ngữ chung tiếng Việt, ngành từ sử dụng phổ biến thiếu thống nhất, đó, sử dụng mang tính thói quen Ví dụ: Bộ Giáo dục Đào tạo đưa danh mục ngành học chuyên ngành chưa xác định rõ sở để phân loại Mặt khác, thường sử dụng hai cụm từ ngành lĩnh vực Từ lại có đa ngành, đa lĩnh vực nhóm lại với Đồng thời cụm từ lĩnh vực nhiều người sử dụng Tuy nhiên, chưa có thống định nghĩa lĩnh vực Cũng có ý kiến cho ngành hẹp lĩnh vực có ý kiến cho lĩnh vực rộng ngành Trong Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015” Thủ tướng Chính phủ, thuật ngữ ngành lĩnh vực sử dụng, theo ngành đặt trước lĩnh vực đặt sau Ví dụ: Nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển nhiều ngành lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển nông nghiệp nông thôn kết hợp xóa đói, giảm nghèo Như phải nông nghiệp phát triển nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo tiếp tục nhiều lĩnh vực đầu tư khác Ngoài ra, sử dụng nhiều cụm từ ngành dọc để cách thức tổ chức máy hoạt động quản lý hay sản xuất Trong Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, sử dụng cụm từ “ngành kinh tế”, thực chất tất hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia từ sản xuất, dịch vụ đến giáo dục, y tế Trong cách tiếp cận này, từ khác lĩnh vực, chuyên ngành, đa ngành Tất cụm từ mang ý nghĩa thực tiễn quy định thống Ví dụ, đa ngành, đa lĩnh vực Bộ Giáo dục Đào tạo mong muốn xây dựng trường đại học quốc gia Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh Nhưng thực tế lại khái niệm đa ngành đào tạo mà thực chất lại ghép nhiều trường ngành cụ thể thành “đa ngành” Trong đó, hiểu theo đào tạo đa ngành số nước sử dụng, sinh viên trường biết nhiều thay cho viết sâu Và đó, ghép trường chuyên thành trường đa ngành Thuật ngữ ngành, lĩnh vực thực tế sử dụng không phân biệt Nhiều trường hợp, đối tượng bị quản lý, sử dụng ngành, sử dụng lĩnh vực Do đó, hoạt động quản lý, phải nghiên cứu, phân loại sử dụng cụm từ ngành theo cách quy định thống kê, sử dụng mang tính “tự do” Do đó, để thực thi hoạt động quản lý nói chung, nên thống cách tiếp cận ngành Tuy nhiên, thống ngành “một phận cấu thành kinh tế - xã hội quốc gia bao gồm nhiều hoạt động, nhiều tổ chức có nét đặc trưng giống nhau, tương tự nhau” Mức độ hay tiêu chí để xác định đặc trưng giống nhau, tương tự khác có ngành rộng lấy vài tiêu chí mang tính vĩ mô Nhưng có ngành hẹp (tiếng Việt sử dụng chuyên ngành - giáo dục) với tiêu chí phần chung, có tiêu chí sâu, chi tiết cụ thể Ví dụ, ngành xã hội học; ngành kinh tế học ngành rộng, vĩ mô Nhưng kinh tế học, có ngành hẹp hơn, nghiên cứu nhóm vấn đề cụ thể kinh tế “kinh tế ngoại thương” Và kinh tế ngoại thương chia nhỏ thành nhiều chuyên ngành khác Trước có ngành “lâm nghiệp” sau có nhiều ngành hẹp ngành lâm nghiệp Ví dụ Trồng rừng; Chăm sóc, tu bổ rừng; Khai thác hoạt động dịch vụ phục vụ lâm nghiệp Lĩnh vực sử dụng thay ngành coi lĩnh vực bao quát nhiều hoạt động ngành có nét đặc trưng giống Ví dụ: lĩnh vực kinh tế, văn hóa, nghệ thuật Ngành hay lĩnh vực phân chia mang tính tương đối giống có phân chia khác Do đó, không mang tính cố định tuyệt đối Ngay quy định quốc tế, nước có thay đổi theo thời gian b Phân biệt ngành kinh tế (bao gồm hàng hóa; dịch vụ) thành phần kinh tế Ngành phạm trù gắn liền với hoạt động kinh tế - xã hội Trong đó, phân chia thành phần kinh tế thường thiên tính chất, vai trò chủ sở hữu Trước đổi mới, dù mức độ phát triển chưa cao, xét xét ngành (kinh tế, xã hội, ) Việt Nam có nhiều ngành Trong có ngành (lĩnh vực) phát triển mạnh, giới đánh giá cao Đó ngành y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân thông qua hệ thống y tế sở Và năm 1980-1986 hệ thống Việt Nam đánh giá tốt giới Nhưng đánh giá thành phần kinh tế hay lĩnh vực khác, trước đổi Việt Nam chấp nhận thành phần kinh tế (xã hội) Nhưng từ sau đổi mới, nhiều thành phần kinh tế (sở hữu) hoạt động nhiều ngành kinh tế - xã hội khác c Phân biệt ngành với bốn lĩnh vực sử dụng nghiên cứu trị kinh tế học Phạm vi nghiên cứu truyền thống kinh tế trị học thường chia làm bốn lĩnh vực là: Sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Thực tiễn phát triển kinh tế trị học đại vượt xa khỏi bốn lĩnh vực truyền thống Ngành có khác biệt với bốn lĩnh vực góc độ Thứ nhất, bốn lĩnh vực sử dụng nghiên cứu kinh tế trị học gắn liền với hoạt động sản xuất hàng hoá, dịch vụ kinh tế hàng hoá, ngành có phạm vi sử dụng đa dạng bốn lĩnh vực không thực bao quát toàn diện, theo kịp phát triển ngành Thứ hai, ngành gắn với lĩnh vực khác đời sống xã hội, không giới hạn hoạt động kinh tế, sản xuất hàng hoá, bốn lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Ngành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học khác d Xu hướng phát triển ngành Ngành hay lĩnh vực hoạt động đời đời sống trị kinh tế - văn hóa - xã hội xu tất yếu khách quan Chính vậy, niên giám thống kê nước, số lượng phân loại ngành không ngừng gia tăng Ở Việt Nam tương tự Nếu kinh tế kế hoạch hoá tập trung, phát triển trước đây, hệ thống phân ngành Việt Nam mang tính phổ biến ngành chất chung sản xuất nhỏ, nông nghiệp Ngày này, với hội nhập phát triển, ngành sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ Việt Nam không ngừng gia tăng Cùng với gia tăng ngành thuộc lĩnh vực kinh tế quốc dân nhiều lĩnh vực giáo dục đào tạo gia tăng nhiều loại ngành đào tạo điều tạo hội để học sinh lựa chọn Với gia tăng ngành, nhà nước phải quan tâm đến hoạt động quản lý ngành 1.2 Phân chia hệ thống kinh tế quốc dân theo ngành a Nguyên tắc chung - Phân loại ngành kinh tế theo vốn lao động: Ngành thâm dụng tư ngành thâm dụng lao động - Phân loại theo sản phẩm: Ngành hoá chất, ngành dầu mỏ, ngành thực phẩm, ngành cá, ngành giấy, ngành tài chính, ngành phần mềm, ngành quảng cáo, ngành giải trí… b Mỗi quốc gia có cách phân loại ngành riêng Không có hệ thống hay tiêu chuẩn phân ngành hoàn chỉnh Việc xây dựng sử dụng hệ thống hay tiêu chuẩn phân ngành tùy thuộc vào quan điểm Chính phủ; Từng cá nhân hay tổ chức (nếu đứng quan điểm nghiên cứu) quan điểm quản lý nhà nước (ban hành kèm theo hệ thống văn pháp luật quốc gia) Các quốc gia thường dựa vào hệ thống “Phân ngành chuẩn quốc tế -International Standard Industrial Classification ISIC”1/, để phân chia ngành sản xuất, kinh doanh dựa vào để tổ chức hệ thống quan quản lý nhà nước theo ngành Khi vận dụng chuẩn mực quốc tế để phân ngành, nước có thay đổi định hệ thống phân loại ngành quốc gia với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Các nước có điều chỉnh định đưa hệ thống phân loại quốc gia so với ISIC Các nước vận dụng nguyên tắc ngành để phân loại; mức độ chi tiết khác cách phân loại Việc phân loại nhằm tìm đặc trưng ngành để có sách hỗ trợ, quản lý Những lĩnh vực phát triển cần phải đưa vào phân loại 1.3 Giới thiệu hệ thống phân loại số nước a Phân ngành chuẩn quốc tế (International Standard Industrial Classification ISIC) Hệ thống phân loại ngành quốc tế liên hợp quốc ban hành áp dụng cho hoạt động kinh tế Hệ thống áp dụng nguyên tắc phân ngành chia làm bốn cấp độ2/ - Ngành cấp I - Ngành cấp II - Ngành cấp III - Ngành cấp IV Phần phân ngành nước phân ngành theo chuẩn quốc tế, học viên tham khảo thêm tài liệu Đây lĩnh vực chuyên sâu kinh tế ngành Giảng viên tìm đọc để giới thiệu phân loại ngành vận dụng vào phân loại phục vụ tổ chức quan quản lý nhà nước theo ngành Ngoài hệ thống ISIC, nước hay khu vực đưa phân ngành khác Ví dụ: - Hệ thống phân loại/Standard Industrial Classification (Mỹ) - Hệ thống phân loại Bắc Mỹ/North American Industry Classification System - Hệ thống phân loại Anh/United Kingdom Standard Industrial Classification of Economic Activities - Hệ thống phân loại Nga/Russian Economic Activities Classification System (OKVED) (Russian) - Hệ thống phân loại cộng đồng Châu Âu/Statistical classification of economic activities in the European Community (NACE) Bản chất việc phân loại ngành nhóm ngành để thành lập quan quản lý nhà nước theo ngành mang tính tương đối b Giới thiệu bảng phân loại Indonesia Theo Luật Thống kê Indonesia, quan thống kê Indonesia thay đổi việc thu thập, xử lý, cung cấp phân tích số liệu, đặc biệt việc cung cấp cho Chính phủ công bố ấn phẩm thống kê Indonesia, để kết hợp khu vực Chính phủ tư nhân, hệ thống phát triển thống kê nhà nước xác định nội dung bảng phân loại chuẩn Việc phân loại chuẩn không nhằm so sánh số liệu nước mà để so sánh quốc tế Trong thực tiễn công tác thống kê Indonesia sử dụng bảng phân loại sau: - Bảng phân ngành nói chung (KBLI- Tiếng Indonesia) Cấu trúc bảng phân loại năm 2000 khác biệt với bảng ISIC sửa đổi lần năm 1990: Cấu trúc bảng phân loại, số lượng, thời kỳ phân loại hành không khác biệt nhiều so với bảng ISIC Tuy nhiên, có vài nhóm thay đổi điều chỉnh cho phù hợp với Indonesia Bảng phân ngành hành gọi KBLI 2000 bảng ISIC 1990 sửa đổi lần Nó sửa đổi điều chỉnh theo ISIC Trong ISIC 1990 sửa đổi lần 3, có 17 ngành, từ ngành A (nông nghiệp, săn bắt rừng) tới ngành Q (Tổ chức quốc tế) KBLI 2000 có 18 ngành, không từ ngành A tới ngành Q, mà có thêm ngành X, ngành tính riêng cho Indonesia, ISIC 1990 phân thành mã số ISIC 1990 sửa đổi lần KBLI 2000 0200 Rừng, đốn gỗ hoạt động 0201 (trồng rừng) dịch vụ khác liên quan 0202 (rừng tự nhiên) 0203 (sản phẩm rừng khác gỗ) 0204 (dịch vụ rừng) 0205 (các hoạt động có liên quan khác) Bên cạnh đó, có nhóm phân thành mã số, phần hoàn toàn không giống với ISIC, bảng KBLI 2000 có tới mã số, điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế trình công nghệ Indonesia Dưới ví dụ: Phân nhóm Nhóm chi tiết 0201 ( trồng rừng) 02011 gỗ cứng (dùng để đóng tàu, vỏ tàu) 02012 gỗ có mùi thơm (như gỗ thông) 02013 gỗ làm đồ dùng nội thất 02019 gỗ khác - Bảng phân loại ngành nghề ( KJI) Sự phát triển loại hình hoạt động công nghệ thay đổi, ngành nghề có thay đổi phát triển, cấu số lượng thị trường lao động Indonesia có thay đổi Để dễ dàng thu thập phân tích số liệu lao động, quan thống kê Indonesia áp dụng hệ thống phân loại ngành nghề theo phân loại chuẩn quốc tế Bảng phân loại dùng để so sánh vùng nước với nước khác giới Bảng phân loại ngành nghề lần quan thống kê Indonesia lao động Indonesia công bố vào năm 1982 (KJI 1982), bảng xây dựng theo bảng phân loại ngành nghề chuẩn Liên hợp quốc (ISCO 1968) Bảng KJI 1982 lỗi thời cần phải thay đổi lại cho phù hợp với cấu ngành nghề bảng phân loại ngành nghề Indonesia đời vào năm 2000 mang tên KJI 2000, bảng gần giống với bảng phân loại ngành nghề ASCO (bảng phân loại ngành nghề Úc) KJI 2000 áp dụng cho tổng điều tra dân số năm 2000 Indonesia Thật không may kết tổng điều tra không thoả mãn cho số ngành nghề Indonesia, ví dụ việc phân nhỏ nghề người chủ trang trại người quản lý nông trang người công nhân lao động hỗn hợp khó tách bạch Bên cạnh đó, kết thu đem so sánh qua thời kỳ Bởi phân loại hành Indonesia lại phải quay lại bảng phân loại cũ, bảng phân loại KJI 1982 - Bảng phân loại hàng hoá (KKI) KKI xây dựng sở bảng KBLI (bảng phân ngành chuẩn Indonesia), KKI xuất lần, lần đầu vào năm 1985 (KKI 1985) dựa sở KBLI 1983, lần thứ vào năm 1991 (KKI 1991) bảng sửa đổi bảng KKI năm 1985 sở bảng KBLI 1990 Lần cuối vào năm 1998 (KKI 1998) sở bảng KBLI 1997 KKI 1998 sửa đổi bảng KKI 1991 Cũng bảng KKI 1985 KKI 1991, cấu trúc phạm vi bảng KKI 1998 đảm bảo tính so sánh quốc tế tất loại hình hàng hoá dịch vụ (ICGS 1976) Hoạt động kinh tế riêng biệt, đưa bảng KBLI (ISIC) không cần phải xuất hiện, cần chi tiết theo nhóm, nhóm hàng hoá Nhóm hàng hoá sở phân ngành kinh tế, thu thập, so sánh, phân tích mối liên hệ kết hợp phân chia ICGS KKI 1998 15112.03 chế biến thịt hộp 15123.02 sấy khô da động vật 15125.01 sấy cá KKI gồm có mã số, số đầu mã KBJI, mã nhóm hàng hoá, mã cuối mã hàng hoá Trong thời gian ngắn, quan Thống kê Indonesia (BPS) lập kế hoạch để xây dựng số bảng phân loại COICOP, KBJI sở ISCO 1988 COICOP bảng phân loại hàng hoá cho tiêu dùng cá nhân quan BPS chuẩn bị sơ bảng COICOP cho việc điều tra ngân sách hộ gia đình làm sở cho việc xây dựng số giá tiêu dùng (CPI) Và năm tới (năm 2003), cố gắng để xây dựng bảng COICOP không dùng cho CPI mà dùng cho điều tra hộ gia đình Và năm tiếp sau nữa, xây dựng bảng KBJI theo bảng ISCO 1988, từ xây dựng bảng phân loại hành để tiến hành cập nhật c Giới thiệu phân loại thống kê Hàn Quốc - Nguyên tắc cấu trúc Phân ngành kinh tế Hàn Quốc (KSIC) dựa theo phân ngành kinh tế chuẩn quốc tế (ISIC) ISIC đưa nguyên tắc sử dụng việc xây dựng tiêu chuẩn liên quan đến việc mô tả cấp khác phân loại Tiêu chuẩn chủ yếu phải phù hợp với đặc điểm ngành hoạt động đơn vị kinh tế mà xác định mức độ giống trình tổ chức đơn vị Có khía cạnh hoạt động quan tâm sau: + Đặc điểm hàng hoá sản phẩm dịch vụ, bao gồm yếu tố cấu thành để chế tạo mặt hàng cần thiết phục vụ chúng; + Công dụng hàng hoá dịch vụ; + Quy trình công nghệ để sản xuất hàng hoá dịch vụ Phân ngành kinh tế Hàn Quốc có cấp: từ cấp đến cấp có cấu trúc tương tự giống với ISIC Riêng cấp bao gồm nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác tập hợp kinh tế Hàn Quốc, qua cấp nhận biết thêm nhiều loại hình kỹ thuật cao ngành hoạt động dịch vụ Bảng tương thích sau mô tả mối quan hệ KSIC ISIC: KSIC ISIC Cấp 20 17 Cấp 63 60 Cấp 194 159 Cấp 442 292 Cấp 1121 - - Các bảng phân loại hành Hàn Quốc: Về giác độ quản lý bảng phân loại loại ngành kinh tế Hàn quốc hầu hết dựa sở phân ngành chuẩn quốc tế (ISIC), mà phân loại thống kê phải dựa phân loại chuẩn quốc tế để đảm bảo tính so sánh phù hợp Có loại bảng phân loại thống kê Hàn Quốc sau: + KSIC lần sửa đổi dựa lần (ISIC lần - 1991) điều chỉnh mã, thay đổi tiêu chuẩn, tạo lập ngành mới, xoá số ngành cũ không phù hợp với thực tế + KSIC lần sửa đổi dựa ISIC lần mục đích thay đổi cấu trúc ISIC + HS/K: HS kết nối với hệ thống mã HS (cấp số) chi tiết thêm từ đến 10 số - Phân loại khác: Ngoài bảng phân loại KSIC, HS/K có phân loại khác phân loại nghề nghiệp KSOC (Korean standard classification of occupation), phân loại thương mại KTCphân loại theo loại hình kinh tế - Vận dụng bảng phân loại vào hoạt động kinh tế xã hội + Phân loại sản phẩm theo hoạt động nhằm mục đích để xây dựng thể thống cấu trúc hệ thống phân loại kinh tế để phân loại hoạt động đơn vị sở, sản phẩm - Nguyên tắc: Cấp 6, số (Phân loại sản phẩm theo ngành gốc) bao gồm toàn ngành tạo để so sánh trực tiếp sản phẩm với ngành hoạt động Cấp số (phân loại sản phẩm) bao gồm ngành khai thác mỏ, công nghiệp chế biến tạo nên để so sánh trực tiếp sản phẩm với ngành hoạt động 10 Đến nay, toàn tỉnh có 15 đô thị chia thành cấp: Thành phố thuộc tỉnh (đô thị trung tâm tỉnh) 14 Thị trấn thuộc huyện (10 thị trấn huyện lỵ thị trấn chuyên ngành) Trung tâm tỉnh lỵ tỉnh thành phố Lạng Sơn công nhận thành phố thuộc tỉnh, đô thị loại III từ năm 2002, nằm vị trí phía Bắc tỉnh Là cửa ngõ biên giới phía Bắc Tổ quốc đầu mối giao thông chiến lược quan trọng kinh tế xã hội an ninh quốc phòng Đô thị trung tâm Huyện: Toàn tỉnh Lạng Sơn có 10 huyện, gồm huyện Cao Lộc, Lộc Bình, Văn Quan, Tràng Định, Văn Lãng, Hữu Lũng, Chi Lăng, Bắc Sơn, Bình Gia, Đình Lập Các thị trấn huyện lỵ là: Các thị trấn đô thị loại V Chức trung tâm hành chính, kinh tế xã hội huyện - Các thị trấn chuyên ngành : Thị trấn Na Dương - Huyện Lộc Bình Thị trấn Nông trường Thái Bình - Huyện Đình Lập Thị trấn Chi Lăng - Huyện Chi Lăng Thị trấn Đồng Đăng - Huyện Cao Lộc: Là đô thị loại V nằm sát biên giới Việt - Trung, đầu mối giao thông quan trọng, điểm giao tuyến quốc lộ 1A, 1B 4A Trong địa bàn thị trấn có cửa (2 đường bộ, 01 đường sắt), có cửa quốc tế lớn là: Cửa quốc tế đường Hữu Nghị, cửa quốc tế đường sắt Đồng Đăng Trong mười năm qua, công tác quản lý xây dựng đô thị tăng cường có nhiều chuyển biến, hầu hết thị trấn tỉnh có quy hoạch chung, số thị trấn trọng điểm hoàn thành quy hoạch chi tiết thành phố Lạng Sơn triển khai xây dựng quy hoạch chi tiết số phường, xã, tạo sở để quản lý hoạt động đầu tư xây dựng theo quy hoạch Tuy nhiên, đánh giá chung việc quản lý đô thị quy hoạch đô thị tỉnh thời gian qua nhiều hạn chế, phần nguyên nhân địa hình tỉnh có đặc thù riêng, đất đai manh mún, dân cư sống tập trung nên việc quy hoạch để xây dựng chỉnh thể kiến trúc thống nhất, tạo mặt chung khó khăn; mặt khác: Chất lượng đồ án quy hoạch mức thấp, chưa phù hợp, việc điều chỉnh cục quy hoạch thường xuyên xảy ra, tượng quy hoạch treo tồn 80 thiếu vốn để đầu tư theo quy hoạch, tầm nhìn nhiều hạn chế công tác quy hoạch chưa theo kịp nhu cầu phát triển 1.5.2 Hệ thống khu dân cư nông thôn Tỉnh Lạng Sơn có 207 xã khu vực nông thôn, tổng số 226 xã, phường, thị trấn; hàng nghìn khu dân cư nông thôn tổ chức theo mô hình làng, bản; tổng số dân nông thôn theo điều tra năm 2009 591.403 người, bình quân 2500- 3000 người/xã Hệ thống dân cư nông thôn tỉnh Lạng Sơn phân bố không đồng địa bàn Tỉnh Các huyện có mật độ dân cư thấp huyện Đình Lập, Bình Gia, Tràng Định Các huyện có mật độ dân cư cao Huyện Chi Lăng, Hữu Lũng, Văn Quan, Cao Lộc Nhìn chung lại, hệ thống đô thị khu dân cư nông thôn có củng cố việc phát triển nhiều hạn chế 1.6 Các lĩnh vực xã hội 1.6.1 Giáo dục đào tạo Quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục có bước phát triển mạnh mẽ đáp ứng tốt nhu cầu học tập xã hội, toàn tỉnh có 636 trường học sở mầm non tư thục Cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục đào tạo quan tâm đầu tư, năm 2010, toàn tỉnh có 6.774 phòng học, Trang thiết bị dạy học tăng cường, bước đáp ứng nhu cầu giáo dục (khối trường THPT trung tâm GDTX trang bị đủ thiết bị dạy học đáp ứng theo yêu cầu tối thiểu theo quy định Bộ GD&ĐT, khối tiểu học trang bị 4.098 thiết bị dạy học, khối THCS trang bị 1.036 thiết bị dạy học) Trong giai đoạn 2001 - 2010, toàn tỉnh xây dựng 84 trường học đạt chuẩn quốc gia Đội ngũ cán bộ, giáo viên chuẩn hoá, đáp ứng theo yêu cầu ngành số lượng chất lượng Chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến rõ nét, ngành giáo dục triển khai tốt việc thực đổi chương trình, nội dung giáo dục phổ thông theo Nghị 40/2000/QH Quốc hội, phương pháp giáo dục nhà trường bước đầu đổi theo tinh thần phát huy tính động, chủ động tích cực người học, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học, kiến thức học sinh có tiến bộ, toàn diện 81 Công tác xã hội hoá giáo dục cấp uỷ Đảng, quyền quan tâm đạo, nhận thức nhân dân vai trò giáo dục xã hội hoá giáo dục có chuyển biến góp phần huy động nguồn lực xã hội, để xây dựng sở vật chất trường lớp đồng thời gia đình tích cực động viên chăm lo, quan tâm đến việc học tập em, huy động tối đa trẻ độ tuổi đến trường Tuy nhiên bên cạnh vấn có tồn tại, hạn chế: Chất lượng giáo dục chưa đồng đều, đặc biệt vùng khó khăn hệ thống trung tâm giáo dục thường xuyên, sở vật chất cho giáo dục đầu tư kiên cố hoá phòng học nhiên trang thiết bị, phòng học môn chưa đáp ứng yêu cầu Mạng lưới giáo dục mầm non sở vật chất nhiều khó khăn, chất lượng điều kiện chăm sóc trẻ hạn chế khu vực nông thôn; hệ thống trường THPT củng cố hoàn thiện, nhiên qui mô chưa đáp ứng nhu cầu xã hội 1.6.2 Y tế Mạng lưới sở y tế tăng cường sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị y tế nhân lực theo hướng đại hoá, chất lượng khám chữa bệnh nâng cao, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Hiện toàn tỉnh có 04 bệnh viện tuyến tỉnh, 10 bệnh viện đa khoa cấp huyện, 24 phòng khám đa khoa khu vực, 226 trạm y tế xã phường thị trấn Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân từ tuyến sở quan tâm thực hiện, 80% trạm y tế, xã, phường, thị trấn có bác sỹ; 100% nhân viên y tế thôn, có trình độ sơ cấp trở lên; 84,1% tổng số xã, phường thị trấn địa bàn tỉnh (190/226 xã) đạt chuẩn quốc gia Y tế xã Phần lớn số sức khoẻ nhân dân tương tự mức chung vùng Đông Bắc, số số đạt mức cao trung bình nước vùng Đông Bắc tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm vaxin miễn dịch bản, tỷ lệ bác sĩ/10.000 dân, tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia y tế xã Chương trình mục tiêu quốc gia y tế thực hiệu quả, số trẻ tuổi hàng năm tiêm đủ loại vacxin đạt 95% tổng số trẻ, tình hình sốt rét toàn tỉnh ổn định, dịch sốt rét xảy Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình tiếp tục phát huy hiệu với nhiều sách, biện pháp cụ thể thông qua truyền thông nâng cao nhận thức 82 cộng đồng, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,14% năm 2000 xuống 0,9% năm 2010 Tồn tại, hạn chế: Chất lượng khám chữa bệnh nâng lên nhiên chưa thực ổn định Hệ thống trạm y tế xã có nhu cầu đầu tư bổ sung sở vật chất thiết bị để thực tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân nhiên chưa có nguồn vốn để đầu tư, trình độ đội ngũ cán y tế đặc biệt tuyến sở hạn chế Tiến độ thực chương trình cải tạo mở rộng bệnh viện huyện chậm Một phận nhân dân chưa hình thành ý thức thói quen tự bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ Vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm chưa kiểm soát chặt chẽ 1.6.3 Văn hóa, Thể dục - thể thao Lĩnh vực văn hoá xã hội thể thao diễn sôi nổi, thu nhiều kết tích cực góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, đồng thời tuyên truyền đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước vào đời sống xã hội Công tác xây dựng đời sống văn hoá cấp uỷ, quyền cấp quan tâm, đạo, triển khai thực hiện, thiết chế văn hoá – thể thao dần hoàn thiện, đến năm 2012 có 71,7% xã, phường, thị trấn có sân tập thể thao; có 46% xã, phường, thị trấn có nhà văn hóa Có 60% thôn bản, khối phố có nhà văn hoá, có 67% số xã có điểm bưu điện văn hóa xã Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá phát triển sâu rộng, đến hết năm 2010 có 62% số hộ gia đình công nhận gia đình văn hoá; 35% thôn, bản, khối phố đạt chuẩn văn hoá Thời lượng chất lượng phát sóng phát thanh, truyền hình nâng lên Có 100% số hộ gia đình nghe Đài Tiếng nói Việt Nam, 85% số hộ xem Truyền hình Việt Nam Tỷ lệ xem, nghe đài phát truyền hình tỉnh đạt gần 70% Các loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian, giá trị văn hoá truyền thống bảo tồn, khôi phục phát triển góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống văn minh tạo môi trường văn hoá lành mạnh Di sản văn hoá vật thể phi vật thể tích cực bảo vệ phát huy với tổng số 581 điểm di tích lịch sử văn hoá xếp hạng quản lý, có 23 di tích công nhận di tích cấp quốc gia, 88 điểm di tích cấp tỉnh, thông qua hoạt động quản lý khai thác góp phần đáp ứng phần nhu cầu đời sống tâm linh nhân dân, phục vụ tốt 83 nhu cầu tham quan, du lịch, nghiên cứu giáo dục lịch sử - văn hoá truyền thống; bảo tồn, phát huy cộng đồng với 161 lễ hội dân gian lịch sử với phong tục, tập quán,tiếng nói chữ viết, loại hình dân ca truyền thống hình thành kho tàng văn hóa phi vật thể đậm nét xứ Lạng Tồn tại, hạn chế: Hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao sở thiếu chưa đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí tập luyện thể thao nhân dân Công tác xây dựng nhà văn hoá thôn khối phố sân chơi bãi tập xã thực chậm khó khăn nguồn vốn hỗ trợ, chưa chủ động, vận động khai thác hết nguồn lực xã hội, số xã mặt cho việc xây dựng sân thể thao Công tác quản lý, khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa giá trị văn hóa phi vật thể hạn chế 1.7 Lĩnh vực khoa học, công nghệ Lĩnh vực khoa học - công nghệ tập trung vào việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống, tập trung vào việc nhân giống cây, con, chế biến bảo quản nông lâm sản sau thu hoạch, xây dựng mô hình kinh tế trang trại kết hợp trồng trọt chăn nuôi, góp phần quan trọng vào việc nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh Giai đoạn 2001 - 2010 triển khai thành công việc ứng dụng, phổ biến giống cây, vào sản xuất nông lâm nghiệp, góp phần tăng suất sản lượng, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn tỉnh Từng bước đổi mới, đại hoá quan quản lý nhà nước, áp dụng mô hình văn phòng điện tử Tuy nhiên, nhìn chung lại hoạt động khoa học công nghệ địa bàn tỉnh nhiều hạn chế, yếu kém; đề tài nghiên cứu khoa học có tính ứng dụng thực tiễn, chậm vào sống, lực lượng cán nghiên cứu khoa học yếu thiếu Các hoạt động khoa học công nghệ quan trọng như: hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp, hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ mang tính chuyên nghiệp, hoạt động liên kết chặt chẽ sở sản xuất với tổ chức KH&CN tỉnh, hình thành phát triển công nghệ chưa phát triển, thiếu phối kết hợp, liên kết chặt chẽ với 1.8 Lĩnh vực tài nguyên môi trường Các vấn đề môi trường địa bàn tỉnh quan tâm chưa xuất vấn đề lớn Cụ thể trạng sau: Môi trường đô thị đảm bảo, số tuyến phố chịu tác động không đáng kể tiếng ồn từ phương tiện giao thông, sở công nghiệp sở sản 84 xuất nhỏ lẻ Tuy nhiên, hầu hết toàn địa bàn chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải nên hầu thải chưa qua xử lý xả thẳng vào hệ thống thoát nước đô thị gây ô nhiễm cho suối thành phố bước đầu ô nhiễm nước sông chảy qua Hiện công tác thu gom rác thải thành phố Lạng Sơn đạt tỷ lệ 80%, thị trấn chợ huyện đạt từ 50 - 60% số rác thải thu gom xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường, nên môi trường ngày cải thiện có chuyển biến tích cực; nhiên đến tỉnh chưa có nhà máy xử lý rác thải theo hướng công nghiệp, toàn rác thu gom xử lý theo hình thức chôn lấp, lâu dài có ảnh hưởng đến mặt kinh tế-xã hội địa bàn Môi trường nông thôn: Về môi trường khu vực nông thôn, trung tâm cụm xã điều kiện kinh tế - xã hội chưa phát triển mạnh nên việc ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất đai nằm giới hạn cho phép (TCVN 59371995) Môi trường đất: Do đặc điểm địa hình nên mức độ ảnh hưởng lớn môi trường đất tỉnh tượng rửa trôi, xói mòn đất Trong thời gian tới cần đặc biệt quan tâm đến công tác trồng phát triển rừng, cải tạo rừng tạp để hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu tượng rửa trôi đất, lũ quét, lũ ống Môi trường nước: Đối với môi trường nước mặt số khu vực bắt đầu bị ô nhiễm, nằm giới hạn cho phép Nguồn nước ngầm tỉnh Lạng Sơn nằm giới hạn cho phép theo quy định Môi trường không khí, tiếng ồn: Tỷ lệ đô thị bị ảnh hưởng ô nhiễm không khí, tiếng ồn chiếm 38% chủ yếu khu đô thị thuộc thành phố Lạng Sơn, thị trấn Đồng Đăng, thị trấn Lộc Bình, thị trấn Na Dương, thị trấn Chi Lăng, thị trấn Hữu Lũng Tuy nhiên kết phân tích điểm đo đa phần có giá trị nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn TCVN 5949-1998 1.9 Lĩnh vực an ninh, quốc phòng hoạt động đối ngoại Quốc phòng, an ninh bảo đảm; quốc phòng toàn dân tảng xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh gắn với trận an ninh nhân dân xây dựng vững chắc, làm tốt công tác quản lý, bảo vệ xây dựng vùng biên giới vững mạnh toàn diện Tỉnh hoàn thành công tác phân giới, cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc thuộc địa phận tỉnh quản lý vào cuối năm 2008, tạo tiền đề cho tỉnh Lạng Sơn Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây xây 85 dựng đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển Trật tự an toàn giữ vững, không để hình thành ổ, nhóm tội phạm có tổ chức, tội phạm đặc biệt nguy hiểm Tuy nhiên địa bàn biên giới nên thường xuyên xảy hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại; số hàng thu giữ hàng năm trị giá 10 tỷ đồng, chủ yếu loại hàng tạp hoá, tiền giả, gia cầm nhập lậu Hoạt động đối ngoại đẩy mạnh theo hướng tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác kinh tế, thương mại, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, phòng, chống tội phạm quốc tế với Quảng Tây, Trung Quốc, đồng thời mở rộng quan hệ với tổ chức tài quốc tế, tranh thủ tài trợ JICA (Nhật Bản) đầu tư số dự án sở hạ tầng Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) có cam kết bước đầu đầu tư dự án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Đồng Đăng Phương hướng phát triển ngành lĩnh vực 2.1 Phương hướng phát triển nông – lâm - thuỷ sản - Trong trồng trọt: Tập trung nâng cao suất, sản lượng lúa, tiếp tục đảm bảo vững an ninh lương thực địa bàn, lựa chọn loại trồng ngắn ngày gồm Lúa, ngô, đậu tương, khoai tây, thuốc lá, thạch đen, rau cải làn, cải ngồng, dưa hấu Đây loại trồng truyền thống có khả phát triển nhiều vùng Lạng Sơn - Trong chăn nuôi: Tập trung phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung nuôi trồng thuỷ sản Phát triển chăn nuôi hàng hoá có giá trị kinh tế cao, phát triển trang trại, gia trại, bán công nghiệp; chủ yếu phát triển đàn bò, trâu gia cầm theo hướng nuôi nhốt kết hợp trồng cỏ làm thức ăn Bảo đảm an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y - Trong nuôi trồng thuỷ sản: Tiếp tục tận dụng mặt nước sông, suối; hồ đập thủy lợi, thủy điện để nuôi trồng thuỷ sản nhằm đảm bảo cung ứng chỗ nhu cầu người dân Phương thức nuôi chủ yếu hình thức quảng canh phù hợp với điều kiện sinh thái vùng vùng có đủ điều kiện tổ chức nuôi tập trung theo mô hình cá lồng, cá bè ao hồ chăn thả công nghiệp - Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững với quy mô hợp lý; nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế rừng Phát triển mạnh rừng sản xuất, cải tạo rừng tạp gắn với củng cố, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng kết hợp với rừng cảnh quan, môi trường, vùng rừng có khả sinh thuỷ 86 2.2 Phương hướng phát triển công nghiệp - Phát triển khu công nghiệp tập trung đôi với bố trí cụm công nghiệp nhỏ vừa phục vụ phát triển công nghiệp gắn với trình đô thị hoá - Phát triển nghề làng nghề tiểu, thủ công nghiệp để tận dụng nguồn nguyên liệu nguồn nhân công chỗ, trực tiếp tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động - Khai thác có hiệu công suất nhà máy có lực cạnh tranh, ưu tiên đổi công nghệ để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá mở rộng thị trường sản phẩm có thương hiệu, xây dựng củng cố vị trí thương hiệu - Chú trọng phát triển bền vững, giải tốt vấn đề an toàn môi trường công tác quy hoạch điều hành để có phát triển bền vững, không để xẩy cố môi trường sinh thái, môi trường đô thị mà phải bảo đảm cải thiện điều kiện môi trường khu dân cư hiên bị ô nhiễm 2.3 Phương hướng phát triển Du lịch kinh tế cửa Mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP ngành dịch vụ thời kỳ 2011-2020 đạt 9-10%, đó: Giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng GDP ngành dịch vụ đạt 10-11%/năm; Giai đoạn 2016-2020, tăng trưởng GDP ngành dịch vụ đạt 8-9%/năm Năm 2020, ngành dịch vụ chiếm từ 42-43% GDP toàn tỉnh - Đa dạng hoá nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ; chuyển dịch mạnh cấu nội ngành dịch vụ Đến năm 2020, cấu nội ngành dịch vụ Lạng Sơn chuyển dịch theo định hướng ưu tiên vào ngành dịch vụ mang tính đột phá, phục vụ phát triển giao lưu ngoại thương, kinh tế cửa khẩu, bao gồm: xuất nhập khẩu, thương mại, du lịch Chú trọng phát triển hạ tầng ngành dịch vụ dịch vụ phụ trợ như: Dịch vụ tài chính, thông tin, truyền thông, tư vấn, bảo hiểm - Phát triển khu kinh tế cửa gắn với hành lang kinh tế Nam Ninh – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh; đến năm 2020 hình thành khu kinh tế xuyên biên giới Việt – Trung, Lạng Sơn trở thành trung tâm dịch vụ tiểu vùng Đông Bắc với ngành dịch vụ trung chuyển hàng hóa, vận tải, tái chế xuất nhập 2.4 Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng 87 - Hệ thống hạ tầng giao thông có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tác động mạnh mẽ đến trình đô thị hóa địa bàn tỉnh Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thông cần trọng đầu tư phát triển theo hướng sau - Cơ hình thành khung hạ tầng giao thông giai đoạn đến năm 2020, bao gồm hệ thống giao thông đối ngoại giao thông kết nối địa bàn tỉnh với hệ thống giao thông đối ngoại, sở đảm bảo quản lý tốt hành lang giao thông đối ngoại định hướng bố trí không gian kinh tế - xã hội thống địa bàn tỉnh - Từng bước đại hóa mạng giao thông nội tỉnh đảm bảo nâng cao lực thông qua, tăng tốc độ lưu thông, đảm bảo an toàn giao thông toàn hệ thống - Quản lý tổ chức tốt, nâng cấp giao thông đô thị thành phố, thị xã - Mở rộng, nâng cấp mạng giao thông nông thôn vào cuối giai đoạn đến năm 2020 năm hướng tới mạng giao thông nông thôn thuận tiện, an toàn… thúc đẩy trình đô thị hóa khu vực nông thôn - Xây dựng chương trình đồng hóa giao thông theo khu vực lãnh thổ, trước mắt tập trung vào khu vực tập trung phát triển công nghiệp, khu vực đô thị mới… 2.5 Định hướng phát triển lĩnh vực xã hội 2.5.1 Định hướng phát triển giáo dục - Nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò nhiệm vụ giáo dục, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập - Đổi mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục - Bảo đảm đủ trường, lớp đội ngũ giáo viên cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số Củng cố trường phổ thông dân tộc nội trú, khuyến khích phát triển mô hình trường phổ thông dân tộc bán trú; mở rộng đối tượng tuyển sinh em dân tộc vào trường nội trú trường dự bị đại học; tăng tiêu mở rộng vùng tuyển sinh đào tạo cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ; giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật, thiệt thòi 88 - Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo Phát triển mạnh giáo dục mầm non công lập vùng dân tộc thiểu số, xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; mầm non công lập nơi kinh tế - xã hội phát triển - Chú trọng phát triển giáo dục trung học, lớp dân tộc bán trú trường THPT huyện Củng cố phát triển loại hình trường, lớp nội trú dân nuôi, trung tâm học tập cộng đồng - Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục THCS (thực phổ cập mức độ 2), hỗ trợ phổ cập trung học phổ thông Duy trì thành xoá mũ chữ - Đẩy mạnh kiên cố hoá trường, lớp học, xây dựng trường chuẩn quốc gia - Tăng cường dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân theo Quyết định số 1400/2008/QĐ-TTg ngày 30/8/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân đến năm 2020 - Xây dựng tổ chức thực đề án nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tỉnh Đào tạo cán tin học, đưa tin học vào nhà trường (thực Chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 698/2009/QĐ-TTg ngày 1/6/2009) - Đẩy mạnh công tác đào tạo dạy nghề Đa dạng hoá loại hình đào tạo, mở rộng quy mô hình thức đào tạo trường chuyên nghiệp Tỉnh với ngành nghề phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất - Tập trung phát triển nguồn nhân lực, đổi chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu theo hướng thiết thực Xây dựng thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh, xác định rõ cấu ngành nghề, tỷ trọng lĩnh vực, cấp bậc đào tạo 2.5.2 Định hướng phát triển y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân - Phát triển hệ thống Y tế, nâng cao hiệu hoạt động CSSKND phải trở thành mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các cấp uỷ Đảng, quyền phải quan tâm đạo sát việc thực tiêu đề theo định kỳ hàng quý, hàng năm kết hợp chặt chẽ với việc giám sát, đánh giá thực 89 - Nâng cao lực quản lý cho cán y tế tuyến, kiện toàn đơn vị y tế theo quy định ngành y tế nhà nước, tăng cường cán có trình độ quản lý chuyên môn cho xã miền núi, vùng, đơn vị thiếu - Tiếp tục đổi hoạt động, tăng cường phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị y tế theo nghị định 43/2006/NĐ-CP - Lồng ghép hoạt động CSBVSK sách kinh tế-xã hội, chương trình, dự án phát triển sản xuất, tạo việc làm…Tăng cường phối hợp liên ngành tham gia cộng đồng vào hoạt động CSSK - Củng cố phát triển hệ thống y tế công lập, tạo điều kiện bình đẳng sở y tế công lập công lập; Mở rộng hợp tác liên doanh, liên kết để đầu tư phát triển sở hạ tầng, nâng cấp trang thiết bị y tế - Củng cố mở rộng BHYT bắt buộc theo hướng đa dạng hoá loại hình BHYT, phát triển BHYT cộng đồng, khuyến khích BHYT tự nguyện; vận động toàn xã hội chủ động tích cực tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ nhân dân - Tiêu chuẩn hoá cân đối nhu cầu nhân lực theo tuyến, đào tạo bổ sung loại cán thiếu nhiều dược sĩ trình độ khác nhau, cán YHCT, cán quản lý y tế, cán chuyên khoa sâu Có sách thu hút nguồn nhân lực y tế, trọng chuyên gia đầu ngành, chuyên gia có kinh nghiệm quản lý, kinh tế y tế - Chú trọng đầu tư phát triển khoa học công nghệ để đẩy nhanh trình đại hoá, phát triển ứng dụng có hiệu công nghệ thông tin quản lý ngành từ tỉnh tới tuyến sở - Đẩy mạnh hợp tác với tỉnh, đặc biệt sở y tế đầu ngành lĩnh vực: đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao kỹ thuật công nghệ cao, trao đổi kinh nghiệm - Tăng cường quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế, Viện nghiên cứu, trường đại học Y, Dược để tranh thủ hợp tác, hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật đặc biệt lĩnh vực lĩnh vực: đào tạo chuyên sâu, quản lý, chuyển giao công nghệ cao, y dược học cổ truyền 2.5.3 Định hướng phát triển văn hoá, thể dục thể thao 90 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động phổ biến sâu rộng chủ trương, sách xã hội hóa hoạt động văn hóa - thể thao để cấp ủy Đảng, quyền cấp, tổ chức đoàn thể nhân dân, lực lượng xã hội người dân có nhận thức đúng, đầy đủ, thực có hiệu chủ trương xã hội hóa lĩnh vực xây dựng phát triển văn hóa - thể thao cộng đồng; coi trách nhiệm hệ thống trị, toàn dân; - Quan tâm công tác quy hoạch đất đai, dành quỹ đất ưu tiên cho việc xây dựng thiết chế văn hóa - thể thao sở cách hợp lý, phù hợp với điều kiện, khả thực tế địa bàn sở; vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa đảm bảo phát triển ổn định lâu dài theo định hướng Trung ương; thiết chế văn hóa - thể thao sở thực trở thành trung tâm văn hóa - xã hội cộng đồng dân cư; - Đẩy mạnh công tác sưu tầm, phát huy sắc văn hoá dân tộc; đưa sắc đa dạng văn hoá dân tộc Lạng Sơn nguồn lực phát triển kinh tế xã hội - Tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hoá, ưu tiên đầu tư cho thiết chế văn hoá phục vụ cộng đồng bảo tàng, nhà văn hoá, rạp chiếu bóng, nhà luyện tập thi đấu, công viên, khu vui chơi giải trí, nhà thiếu nhi huyện, thành phố, nhà văn hoá thôn bản; - Đẩy mạnh phong trào "toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại"; tăng cường xây dựng phong trào TDTT, trọng nơi vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số thể thao học đường; đầu tư, xây dựng công trình thể thao trọng điểm phục vụ nhu cầu luyện tập thi đấu thể thao bể bơi, sân vận động, nhà thi đấu đa năng; - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ vận động viên thể thao thành tích cao, đưa thể thao Lạng Sơn lên vị trí tốp đầu tỉnh vùng TDMNBB - Tăng cường giao lưu TDTT nước nước góp phần giới thiệu hình ảnh Lạng Sơn để thu hút đầu tư khách du lịch đến với Lạng Sơn - Huy động nguồn lực xã hội tự nguyện đóng góp nhân dân việc đầu tư xây dựng phát triển mạng lưới thiết chế văn hóa - thể thao sở, phát huy hiệu tối đa sách; - Về chế quản lý, khai thác sở vật chất, trang thiết bị thiết chế văn hóa - thể thao sở xã, phường, thị trấn, thôn, bản, khối phố theo nguyên tắc tự tổ chức quản lý thực mục tiêu xây dựng gia đình, làng, bản, khối phố đạt tiêu 91 chuẩn văn hóa theo quy định ngành văn hóa, thể thao du lịch; chịu quản lý mặt nhà nước quan có thẩm quyền; - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ cho người trực tiếp tham gia công tác quản lý tổ chức hoạt động văn hóa - thể thao sở địa bàn tỉnh 2.5.4 Phát thanh, truyền hình, tuyên truyền báo chí - Tiếp tục nâng cao thời lượng tiếp sóng, phát sóng Đài THVN Đài TNVN; thời lượng phát thanh, truyền hình báo chí địa phương, thời lượng tiếng dân tộc nhằm thực tốt vai trò chuyển tải chủ trương sách pháp luật Trung ương tỉnh đến với nhân dân, nâng cao đời sống tinh thần dân trí nhân dân - Đầu tư, nâng cấp Đài PTTH tỉnh huyện, xây dựng đài PTTH tiếng dân tộc kênh truyền hình riêng tỉnh Tiếp tục đầu tư, cấp máy phát hình trạm truyền không dây cho trạm trung tâm xã, cụm xã Phủ sóng truyền hình thôn, vùng lõm chưa phủ sóng thiết bị thông qua thu tín hiệu vệ tinh DTH 2.5.4 Định hướng phát triển nguồn nhân lực, lao động việc làm, xoá đói giảm nghèo - Ưu tiên thực phát triển nguồn nhân lực, phát triển mạnh mẽ đào tạo dạy nghề theo hướng: - Tập trung thực mục tiêu giảm nghèo, giải việc làm - Huy động nguồn lực, tăng vốn đầu tư sở hạ tầng thiết yếu cho xã vùng III, vùng biên giới Đồng thời thực lồng ghép với chương trình, dự án, sách khác, bước rút ngắn khoảng cách vùng - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tổ chức hướng dẫn cho nhân dân cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu - Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi để giải việc làm khu vực đô thị, giảm tỷ lệ thất nghiệp - Tăng cường dự án phát triển nông thôn để tăng thời gian sử dụng lao động năm nông dân - Tăng nhanh số lượng, chất lượng công tác xuất lao động làm việc nước ngoài, tỉnh 92 - Tích cực thực tốt sách trợ giúp cho đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 2.6 Định hướng bảo vệ môi trường Đẩy mạnh việc nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ thành tựu khoa học - kỹ thuật vào mục đích cải tạo, xây dựng đại hóa đô thị phù hợp với điều kiện thực tế địa phương giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc Nâng cao hệ thống xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường thiết kế, quy hoạch đô thị, khu cụm công nghiệp, du lịch nhà Tăng cường công tác xử lý rác thải đô thị khu dân cư tập trung; tìm nơi chôn lấp xa khu dân cư phải sử dụng công nghệ tái sử dụng chế biến phân bón 2.7 Đảm bảo quốc phòng an ninh Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh, an ninh biên giới địa bàn trọng yếu theo nội dung Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, thực Nghị số 28 NQ/TW Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững tình hình Chú trọng đầu tư xây dựng đồn, trạm biên phòng, quan quân khu vực phòng thủ địa phương, đường vành đai biên giới, xây dựng khu kinh tế – quốc phòng theo quy hoạch Đẩy mạnh phong trào quần chúng, xây dựng trận an ninh nhân dân kết hợp chặt chẽ với quốc phòng toàn dân, chống truyền đạo trái phép, phòng chống loại tội phạm, tệ nạn xã hội, buôn lậu, gian lận thương mại bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia Hoàn thành việc đua dân trở lại biên giới theo quy hoạch kế hoạch bảo đảm điều kiện sản xuất sinh hoạt an toàn Biên giới không thôn, trống dân Thực tốt việc quản lý bảo vệ biên giới, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị ổn định với nước bạn láng giềng, phục vụ nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội tỉnh vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ Tăng cường công tác quản lý nhà nước an ninh, trật tự địa bàn; xác định rõ chế phối hợp, phạm vi quản lý ngành, địa phương để thực tốt nhiệm vụ này, đặc biệt địa bàn trọng điểm 93 Tăng cường vai trò quân đội tham gia lao động sản xuất, xây dựng kinh tế, phát huy vai trò lòng cốt tham gia xây dựng phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng an ninh địa bàn chiến lược Sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, tập trung phát triển ngành nghề mà quân đội công an mạnh Nhanh chóng hoàn thành hệ thống đường tuần tra biên giới để vừa phục vụ cho công tác quốc phòng an ninh vừa gắn với việc phát triển kinh tế đồng bào tuyến biên giới 94

Ngày đăng: 29/06/2016, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w