Tổng hợp tự luận môn chiến lược phát triển kinh tế

25 333 0
Tổng hợp tự luận môn chiến lược phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp tự luận môn chiến lược phát triển kinh tế. Câu hỏi và lời giải chi tiết môn Chiến lược và phát triển kinh tế thi hết học phần môn học. Đề cương môn Chiến lược và phát triển kinh tế Câu 1 (5 điểm) Hãy nêu tên một mục tiêu trong bản chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định mục tiêu (đã nêu) trong bản kế hoạch đó từ phía các nhà quản lý, nhà lãnh đạo của địa phương. Câu 1 (5 điểm) Hãy nêu tên một mục tiêu trong bản quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm. Hãy cho biết những mục tiêu đó được xây dựng có dựa trên mong muốn từ phía đối tượng thụ hưởng hay không? Vì sao? Câu 1 (5 điểm) Hãy nêu tên một mục tiêu trong bản chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm. Phân tích quan điểm của nhà quản lý, nhà lãnh đạo địa phương khi xác định mục tiêu (đã nêu) trong bản kế hoạch đó. Câu 1 (5 điểm) Nêu tên một mục tiêu trong bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương bạn. Hãy cho biết đặc điểm, vai trò của lĩnh vực đó (mà mục tiêu cần đạt được) đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Câu 1 (5 điểm) Nêu tên một mục tiêu trong bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương bạn. Hãy cho biết những mục tiêu đó đã đủ thu hút, kích thích các chủ doanh nghiệp đầu tư để thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phương trong giai đoạn sắp tới không?

Tổng hợp tự luận Câu (5 điểm) Hãy nêu tên mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định mục tiêu (đã nêu) kế hoạch từ phía nhà quản lý, nhà lãnh đạo địa phương Trong QUYẾT ĐỊNH Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Phê duyệt bao gồm: II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu tổng quát Xây dựng, phát triển Hà Nội giàu đẹp, văn minh, đại, tiêu biểu cho nước, đảm bảo thực chức trung tâm trị, văn hố, khoa học, công nghệ, giao thương kinh tế lớn nước Bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa văn hố truyền thống Thủ ngàn năm văn hiến, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh, tiêu biểu cho trí tuệ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; thiết lập sở hàng đầu đất nước nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ, văn hố, giáo dục, y tế, thể dục thể thao Có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ, đại, môi trường bền vững Bảo đảm vững an ninh trị, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội; quan hệ đối ngoại mở rộng, vị Thủ đô khu vực quốc tế nâng cao Mục tiêu cụ thể giáo dục - Phát triển giáo dục đào tạo trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao nước có tầm cỡ khu vực - Giữ vững nâng cao vị hàng đầu giáo dục - đào tạo, nịng cốt cho xây dựng văn hóa người Hà Nội, xây dựng xã hội học tập tạo tiền đề phát triển kinh tế tri thức Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề -Tiếp tục xây dựng, nhân rộng trường chất lượng cao tất bậc học, cấp học - Điều chỉnh phân bố mạng lưới trường đại học, cao đẳng Hình thành thị đại học Hịa Lạc Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị đại học, quần thể trường đại học đồng bộ, đại kiến trúc lẫn hạ tầng khu vực Gia Lâm, Sóc Sơn, Sơn Tây, Xuân Mai, Phú Xuyên, Chúc Sơn Tập trung đầu tư phát triển trường đại học xuất sắc, đại học trọng điểm Mở rộng đào tạo nghề; xây dựng số trung tâm đào tạo nghề kỹ thuật cao - Các tiêu phát triển đến năm 2020: Tỷ lệ học buổi/ngày: Tiểu học đạt 90%; Trung học sở đạt 50%; tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 65 - 70%; 100% trường học kiên cố hóa, tiến dần đại hóa; 100% xã, phường, thị trấn có Trung tâm học tập cộng đồng Trong để đáp ứng mục tiêu đề mục tiêu cụ thể “đa dạng hóa nguồn tài cho đào tạo đại học” mục tiêu cụ thể quan trọng phù hợp với mục tiêu phát triển giáo dục Hà Nội Vì nhu cầu tài cho giáo dục đại học (chủ yếu trường công lập) ngày tăng cao tạo áp lực lên ngân sách Nhà nước Chính mà nguồn điều chỉnh giảm dần cho hợp lý để trường tự chủ tài cho hoạt động mình, tạo hội cho sở giáo dục đại học công lập nâng cao tính chủ động, sáng tạo quản lý tài tài sản đơn vị, sử dụng NSNN giao tiết kiệm hiệu Tuy nhiên, điều gây khó khăn cho trường cơng, khơng có biện pháp để thu hút nguồn tài khác, nhà trường rơi vào tình trạng thiếu vốn, thu không đủ bù đắp chi thường xun… Bên cạnh, phát triển khơng ngừng hệ thống trường tư đặt thách thức trường với nhau, phải cạnh tranh để thu hút sinh viên Sự giảm chi NSNN trường công lập khiến cạnh tranh trở nên cơng hơn, địi hỏi nhà trường, sở giáo dục đại học, phải cung ứng dịch vụ đào tạo, hỗ trợ tốt với chi phí hợp lý nhất, người học theo hưởng lợi ích trực tiếp từ cạnh tranh Do giải mục tiêu “đa dạng hóa nguồn tài cho đào tạo đại học” tạo tiền đề cho việc thực mục tiêu khác giáo dục, đồng thời giải phát triển lĩnh vựa giáo dục- đào tạo Hà Nội nói riêng nước ta nói chung Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định mục tiêu (đã nêu) kế hoạch từ phía nhà quản lý, nhà lãnh đạo địa phương I nhà quản lý, nhà lãnh đạo địa phương đào tạo đại học bao gồm - Chính phủ thống quản lý nhà nước giáo dục đại học - Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục đại học - Bộ, quan ngang phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực quản lý nhà nước giáo dục đại học theo thẩm quyền - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước giáo dục đại học theo phân cấp Chính phủ; kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục sở giáo dục đại học địa bàn; thực xã hội hoá giáo dục đại học; bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học địa phương - đội ngũ giảng viên địa bàn Hà Nội Vậy đội ngũ quản lý địa phương cán thuộc quan quản lý nhà nước giáo dục (Bộ Giáo dục Đào tạo, quan ngang quan cấp thành phố) làm nhiệm vụ điều hành, quản lý giáo dục bậc Đại học Hà Nội Công việc đội ngũ quản lý đào tạo đại học: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục đại học; ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục đại học, tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị; tổ chức máy quản lý giáo dục đại học; huy động, quản lý sử dụng nguồn lực 1.Ảnh hưởng trình độ đội ngũ giảng viên Chúng ta hiểu đa dạng hóa nguồn tài đại học làm cho nguồn tài trường đại học định trở nên đa dạng Ngày nay, phủ nhà đầu tư chủ yếu cho giáo dục đại học hầu hết quốc gia, ngày có nhiều nguồn tài khác giúp chia sẻ chi phí này: người học, doanh nghiệp, tổ chức xã hội/phi phủ nước, tài trợ quốc tế, … Bản thân trường đại học ngày nâng cao khả tăng nguồn thu thông qua hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ cộng đồng,… Có nhiều yếu tố ảnh hưởng định đến nguồn tài đại học, đặc biệt trình độ đội ngũ giáo viên, cán quản lý sở vật chất nhà trường Chúng góp phần vơ quan trọng đến không việc nâng cao chất lượng giáo dục mà cịn đa dạng hóa nguồn tài đại học Thứ nhất, muốn đầu tư cho trình độ nhân lực quốc gia nói chung cho địa phương nói riêng, trước hết phải đầu tư cho giáo dục đại học nguồn cung cấp cho nhân lực chủ yếu chất lượng bản, trước hết phải đầu tư cho đội ngũ giáo viên Các loại hình đào tạo giảng viên liên kết xuyên quốc gia ngày phát triển Chiếm tỷ lệ khơng nhỏ tài đại học Bên cạnh đó, trình độ đội ngũ giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến định đầu tư cho đại học địa phương Một trường đại học có trình độ đội ngũ giáo viên cao nhận hỗ trợ lớn mặt tài mặt khác để phát triển giáo dục, nhằm đóng góp cho nước nhà Thứ hai, trình độ đội ngũ giáo viên ln giữ vai trị quan trọng hàng đầu trường đại học Họ nhân tố định đến chất lượng giáo dục, chất lượng sinh viên trường Trong việc đa dạng hóa nguồn tài đại học, trình độ đội ngũ giáo viên lại trở nên quan trọng Trước hết, sản phẩm đại học người; với kiến thức sâu rộng, uyên thâm, khả truyền đạt giỏi giảng viên đại học đào tạo sinh viên giỏi lý luận, mà khả nhạy bén, hịa nhập cộng đồng để đóng góp cho xã hội Đây sơ để Doanh nghiệp tài trợ cho đại học thơng qua hỗ trợ nguồn lực tài để đổi lấy nguồn nhân lực trí thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh mìnhDoanh nghiệp tài trợ cho đại học thơng qua hỗ trợ nguồn lực tài để đổi lấy nguồn nhân lực trí thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh minh Thứ ba, nguồn tài đại học đa dạng hóa khoản thu từ học phí Từ xưa đến nay, tri thức tài sản vô giá, mà đội ngũ giáo viên người truyền đạt tri thức, nên công lao họ bỏ vô to lớn Bên cạnh đó, ngồi việc giáo viên giảng lớp, họ cịn phải bỏ cơng sức tìm tịi, nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội nước, giới, để từ rút kết luận, học quí giá cho sinh viên Như vậy, tất phải có nguồn tài từ sinh viên Thứ tư, đầu tư từ quĩ phát triển giáo dục, quĩ học bổng góp phần khơng nhỏ vào nguồn tài cho đại học Mà trình độ giáo viên trường đại học định ảnh hưởng tới việc quĩ có đến với trường hay không Bởi lẽ, quĩ đầu tư lập với mục tiêu phát triển giáo dục Nếu trường có trình độ giáo viên khơng đáp ứng tiêu chuẩn người quản lý quĩ nhiều đánh giá thấp khả tài trợ cho trường có hiệu Thứ năm, hoạt động NCKH cấp trường phần đóng góp vào nguồn tài cho đại học Như biết, đứng trước biến động kinh tế - xã hội, quan nhà nước, cấp ngành nhiều phải có tham khảo tới trường đại học có chun mơn ngành để tìm vấn đề cốt lõi giải pháp nhằm giải triệt để hiệu Và đề tài NCKH cấp trường đại học giúp điều Không đơn giúp nhà chức trách hiểu rõ vấn đề, mà bên cạnh cịn giúp họ thành lập phương án tối ưu… Chính vậy, cần phải có nguồn tài hỗ trợ đầu tư phát triển hoạt động NCKH trường đại học 2.Ảnh hưởng cán quản lý Có thể thấy, yếu tố người yếu tố định hàng đầu, chi phối trực tiếp vào trình đào tạo trường đại học Yếu tố người khơng nói đến đội ngũ thầy cô giáo mà bao gồm đội ngũ cán quản lý Để phục vụ cho giảng viên đứng lớp phải kèm theo đội ngũ phục vụ từ khâu lên chương trình, thời khóa biểu, chuẩn bị sở vật chất, thiết bị giảng dạy… Tức có đội ngũ phục vụ tồn hệ thống Trình độ chun mơn người thầy, lực nghiệp vụ cán phục vụ then chốt Nhưng người có chuyên nghiệp, có nỗ lực lao động không, điều kiện làm việc họ có tốt khơng tác động quan trọng đến chất lượng đào tạo Trình độ đội ngũ cán quản lý ảnh hưởng tới việc đa dạng nguồn tài cho trường đại học, cụ thể: Thư nhất, nguồn đầu tư từ NSNN: Việc báo cáo kết công tác hoạt động nhà trường cho quan có chức năng, từ Nhà nước có chế đầu tư cách có hiệu vào nhà trường việc cho ( cho người, cho cán hành chính, chi cho giảng dạy, học tập NCKK, chi cho sửa chữa trang thiết bị học tập) phụ thuộc nhiều vào lực, trình độ chun mơn, kinh nghiệm quản lý đội ngũ cán quản lý máy quản lý tổ chức nhà trường Và để làm việc cán quản lý phải thực thống kê từ trường đại học địa bàn Hà Nội nhu cầu vốn, xác định ưu tiên đầu tư Công việc cần cán quản lý có kỹ làm cơng tác thống kê điều tra nhu cầu Thứ hai,đối với hợp tác nhà trường doanh nghiệp nước: việc hoạch định, xây dựng khung đào tạo chung hướng đến nhu cầu thực tế doanh nghiệp việc thường xuyên điều chỉnh chương trình đào tạo giúp sinh viên cập nhật xu hướng khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp xã hội khơng địi hỏi chun mơn cao, khả quản lý tổ chức tốt mà thể tầm nhìn sâu săc, nhạy bén cán quản lý Việc tổ chức hội thảo doanh nghiệp sở đào tạo mang lại cho sinh viên hiểu biết, trải nghiệm thực tế, có ích cho việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn Sự hợp tác với DN làm tăng nguồn tài như: hàng năm hỗ trợ cho sinh viên nghiên cứu khoa học trao học bổng cho sinh viên có thành tích xuất sắc.Việc làm cho sinh viên có động lực phấn đấu tạo mối quan hệ liên kết doanh nghiệp nhà trường Thứ ba, khoản thu từ hoạt động, dịch vụ kinh doanh trung tâm hỗ trợ đào tạo +Học phí: Cán quản lý có phương thức hiệu việc thu học phí tốn qua thẻ ATM, thu học phí kì, khóa vào thời điểm khác nhau… +Dịch vụ: đưa phương án kinh doanh Canteen, tổ chức chương trình mời tài trợ việc cho thuê sở vật chất… Việc lên kế hoạch cụ thể giúp nhà trường hạn chể khoản chi không cần thiết đồng thời mang lại khoản thu cho trường Trong nguồn thu từ học phí lệ phí, nhà quản lý ảnh hưởng đến việc định mức thu, việc quản lý nhận nguồn thu từ trường sử dụng hiệu nguồn thu đó… Việc thu học phí cao hay thấp đề gây ảnh hưởng xấu đến tài giáo dục đại học, nên trách nhiệm với đội ngũ quản lý lớn việc nghiên cứu đưa mức khung, trần học phí Có thể nói nguồn tài thu từ học phí lệ phí tuyển sinh đa dạng, số lượng nhiều, khó kiểm sốt nên u cầu cán quản lý cần có chun mơn vững vàng, minh bạch hóa thơng tin đồng thời có đạo đức nghề nghiệp tốt, u nghề có khả phân tích đánh giá $ khả trình bày, báo cáo số liệu cụ thể rõ ràng.để tránh tượng thất thoát, thâm hụt nguồn tài Thứ tư, đối vơi nguồn đầu tư từ quỹ cá nhân: Tổ chức buổi gặp gỡ cựu sinh viên trường khơng với mục đích chia sẻ kinh nghiệm học tập, cơng việc kinh doanh mà cịn xây dựng quỹ ủng hộ học bổng khuyến khích học tập , quỹ từ thiện với sinh viên nghèo… - Đội ngũ cán quản lý nhà nước đạo tạo đại học đánh giá cao tích cực hợp tác với tổ chức phi phủ để viện trợ Quỹ Ford, Tổ chức đại học Pháp ngữ AUF, Tổ chức GAP, Tổ chức Đông Tây Hội ngộ, Quỹ Buffet, Tổ chức Atlantic Philanthropies, Tổ chức CRS, Tổ chức Save the Children, Quỹ Monsato, Tổ chức ICCO&Kerk in Actie, Quỹ Rockefeller… thu nguồn tài lớn cho việc xây dựng phát triển hệ thống giáo dục đào tạo đại học.Một vài ví dụ có tài trợ cho số dự án: : Dự án Xây dựng Trung tâm Carlo Urbani Trường Đại học Sassari, Italia tài trợ cho Trường Đại học Y Dược triển khai thành công Nhà tài trợ trí tiếp tục tài trợ cho giai đoạn Dự án… - Với lực phân tích cấu trúc quản lý tổ chức người nhạy bén với môi trường cán quản lý sau thu hút nguồn tài từ ngồi nước phải sử dụng nguồn vốn cách hiệu tránh tình trạng lãng phí ,ln cập nhập mơi trường để thay đổi cách phù hợp Thứ năm, nguồn thu khác: + nghiên cứu khoa học: Tổ chức cho sinh viên tham gia nghiên cứu, đồng thời nhận khoản hỗ trợ lĩnh vực nghiên cứu từ DN, nhà nước để sinh viên có điều kiện nghiên cứu tiếp xúc với vấn đề thực tiễn +đầu tư từ nước ngoài: Tham gia hội thảo quốc tế nhiều lĩnh vực khoa học, CNTT…trong trình hợp tác nhận viện trợ từ quốc gia để tổ chức nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo có chất lượng, nâng cao hệ thống CNTT… Từ tìm tịi, nghiên cứu công nghệ đem lại nguồn thu lớn cho nhà trường nguồn tài cho giáo dục đại học nói chung từ góp phần vào việc đa dạng hóa nguồn tài cho giáo dụng đại học Trong hoạt động giáo dục kèm theo dịch vụ khác, cán có tầm nhìn, kiến thức tốt thấy đề việc vận dụng dịch vụ kèm đó để đem lại nguồn thu cho giáo dục đại học, làm tăng nguồn thu mà không ảnh hưởng đến việc tăng giảm nguồn thu khác - Đối với đội ngũ quản lý giáo dục thiếu lực kìm hãm phát triển hệ thống giáo dục nói chung, mơi trường giáo dục lạc hậu, khơng có đổi mới, khơng tạo cạnh tranh không tạo nguồn thu cho giáo dục mà làm hội phát triển tương lai Trách nhiệm Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội: +Tổ chức công bố Chiến lược; đạo xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển ngành, lồng ghép mục tiêu, phương hướng giải pháp thực Chiến lược vào quy hoạch + Chủ động phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan có liên quan việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành, mục tiêu đề ra; phối hợp triển khai thực quy hoạch phê duyệt; + Hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, tổng hợp đánh giá tình hình thực Chiến lược theo định kỳ, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kiến nghị điều chỉnh, bổ sung Chiến lược cần thiết - Bộ Cơng Thương: Chủ trì, phối hợp với Thành phố Hà Nội Bộ giáo dục-đào tạo,kết hợp tài chính, phạm vi thẩm quyền ban hành chế, sách, biện pháp cụ thể để hoàn thành mục tiêu đề - Bộ Giáo dục Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với Thành phố Hà Nội nghiên cứu, đầu tư nâng cấp số trường đại học xuất sắc trọng điểm; lập quy hoạch di chuyển trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp khỏi khu vực nội thành, xây dựng khu đô thị đại học, làng sinh viên ký túc xá sinh viên địa bàn, xây dựng kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu - Các Bộ, ngành Trung ương chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Thành phố Hà Nội việc lồng ghép nội dung Chiến lược vào quy hoạch, kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm phát triển ngành giáo dụcđể đạt mục tiêu hiệu - Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hợp tác, liên kết, phối hợp chặt chẽ với Thành phố Hà Nội triển khai thực Chiến lược, lĩnh vực giáo dục để thực mục tiêu không với địa bàn Hà Nội mà cịn mở rộng mang mục tiêu tồn quốc Câu (5 điểm) Hãy nêu tên mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm Hãy cho biết mục tiêu xây dựng có dựa mong muốn từ phía đối tượng thụ hưởng hay khơng? Vì sao? Mục tiêu: Đa dạng hóa nguồn tài cho giáo dục đại học • Nguồn tài dồi cho trường: Việc đa dạng hóa nguồn tài giúp tăng số nguồn thu, qua tăng tổng nguồn thu tài trường • Giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước: Hàng năm Nhà nước khoản cho trường để trì hoạt động trường Việc giảm thiểu khoản giúp ngân sách Nhà nước giảm chi, chuyển ngân sách sang lĩnh vực khác cần thiết • Tăng chất lượng đào tạo: Việc tăng nguồn thu ngân sách giúp trường có thêm kinh phí để đầu tư trang thiết bị sở vật chất, qua nâng cao chất lượng đào tạo cho trường • Tăng quy mơ đào tạo: Trường có kinh phí để mở rộng quy mô đào tạo chiều ngang lẫn chiều dọc Tăng số sinh viên, học viên ngành, lĩnh vực đào tạo, tăng số hệ, ngành để đào tạo • Tăng tốc độ đào tạo: Do việc đáp ứng sở vật chất đầy đủ chất lượng cho việc học tập giảng dạy nên thời gian đào tạo đẩy nhanh hơn, không tình trạng phải đợi xếp lớp học, xếp giáo viên giảng dạy xảy Đa dạng hoá nguồn tài cho giáo dục đại học hình thức thu hút nguồn đầu tư khác đầu tư cho giáo dục cấp độ đại học Để có nguồn tài vững mạnh trường khơng thể dựa vào nguồn thu Cũng giống việc doanh nghiệp thưởng phải đa dạng hóa danh mục đầu tư mình, sở giáo dục đại học phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác Chính vậy, khẳng định, đa dạng hóa tài cho đào tạo đại học tiền đề cho tồn trường nói riêng hệ thống giáo dục đào tạo đại học nói chung Ta nhận định mục tiêu đa dạng hóa nguồn tài cho đào tạo đại học ln dựa mong muốn từ phía đối tượng thụ hưởng bao gồm sinh viên hộ gia đình; đội ngũ giáo viên, cán quản lý; trường đại học; doanh nghiệp, tổ chức ngồi nước; Nhà nước • Việc đạt mục tiêu đa dạng hóa nguồn tài cho đào tạo đại học làm tăng cường ngân sách cho trường đại học: việc đa dạng hóa nguồn tài làm tăng tổng nguồn ngân sách dùng để chi cho hoạt động trường đại học Từ giúp nâng cao chất lượng sở vật chất đào tạo, đại hóa trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập, điều kiện để nghiên cứu khoa học cải thiện Qua chất lượng giáo dục ngày nâng cao Điều dựa mong muốn sinh viên, trường đại học Đa dạng hóa nguồn tài bước tiến quan trọng ngành đào tạo đại học, giúp cho đào tạo trở nên chủ động việc đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu thị trường, thể “thị trường hóa” ngành Tăng cường ngân sách cho trường đại học Việc đạt mục tiêu đa dạng hóa nguồn tài cho đào tạo đại học làm giảm gánh nặng cho NSNN điều xác định dựa mong muốn Nhà nước • Hàng năm, tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục nói chung đào tạo đại học cơng lập nói riêng ln chiếm tỷ lệ không nhỏ tất quốc gia giới Tuy nhiên, nguồn ngân sách nhà nước có hạn, tốc độ tăng trưởng năm thấp, quốc gia ngày có nhiều khoản chi khác cần phải sử dụng ngân sách Vì vậy, trường đại học tự chủ tài chính, đa dạng hóa nguồn thu gánh nặng ngân sách nhà nước cho đào tạo đại học công lập giảm bớt Các quốc gia tập trung cho hoạt động khác nhờ việc giảm chi ngân sách cho đào tạo đại học Nhất nước phát triển việc đa dạng hóa nguồn tài cần thiết vừa có lợi cho nhà trường việc tự kiểm soát hoạt động, vừa co lợi cho ngân sách nhà nước Giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước • Nâng cao ý thức, trách nhiệm tồn xã hội cơng tác giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng việc tham gia đóng góp xã hội vào nguồn tài cho đại học Khi giáo dục đại học có điều kiện thuận lợi để phát triển Đào tạo đại học không việc làm nhà trường hay Nhà nước mà việc làm tồn xã hội Đa dạng hóa tài cho đào tạo đại học tạo khuyến khích tư nhân tham gia vào lĩnh vực + Đối với Nhà nước: Ngày việc đa dạng hóa nguồn tài đào tạo đại học giúp giảm phần áp lực lên nguồn chi ngân sách cho đào tạo đại học ( cơng lập dân lập) Chính khoản chi ngân sách giảm xuống từ lượng tiền cung ứng giảm bớt từ giảm lạm phát tham nhũng tiêu cực lĩnh vực giáo dục Ngồi ra, đa dạng hóa nguồn tài cho đào tạo đại học vừa làm giảm can thiệp nhà nước để trường hoạt động tự chủ vừa tạo khung quản lý với trường đại học + Đối với nhân: Đối với sinh viên học trước khoản học phí đóng hàng tháng hay kì học nhà nước hỗ trợ nhiều Hiện việc học khóa nhà trường có tổ chức dịch vụ học thêm khác ( tin học, tiếng anh….) khoản học phí nhà trường tự chủ nên gia tăng thêm Điều phần đánh trực tiếp vào tâm lý sinh viên phải chịu khó học trước khơng muốn học lại để phải nộp khoản chi phí lớn hơn, lựa chọn trường kỹ + Đối với doanh nghiệp: Việc đa dạng hóa nguồn tài đào tạo đại học ngày có liên quan đến doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp thường liên kết với trường đại học, đầu tư tiền bạc, trang thiết bị… Và mục đích họ khơng ngồi việc muốn có sinh viên có đầu tốt đủ trình độ chun mơn làm việc cho doanh nghiệp họ Trách nhiệm doanh nghiệp đào tạo đại học gắn liền với quyền lợi mà họ hưởng sản phẩm đầu trường đại học điều mà họ cần Từ nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp • Dựa mong muốn doanh nghiệp, tổ chức, sinh viên mục tiêu đa dạng hóa nguồn tài thơng qua việc hợp tác với doanh nghiệp, tổ chức nước, liên kết với trường đh nước ngoài, trường đh nước tạo điều kiện cho sinh viên có mơi trường học tập tiên tiến tiếp cận chuẩn quốc tế, mở rộng hội học tập nước có giáo dục phát triển giới Đa dạng hóa nguồn tài liên kết với trường đại học tổ chức nước ngồi có vai trị quan trọng việc tạo mơi trường học tập quốc tế nước, hội học tập sinh viên tăng cường Tạo điều kiện cho sinh viên có mơi trường học tập tiên tiến Cùng với cơng trình xây dựng để phát triển thể chất sân bóng đá, cầu lơng, bóng rổ… giúp sinh viên rèn luyện thể chất tốt để học tập tốt • Việc đạt mục tiêu đa dạng hóa nguồn tài cho đào tạo đại học thúc đẩy cơng tác nghiên cứu khoa học trường đại học: Khi nguồn tài đa dạng hóa, sở vật chất đại, kinh phí chi hoạt động nghiên cứu khoa học đầu tư ngày nhiều tạo động lực cho giảng viên sinh viên nghiên cứu ngày nhiều, mang lại nhiều sáng kiến hữu ích cho cơng tác giáo dục sống Đa dạng hóa vừa có vai trị thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học vừa kết việc nghiên cứu khoa học Nhờ nguồn thu nhà trường tăng trường có kinh phí dành cho đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, thúc đảy tham gia giảng viên sinh viên vào nghiên cứu khoa học Kinh phí trì chế độ khen thưởng cá nhân, tập thể có nhiều thành tích nghiên cứu khoa họcvà việc khen thưởng cần kịp thời hơn.Tạo tâm lý đanh giá cao cho thành tích nghiên cứu khoa học Việc đạt mục tiêu dựa mong muốn sinh viên hộ gia đình trường đại học Khơng tài ,nếu đa dạng hóa từ việc hợp tác với doanh nghiệp,hợp tác quốc tế nhà trường nhận chương trình nghiên cứu thực tế cho doanh nghiệp,có tính ứng dụng cao ,điều tạo hứng thú việc nghiên cứu sinh viên Mở rộng quan hệ đối ngoại trường quốc tế có tiếp cận với đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc tế • Mục tiêu đa dạng hóa nguồn tài đào tạo đại học nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường đc xác định dựa mong muốn trường đại học, sinh viên học trường Thật đa dạng hóa nguồn tài cho đại học nhà trường có chi phí để trang trải hoạt động nhà trường.Tăng nguồn thu nhà trường đầu tư trang thiết bị sở hạ tầng,đa dạng hóa trang thiết bị giảng dạy từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy ,đầu tư nghiên cứu xuất sách phục vụ tốt cho việc giảng dạy nhiều Khi đa dạng hóa hợp tác quốc tế trường nhận phương pháp giảng dạy tiên tiến Đặc biệt nước phat triển Nhà trường nhận khoản phí từ việc hợp tác với trường học phí từ người học Khi nước phát triển hợp tác với trường nước phát triển nước phát triển đưa giảng viên giáo trình giáo án sang để giảng dạy Nhờ giảng viên trường học hỏi tiếp thu phương pháo giảng dạy Câu 3: Hãy nêu tên mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm Phân tích quan điểm nhà quản lý, nhà lãnh đạo địa phương xác định mục tiêu (đã nêu) kế hoạch Câu (5 điểm) Hãy nêu tên mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm Phân tích quan điểm nhà quản lý, nhà lãnh đạo địa phương xác định mục tiêu (đã nêu) kế hoạch Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo Trong đó, nguồn lực tài Nhà nước khơng thể đủ để đáp ứng nhu cầu đào tạo, đào tạo đại học Vì thế, việc tìm chế sách hợp lý để huy động nguồn lực tài cho giáo dục đại học cần thiết.va mục tiêu đặt huy động nguồn tài cho giáo dục đại học Hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam hệ thống cấp kinh phí mang tính tập trung cao Do quan điểm đạo nhà lãnh đạo thu hút tài cho giáo dục đại học đa dạng hố nguồn tài Hiện chế tài cho giáo dục đại học dưa chủ yếu hai nguồn nguồn ngân sách khoản thu Về chế cấp phát tài từ nguồn ngân sách Nguồn tài Nhà nước cấp cho giáo dục đại học xem khoản kinh phí mua sản phẩm đào tạo, sản phẩm nghiên cứu, mua dịch vụ chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ hay cấp để thực phúc lợi học tập đại học cho dân chúng Ðầu tư từ ngân sách nhà nước cho GD ÐH: nhìn tổng thể cho thấy mức đầu tư cho GD ÐH/GDP quốc gia có tăng lên không đáp ứng với tốc độ tăng nhanh số lượng sinh viên theo học nhu cầu xã hội tiếp cận GD ÐH Hầu hết trường ÐH quốc gia giới tình trạng thiếu hụt ngân sách khơng thể trơng chờ vào nguồn kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước Mặc dù quốc gia cho rằng, đầu tư cho GD ÐH đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bậc cao họ đứng trước lựa chọn danh sách dài ưu tiên phải đầu tư cho phát triển an sinh xã hội, ví dụ phổ cập GD tiểu học, THCS, đầu tư cho y tế, phúc lợi cho người nghèo, người vô gia cư Việc đa dạng hoá nguồn thu cho trường đại học xu tất yếu diễn khắp giới nguyên tắc, có cách Nhà nước cung cấp tài cho trường đại học, là: Cách thứ nhất, trường trình dự tốn ngân sách định kỳ (thường năm) dựa tính tốn trường chi phí lương cán quản lý, giảng viên yếu tố đầu vào khác Với khoản tiền cấp, trường phải sử dụng khoản tiền vào khoản mục đề (cấp ngân sách nhà nước theo đầu vào) Cách thứ hai, trường cấp khoản kinh phí “trọn gói”, dựa số tiền cấp năm trước cộng với khoản gia tăng thêm hàng năm phép sử dụng số tiền theo mục tiêu khn khổ pháp luật Cách thứ ba, tiền cấp dựa công thức phản ánh hoạt động qua, trường tự sử dụng tiền theo mục tiêu Cơ sở để tính cho phần lớn cơng thức số lượng hoạt động đào tạo (số môn, số cấp học, hệ số quy đổi để phản ánh chất lượng học tập sinh viên ) Cách thứ tư, Chính phủ mua dịch vụ học thuật trường đại học Điều tương tự cách thứ ba nêu trên, tiền cấp dựa khả hoạt động trường tương lai không dựa hoạt động qua nhà trường (cấp theo đầu ra) Cách thứ năm, trường đại học bán dịch vụ giảng dạy, nghiên cứu tư vấn cho nhiều loại hình khác nhau, cho người sử dụng sinh viên quan công quyền để lấy kinh phí hoạt động Ngồi ra, Nhà nước cịn thực việc cấp phát kinh phí để thực chế độ học phí, học bổng tín dụng cho sinh viên theo chủ trương, sách cụ thể -Về chế thu trường đại học Nhà nước cho phép trường đại học công lập thu học phí (thu nghiệp) theo khung học phí Nhà nước quy định Nhà nước cho phép khuyến khích trường đại học cơng lập tăng nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng, phát triển doanh nghiệp nhà trường, tham gia sản xuất cải vật chất, phát huy vai trò nhà trường trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật Các trường tận dụng nguồn viện trợ thông qua chương trình hợp tác song phương đa phương nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ để tăng nguồn đầu tư cho giáo dục Ngoài ra, nguồn thu trường đại học cịn huy động từ nguồn khác, như: hoạt động sinh lời (mua bán chứng khoán, cho thuê phương tiện sở vật chất nhà trường, dịch vụ cộng đồng ) hay đạt giải thưởng Tình hình tài cho giáo dục đại học nhiều bất cập Điều đáng nói trường đại học công giao tự chủ, Nhà nước lại không không chế việc chi, lẫn mức thu Bất cập khiến trường công lập phải tận dụng phương cách để tăng nguồn thu, từ việc mở rộng hệ chức đến chương trình liên kết nước ngồi, chương trình chất lượng cao; giảm lượng sinh viên hệ thức, mở rộng lớp sinh viên hệ tự nguyện đóng tiền, nguy tạo tình trạng phát triển tự phát, thiếu kiểm soát, gây cân đối đào tạo đại học Hơn nữa, nguồn kinh phí cấp phát hạn chế, nên tác động không nhỏ đến chất lượng nguồn nhân lực hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Vì nguồn kinh phí hạn chế, đặc biệt khoản chi đào tạo cho giảng viên, phát triển nguồn nhân lực, nên thu nhập đội ngũ giảng viên trường đại học cơng lập cịn thấp Do đó, giảng viên có trình độ, có kinh nghiệm bị trường đại học tư thục, dân lập lôi kéo tham gia trở thành giảng viên thỉnh giảng để tạo điều kiện gia tăng thu nhập Điều dẫn đến việc hầu hết giảng viên bị q tải khơng có điều kiện tự cập nhật, bồi dưỡng thân, lãng công việc giảng dạy sở cơng lập Từ khó khăn cho thấy quan điểm chung nhà quản lý trường đại học việc thực mục tiêu thu hút tài Khơng thể dựa vào kinh phí cấp phát Nhà nước Bối cảnh tình hình kinh tế cịn khó khăn chung, tình trạng hụt thu ngân sách nhà nước, việc tăng thêm ngân sách cho giáo dục đại học tốn nan giải Vì thế, để phát triển giáo dục đại học, dựa vào kinh phí cấp phát Nhà nước, mà điều quan trọng xác định vị trí, vai trị Nhà nước giáo dục quốc dân, từ có chế, sách huy động nguồn lực đa dạng từ xã hội đầu tư cho giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng Vậy nhà quản lý cần có định hướng đa dạng hố nguồn thu tài Nguồn thu cho giáo dục đại học nguồn truyền thống đồng thời nhà quản lý cần có sách thu hút tài từ nhiều nguồn khác Cụ thể Kinh phí đầu tư cho GDĐH gồm nguồn: NSNN, học phí lệ phí, tín dụng SV, khoản quyên góp quà tặng, hoạt động kinh doanh nhà trường… Đa dạng nguồn thu nhằm tăng thu nhập cho trường ĐH Ngoài nguồn thu ngân sách nói Nguồn vốn quan trọng khơng Học phí: thơng qua kinh nghiệm nhiều nước cho thấy thu học phí bậc ÐH xã hội chấp nhận chất lượng giảng dạy đào tạo xứng đáng với giá học phí mà người học phải bỏ Rất nhiều quốc gia phát triển chuyển chi phí đào tạo từ người đóng thuế (chính phủ) sang phía sinh viên cha mẹ họ hình thức học phí lệ phí - cách thực vài thập kỷ nhiều nước công nghiệp phát triển nước khối OECD Chính sách thu học phí GD ĐH phản ánh rõ nét tỉ lệ đóng góp tư nhân cho phát triển GD ĐH nhiều quốc gia Tuy nhiên khó xác định mối quan hệ nhân - tư nhân hố (tỉ lệ đóng góp tư nhân) tính ưu việt GD ĐH Mơ hình GD ĐH Mỹ nhiều quốc gia thừa nhận có tính ưu việt thông qua số giải thưởng Nobel, số cơng trình khoa học đăng tải tạp chí chuyên ngành quốc tế, số người giải Nobel cao mức học phí tỉ lệ đóng góp tư nhân GD ĐH cao Mơ hình tài cho sinh viên (bao gồm tín dụng sinh viên, học bổng, khoản hỗ trợ khác ) Tín dụng sinh viên dạng hai hình thức với nhiều biến thể hình thức kết hợp hai hình thức Tất chương trình tín dụng sinh viên địi hỏi số hỗ trợ công – điều xem việc cân đối yếu tố khác cách chi phí khác để mở rộng tiếp cận tính cơng GD ĐH Chương trình tín dụng sinh viên tạo đóng góp đáng kể từ phía sinh viên - chương trình tín dụng sinh viên trợ cấp tối thiểu, quản lý hiệu quả, kinh nghiệm chống vỡ nợ có khả lý thuyết giảm đáng kể số nguồn thu cơng từ việc hỗ trợ chi phí giảng dạy để sử dụng hình thức mục tiêu khác để tăng tham gia tính công Tuy nhiên nhà quản lý cần lưu ý hạn chế nguồn thu từ học phí, lệ phí tín dụng SV: Ở Việt Nam, chương trình tín dụng SV có tỷ lệ thu hồi vốn thấp hội làm việc ngồi SV khơng nhiều, khả tìm kiếm việc có mức lương hợp lý để trả nợ sau tốt nghiệp thấp Vì vậy, thực chương trình tín dụng SV, cần có số giải pháp như: Chính phủ hỗ trợ đủ để trường công lập hoạt động tốt SV tự nguyện có khả vay chương trình tín dụng SV; Các trường ĐH tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trình đào tạo để đảm bảo chất lượng, phù hợp với ngành nghề tăng hội việc làm cho SV sau tốt nghiệp Về sách học phí, kinh nghiệm nước giới cho thấy, Nhà nước nên cho phép trường ĐH điều chỉnh mức học phí khn khổ để đối phó với lạm phát kinh tế; Xây dựng mức học phí khác ngành nghề khác nhau; Kết hợp việc thu học phí cao với sách hỗ trợ SV nghèo, có lực thực Nhà nước đảm bảo SV sẵn sàng có lực tiếp cận với chương trình GDĐH có chất lượng cao Bên cạnh đó, trường ĐH cần xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng cụ thể Phần kinh phí dơi dư chi viện trợ cho việc nâng cấp thiết bị, trường học trực tiếp giúp đỡ SV nghèo, khó khăn Thứ hai, tăng cường hoạt động kinh doanh trường học: Ða dạng hố nguồn thu cho GD ÐH thơng qua hoạt động kinh doanh (kể cho thuê tài sản, đất, sở vật chất) hay nghiên cứu khoa học nhà trường Một khuynh hướng đáng ý đa dạng nguồn thu cho sở đào tạo ÐH thông qua việc bán dịch vụ giảng dạy nghiên cứu, nói cách khác là: tài dựa hợp đồng Tóm lại, xuất hai loại hợp đồng trường thực hiện: hợp đồng với quyền trung ương địa phương chương trình khóa học đặc thù dự án nghiên cứu hợp đồng thực theo thị trường mở với tổ chức tư nhân Tài dựa sở hợp đồng phổ biến Mỹ úc Tại Châu Âu, phủ nước Hà Lan Vương quốc Anh đưa yêu cầu mạnh trường đại học để tìm kiếm nguồn tài trợ từ bên ngoài, bao gồm từ Cộng đồng Châu Âu Các nước khác Ireland, Nauy, Thụy Sĩ Thụy Ðiển nhận thấy nhu cầu trường ÐH để trì tài cơng cần thiết, với việc khuyến khích trường bán dịch vụ họ thị trường Với khuynh hướng giảm dần NSNN cấp hàng năm đa dạng hóa nguồn thu nên khuynh hướng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trường ĐH cần tăng cường; hoạt động kinh doanh góp phần mang lại lợi nhuận khuôn khổ hoạt động nhà trường Thứ ba, tăng cường hoạt động từ thiện: Các khoản quyên góp, quà hiến, tặng hoạt động từ thiện: tăng nguồn thu cho GD ÐH từ nguồn quyên góp, quà hiến tặng, nói cách khác thông qua hoạt động từ thiện quảng bá coi hoạt động mang đậm nét văn hố nhiều nước Ví dụ Singapore khuyến khích đóng góp nhà tài trợ quảng bá việc xây dựng văn hóa tình thương Singapore Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Singapore Khuyến nghị tăng cường mở rộng liên tục hoạt động để tăng khoản tiền từ thiện đóng góp cho phát triển GD ÐH Nhà nước khuyến khích trường đại học mở rộng vốn chung nhà tài trợ bước tăng đóng góp kinh phí trực tiếp từ cựu sinh viên, sinh viên học công ty tư nhân Các trường đại học cần nuôi dưỡng sinh viên họ ý thức quyền sở hữu văn hố đóng góp trường đại học Những nỗ lực tiến hành liên tục trì sinh viên trở thành cựu sinh viên, người thăng tiến nghề nghiệp Thông thường hoạt động huy động nguồn thu từ người giàu, có học vấn cao, doanh nghiệp lớn, cựu SV thành đạt việc hỗ trợ ưu đãi từ phía nhà nước Kinh nghiệm nước giới cho thấy nguồn thu từ hoạt động từ thiện đóng vai trị khơng lớn nên hỗ trợ Nhà nước việc không đánh thuế từ nguồn thu hoạt động từ thiện Thứ tư, phát triển nguồn tài trợ công để có hệ thống GDĐH cơng lập mạnh: Trong hệ thống GDĐH cơng lập, vai trị Chính phủ then chốt khơng có nghĩa bao cấp, quản lý cứng nhắc mà Chính phủ có trách nhiệm đầu tư tài chính, tầm chiến lược, định hướng hoạt động, kiểm sốt chất lượng, khơng thể đứng ngồi Khơng thu hút nguồn lực tài mà nhà quản lý cần có biện pháp Phân bổ kiểm soát hiệu nguồn vốn đầu tư: Kinh nghiệm nước cho thấy việc phân bổ tài cho GDĐH nên ý hoạt động trường, ví dụ phần kinh phí dành cho hoạt động giảng dạy, hoạt động thường xun nên đóng vai trị (chiếm tỷ lệ khoảng 60-70% tổng kinh phí); Kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học khoảng 30% Cơ chế phân bổ kinh phí cho hoạt động giảng dạy trường ĐH nên áp dụng linh hoạt theo xu hướng đổi mới, có cạnh tranh để tăng cường hiệu quả, tạo điều kiện để nhà trường chủ động hoạt động hội tiếp cận GDĐH cho đối tượng khác Kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học nên phân bổ sở có cạnh tranh Chính sách phân bổ sử dụng tài giáo dục đại học thể điểm sau: Ðổi phương thức phân bổ tài chính: số yếu tố cần quan tâm xem xét cơng thức phân bổ tài cho GD ÐH bao gồm: Giá thành giảng dạy (khác nhóm ngành); Cơ sở vật chất cần thiết; Hỗ trợ học tập (thư viện dịch vụ khác); Trợ cấp cho nghiên cứu; Những điều chỉnh hoàn cảnh đặc biệt Những điều chỉnh cho mục tiêu sách đặc biệt Theo nghiên cứu Ngân hàng giới hệ thống phân bổ ngân sách cho trường ÐH, có hai phương thức phân bổ ngân sách chính: Phương thức phân phối trực tiếp thương thảo phương thức nhiều nước áp dụng Achentina, Braxin, Hy Lạp, ấn Ðộ, Philippines Phương thức phân phối gián tiếp cho sở GD ÐH phương thức phổ biến thông qua hai hình thức hay chế: Cơ chế đầu vào và/hoặc chế đầu Các nước Canada, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Thuỵ Ðiển, Việt Nam áp dụng sách phân bổ ngân sách theo chế đầu vào, tức theo yếu tố đầu vào trình giáo dục số lượng sinh viên, giáo viên để phân bổ ngân sách Một số nước khác lại theo đầu để phân bổ ngân sách nhà nước cho GD ÐH nước Hà Lan, Ðan Mạch, Phần Lan, úc Tuy nhiên phương thức phân bổ tài mang nét đặc thù riêng áp dụng vào thực tế quốc gia Ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước việc xây dựng trường ĐH có chất lượng cao khu vực quốc tế, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học sau đại học Điều chỉnh lại định mức kinh phí đào tạo có tính đến chi phí đào tạo thực tế ngành nghề, trình độ phù hợp với qui luật giá trị chế thị trường nhằm tạo động lực cạnh tranh lành mạnh sở đào tạo đại học Xây dựng áp dụng mức học phí phù hợp với ngành, nghề, trình độ theo hướng đảm bảo chất lượng Ban hành thực rộng rãi sách học bổng, hỗ trợ sinh viên nghèo, hiếu học nhiều phương thức khác Thực phân bổ kinh phí cho trường ĐH sở cạnh tranh dựa kết đầu Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý giáo dục đại học Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý tài trường đại học Sử dụng kiểm toán độc lập bên nội đánh giá hoạt động chi tiêu nhà trường công bố rộng rãi để tăng tính tự chịu trách nhiệm sở đào tạo ĐH Bên cạnh việc phân bổ hợp lý cịn kết hợp với cơng tác kiểm tra, giám sát theo hướng sử dụng có hiệu kinh phí GDĐH Theo dõi giám sát việc sử dụng tài GD ÐH theo hướng hiệu quả:việc đổi phương thức phân bổ ngân sách cần gắn kết chặt chẽ với tăng cường giám sát hiệu sử dụng, nói cách khác gắn chặt chẽ với yêu cầu tăng cường chất lượng nâng cao hiệu GD ÐH Ðể giám sát việc sử dụng ngân sách/nguồn thu trường theo hướng hiệu quả, nhiều quốc gia xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục xây dựng hệ thống số thực Ví dụ từ năm 1994, phủ Argentina thiết kế xây dựng hệ thống thông tin quản lý trường đại học dựa sở mạng Internet hệ thống thống kê số liệu cho phép tích hợp modules khác trợ giúp trình định tất trường ÐH công lập Hệ thống thông tin quản lý GD ÐH bao gồm modules phần mềm: 1/tài ngân sách; 2/quản lý nhân sự; 3/số liệu thống kê trường ÐH; 4/quản lý thư viện; 5/Quản lý sinh viên Tất mođules kết nối Internet phục vụ cho tra cứu tất người quan tâm Ngồi hệ thống cịn có phận tư vấn đảm bảo cho người sử dụng thuận tiện có thơng tin mà họ u cầu Các công cụ sử dụng để giám sát, tăng tính chịu trách nhiệm sở GDĐH quản lý tài là: (1) Thơng qua kiểm tốn độc lập bên ngồi đánh giá sổ sách kế toán trường ĐH báo cáo hàng năm hoạt động kiểm tốn nội (2) Thơng qua sử dụng dịch vụ kiểm toán nhà nước để đánh giá hoạt động nhà trường (3) Thơng qua chế q trình xây dựng để theo dõi, đánh giá chất lượng giảng dạy (4) Thông qua việc thực yêu cầu trường xây dựng kế hoạch chiến lược để trình quản chủ quản cấp cấp kinh phí (5) Lãnh đạo nhà trường nên có thành viên bên ngồi, người am hiểu quản lý tài tổ chức, xếp phù hợp cho kiểm toán nội Hơn để thưc quản lý nguồn vốn cho giáo dục đại học có hiệu nhà nước với nhà quản lý cần Tăng cường quyền tự chủ tài trường ĐH cơng lập: Tự chủ cho trường ĐH nhiều nhà nghiên cứu ý đến, vấn đề tự chủ đến đâu? Tự chủ lĩnh vực gì? Một số khơng đồng ý quan điểm tự chủ viện trợ kinh tế từ Chính phủ bị giảm sút Theo kinh nghiệm nước giới, tự chủ quản lý tài cần tập trung nhiều hoạt động sau: (1) Quản lý kinh phí nhà trường; (2) Thẩm định dự án tăng cường thu nhập; (3) Tự chủ xây dựng sở vật chất đầu tư trang thiết bị giảng dạy; (4) Trường ĐH phép vay kinh phí; (5) Được phép xây dựng mức học phí theo khung Nhà nước Câu 4: Nêu tên mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương bạn Hãy cho biết đặc điểm, vai trò lĩnh vực (mà mục tiêu cần đạt được) trình phát triển kinh tế xã hội địa bàn BÀI LÀM: Mục tiêu: Đa dạng hóa nguồn tài cho giáo dục đại học • • Mục đích đa dạng hóa nguồn tài đào tạo đại học Nguồn tài dồi cho trường: Việc đa dạng hóa nguồn tài giúp tăng số nguồn thu, qua tăng tổng nguồn thu tài trường Giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước: Hàng năm Nhà nước khoản cho trường để trì hoạt động trường Việc giảm thiểu khoản giúp ngân sách Nhà nước giảm chi, chuyển ngân sách sang lĩnh vực khác cần thiết • • • • • • • • Tăng chất lượng đào tạo: Việc tăng nguồn thu ngân sách giúp trường có thêm kinh phí để đầu tư trang thiết bị sở vật chất, qua nâng cao chất lượng đào tạo cho trường Tăng quy mơ đào tạo: Trường có kinh phí để mở rộng quy mô đào tạo chiều ngang lẫn chiều dọc Tăng số sinh viên, học viên ngành, lĩnh vực đào tạo, tăng số hệ, ngành để đào tạo Tăng tốc độ đào tạo: Do việc đáp ứng sở vật chất đầy đủ chất lượng cho việc học tập giảng dạy nên thời gian đào tạo đẩy nhanh hơn, không tình trạng phải đợi xếp lớp học, xếp giáo viên giảng dạy xảy Phương thức đa dạng hóa nguồn tài đào tạo đại học Đóng góp học phí từ cha mẹ sinh viên: Đây hình thức chuyển gánh nặng chi phí giáo dục đại học từ người đóng thuế từ cơng dân nói chung sang người học, cha, mẹ người học Phát triển khu vực đại học tư nhân: Đây sách nhiều quốc gia nhằm góp phần chia sẻ gánh nặng chi phí mở rộng hội học tập cho nhiều người dân, đồng thời huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển giáo dục Hệ thống trường đại học tư thường phân thành hai loại: phi lợi nhuận lợi nhuận Nguồn tài thu thơng qua dịch vụ đào tạo nghiên cứu khoa học: Ða dạng hố nguồn thu cho GD ÐH thơng qua hoạt động kinh doanh (kể cho thuê tài sản, đất, sở vật chất) hay nghiên cứu khoa học nhà trường Một khuynh hướng đáng ý đa dạng nguồn thu cho sở đào tạo ÐH thông qua việc bán dịch vụ giảng dạy nghiên cứu, nói cách khác là: tài dựa hợp đồng Tóm lại, xuất hai loại hợp đồng trường thực hiện: hợp đồng với quyền trung ương địa phương chương trình khóa học đặc thù dự án nghiên cứu hợp đồng thực theo thị trường mở với tổ chức tư nhân Các nguồn tài trợ, hỗ trợ tư nhân khác: Trong lúc học phí nguồn lực tư nhân chủ yếu hỗ trợ cho trường đại học, có số nguồn lực tư nhân khác ngày chi phối nhiều trường Đó là, khoản hỗ trợ thường đến hình thức q tặng Nguồn tài từ vay tín dụng: Nguồn tài từ vay ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, đáp ứng nhanh chóng tài nhà trường Đặc điểm, vai trị nguồn thu tài cho đào tạo đại học 1.Nguồn thu tài từ ngân sách nhà nước - Đặc điểm Ngân sách nhà nước chi cho đào tạo đại học khoản tiền mà nhà nước cấp cho sở đào tạo đạo học để phục vụ số hoạt động nhà trường Đây nguồn tài xem khoản kinh phí mua sản phẩm đào tạo, sản phẩm nghiên cứu, mua dịch vụ chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ hay cấp để thực phúc lợi học tập đại học cho dân chúng Khoản tiền nhà nước trích từ ngân sách hàng năm cho trường đại học tùy theo sách quốc gia Vai trò: Đối với giáo dục đại học quốc gia, nguồn tài trích từ ngân sách nhà nước thể vai trò nhà nước nghiệp đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển Vai trị nguồn tài là: - + Làm tăng nguồn vốn cho việc xây dựng sở hạ tầng, đào tạo cán giảng viên,giáo viên + Nâng cao chất lượng đào tạo trường thông qua trợ giúp nhà nước cho hoạt động + Thực công xã hội, hỗ trợ vùng khó khăn, đối tượng khó khăn tham gia vào trình đào tạo đại học Đây nguồn hoạt động hỗ trợ học tập sinh viên thuộc đối tượng khó khăn, vùng sâu vùng xa Ở hầu hết nước, nguồn tài từ ngân sách nhà nước đóng vai trò thứ yếu tổng nguồn thu trường đại học Nguồn thu tài từ học phí, lệ phí - Đặc điểm: + Học phí ,lệ phí tuyển sinh khoản tiền mà người học phải nộp cho sở giáo dục đại học để bù đắp chi phí + Nguồn thu hoc phí,lệ phí khoản đóng góp từ gia đình người học người học để đảm bảo cho hoạt động giáo dục , góp phần đảm bảo cho hoạt động giáo dục.Đó khoản thu từ đào tạo dài hạn theo tiêu, lệ phí tuyển sinh lệ phí khác Ngồi cịn có khoản thu nghiệp khác theo qui định pháp luật:tiền thu từ loại lê phí,tiền giáo trình ,giấy thi ,các dịch vụ giữ xe,quầy văn phòng phẩm… -Vai trò: + Tạo nguồn thu để bù đắp chi phí hoạt động nhà trường giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Nguồn thu từ học phí hỗ trợ cho cơng tác quản lý điều tiết đào tạo trường đại học + Đối với số lớn nước xác định mức học phí phần chi phí đào tạo cho đầu sinh viên, khoản phí xem xét phương tiện trang trải cho hoạt động đào tạo nhà trường coi khoản thu nhằm bù đắp chi phí + Thu học phí sinh viên xem giải pháp chủ yếu nhằm chia sẻ chi phí giáo dục đại học Bổ sung kinh phí cho hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo kể hỗ trợ cho việc tổ chức thi tốt nghiệp (Bao gồm tất khoản chi nghiệp vụ chuyên môn khoản chi thường xuyên thuộc nội dung chi hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo, kể chi cho thi tốt nghiệp trường sở giáo dục - đào tạo, chi nghiệp vụ quản lý quỹ học phí sở) + Có vai trị quan trọng, đóng góp phần lớn vào việc trực tiếp giảng dạy, phục vụ giảng dạy Bao gồm chi hỗ trợ cho hoạt động trực tiếp giảng dạy phục vụ giảng dạy giáo viên, cán nhân viên phục vụ giảng dạy phận liên quan, chi khen thưởng chi phúc lợi tập thể trường sở giáo dục đào tạo Nguồn tài từ doanh nghiệp - Đặc điểm: Nguồn lực tài cho đào tạo đại học đến từ doanh nghiệp khoản vốn tiền mặt, sở hạ tầng… đầu tư tổ chức, doanh nghiệp đoàn cho trường đại học nhằm mục đích đào tạo nhân lực theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Nguồn ngân sách đến từ doanh nghiệp dần chiếm vị trí quan trọng nguồn tài đào tạo đại học Trong xu hội nhập nay, canh tranh để phát triển, doanh nghiệp trường đại học phải liên kết với tạo chỗ đứng riêng cho việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội doanh nghiệp Các nước giới: Điển Mỹ trường đại học hầu hết dân lập Doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư nên họ có dự án cụ thể, thiết thực nguồn nhân lực đào tạo đại học để phục vụ cho doanh nghiệp họ - Vai trò: + Doanh nghiệp công đào tạo đại học ngày quan trọng tổ chức, cá nhân đầu tư ngày nhiều vào việc đào tạo đại học Xuất phát từ nhu cầu thực tế nguồn nhân lực để cung cấp cho doanh nghiệp ngày cao đòi hỏi chất lượng đào tạo đại học phải nâng cao Tình trạng sinh viên trường làm trái ngành trái nghề, trường đại học không đủ chất lượng đào tạo giảng dậy đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên làm thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao Ngồi nguồn tài đến từ ngân sách nhà nước, nguồn tài đến từ doanh nghiệp có ý nghĩa lớn mặt kinh tế Vừa giảm tải sức ép đào tao phủ, vừa đào tạo nguồn nhân lực với ngành nghề mà doanh nghiệp mong muốn Ở Nhật Bản, công tác giáo dục phát triển nghề nghiệp tiến hành cách có hệ thống nội công ty Nhiều công ty lớn Nhật tìm kiếm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách kết hợp với trường đại học để đào tạo giáo dục mở rộng cho nhân viên Điều giúp cho cơng ty chủ động việc nâng cao chất lượng cán bộ, đồng thời góp phần tăng nguồn thu cho trường đại học + Nguồn tài từ doanh nghiệp đóng vai trị to lớn, xu hợp tác trường đại học doanh nghiệp nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, đào tạo cán xu phổ biến giới Hợp tác trường đại học doanh nghiệp coi mơ hình kết hợp nghiên cứu sản xuất Sản phẩm cuối trình nghiên cứu sở hữu hai bên, doanh nghiệp trường đại học chia sẻ lợi nhuận Trong trình hợp tác này, doanh nghiệp thu lợi nhuận từ việc bán sản phẩm Cịn nhà trường có nguồn thu từ việc hợp tác với doanh nghiệp + Thể quan tâm doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn tài doanh nghiệp đầu tư cho trường đại học tập trung việc tìm kiếm nhân tài qua thi, hội thảo, đặt hàng đào tạo nhân lực cho công ty Nguồn thu tài từ cung ứng dịch vụ - Đặc điểm: Nguồn tài từ hoạt động cung ứng dịch vụ khoản tiền mà trường cịn thu từ hoạt động sản xuất,cung ứng dịch vụ cho cá nhân, tổ chức Mức thu từ hoat động chủ yếu để đảm bảo bù đắp chi phí nhà trường Các hoạt động cung ứng dịch vụ đa dạng phong phú : đạo tạo hệ từ xa, đào tạo theo đơn đặt hàng nhà nước doanh nghiệp, tổ chức; hoạt động tư vấn, tham gia vào dự án công ty, in ấn phẩm, buổi tọa đàm…Các trường khai thác nguồn thu không nhỏ từ hoạt động này,đặc biệt hoạt động tư vần,cung ứng dịch vụ,phát hành sách ,ấn phẩm,dự án sản xuất-thử nghiệm -Vai trò: + Nâng cao khả tạo nguồn thu tài cho nhà trường, tạo quỹ cho hoạt động nghiên cứu, nâng cao chất lượng giảng viên + Khuyến khích thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, tư vấn - loại hoạt động mang tầm GDĐH Tuy nhiên, để có nguồn tài từ hoạt động cần phải đầu tư ban đầu Các trường đại học tự tạo nguồn vốn thông qua hoạt động dịch vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Xu hướng giới trường đại học tận dụng lợi sẵn có để thực hoạt động dịch vụ, liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học để tăng nguồn thu cho hoạt động trường 5 Nguồn tài từ tài trợ, viện trợ hợp tác quốc tế - Đặc điểm: Khái niệm: nguồn tài từ tài trợ, viện trợ hình thức vốn tài trợ tự nguyện thơng qua cá nhân, tổ chức từ thiện, hay khoản hỗ trợ thường đến hình thức quà tặng.Viện trợ nước ngồi bao gồm dịng tài chính, trợ giúp kỹ thuật, hàng hố Viện trợ cho hay nhận phủ nước, tổ chức từ thiện, quỹ, doanh nghiệp hay cá nhân Nguồn tài từ hoạt động hợp tác quốc tế nguồn thu trường đại học liên kết với tổ chức nước việc liên kết với nước ngồi mở chương trình liên kết, chương trình chất lượng cao Trong hoạt động này, trường đại học có nguồn thu từ học phí sinh viên theo học khóa đào tạo liên kết từ tổ chức nước ngồi mang lại - Vai trị: + Viện trợ hay hợp tác quốc tế đẩy mạnh tăng trưởng thông qua đầu tư mới, đặc biệt đầu tư hàng hóa cơng có giáo dục Giáo dục đại học tiếp nhận nguồn vốn, công nghệ, chuyển giao ý tưởng mới, kinh nghiệm xây dựng tri thức từ tổ chức, nước phát triển có trình độ đào tạo giáo dục cao, từ tạo động lực phát triển cho ngành đại học nước nhận viện trợ Với viện trợ tổ chức Chính Phủ phi Chính phủ giúp tăng nguồn thu cho trường đại học Hiện nay, nguồn tài trợ cho giáo dục đại học khiêm tốn, cá nhân thường viện trợ, hiến tặng dịp đặc biệt, nguồn thu khơng thường xun khơng ổn định + Góp phần làm giảm mức bao cấp ngân sách giáo dục đại học Điều rõ rang, việc nhận thêm nguồn tài chính, vốn từ bên ngồi giúp giáo dục đại học giảm phục thuốc vào Chính phủ Nhiều trường công Mỹ nước giới chuyển hướng tích cực gia tăng hoạt động gây quỹ nỗ lực tăng nguồn lực tư nhân, tổ chức Càng đa dạng hóa nguồn thu tài cho đào tạo đại học trở nên dồi linh hoạt + Huy động nhiều nguồn lực từ xã hội: Bởi nguồn khơng hạn chế, trường đại học nói riêng ngành giáo dục đào tạo nói chung có thêm nguồn vốn từ tổ chức nhân tài trọa viện trợ mang ý nghĩa nhân văn cao - Nguồn thu từ vay khoản thu khác Đặc điểm: Tài vay phương thức động viên nguồn lực tài hình thức vay từ tổ chức tín dụng từ ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển … - Vai trò: + Là kênh huy động vốn nhanh chóng Khơng giống nguồn tài khác, nguồn tài từ hoạt động cho vay đáp ứng yêu câu số lượng lớn thời gian ngắn, giúp nhà trường kịp thời giải công việc bất ngờ dự án cần nguồn tài lớn + Làm tăng khả tự chủ tài trường đại học.Nguồn vốn vay phải chịu lãi suất, ràng buộc lãi suất thời gian đòi hỏi nhà trường phải sử dụng vốn cách hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí + Việc giữ vốn cách chủ động giúp cho nhà trường linh động việc phân bổ sủ dụng cho hợp lý + Nguồn tài góp phần làm giảm phụ thuộc vào ngân sách nhà nước, từ thực hoạt động tiến bộ, chủ động Câu 5: (5 điểm) Nêu tên mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương bạn Hãy cho biết mục tiêu đủ thu hút, kích thích chủ doanh nghiệp đầu tư để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương giai đoạn tới khơng? mục tiêu: đa dạng hóa nguồn tài cho đào tạo đại học mục tiêu quan trọng sách phát triển đào tạo đại học thành phố hà nội nói chung trường đại học nói riêng Bởi ảnh hưởng đến tồn vào phát triển nhà trường thởi buổi kinh tế thị trường nay, mà nhà nước giảm dần bao cấp ngân sách cho trường đại học công, trường phải cạnh tranh với để thu hút sinh viên , nhu cầu người học ngày đa dạng có nhiều thay đổi,… vậy, nguồn tài ổn định, dồi giúp nhà trường hoạt động hiệu không ngừng phát triển tương lai xa Với mục tiêu đa dạng hóa nguồn tài thành phố cần định hướng để trường huy động đu từ nguồn là: ngân sách nhà nước, Nguồn tài từ học phí, lệ phí, Nguồn tài từ doanh nghiệp, Nguồn tài từ cung ứng dịch vụ, tư vấn.Nguồn tài từ tài trợ, viện trợ, hợp tác quốc tế Nguồn tài từ vay khoản thu khác Ta thấy nguồn có nguồn thu quan trọng ngày phát triển phù hợp với xu mà nhà trường cần quan tâm nguồn thu từ doanh nghiệp Tuy nhiên, mục tiêu k nhằm đạt lợi ích từ phía nhà trường mà chắn thu hút kích thích chủ doanh nghiệp đầu tư để thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh họ nói riêng kinh tế địa phương giai đoạn tới Bởi ngun nhân sau: Thứ 1: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nay, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện tiên để trì phát triển sức cạnh tranh doanh nghiệp (DN), nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế, điều kiện để người lao động tự tin, khẳng định củng cố vị cá nhân xã hội Chính hợp tác trường đại học DN cần thiết quan trọng Nếu nhìn từ phía DN Việt Nam, muốn tồn phát triển sớm, hay muộn, nhiều đứng trước nhu cầu chất lượng lao động ngày cao Hiện có nghịch lý đáng lưu tâm là, việc tuyển dụng lao động đáp ứng nhu cầu DN ngày khó khăn hơn, lượng sinh viên (SV) tốt nghiệp trường đại học cịn thất nghiệp ngày tăng Đó bất cập kiến thức học công việc thực tế điều buộc DN cần xây dựng mối quan hệ hợp tác thường xuyên với Nhà trường Các hình thức hợp tác có tính khả thi phổ biến cao nhà trường cung cấp cho DN SV tốt nghiệp chất lượng cao theo yêu cầu DN; tổ chức đào tạo chuyên sâu ngắn hạn, đào tạo quy dài hạn theo hợp đồng đặt hàng có quy định nội dung, thời gian kinh phí cần thiết cụ thể, linh hoạt Ngồi ra, bên hợp tác trao đổi tiếp nhận chuyên gia, cố vấn, SV thực tập hoạt động dịch vụ khoa học, ứng dụng triển khai tư vấn khác…1 Các doanh nghiệp đóng vai trị nhà cung cấp thông tin để sở đào tạo nắm nhu cầu thị trường lao động Vì lợi ích mình, hoạt động đào tạo nhà trường đại học hướng tới nhu cầu xã hội, có nhu cầu doanh nghiệp Như vậy, nhà trường đại học ln có nhu cầu phải gắn kết với doanh nghiệp Mặt khác, sở đào tạo đảm bảo cung cấp lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, doanh nghiệp điều lý tưởng Được hợp tác với sở đào tạo đại học nhu cầu thiết thực doanh nghiệp Về phía DN, việc tham gia vào q trình đào tạo hình thức đầu tư phát triển, khiến DN có thêm quyền hội lựa chọn (và nâng cấp) “sản phẩm” - lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu, giảm bớt thời gian chi phí đào tạo lại Ngồi ra, DN cịn có thêm hội quảng bá hình ảnh với xã hội Về phía Nhà trường, hợp tác góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, SV “có đầu ra’ vững chắc, góp phần phát hiện, phát triển trọng dụng nhân tài cho DN cho thành phố, giảm thiểu tiêu cực hiệu hoạt động giáo dục Đồng thời, giúp Nhà trường tăng tự chủ tài chính, sử dụng hiệu vốn đầu tư…Về phía SV, hợp tác cho phép SV tự điều chỉnh nhận thức, nâng cao động lực kiến thức, kỹ chuyên môn thực tiễn sống, tăng hội tìm việc giảm thiểu phí tổn học hành tài chính, thời gian tâm sức…Ngồi ra, bên cạnh hội có học bổng DN tài trợ, có sở tin cậy triển vọng nơi làm việc yêu cầu nghề nghiệp tương lai, SV gia đình tự Hội thảo doanh nghiệp trường đại học lạc hồng nguyện tăng học phí đầu tư nhiều, sâu, hiệu cho môn, trường học có uy tín thương hiệu tốt mà họ lựa chọn Đây hội để Nhà trường đưa “gói dịch vụ” đào tạo khác nhau, đa dạng nội dung, phương thức công nghệ truyền tải, mức học phí phù hợp với nhu cầu lực người học người sử dụng lao động, từ cải thiện chất lượng đào tạo, sở vật chất kỹ thuật thu nhập tài chính, thương hiệu Nhà trường Về tổng thể xã hội, hợp tác cho phép tăng hiệu đầu tư xã hội GD&ĐT nói riêng, đầu tư phát triển nói chung, giảm bớt tình trạng thất nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường theo hướng kinh tế tri thức phát triển bền vững Thứ 2: việc cộng tác nhà trường để có nguồn nhân lực chất lượng tương lai, mà Các chi phí sở vật chất trả thông qua số doanh nghiệp , qua phát hành trái phiếu mà việc hoàn trả dựa nguồn thu từ khoản ủng hộ liên quan, qua quyên góp hiến tặng, bên cạnh doanh nghiệp cịn hỗ trợ việc đưa giảng viên nước học tập trao đổi kinh nghiệm tặng học bổng cho sinh viên đạt thành tích cao Các nguồn nhân lực đào tạo môi trường giảng dạy khoa học, chuyên sâu lĩnh vực; sở vật chất đại đảm bảo cho tương lai phát triển toàn diện doanh nghiệp Hiện ngày có nhiều dự án nghiên cứu trường thực công ty tư nhân cung cấp tài nhằm chia sẻ lợi ích từ khám phá nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Điều có thuận lợi làm tăng nguồn lực tài cho việc nghiên cứu trường, làm giảm mức độ dựa cậy vào nguồn ngân sách nhà nước, làm nảy sinh câu hỏi mặt đạo đức quyền tổ chức tư nhân việc xác lập ưu tiên nghiên cứu nói Đối với trường đại học công tác nghiên cứu khoa học hoạt động thiếu, phải trì thường xun, cịn doanh nghiệp cơng trình góp phần vào trình đổi sản xuất kinh doanh đáp ứng với vận động không ngừng môi trường bên bên tổ chức Thứ 3: góp phần quảng bá Hình ảnh doanh nghiệp Việc hỗ trợ tài cho trường đại học phần làm tăng uy tín doanh nghiệp thương trường giúp quảng bá hình ảnh doanh nghiệp rộng rãi Khi công ty đầu tư vào nhà trườngVì hy vọng nguồn vốn đầu tư lớn đến với doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lượng thay nguồn nhân lực cũ điều mà doanh nghiệp kỳ vọng Qua việc đầu tư cho giáo dục đại học doanh nghiệp thu hút nguồn lao động lớn làm việc qua làm giảm chi phí đào tạo, tăng suất tăng lợi nhuận Trên nguyên nhân lợi ích kinh tế xã hội mang lại nhà trường doanh nghiệp hợp tác Với phương thức nhìn cách vĩ mô không nhà trường doanh nghiệp hay ng học hưởng lợi ích mà tồn xã hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương: Vốn từ doanh nghiệp giúp ngân sách chi cho giáo dục giảm gánh nặng, địa phương chuyển đổi chi cho hoạt động, mục tiêu kinh tế xã hội cấp thiết khác mà đảm bảo chất lượng giáo dục mong muốn Chính khoản chi ngân sách giảm xuống từ lượng tiền cung ứng giảm bớt từ giảm lạm phát tham nhũng tiêu cực lĩnh vực giáo dục Tăng cường ngân sách cho trường đại học, giúp đa dạng hóa nguồn tài chính, làm tăng tổng nguồn ngân sách dùng để chi cho hoạt động trường đại học Từ giúp nâng cao chất lượng sở vật chất đào tạo, đại hóa trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập, điều kiện để nghiên cứu khoa học cải thiện Qua chất lượng giáo dục ngày nâng cao Hợp tác với doanh nghiệp bước tiến quan trọng ngành đào tạo đại học, giúp cho đào tạo trở nên chủ động việc đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu thị trường, thể “thị trường hóa” ngành Từ việc ngân sách cho giáo dục đại học nâng cao, trường công lập sở vật chất trường nâng cao, bước đại hóa trang thiết bị giảng dạy,điều kiện cho nghiên cứu khoa học cải thiên, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học nghiên cứu nhà trường Đối với trường dân lập Việc ngân sách cho đào tạo tăng lên nhờ liên kết với doanh nghiệp làm mở rộng qui mô ngành, lĩnh vực đào tạo Ngoài ra, ngân sách tăng thêm trường đại học công lập dùng để đào tạo đội ngũ cán giáo viên, cải thiện đời sống cho giảng viên, nhân viên nhà trường lợi ích mang tính xã hội này, có tác động trực tiếp tới phát triển kinh tế thành phố Đời sống phận người dân nâng cao sở thúc đẩy ngành kt liên quan tiêu dùng, dịch vụ… tăng trưởng, nguồn nhân lực chất lượng cao dù làm cho doanh nghiệp hay nhà nước mang lại lọi ích kinh tế xã hội, chưa kể đến nhân tố tài trở thành doanh nghiệp lớn mạng sau này… Nâng cao ý thức, trách nhiệm tồn xã hội cơng tác giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng việc tham gia đóng góp xã hội vào nguồn tài cho đại học Khi giáo dục đại học có điều kiện thuận lợi để phát triển Đào tạo đại học không việc làm nhà trường hay Nhà nước mà việc làm tồn xã hội Đa dạng hóa tài cho đào tạo đại học tạo khuyến khích tư nhân tham gia vào lĩnh vực Với mục tiêu đa dạng hóa tài đại học sách khuyến khích giúp doanh nghiệp nhận thức hiểu trách nhiệm lợi ích dài hạn mà đầu tư vào đào tạo đại học đem lại Thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp nước, trường đh nước tạo điều kiện cho sinh viên có mơi trường học tập tiên tiến tiếp cận chuẩn quốc tế, mở rộng hội học tập nước có giáo dục phát triển giới Đa dạng hóa nguồn tài liên kết với trường đại học tổ chức nước ngồi có vai trị quan trọng việc tạo môi trường học tập quốc tế nước, hội học tập sinh viên tăng cường.Tạo điều kiện cho sinh viên có môi trường học tập tiên tiến với kiến thức mới, đại hứa hẹn cho sản phẩm tri thức tiến phù hợp với xu tồn cầu, góp phần vào nỗ lực phấn đấu trở thành kinh tế vững mạnh thủ đô Thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học trường đại học: Khi nguồn tài đa dạng hóa, sở vật chất đại, kinh phí chi hoạt động nghiên cứu khoa học đầu tư ngày nhiều tạo động lực cho giảng viên sinh viên nghiên cứu ngày nhiều, mang lại nhiều sáng kiến hữu ích cho cơng tác giáo dục sống Đa dạng hóa vừa có vai trị thúc đẩy cơng tác nghiên cứu khoa học vừa kết việc nghiên cứu khoa học Khơng tài chính,nếu đa dạng hóa từ việc hợp tác với doanh nghiệp,hợp tác quốc tế nhà trường nhận chương trình nghiên cứu thực tế cho doanh nghiệp,có tính ứng dụng cao,điều tạo hứng thú việc nghiên cứu sinh viên Mở rộng quan hệ đối ngoại trường quốc tế có tiếp cận với đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc tế thành phố có hội tiếp cận gần với doang nghiệp bên ngoài, thành tựu khoa học giới… Như vậy, thấy với mục tiêu đa dạng hóa nguồn tài cho đào tạo đại học, thành phố hà nội khơng kích thích doanh nghiệp đầu tư vào giáo dục nhằm mục đích lợi nhuận mà nữa, phát triển doanh nghiệp, tiến nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học… tất thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương thời gian tới

Ngày đăng: 29/06/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Ảnh hưởng của trình độ đội ngũ giảng viên

  • Thứ năm, hoạt động NCKH các cấp của trường cũng phần nào đóng góp vào nguồn tài chính cho đại học. Như đã biết, đứng trước những biến động về kinh tế - xã hội, các cơ quan nhà nước, các cấp các ngành ít nhiều cũng phải có sự tham khảo tới các trường đại học có chuyên môn về từng ngành để tìm ra vấn đề cốt lõi và các giải pháp nhằm giải quyết triệt để và hiệu quả. Và chính những đề tài NCKH các cấp của các trường đại học sẽ giúp điều này. Không đơn thuần là giúp các nhà chức trách hiểu rõ vấn đề, mà bên cạnh đó còn giúp họ thành lập những phương án tối ưu… Chính vì vậy, cần phải có một nguồn tài chính hỗ trợ đầu tư phát triển hoạt động NCKH tại các trường đại học.

  • 2.Ảnh hưởng của cán bộ quản lý

  • Mục đích của đa dạng hóa nguồn tài chính trong đào tạo đại học.

  • Phương thức đa dạng hóa nguồn tài chính trong đào tạo đại học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan