Phân tích một số chỉ tiêu trong môi trường nước Viện Khoa học Môi trường

32 1K 6
Phân tích một số chỉ tiêu trong môi trường nước Viện Khoa học Môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1:Tổng quan chung về đơn vị thực tập 04 1. Giới thiệu chung 04 1.1. Tổng cục Môi trường 04 1.2. Viện Khoa học Môi trường 05 2. Các chức năng và nhiệm vụ chính của Viện Khoa học Môi trường 06 2.1. Chức năng 06 2.2. Nhiệm vụ 06 3. Tổ chức bộ máy 08 CHƯƠNG 2: Kết quả thực hiện chuyên đề thực tập 10 1. Mục đích 10 2. Một số phương pháp phân tích mẫu 10 3. Tổng quan về môi trường nước 11 3.1. Giới thiệu chung về môi trường nước 11 3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước 11 3.3. Các thông số gây ô nhiễm moi trường nước 12 3.4. Phân tích một số chỉ tiêu trong môi trường nước 14 3.4.1. Xác định Fe trong nước – Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 Phenalthroin (TCVN 6177:1996 14 3.4.2. Xác định hàm lượng Nitrit (NO2) trong nước – Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử 18 3.4.3. Xác định hàm lượng NH4+ trong nước – Phương pháp trắc phổ thao tác bằng tay (TCVN 67191:1996) 22 3.4.4. Xác định hàm lượng NO3 trong nước Phương pháp trắc phổ dùng acid sunfosalixylic 27 Kết luận và kiến nghị 32 1. Kết luận 32 2. Kiến nghị 32 Tài liệu tham khảo 33

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Lời cảm ơn! Môi trường - vấn đề nóng không riêng Việt Nam quan tâm mà vấn đề toàn giới Đối với toàn dân nói chung chuyên gia môi trường nói riêng, để bảo vệ cải thiện môi trường cần phải có kiến thức hiểu biết định môi trường Có nhiều biện pháp để chuyên gia môi trường người dân tham gia bảo vệ cải thiện môi trường như: Tuyên truyền phổ biến pháp luật môi trường, tổ chức tham gia đội tình nguyện môi trường, thiết kế quy trình, công nghệ xử lý nước thải, phân tích hàm lượng chất ô nhiễm môi trường để có biện pháp xử lý phù hợp… Qua thời gian thực tập trường đồng thời qua thực tế tiếp xúc với công việc Viện em hiểu rõ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người hệ sinh thái Có thể thời gian thực tập em học hỏi nhiều kinh nghiệm quan trọng em vận dụng tốt kiến thức học trường vào thực tiễn nâng cao kỹ thân Bài báo cáo em viết số quy trình phân tích hàm lượng chất ô nhiễm môi trường nước theo Tiêu chuẩn quốc gia ban hành áp dụng thực tế hành Mặc dù cố gắng hết sức, thời gian có hạn kinh nghiệm nhiều hạn chế nên tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đóng góp thầy cô, anh chị bạn Để báo cáo em hoàn thiện hơn… Em xin trân thành cảm cán Viện Khoa học môi trường – Tổng cục Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành tốt tập Các cán tận tình bảo để em học hỏi, tích lũy kinh nghiệm quý báu suốt trình thực tập Cuối em xin gửi lời cảm tới ơn cô giáo chủ nhiệm Đoàn Thị Oanh thầy cô giáo môn tận tình giảng dạy em suốt thời gian vừa qua Để em có kiến thức bổ ích làm tảng cho em, tạo hội để học tập tiếp xúc với thực tế Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP STT Kí hiệu Chú giải ĐTM Đánh giá tác động môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Dd Dung dịch Tt Thuốc thử MỤC LỤC CHƯƠNG 1:Tổng quan chung đơn vị thực tập 04 SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Giới thiệu chung 04 1.1 Tổng cục Môi trường 04 1.2 Viện Khoa học Môi trường 05 Các chức nhiệm vụ Viện Khoa học Môi trường 06 2.1 Chức 06 2.2 Nhiệm vụ 06 Tổ chức máy 08 CHƯƠNG 2: Kết thực chuyên đề thực tập 10 Mục đích 10 Một số phương pháp phân tích mẫu 10 Tổng quan môi trường nước 11 3.1 Giới thiệu chung môi trường nước 11 3.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước 11 3.3 Các thông số gây ô nhiễm moi trường nước 12 3.4 Phân tích số tiêu môi trường nước 14 3.4.1 Xác định Fe nước – Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10Phenalthroin (TCVN 6177:1996 14 3.4.2 Xác định hàm lượng Nitrit (NO 2-) nước – Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử 18 3.4.3 Xác định hàm lượng NH4+ nước – Phương pháp trắc phổ thao tác tay (TCVN 6719-1:1996) 22 3.4.4 Xác định hàm lượng NO3- nước- Phương pháp trắc phổ dùng acid sunfosalixylic 27 Kết luận kiến nghị 32 Kết luận 32 Kiến nghị 32 Tài liệu tham khảo 33 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Giới thiệu chung: 1.1 Tổng cục Môi trường: SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngày 30 tháng năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký định số 132/2008/QĐ-TTg thành lập Tổng cục Môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Theo Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định Tổng cục Môi trường thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước môi trường thực dịch vụ công theo quy định pháp luật Tổng cục Môi trường thành lập dựa đầu mối: Vụ Môi trường, Vụ Thẩm định Đánh giá tác động môi trường, Cục Bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Tổng cục Môi trường giao 18 nhiệm vụ quyền hạn, có nhiệm vụ chuyên môn đặc thù như: Kiểm soát ô nhiễm; quản lý chất thải cải thiện môi trường; bảo tồn đa dạng sinh học; bảo vệ môi trường lưu vực sông, vùng ven biển; thẩm định đánh giá tác động môi trường; quan trắc thông tin môi trường Về cấu tổ chức, Tổng cục Môi trường có 12 đơn vị hành giúp Tổng cục trưởng thực chức quản lý nhà nước có đơn vị nghiệp trực thuộc (Trung tâm quan trắc môi trường, Viện Khoa học quản lý môi trường, Trung tâm Đào tạo Truyền thông môi trường, Trung tâm Thông tin Tư liệu môi trường, Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường, Tạp chí Môi trường) Các đơn vị trực thuộc Tổng cục Môi trường gồm: Cục thẩm định đánh giá tác động môi trường, Cục Kiểm soát ô nhiễm, Cục Quản lý Chất thải Cải thiện Môi trường, Cục Bản tồn đa dạng sinh học, Văn phòng, Vụ Tổ chức, Vụ Kế hoạch Tài chính, Vụ Chính sách Pháp chế, Vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, 10 Cục Kiểm soát hoạt động bảo vệ môi trường, SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 11 Trung tâm Quan trắc Môi trường, 12 Viện Khoa học Quản lý Môi trường Cục Môi trường Miền Trung Tây Nguyên, Cục Môi trường miền Nam 1.2 Viện Khoa học Môi trường: Ngày 18 tháng năm 2009, Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường ký Quyết định số 956/QĐ-TCMT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Khoa học quản lý môi trường Viện Khoa học Môi trường thuộc Tổng cục Môi trường thành lập vào năm 2009 đơn vị tập hợp đội ngũ cán hùng hậu gồm 30 thành viên Các thành viên chủ chốt Viện chuyên gia đầu ngành lĩnh vực môi trường, hóa học, sinh học, độc chất với nhiều năm công tác nước, có trình độ chuyên môn cao, có bề dày kinh nghiệm thực tế phong phú, có uy tín cao đặc biệt có tinh thần làm việc khoa học, nghiêm túc, lòng say mê nghề nghiệp Tất đồng lòng đồng sức tập hợp đơn vị để phát huy hết khả năng, sức lực cho công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ nói chung đặc biệt lĩnh vực môi trường bảo vệ môi trường nói riêng Tuy thời gian kể từ thành lập đến chưa lâu, xong Viện thực số đề tài, dự án với nhiều lĩnh vực như: + Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án, đề tài; + Chủ trì tham gia thực đề tài môi trường : “Xây dựng sở khoa học phương pháp luận lượng hoá giá trị kinh tế vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý phát triển bền vững”; “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn công cụ kinh tế quản lý môi trường nhằm sửa Luật bảo vệ môi trường năm 2005”; “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giải bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường”;… Toàn đề tài/dự án Viện thực hoàn thành nhiệm vụ đánh giá cao, thực góp phần không nhỏ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặc biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường cho tỉnh, thành mà Viện thực Chỉ với khoảng thời gian năm kể từ thành lập, Viện Khoa học Môi trường thuộc Tổng cục Môi trường đạt thành tựu đáng kể, đặc biệt đóng góp công sức to lớn công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ đặc SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường qua tạo nên thương hiệu có uy tín Các chức nhiệm vụ Viện Khoa học Môi trường: 2.1 Chức năng: Viện Khoa học môi trường tổ chức nghiệp khoa học trực thuộc Tổng cục Môi trường, có chức giúp Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường nghiên cứu chiến lược, sách bảo vệ môi trường; tổ chức hoạt động nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phục vụ công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng thông tin thư viện khoa học môi trường 2.2 Nhiệm vụ: Giúp Tổng Cục trưởng xây dựng, đề xuất chiến lược, sách, chương trình, qui hoạch, kế hoạch, giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam Xây dựng, nghiên cứu tổ chức thực chương trình, đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học môi trường; xét duyệt, thẩm định nghiệm thu chương trình, đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học môi trường theo phân công Tổng Cục trưởng Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phục vụ công tác xây dựng hoàn thiện sách, văn pháp luật, hệ thống tổ chức quản lý bảo vệ môi trường Việt Nam Nghiên cứu chế sách, công cụ kinh tế quản lý môi trường; phương pháp lượng giá hàng hoá, dịch vụ môi trường đa dạng sinh học; xác định thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường biến đổi khí hậu gây Nghiên cứu, đánh giá diễn biến dự báo xu tác động qua lại hoạt động kinh tế, xã hội môi trường, vấn đề môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề môi trường toàn cầu môi trường Việt Nam Nghiên cứu, đánh giá, dự báo, cảnh báo tình trạng ô nhiễm, suy thoái, sức chịu tải mức độ tổn thương thành phần môi trường theo khu vực; đề xuất SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, xử lý khắc phục ô nhiễm môi trường, cố môi trường Nghiên cứu, xác định, cảnh báo yếu tố môi trường có nguy cao sức khỏe người; đề xuất giải pháp ngăn chặn, giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng; xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường ô nhiễm, suy thoái gây Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển bền vững, giải pháp bảo tồn, phục hồi môi trường sử dụng bền vững tài nguyên khai thác, sản xuất tiêu dùng Nghiên cứu, xây dựng tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu theo khu công nghiệp, khu đô thị, làng nghề, nông thôn, miền núi khu vực khác theo quy định 10 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, triển khai tiến khoa học công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường; xây dựng, thực nghiên cứu mô hình thử nghiệm chuyển giao công nghệ về: Sản xuất tiêu thụ bền vững, sản xuất hơn, sử dụng lượng lượng tái tạo 11 Tổ chức tham gia thực dịch vụ, tư vấn khoa học công nghệ môi trường theo quy định pháp luật 12 Xây dựng phát triển sở liệu khoa học môi trường; phối hợp thực công tác quản lý, thống kê lưu trữ thông tin, tư liệu 13 Tổ chức, hợp tác với sở nghiên cứu, đào tạo nước nước đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học môi trường theo quy định pháp luật 14 Xây dựng, thực nhiệm vụ, dự án hợp tác quốc tế khoa học môi trường; tham gia thực nhiệm vụ, dự án hợp tác quốc tế khác theo phân công Tổng Cục trưởng; tham gia tư vấn hỗ trợ lập hồ sơ đề cử trao giải thưởng quốc tế môi trường, giải thưởng thành phố bền vững môi trường 15 Hỗ trợ kỹ thuật chuyên môn cho đơn vị quản lý trực thuộc Tổng cục qua hình thức cử chuyên gia tư vấn biệt phái cán tham gia nhiệm vụ công tác Tổng cục 16 Tổ chức thực cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cải cách hành Tổng cục phân công Tổng Cục trưởng SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 17 Quản lý tài chính, tài sản thuộc Viện; thực nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Tổng cục theo quy định pháp luật 18 Quản lý tổ chức, biên chế, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định 19 Thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao 20 Thực nhiệm vụ khác Tổng Cục trưởng giao Tổ chức máy: - Viện trưởng, Phó viện trưởng - Văn phòng - Phòng Khoa học Công nghệ môi trường - Phòng Kinh tế môi trường - Phòng Quản lý môi trường Phát triển bền vững - Phòng Thông tin, Tư vấn Đào tạo Viện trưởng, Phó Viện trưởng VĂN PHÒNG PHÒNG SVTH: Lưu Thị Hồng PHÒNG Thúy KHOA HỌC MSV: CD01200964 KINH VÀ CÔNG TẾ MÔI NGHỆ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG PHÒNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHÒNG THÔNG Lớp: CĐ12CM TIN, TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Mục đích: Vấn đề môi trường trở thành vấn đề chung toàn cầu, toàn Thế Giới quan tâm Nằm khung cảnh chung Thế Giới, đặc biệt khu vực Châu Á Thái Bình Dương, môi trường Việt Nam xuống cấp cục bộ, có nơi bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng tới chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Hơn kinh tế Việt Nam chuyển hướng mạnh mẽ sang kinh tế thị trường với mở rộng khu đô thị mới, khu công nghiệp nảy sinh SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP vấn đề môi trường Tuy nhiên, có biện pháp quản lí tốt phòng ngừa ngăn chặn đáng kể trình suy thoái tài nguyên, ô nhiễm tai biến môi trường, đòi hỏi cần có ý thức việc giữ gìn bảo vệ môi trường Theo học chuyên ngành Công nghệ kĩ thuật môi trường Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội khoảng thời gian học tập năm em tạo dựng cho thân khối kiến thức có nhìn tổng quan lĩnh vực môi trường em mong muốn trở thành cán công nghệ kỹ thuật môi trường để áp dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tế Một số phương pháp phân tích mẫu: Trong thời gian thực tập phòng phân tích chất lượng môi trường Viện, em cô cán phòng phân tích hướng dẫn bảo số phương pháp phân tích mẫu đất, nước không khí Trong thời gian thực tập, em tham gia trực tiếp hội thảo ô nhiễm môi trường không khí cán Viện, bạn sinh viên trường Đại học Phương Đông tham gia lấy mẫu không khí vấn nhóm đối tượng bị tác động; ảnh hưởng Dưới số phương pháp phân tích số tiêu môi trường nước em cán hướng dẫn thực hành thời gian thực tập Đây TCVN áp dụng hành Tổng quan môi trường nước: 3.1 Giới thiệu chung môi trường nước: Khoảng 71% (với 36 triệu km2) bề mặt Trái Đất bao phủ mặt nước Nước tồn trạng thái rắn (băng, tuyết ), thể lỏng, khí (hơi nước) Nước yếu tố hệ sinh thái, nhân tố định môi trường sống người đâu có nước có sống Nước có đặc trưng vật lí mà chất lỏng khác SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP c Tiêu chuẩn trích dẫn: TCVN 6178:1996 – Chất lượng nước - Xác định Nitrit – Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử d Hóa chất: - Acid octhophosphoric 15mol/l; (A) - Acid octhophosphoric 1,5mol/l; Hút 25ml dd (A) vào 150ml nước cất, khuấy tới nhiệt độ phòng Chuyển dung dịch sang bình định mức 250, định mức tới vạch Lưu ý: Dung dịch đựơc bảo quản lọ thủy tinh màu hổ phách, bền tháng - Thuốc thử màu; (thuốc thử chất độc - tránh tiếp xúc với da nuốt phải thuốc thử thành phần nó) Hòa tan 40g 4-aminobenzen sufonamid (NH2C6H4SO2NH2) hỗn hợp 100ml acid octophosphoric 15mol/l 500ml nước cốc thủy tinh (B) Hòa tan 2g 1,2 diamonietan dihydroclorua (C 10H7-NH-CH2-CH2-NH2-2HCl) dung dịch (B) Chuyển sang bình định mức1000ml pha loãng tới vạch nước Lưu ý: Bảo quản lọ thủy tinh màu hổ phách, dung dịch bền tháng giữ nhiệt độ từ 2-50C • Dung dịch chuẩn: - Dung dịch nitrit chuẩn gốc, 1000mg/l Hòa tan 0,75g NaNO2 (sấy khô nhiệt độ 1050C 2h) khoảng 500ml nước Chuyển toàn dung dịch sang bình định mức 500ml định mức tới vạch Lưu ý: Bảo quản lọ thủy tinh màu nâu có nút kín, nhiệt độ từ 2-5 0C Dung dich bền 1tháng - Dung dịch nitrit chuẩn, 100mg/l: Dùng pipet chuyển 5ml dung dịch chuẩn gốc sang bình định mức 50ml pha loãng tới vạch - Dung dịch chuẩn làm việc, 2mg/l: Hút 5ml dd chuẩn sang bình định mức 250ml định mức tới vạch nước cất SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 18 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP e Xây dựng đường chuẩn: STT Dd làm việc 2ppm (ml) 0,5 2,5 10 20 30 40 Dd thuốc thử (ml) 1,0 Định mức 50ml tới vạch nước cất để ổn định 30p f Kết đường chuẩn: STT Vhút V định mức 2ppm/l Abs Cmẫu 50 0,007 0,5 50 0,020 0,018 2,5 50 0,100 0,060 50 0,200 0,112 10 50 0,400 0,210 20 50 0,800 0,405 30 50 1,200 0,583 40 50 1,600 0,751 SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 19 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP • Đường chuẩn g Quy trình: Vhút (V=25ml) 1ml thuốc thử  lắc Định mức bình 50ml tới vạch màu hồng đậm) Để 30p- đo quang λ=540nm * Cách tính kết quả: CNO2 (mg/l) = Cđo (mg/l) * K Hoặc mg/l NO2- _N = mg/l NO2*0.3 Trong đó: Cđo - Nồng độ đo dựa độ hấp thụ đo K- Hệ số pha loãng mẫu thử SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 20 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP với hệ số chuyển đổi 0.3 từ NO2- sang N STT Vđm/Vhút Abs MMT Absc Cmẫu Hệ số NO2-N 25/26 0,036 0,005 0,031 0,035 0,3 0,010 25/26 0,028 0,005 0,023 0,017 0,3 0,005 25/26 0,038 0,005 0,033 0,039 0,3 0,012 3.4.3.Xác định hàm lượng NH4+ nước – Phương pháp trắc phổ thao tác tay (TCVN 6719-1:1996) a Nguyên tắc: Đo quang phổ bước sóng khoảng 655 nm hợp chất màu xanh tạo phản ứng amoni với salixilat ion hypoclorit có tham gia natri nitrosopentaxyano sắt (III) taxyano sắt (III) (natrinitroprusiat) Các ion hypoclorit tạo situ cách thuỷ phân kiềm N,N / dicloro - 1,3,5 - triazin 2,4,6 (1H, 3H, 5H) trion, muối natri (natri dicloroisoxyanurat) Phản ứng cloramin với natrisalisilat xảy độ pH =12,6 có tham gia natri nitroprusiat Bất kỳ chất cloramin có mặt mẫu thử xác định Natri xitrat có thuốc thử để cản nhiễu cation, đặc biệt canxi magiê b Tài liệu trích dẫn: Tiêu chuẩn Việt nam 6179-1: 1996 ISO 7150-1 : 1984 (E) - Chất lượng nước Xác định amoni Phần 1: Phương pháp trắc phổ thao tác tay c Hóa chất: - Muối natri salixylat (C7H6O3Na ) - Trinatri xytrat ngậm hai phân tử nước (C6H5O7Na3.2H2O) SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 21 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Natri nitrosopentaxyano sắt (III) ngậm hai phân tử nước [natri nitroprusiat, {Fe(CN)5NO}Na2 2H2O ] - Natri dicloroisoxyanurat {C2N3O3Cl2Na.2H2O} - NaOH tinh khiết - Muối NH4Cl tinh khiết (hãng merck) • Thuốc thử: - Hoà tan 65 g - Muối natri salixylat (C7H6O3Na ) 65g Trinatri xytrat ngậm hai phân tử nước (C6H5O7Na3.2H2O) bình định mức 500 ml thêm nước cất đến 300ml, lắc cân 0,485g Natri nitrosopentaxyano sắt (III) ngậm hai phân tử nước vào dung dịch, lắc dung dịch tan hết định mức đến vạch nước cất tinh khiết amoni (Dung dịch thuốc thử - Thuốc thử mầu) - Cân 16g NaOH cho vào cốc 500 ml chứa sẵn 300 ml nước cất tinh khiết Khuấy đũa thuỷ tinh làm nguội đến nhiệt độ phòng Cân tiếp 1g - Natri dicloroisoxyanurat {C2N3O3Cl2Na.2H2O} hoà tan vào dung dịch trên, chuyển toàn dung dịch vào bình định mức 500 ml định mức đến vạch nước cất tinh khiết amoni (dung dịch thuốc thử 2) Lưu ý: Bảo quản dung dịch lọ thủy tinh màu Sử dụng tháng giữ nhiệt độ từ 20C – 50C • Dung dịch chuẩn: - Chuẩn bị dung dịch nitrit chuẩn gốc ρNH4 = 1000mg/l Cân xác 1,486 g NH4Cl (đã sấy khô nhiệt độ 1050C thời gian 2giờ) chuyển vào cốc 500 ml chứa sẵn 200ml nước cất tinh khiết amoni, khuấy cho tan chuyển sang bình định mức 500ml định mức nước cất đến vạch Lưu ý: Đựng lọ thủy tinh mầu, để nhiệt độ 20C- 50C, để tháng - Dung dịch chuẩn nitrit ρNH4=100ppm Dùng pipét chuyển 5ml dung dịch amoni chuẩn (4.3.1) sang bình định mức 50ml pha loãng nước cất tới vạch mức Bảo quản dung dịch lọ thuỷ tinh Thời hạn dùng không tuần - Dung dịch nitrit làm việc ρNO2=5ppm SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 22 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Dùng pipét chuyển 2,5ml dung dịch amoni chuẩn 100ppm sang bình định mức 50ml pha loãng nước cất tới vạch Lưu ý: Dung dịch sử dụng ngày làm việc d Xây dựng đường chuẩn: STT D2 chuẩn 5ppm (ml) 0,5 10 20 Tia nước cất tới khoảng 30ml e Thuốc thử (ml) 4,0 Thuốc thử (ml) 4,0 Kết đường chuẩn: STT Vhút Vđịnh mức Cmẫu Abs 50 0,004 0,5 50 0,05 0,043 50 0,10 0,075 50 0,20 0,173 50 0,40 0,349 6 50 0,60 0,531 50 0,80 0,716 SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 23 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 10 50 1,00 0,892 20 50 2,00 1,681 • Đường chuẩn: f Quy trình: Vhút 4ml Thuốc thử 4ml thuốc thử Lắc đều, định mức 50ml nước cất Chờ lên màu 60p, đo quang λ= 655nm • Cách tính kết quả: mg/l NH4+= C*K mg/l NH4_N= NH4+ * 0,777 Trong đó: C- Nồng độ đo dựa độ hấp thụ đo K- Hệ số pha loãng mẫu thử SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 24 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 0,777- Hệ số chuyển đổi NH4+ theo N Abs MMT = 0,002 STT Vhút/Vdm Abs Abs chuẩn 25/50 0.353 0.35 0.80 0.78 0.62 1/100 1.67 1.67 195.15 0.78 151.78 10/50 0.458 0.46 2.63 0.78 2.04 1/100 0.837 0.84 97.12 0.78 75.54 SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 mg/l Hệ số - N mg/l-N Lớp: CĐ12CM 25 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3.4.4.Xác định hàm lượng NO3- nước- Phương pháp trắc phổ dùng acid sunfosalixylic a Nguyên tắc: Đo phổ hợp chất màu vàng hình thành phản ứng acid sunfosalixylic (được hình thành việc thêm natrisalixylat acid sunfuric vào mẫu) với nitrat xử lý với kiềm EDTANa thêm vào với kiềm để tránh kết tủa muối Ca Mg Natri nitrua (NaN3) thêm vào để khắc phục dự nhiễu nitrit b Tài liệu trích dẫn: Tiêu chuẩn Việt Nam 6180:1996 (ISO 7890-3:1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dung acid sunforsalixylat c Hóa chất : - Dung dịch NaN3 0,5g/l: cân 0,05g NaN3 hòa tan nước cất hai lần định mức 100ml Lưu ý: bảo quản lọ thủy tinh tối màu, độc nên cần phải cẩn thận, dd bảo quản thời gian dài - Dung dịch acid axetic CH3COOH , (merck), c(CH3COOH) = 1,05g/l - DD H2SO4 đặc - NaOH/EDTANa : 200g/5g/l :Cân 200g NaOH vào cốc có sẵn 700ml nước cất  hòa tan, thêm 5g EDTANa vào hòa tan định mức 1000ml - Dung dịch Natrisalisilat 1%: cân 1g HO-C 6H4- COONa hòa tan định mức 100ml tới vạch (Dung dịch sử dụng ngày) - Muối KNO3 tinh khiêt Merck • Dung dịch chuẩn: - Dung dịch chuẩn nitrat 1000ppm; Cân 0,1845g KNO3 sấy khô nhiệt độ 1050C 2h chuyển vào cốc có sẵn 200ml nước cất chuyển vào bình định mức 500ml Dung dịch chuẩn nitrat 100ppm :Hút 5ml dd chuẩn gốc  định mức 50ml nước cất - Dung dịch chuẩn nitrat làm việc 10ppm: Hút 10ml chuẩn 100ppm sang bình định mức 100ml định mức tới vạch nước cất - SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 26 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP d Xây dựng đường chuẩn: STT Dd chuẩn lv 10ppm (ml) 0,5 16 20 Dd NaN3 (ml) 0,5 0,2 CH3COOH (ml) Để yên 5phút Cô cặn bếp tới khô cạn, để nguội Dd Natri salixylat ml Cô cặn bếp tới khô cạn trắng, để nguội Dd H2SO4 (ml) Để nguội tia nước cất tới khoảng 20ml Dd NaOH/EDTANa 10 (ml) Cmẫu 0,1 0,4 0,8 1,6 3,2 Định mức 50ml nước cất, chờ lên màu 15phút đo quang λ = 420nm e Kết quả: 10ppm Cmẫu SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 27 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 50 0,01 0,5 50 0,1 0,027 50 0,4 0,087 4 50 0,8 0,141 50 1,6 0,27 16 50 3,2 0,514 20 50 0,617 • Đường chuẩn NO3- : f Quy trình phân tích mẫu: V hút(ml) 0.5ml NaN3 0.2 ml CH3COOH Cô cạn bếp tới khô  để nguội SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 28 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1ml Natri salisilat  Tiếp tục cô cặn tới khô, để nguội 1ml H2SO4  Để nguội khoảng 10 phút Tia nước cất tới khoảng 20ml 10ml NaOH/EDTANa Định mức 25ml nước cất Chờ ổn định màu 15phút tiến hành đo quang λ = 420nm • Cách tính kết quả: Hàm lượng nitrat tính theo mg/l tính theo công thức: mg/l NO3-_N = C*K mg/l NO3-_N = mgNO3-* 0.23 Trong đó: C- Nồng độ đo dựa độ hấp thụ đo K- Hệ số pha loãng mẫu thử Với 0,23 hệ số chuyển đổi NO3 sang N Abs MMT = 0,005 STT Vhút/Vđm Abs Abs chuẩn mg/l NO3 Hệ số N mg/l - N 25/50 0,035 0,030 0,40 0,23 0,09 25/50 0,077 0,072 0,92 0,23 0,21 SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 29 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 25/50 0,040 0,035 0,46 0,23 0,10 25/50 0,194 0,189 2,34 0,23 0,53 25/50 0,168 0,163 2,02 0,23 0,46 25/100 0,022 0,017 0,49 0,23 0,11 25/25 0,044 0,039 0,26 0,23 0,06 25/50 0,125 0,120 1,50 0,23 0,34 Kết luận Kết luận: Trong thời gian 06 tuần thực tập Viện Khoa học Môi trường – Tổng cục Môi trường giúp em có nhiều kĩ làm việc nhóm, làm việc cá nhân Giúp em làm quen với môi trường làm việc thực tế, có điều kiện tự rèn luyện kỹ thân nâng cao tay nghề để sau trường làm việc tránh hạn chế SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 30 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP sai sót lúc ban đầu, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm quý báu của anh chị trước công việc sống Nâng cao khả giao tiếp ứng xử với người sống làm việc môi trường tập thể Nhờ có giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cán Viện Khoa học môi trường – Tổng cục Môi trường, với cố gắng nỗ lực học hỏi thân giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập Mặc dù thời gian thực tập ngắn em học tập đựơc điều bổ ích, giúp em củng cố đựơc kiến thức học sách áp dụng thực tế vào thực tiễn Luôn chủ động xếp sáng tạo công việc giao, để đạt hiệu chất lượng công việc tốt Mặc dù thời gian làm việc cán có 06 tuần, thân em thấy trưởng thành nhiều, từ suy nghĩ tới cách làm việc logic Và quan trọng em biết cách làm việc cho khoa học hiệu quả, không bỡ ngỡ ngày đầu vào Viện Em mong vận dụng kĩ học trường thực tập vào công việc sau trường Kiến nghị: Tài liệu tham khảo - TCVN 6180:1996 (ISO 7890-3:1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6178:1996 (ISO 6777:1984) - Chất lượng nước - Xác định nitrit - Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6179-1:1996 (ISO 7150-1:1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni phần 1: Phương pháp trắc phổ thao tác tay - TCVN 6177:1996 (ISO 6332:1988) - Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 - phenantrolin - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-2:2006), Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 31 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - TCVN 6663-3:2003 (ISO 5667-3:1985) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo SVTH: Lưu Thị Hồng Thúy MSV: CD01200964 Lớp: CĐ12CM 32

Ngày đăng: 28/06/2016, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan