Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội tài liệu, giáo án, bài giảng , l...
MỤC LỤCTÓM TẮTLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu trong đề tài1.3. Các mục tiêu nghiên cứu1.4. Phạm vi nghiên cứu1.5. Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu1.5.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm hợp đồng thương mại quốc tế.1.5.1.1. Khái niệm.1.5.1.2. Bản chất.1.5.1.3. Đặc điểm1.5.2. Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế.1.5.3. Nội dung của quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu1.5.3.1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu1.5.3.2. Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu1.5.3.3. Thuê phương tiện vận tải1.5.3.4. Mua bảo hiểm cho hàng hóa.1.5.3.5. Làm thủ tục hải quan xuất khẩu 1.5.3.6. Tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải1.5.3.7. Làm thủ tục thanh toán.1.5.3.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu2.1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp2.1.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp2.1.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu2.2.1. Khái quát về công ty cổ phần xuất khẩu thủy sản Hà nội- Seaprodexhanoi2.2.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến qui trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị trường Nhật Bản2.2.2.1. Nhân tố môi trường bên trong2.2.2.2. Nhân tố môi trường bên ngoài2.3. Kết quả điều tra ,phân tích các dữ liệu thu thập. 2.3.1 Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty2.3.1.1 Kết quả kinh doanh chung của công ty2.3.1.2 Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty 2.3.2 Thực trạng qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy của công ty sang thị trường Nhật Bản 2.3.2.1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu2.3.2.2. Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu2.3.2.3. Thuê phương tiện vận tải 2.3.2.4. Làm thủ tục hải quan2.3.2.5.Tổ chức giao nhận hàng hóa tại cảng quy định2.3.2.6. Thanh toán 2.3.2.7. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.2.3.3 Đánh giá kết quảCHƯƠNG III : CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu3.1.1. Những kết quả đạt được3.1.2. Những vấn đề cón tồn tại trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản của công ty và nguyên nhân3.2 . Các đề xuất kiến nghị với vấn đề nghiên cứu3.2.1 .Một số đề xuất với công ty nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện các hợp đồng xuất khẩu thủy sản3.2.2. Ý kiến kiến nghị với chính phủ Chương I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài : Hiện nay toàn cầu hoá là một xu thế không thể đảo ngược ,Việt Nam cũng đang nằm trong vòng xoáy của nó và không thể đi ngược lại dù vẫn có những lực lượng phản đối vì những mặt trái của nó.Bằng chứng được thể hiện rõ nét là trong những năm qua Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tế Thế giới.Do đó hoạt động kinh doanh MỤC LỤCTÓM TẮTLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu trong đề tài1.3. Các mục tiêu nghiên cứu1.4. Phạm vi nghiên cứu1.5. Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu1.5.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm hợp đồng thương mại quốc tế.1.5.1.1. Khái niệm.1.5.1.2. Bản chất.1.5.1.3. Đặc điểm1.5.2. Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế.1.5.3. Nội dung của quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu1.5.3.1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu1.5.3.2. Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu1.5.3.3. Thuê phương tiện vận tải1.5.3.4. Mua bảo hiểm cho hàng hóa.1.5.3.5. Làm thủ tục hải quan xuất khẩu 1.5.3.6. Tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải1.5.3.7. Làm thủ tục thanh toán.1.5.3.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu2.1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp2.1.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp2.1.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu2.2.1. Khái quát về công ty cổ phần xuất khẩu thủy sản Hà nội- Seaprodexhanoi2.2.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến qui trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị trường Nhật Bản2.2.2.1. Nhân tố môi trường bên trong2.2.2.2. Nhân tố môi trường bên ngoài2.3. Kết quả điều tra ,phân tích các dữ liệu thu thập. 2.3.1 Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty2.3.1.1 Kết quả kinh doanh chung của công ty2.3.1.2 Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty 2.3.2 Thực trạng qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy của công ty sang thị trường Nhật Bản 2.3.2.1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu2.3.2.2. Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu2.3.2.3. Thuê phương tiện vận tải 2.3.2.4. Làm thủ tục hải quan2.3.2.5.Tổ chức giao nhận hàng hóa tại cảng quy định2.3.2.6. Thanh toán 2.3.2.7. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.2.3.3 Đánh giá kết quảCHƯƠNG III : CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu3.1.1. Những kết quả đạt được3.1.2. Những vấn đề cón tồn tại trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản của công ty và nguyên nhân3.2 . Các đề xuất kiến nghị với vấn đề nghiên cứu3.2.1 .Một số đề xuất với công ty nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện các hợp đồng xuất khẩu thủy sản3.2.2. Ý kiến kiến nghị với chính phủ Chương I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài : Hiện nay toàn cầu hoá là một xu thế không thể đảo ngược ,Việt Nam cũng đang nằm trong vòng xoáy của nó và không thể đi ngược lại dù vẫn có những lực lượng phản đối vì những mặt trái của nó.Bằng chứng được thể hiện rõ nét là trong những năm qua Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tế Thế giới.Do đó hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trở thành hoạt A. LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế thế giới,kinh tế Việt Nam cũng đang từng bước hội nhập,mở cửa giao lưu hợp tác kinh tế quốc tê, tạo nhiều cơ hội hợp tác mua bán với các nước trên thế giới.Trong đó hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu,việc soạn thảo,thỏa thuận và thực hiện hợp đồng XNK là một trong những việc quan trọng nhất, nó quyết định xem có thể thực hiện việc giao dịch mua bán hay không,thực hiện như thế nào và kết quả của việc giao dich ra sao.Vì thế,hợp đồng xuất nhập khẩu là thứ tiên quyết và tối quan trọng đối với các giao dich quốc tế.Vậy quy trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại một doanh nghiệp tuân theo những yêu cầu và trình tự thế nào? Do đó nhóm đã đi nghiên cứu và tìm hiểu đề tài: “Tìm hiểu quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội (SEAPRODEX HANOI) sang thị trường Nhật Bản” Do thời gian thực hiện đề tài không nhiều cũng như khả năng còn hạn chế nên bài thảo luận có thể còn nhiều sai sót, mong thầy bỏ qua và góp ý giúp chúng em hoàn thiện đề tài của mình! Em xin chân thành cám ơn! B. NỘI DUNG PHẦN 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Khái quát về hợp đồng thương mại quốc tế 1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò của hợp đồng thương mại quốc tế - Hợp đồng thương mại quốc tế là sự thỏa thuận về thương mại giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau - Như vậy chủ thể của hợp đồng là bên có trụ sở kinh doanh ở những quốc gia khác nhau. Đây có thể là hợp đồng mua bán hàng hóa( hợp đồng xuất nhập khẩu); hợp đồng gia công; hợp đồng đại lý, môi giới; hợp đồng ủy thác. Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa hoặc dịch vụ. Bên bán phải giao hàng hóa, dịch vụ cho bên mua, bên mua phải trả tiền cho bên bán một đối giá cân xứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ đã được giao. - Bản chất của hợp đồng thương mại quốc tế là các hợp đồng mua bán hàng hóa và dịch vụ, là sự thỏa thuận của các bên ký kết hợp đồng. - Vai trò: Hợp đồng thương mại quốc tế giữ một vai trò quan trọng trong kinh doanh thương mại quốc tế, nó xác nhận những nội dung giao dịch mà các bên đã thỏa thuận và cam kết thực hiện các nội dung đó, nó xác nhận quyền lợi và trách nhiệm của các bên trong quá trình giao dịch thương mại. 1.2. Điều kiện hiệu lực của Hợp đồng thương mại quốc tế. Tại Việt Nam, hợp đồng có hiệu lực khi thỏa mãn 4 điều kiện sau: - Đối tượng của hợp đồng: Hợp pháp - Chủ thể của hợp đồng:Hợp pháp • Có tư cách pháp nhân • Có đăng ký kinh doanh • Có quyền xuất khẩu/ nhập khẩu trực tiếp - Nội dung hợp pháp - Hình thức hợp pháp: Văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương. 1.3. Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế Hợp đồng thương mại quốc tế có thể được phân loại như sau: - Xét theo thời gian thực hiện hợp đồng có hai loại hợp đồng : Ngắn hạn và hợp đồng dài hạn. • Hợp đồng ngắn hạn thường được ký kết trong một thời gian tương đối ngắn, và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý giữa hai bên về hợp đồng đó cũng kết thúc. • Hợp đồng dài hạn có thời gian thực hiện tương đối dài mà trong thời gian đó việc giao hàng được thực hiện làm nhiều lần - Theo nội dung quan hệ kinh doanh có: Hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu. • Hợp đồng xuất khẩu là hợp đồng bán hàng cho thương nhân nước ngoài, thực hiện quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa sang cho thương nhân nước ngoài và nhận tiền hàng. • Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua hàng của thương nhân nước ngoài, thực hiện quá trình nhận quyền sở hữu hàng hóa và thanh toán tiền hàng. - Theo nội dung mua bán: có hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán dịch vụ. - Xét theo hình thức của hợp đồng có các loại: hình thức văn bản và hình thức miệng - Theo cách thức thành lập hợp đồng: Bao gồm hợp đồng một văn bản, hợp đồng gồm nhiều văn bản. 1.4. Kết cấu của hợp đồng Phần mở đầu: - Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký hợp đồng - Số liệu hợp đồng. - Địa điểm và ngày A.LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế thế giới,kinh tế Việt Nam cũng đang từng bước hội nhập,mở cửa giao lưu hợp tác kinh tế quốc tê, tạo nhiều cơ hội hợp tác mua bán với các nước trên thế giới.Trong đó hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu,việc soạn thảo,thỏa thuận và thực hiện hợp đồng XNK là một trong những việc quan trọng nhất, nó quyết định xem có thể thực hiện việc giao dịch mua bán hay không,thực hiện như thế nào và kết quả của việc giao dich ra sao.Vì thế,hợp đồng xuất nhập khẩu là thứ tiên quyết và tối quan trọng đối với các giao dich quốc tế.Vậy quy trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại một doanh nghiệp tuân theo những yêu cầu và trình tự thế nào? Do đó nhóm đã đi nghiên cứu và tìm hiểu đề tài: “Tìm hiểu quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội (SEAPRODEX HANOI) sang thị trường Nhật Bản” Do thời gian thực hiện đề tài không nhiều cũng như khả năng còn hạn chế nên bài thảo luận có thể còn nhiều sai sót, mong thầy bỏ qua và góp ý giúp chúng em hoàn thiện đề tài của mình! Em xin chân thành cám ơn! B.NỘI DUNG PHẦN 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Khái quát về hợp đồng thương mại quốc tế 1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò của hợp đồng thương mại quốc tế - Hợp đồng thương mại quốc tế là sự thỏa thuận về thương mại giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau - Như vậy chủ thể của hợp đồng là bên có trụ sở kinh doanh ở những quốc gia khác nhau. Đây có thể là hợp đồng mua bán hàng hóa( hợp đồng xuất nhập khẩu); hợp đồng gia công; hợp đồng đại lý, môi giới; hợp đồng ủy thác. Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa hoặc dịch vụ. Bên bán phải giao hàng hóa, dịch vụ cho bên mua, bên mua phải trả tiền cho bên bán một đối giá cân xứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ đã được giao. - Bản chất của hợp đồng thương mại quốc tế là các hợp đồng mua bán hàng hóa và dịch vụ, là sự thỏa thuận của các bên ký kết hợp đồng. - Vai trò: Hợp đồng thương mại quốc tế giữ một vai trò quan trọng trong kinh doanh thương mại quốc tế, nó xác nhận những nội dung giao dịch mà các bên đã thỏa thuận và cam kết thực hiện các nội dung đó, nó xác nhận quyền lợi và trách nhiệm của các bên trong quá trình giao dịch thương mại. 1.2. Điều kiện hiệu lực của Hợp đồng thương mại quốc tế. Tại Việt Nam, hợp đồng có hiệu lực khi thỏa mãn 4 điều kiện sau: - Đối tượng của hợp đồng: Hợp pháp - Chủ thể của hợp đồng:Hợp pháp • Có tư cách pháp nhân • Có đăng ký kinh doanh • Có quyền xuất khẩu/ nhập khẩu trực tiếp - Nội dung hợp pháp - Hình thức hợp pháp: Văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương. 1.3. Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế Hợp đồng thương mại quốc tế có thể được phân loại như sau: - Xét theo thời gian thực hiện hợp đồng có hai loại hợp đồng : Ngắn hạn và hợp đồng dài hạn. • Hợp đồng ngắn hạn thường được ký kết trong một thời gian tương đối ngắn, và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý giữa hai bên về hợp đồng đó cũng kết thúc. • Hợp đồng dài hạn có thời gian thực hiện tương đối dài mà trong thời gian đó việc giao hàng được thực hiện làm nhiều lần - Theo nội dung quan hệ kinh doanh có: Hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu. • Hợp đồng xuất khẩu là hợp đồng bán hàng cho thương nhân nước ngoài, thực hiện quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa sang cho thương nhân nước ngoài và nhận tiền hàng. • Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua hàng của thương nhân nước ngoài, thực hiện quá trình nhận quyền sở hữu hàng hóa và thanh toán tiền hàng. - Theo nội dung mua bán: có hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán dịch vụ. - Xét theo hình thức của hợp đồng có các loại: hình thức văn bản và hình thức miệng - Theo cách thức thành lập hợp đồng: Bao gồm hợp đồng một văn bản, hợp đồng gồm nhiều văn bản. 1.4. Kết cấu của hợp đồng Phần mở đầu: - Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký hợp đồng - Số liệu hợp đồng. - Địa điểm và ngày i Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn Nguyễn Sơn Tùng SV:Nguyễn Sơn Tùng Lớp:LC17.11.02 ii Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Mục Lục DANH MỤC CÁC BẢNG .viii Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nguồn vốn lưu động doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động doanh nghiệp .3 1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động 1.1.3 Phân loại vốn lưu động .5 1.2 Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 1.2.3 Quản trị hàng tồn kho dự trữ .14 1.2.4 Quản trị vốn tiền .16 1.2.5 Quản trị khoản phải thu .19 1.2.6 Các tiêu đánh giá tình hình quản trị sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 20 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động doanh nghiệp .22 CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀ NỘI 25 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần xuất nhập Thủy Sản Hà Nội .25 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển Công ty cổ phần xuất nhập Thủy Sản Hà Nội .25 2.1.2 Một số đặc điểm đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty 27 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn Công ty 43 2.2.3 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động công ty 46 2.2.4 Thực trạng quản trị vốn lưu động công ty 47 BẢNG BIỂU 1.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KNIH DOANH CỦA CÔNG TY 2012-20132014 66 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh công ty cổ phần XNK Thủy Sản Hà Nội 66 2.3.1 Những kết đạt năm vừa qua công ty 66 2.3.2 Những hạn chế tồn tại công ty cổ phần XNK Thủy Sản Hà Nội 68 CHƯƠNG 70 SV:Nguyễn Sơn Tùng Lớp:LC17.11.02 iii Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀ NỘI 70 3.1 Phương hướng mục tiêu Công ty cổ phần XNK Thủy Sản thời gian tới 70 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần xuất nhập Thủy Sản Hà Nội 72 Quản trị vốn lưu động đóng vai trò quan trọng thành công hay thất bại doanh nghiệp.Quản trị tốt vốn lưu động giúp doanh nghiệp đảm bảo khả toán,đáp ứng yêu cầu mua sắm vật tư,giúp cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường,liên tục.Nhận thức tầm quan trọng quản trị vốn lưu động kết hợp với kiến thức học giảng đường thông qua tìm hiểu công ty,em xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động công ty sau: 72 3.2.1 Tăng cường quản trị hàng tồn kho .72 Yếu tố định quản trị hàng tồn kho dự báo xác khối lượng hàng hoá cần dự trữ kỳ nghiên cứu.Những công ty có nhu cầu dự trữ hàng hóa mang tính thời vụ chọn kỳ dự báo phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh để xác định số lần đặt hàng năm khối lượng hàng hoá lần đặt hàng.Mục đích tính toán tìm cấu tồn kho có tổng chi phí năm mức tối thiểu 72 Vốn tồn kho dự trữ Công ty Hàng hóa chiếm tỉ trọng cao (17.49%) cuối năm thị trường nước có nhiều biến động.Một biện pháp để giảm khối lượng hàng tồn kho Công ty nên đầu tư thêm vào lĩnh vực quảng cáo,tham gia hội chợ triển lãm để kích thích tiêu dùng nhằm tối ưu chi phí lưu kho số hàng hóa .72 +Mặt khác cần rà soát hàng tồn kho,các loại công cụ dụng cụ lâu năm,đã lạc hậu,không sử dụng cần nhanh chóng giải phóng để thu hồi lại số vốn tài trợ vào đó,đồng thời giảm chi phí lưu kho không cần thiết .72 + Luôn đảm bảo định mức tồn kho tối ưu.Định mức tồn kho số lượng hàng hóa xác định trì kho để đảm bảo cung ứng kịp thời có nhu cầu sử dụng phát sinh giúp trì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục không bị gián đoạn.Việc xác định định mức tồn kho tối ưu hoạt động vô cần