1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 4 bài: Tập làm văn

4 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 111,9 KB

Nội dung

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 4 bài: Tập làm văn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Giáo án Tiếng việt TẬP LÀM VĂN NGHE – KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS kể lại câu chuyện: Dại mà đổi. Điền vào mẫu đơn điện báo. 2. Kĩ năng: - Kể lại nội dung câu chuyện hồn nhiên. Điền nội dung vào mẫu điện báo. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu thương người thân gi đình. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Vở tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH - em kể gia đình mình. 1. Kiểm tra cũ: - em đọc đơn xin nghỉ học. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy mới: Giới thiệu bài: Nêu nội dung tiết học. b. Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập ( 36 ): - Gv ghi bảng câu hỏi gợi ý SGK. - em đọc yêu cầu đề câu hỏi gợi ý. - Gv kể chuyện lần hỏi câu hỏi SGK. - HS trả lời. - HS kể lại chuyện: – HS thi kể TaiLieu.VN Page - Kể lại lần 2: Lớp bình chọn người kể hay. Hỏi truyện buồn cười chỗ nào? Bài tập ( 36 ): - HS đọc yêu cầu đề mẫu điện báo. - HD HS nắm tình yêu cầu đề: - HS trả lời. + Tình cần viết điện báo gì? + Yêu cầu gì? - HD HS điền nd điện báo. - HS làm miệng nhìn vào mẫu SGK. - Cả lớp làm vở. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét tiết học, nhắc HS kể lại câu chuyện ghi nhớ cách điền nd điện báo. TaiLieu.VN - HS kể lại chuyện: Dại mà đổi. em đọc điện báo. Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: LÀM VĂN Tiết: CẢM ƠN – XIN LỖI I Mục tiêu Kiến thức: - Biết dựa vào ý diễn đạt để ngắt câu đoạn văn ngắn cho trước - Biết nói lời cám ơn xin lỗi gặp tình giao tiếp thông thường nêu tập - Biết kể lại nội dung tranh vẽ – 3, câu có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp Kỹ năng: Biết sử dụng kĩ học vào thực tế sống Thái độ: Trau dồi thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm công việc II Chuẩn bị - GV: Tranh, bảng phụ - HS: SGK, III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) ĐDDH: Tranh - HS tóm tắt nội dung qua tranh lời để thành câu chuyện “Gọi bạn” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - HS lên lập danh sách bạn tổ học tập - Lớp nhận xét, thầy nhận xét - HS nêu Bài Giới thiệu: (1’) - Hôm làm số tập loại cám ơn, xin lỗi Phát triển hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập  Mục tiêu: Nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với ĐDDH: Bảng phụ tình giao tiếp  Phương pháp: Trực quan, thảo luận Bài 1: - Thầy lưu ý: Khi câu ta dùng dấu chấm để ngắt câu - Trống tan trường điểm Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa Lan mời bạn chung áo mưa với Đôi bạn vui vẻ đội mưa - Hoạt động nhóm nhỏ - HS nêu yêu cầu đề thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày - Bài 2, 3: Thầy cho HS nêu yêu cầu thảo luận Bài 2: - Thầy chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân - HS thảo luận trình bày, thành, thân mật Đối với cô giáo người trên, lớp nhận xét lời cảm ơn cần thể thái độ lễ phép kính VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trọng Đối với em bé người lời cám ơn chân thành, yêu mến Bài 3: - Thầy nhận xét, chốt ý - Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành - Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi - HS trình bày, lớp nhận xét thích hợp  Hoạt động 2: Kể việc theo tranh  Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại việc có dùng lời cám ơn xin lỗi → ĐDDH: Tranh  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Bài 4: - Thầy treo tranh: Cho HS quan sát - Dựa vào tranh kể lại nội dung tranh - Hoạt động lớp - HS quan sát tranh 3, câu có dùng lời cảm ơn hay - Bố mua cho Hà gấu xin lỗi thích hợp Hà giơ tay nhận nói “Con - Thầy nhận xét Củng cố – Dặn dò (2’) cám ơn bố” - Cậu trai làm lọ hoa Cậu khoanh tay đứng trước - Thầy nhận xét kết luyện tập HS mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con - Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi mẹ” xin lỗi phải thái độ lịch sự, chân thành - Lớp nhận xét - Viết tập vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chuẩn bị: Tiết làm văn sau Giáo án Tiếng việt Tập làm văn: Tiết TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I.Mục tiêu: Hs biết tổ chức họp tổ Xác định rõ nội dung họp Tổ chức họp theo trình tự học Giáo dục học sinh khả giao tiếp làm chủ thân tổ chức họp hay làm việc II.Đồ dùng: Sgk, giáo án III.Hoạt động Kiểm tra: em Bài mới: Giới thiệu Hs đọc yêu cầu gợi ý Muốn tổ chức họp cần ý Xác định rõ nội dung, lựa chọn ? ý mình, nắm trình tự tổ chức Nêu trình tự họp họp Mục đích – tình hình – nguyên nhân – cách giải – giao việc Các tổ tự tổ chức họp Một số tổ trình bày Các tổ trình bày Bình chọn Củng cố: Nêu nội dung 4.Tổng kết: Nhận xét, dặn dò GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Hs biết tổ chức họp - Xác định rõ nội dung họp b) Kỹ năng: Tổ chức họp theo trình tự học c) Thái độ: Giáo dục Hs biết tổ chức họp II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung họp Trình tự bước tổ chức họp * HS: VBT, bút III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: - Gv gọi Hs kể lại câu chuyện Dại mà đổi - Gv gọi Hs đọc thư điện báo gửi gia đình - Gv nhận xét cũ Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách tổ chứcmột họp • Gv giúp Hs xác định yêu cầu tập PP: Quan sát, thảo luận, thực hành Hs đọc Cả lớp đọc thầm - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề theo - Gv hỏi: Hs xem tranh + Bài “ Cuộc họp chữ viết” cho em em biết: Để tổ chức tốt họp, em phải ý gì? Phải xác định rõ nội dung họp Phải nắm trình tự tổ chức họp + Hãy nêu trình tự tổ chức họp? Nêu mục đích họp  Nêu tình hình lớp  Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình  Nêu cách giải  Giao việc cho người PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi * Hoạt động 2: Từng tổ làm việc - Mục tiêu: Giúp em tự tổ chức họp bạn tổ với Hs ngồi theo tổ bắt đầu tiến hành họp điều khiển lớp trưởng - Gv yêu cầu Hs ngồi theo tổ Các tổ bàn bạc điều khiển tổ trưởng để chọn nội dung họp Hs tiến hành thi tổ chức họp tổ với - Gv theo dõi, giúp đỡ em Hs nhận xét - Gv cho tổ thi tổ chức họp trước lớp - Gv bình chọn họp có hiệu 5 Tổng kết – dặn dò - Về nhà viết chưa đạt nhà sửa lại - Nhận xét tiết học Giáo án Tiếng việt Tập làm văn: Tiết KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I.Mục tiêu: Hs nhớ lại kỷ niệm buổi đầu học kể lại cho bạn nghe Viết điều vừa kể vào văn II.Đồ dùng: Sgk-giáo án III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em 2.Bài mới:Giới thiệu Bài 1:Hs đọc yêu cầu sgk Gv gợi ý: Buổi đầu em học dẫn đi? Trên đường em có cảm nhận gì? Bầu trời khung cảnh lúc nào? Đến trường em thấy hình ảnh gì? Thái độ em bước vào trường? Hs kể cho nghe Gọi số học sinh đứng kể Bài 2: Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Chấm - nhận xét – bổ sung Hs kể, nhận xét Hs làm 3.Củng cố:Nêu nội dung Tổng kết :Nhận xét-dặn dò Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu: 1 Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện . 2 Nhân vật trong truyện là con người hay con vật , đồ vật được nhân hoá . Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ của nhân vật . 3 Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản . II. Đồ dùng dạy học: 1 Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ( đủ dùng theo nhóm 4 HS ) , bút dạ . Tên truyện Nhân người vật là Nhân vật là vật ( con người , đồ vật , cây cối ,…) 2 Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14 , SGK . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: Hoạt động của trò - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài - 2 HS trả lời . văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước . - 2 HS kể chuyện . - Nhận xét và cho điểm từng HS . - Lắng nghe . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Đặc điểm cơ bản nhất của văn kể chuyện là gì ? - Giới thiệu : Vậy nhân vật trong truyện - Là chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật . chỉ đối tượng nào ? Nhân vật trong truyện - Lắng nghe . có đặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật trong truyện như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó . b) Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Các em vừa học những câu chuyện nào ? - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Sự tích hồ Ba Bể . Chia nhóm , phát giấy và yêu cầu HS hoàn thành . - Làm việc trong nhóm . - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung để có lời - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung . giải đúng . Lời giải : Tên truyện Nhân vật là người Nhân vật là vật Sự tích hồ BA Bể - Hai mẹ con bà nông dân . - Bà cụ ăn xin . - Những người dự lể hội . - Giao long Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Nhân vật trong truyện có thể là ai ? - Dế Mèn - Nhà Trò - Giảng bài : Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật , đồ vật , cây - Bọn Nhện cối đã được nhân hóa . Để biết tính cách nhân vật đã được thể hiện như thế nào , - Nhân vật trong truyện có thể là các em cùng làm bài 2 . người , con vật . Bài 2 - Lắng nghe . - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Gọi HS trả lời câu hỏi . - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận . - Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng . - HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng là : + Dế Mèn có tính cách : khảng khái , thương người , ghét áp bức bất công , sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu . Căn cứ vào hành động : “ xòe cả hai càng ra ” , “ dắt Nhà Trò đi ” ; lời nói : “ em đừng sợ , hãy trở về cùng với tôi đây . Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu ” . + Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu , sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn . Căn cứ vào việc làm : cho bà lão ăn xin ăn , ngủ trong nhà , hỏi bà cách giúp người bị nạn , chèo thuyền cứu giúp dân làng . - Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ấy ? - Nhờ hành động , lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy . - Giảng bài : Tính cách của nhân vật bộc - Lắng nghe . lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ , … của nhân vật . c) Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ - Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật - 3 đến 5 HS lấy ví dụ theo khả năng trong những câu chuyện mà em đã được ghi nhớ của mình . đọc hoặc nghe . · Nhân vật trong truyện Rùa và Thỏ là con vật có tính kiêu ngạo , huênh hoang , coi thường người khác khi chế nhạo và thách đấu với rùa . · Rùa là con vật khiêm tốn , kiên trì , bền bỉ khi trả lời và chạy thi với Thỏ . · Ngựa con trong truyện Cuộc chạy đua trong rừng có tính chủ quan khi không nghe lời ngựa cha . d) Luyện tập Bài 1 - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . Cả - Gọi HS đọc nội dung . lớp theo dõi

Ngày đăng: 27/06/2016, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w