1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động môi trường bãi chôn lấp rác Xuân Sơn

70 954 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 541,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN1MỞ ĐẦU51. Tính cấp thiết của đề tài12. Mục tiêu , yêu cầu và ý nghĩa của đề tài22.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài22.2. Yêu cầu của đề tài2CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN31.1. Tính chất của chất thải rắn (CTR)31.2. Thành phần chất thải rắn41.3.Phân loại chất thải rắn121.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn từ môi trường161.5. Các phương pháp xử lý chất thải rắn.191.5.1. Phương pháp xử lý cơ học191.5.2. Phương pháp hóa học201.5.3 Phương pháp tái chế.211.5.4. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt cháy231.5.5. Phương pháp xử lý sinh học241.5.5. Đổ thành đống hay bãi hở261.5.6 Bãi chôn lấp rác vệ sinh.271.5.7. Xử lý chất thải rắn bằng công nghệ ép kiện301.5.8. Ổn định chất thải rắn bằng công nghệ Hydromex31CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BA VÌ332.1. Điều kiện tự nhiên huyện Ba Vì332.2.Điều kiện kinh tế, xã hội huyện Ba Vì362.3. Nguồn rác thải392.4. Thu gom và vận chuyển chất thải rắn40CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BÃI CHÔN LẤP RÁC XUÂN SƠN BA VÌ443.1Tính toán bãi chon lấp rác Xuân Sơn Ba Vì443.2. Tính toán thiết kế bãi chôn lấp463.2.1Tính diện tích bãi chôn lấp:463.2.2. Tính toán diện tích các ô chôn lấp473.2.3. Tính toán hệ thống thu gom nước rỉ rác473.3.Tác động tiêu cực của bãi chôn lấp rác đến môi trường xung quanh483.3.1. Ảnh hưởng tới môi trường nước483.3.2. Ảnh hưởng tới môi trường đất.493.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường không khí503.3.4. Ảnh hưởng đến mật độ giao thông trên tuyến đường thu gom CTR513.3.5 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng513.3.6. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực52KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ62

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong những năm được đào tạo và học tập tại trường Đại học Thành

Đô, dưới sự nhiệt tình giảng dạy của các thầy, các cô trong trường nói chung

và trong khoa Quản lý tài nguyên nói riêng em đã được trang bị kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như lối sống, đạo đức tạo cho em hành trang vững chắc trong cuộc sống Xuất phát từ lòng kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc,

em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Thành Đô, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, Bộ môn Quản lý tài nguyên và toàn thể các quý thầy, cô đã giảng dạy, hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập tại trường

Đặc biệt để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – TS Đỗ Văn sáng – Trưởng Khoa Công Nghệ Kĩ Thuật Môi Trường - Người đã dành thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập và viết đề tài chuyên đề tốt nghiệp và thầy giáo – PGS.TS.Trịnh Hữu Liên –Trưởng Khoa Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường

Do điều kiện về thời gian và nhận thức cũng như trình độ chuyên môn còn hạn chế nên em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được

sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và bạn bè để bài chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Ba Vì, ngày tháng năm 2015

Sinh viên thực hiện Trần Thị Thu Thảo

Trang 3

3.3.4 Ảnh hưởng đến mật độ giao thông trên tuyến đường thu gom CTR 50 Phân tích giải pháp giảm phát sinh 52

Bê tông hóa toàn bộ đường nội bộ và sân bãi chứa nguyên liệu nhằm giảm thiểu bụi khi

dự án hoạt động đồng bộ 56 Quét dọn sân bãi, tuyến đường nội bộ trong nhà máy thường xuyên 56 Trồng cây xanh trong khuôn viên nhà máy đảm bảo trên 20% diện tích nhằm hạn chế việc phát tán bụi ra môi trường xung quanh 56 Thu gom theo tuyến đường vận chuyển để hạn chế tối đa tác động do vận chuyển chất thải và tránh khu đông dân cư nơi xe vận chuyển đi qua 56 -Giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn 57 Máy móc phát sinh ồn hoạt động bên trong nhà xưởng có kết cấu bao che để giảm âm thanh phát tán ra ngoài 57

Bố trí máy xay, trộn nhựa ở xa khu vực văn phòng làm việc Gia cố nền móng vững chắc đảm bảo hạn chế tối đa độ rung để vừa bảo quản máy móc, vừa giảm chấn, giảm tiếng ồn Thường xuyên bảo trì mô tơ, dao cắt 57 Lắp đệm chống rung cho các máy móc thiết bị có độ ồn cao, đặc biệt hệ thống đập và máy nén khí được đặt trong buồng cách âm, tại các điểm tiếp đất của máy móc, lắp thêm hệ thống lò xo để giảm độ rung 58 Cách âm nguồn gây ồn lớn, thường dùng lớp tường dày 200 mm, kế tiếp đến lớp xốp cách âm dày 100 mm, cửa sổ bố trí dạng vách nghiêng tiêu âm, cửa chính kín và bằng

gỗ nặng 58

Sử dụng các thiết bị kỹ thuật giảm ồn trong phân xưởng bên cạnh đó sẽ tiến hành trồng cây xanh trong khuôn viên nhà máy 58 Thường xuyên bảo trì bảo dưỡng thiết bị máy móc nhằm hạn chế tiếng ồn và nâng cao tuổi thọ của thiết bị 58 Khu vực nhà xưởng sẽ được chống nóng bằng hệ thống quạt thông gió cục bộ Lắp đặt máy điều hòa nhiệt độ cho khu vực văn phòng Nhà máy sẽ trang bị quạt công nghiệp và quạt hút gió để đảm bảo duy trì nhiệt độ trong xưởng vào mùa khô 27 – 28oC và tốc độ gió tại khu vực làm việc của công nhân 1 – 1,5m/s 58 Các máy móc phát sinh nhiệt như máy ép viên, máy xay nhựa và máy phát điện được cách ly với các khu vực sản xuất khác để hạn chế nhiệt lan tỏa và làm tăng nhiệt độ của xưởng sản xuất 58 Tăng cường trồng cây xanh trên các khu vực bao quanh phân xưởng sản xuất để cải thiện điều kiện vi khí hậu và chất lượng môi trường không khí 58

Bố trí thời gian làm việc hợp lý 58

An toàn lao động 58

Bố trí biển báo mô tả cho từng khu lưu trữ và bảng hướng dẫn chi tiết cho từng thao tác

sử dụng hóa chất 58 Trang bị đồ bảo hộ lao động 59 Giảm thiểu sự cố cháy nổ 59 Không được xếp cùng kho các loại chất thải có tính chất kỵ nhau hoặc có cách chữa cháy khác nhau 59 Các khâu bốc dỡ, cấp phát, vận chuyển phải cơ giới hóa cao 59

Tổ chức thông gió tốt cho các kho để tránh tích tụ nồng độ đến mức nguy hiểm, đặc biệt đối với dung môi hữu cơ 59 Chỉ được sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc đèn phòng cháy nổ trong các kho dễ cháy nổ .59

Trang 4

Giữa các lô hàng trong kho phải có khoảng cách nhất định để cho các phương tiện chữa cháy có thể ra vào được 59 Khoảng cách giữa các nhà kho với nhau phải đảm bảo đủ rộng để xe cứu hỏa có thể ra vào dễ dàng 59 Giảm thiểu rò rỉ hóa chất 59 Tình trạng của thùng chứa: các thùng chứa phải ở trong tình trạng tốt, không bị han gỉ, móp méo, hoặc biến dạng Nếu thùng chứa bị hư hỏng, phải chuyển chất thải bên trong sang thùng chứa khác không bị hư hỏng 59 Phù hợp với loại chất thải được chứa: các thùng chứa phải được làm bằng những vật liệu không có phản ứng với các chất thải độc hại 59 Quản lý các thùng chứa: các thùng chứa phải được đậy kín, lưu trữ cẩn thận tránh làm

vỡ thùng gây rò rỉ chất thải Các thùng này phải được dán nhãn “Chất thải độc hại”, nhãn cảnh báo và thời hạn lưu trữ rõ ràng 59 Tối thiểu hàng tuần khu vực lưu trữ phải được kiểm tra sự rò rỉ cũng như tình trạng của các thùng chứa và hệ thống lưu trữ 59 Khu vực lưu trữ các thùng chứa phải được thiết kế và vận hành đạt những yêu cầu khắt khe như sau: Nền nhà khu lưu trữ không được có các vết nứt, khe hở và phải chống thấm để giữ lại những chất thải bị rỏ rỉ, rơi vãi cho đến khi chúng được phát hiện và xử lý; nền nhà phải dốc hoặc được thiết kế sao cho các chất lỏng do bị rò rỉ, rơi vãi có thể chảy và được xử lý dễ dàng 59 Phân tích giải pháp giảm phát sinh 60

Trang 5

Bố trí máy xay, trộn nhựa ở xa khu vực văn phòng làm việc Gia cố nền móng vững chắc đảm bảo hạn chế tối đa độ rung để vừa bảo quản máy móc, vừa giảm chấn, giảm tiếng ồn Thường xuyên bảo trì mô tơ, dao cắt 57 Lắp đệm chống rung cho các máy móc thiết bị có độ ồn cao, đặc biệt hệ thống đập và máy nén khí được đặt trong buồng cách âm, tại các điểm tiếp đất của máy móc, lắp thêm hệ thống lò xo để giảm độ rung 58 Cách âm nguồn gây ồn lớn, thường dùng lớp tường dày 200 mm, kế tiếp đến lớp xốp cách âm dày 100 mm, cửa sổ bố trí dạng vách nghiêng tiêu âm, cửa chính kín và bằng

gỗ nặng 58

Sử dụng các thiết bị kỹ thuật giảm ồn trong phân xưởng bên cạnh đó sẽ tiến hành trồng cây xanh trong khuôn viên nhà máy 58 Thường xuyên bảo trì bảo dưỡng thiết bị máy móc nhằm hạn chế tiếng ồn và nâng cao tuổi thọ của thiết bị 58 Khu vực nhà xưởng sẽ được chống nóng bằng hệ thống quạt thông gió cục bộ Lắp đặt máy điều hòa nhiệt độ cho khu vực văn phòng Nhà máy sẽ trang bị quạt công nghiệp và quạt hút gió để đảm bảo duy trì nhiệt độ trong xưởng vào mùa khô 27 – 28oC và tốc độ gió tại khu vực làm việc của công nhân 1 – 1,5m/s 58 Các máy móc phát sinh nhiệt như máy ép viên, máy xay nhựa và máy phát điện được cách ly với các khu vực sản xuất khác để hạn chế nhiệt lan tỏa và làm tăng nhiệt độ của xưởng sản xuất 58 Tăng cường trồng cây xanh trên các khu vực bao quanh phân xưởng sản xuất để cải thiện điều kiện vi khí hậu và chất lượng môi trường không khí 58

Bố trí thời gian làm việc hợp lý 58

An toàn lao động 58

Bố trí biển báo mô tả cho từng khu lưu trữ và bảng hướng dẫn chi tiết cho từng thao tác

sử dụng hóa chất 58 Trang bị đồ bảo hộ lao động 59 Giảm thiểu sự cố cháy nổ 59 Không được xếp cùng kho các loại chất thải có tính chất kỵ nhau hoặc có cách chữa cháy khác nhau 59 Các khâu bốc dỡ, cấp phát, vận chuyển phải cơ giới hóa cao 59

Tổ chức thông gió tốt cho các kho để tránh tích tụ nồng độ đến mức nguy hiểm, đặc biệt đối với dung môi hữu cơ 59

Trang 6

Chỉ được sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc đèn phòng cháy nổ trong các kho dễ cháy nổ .59 Giữa các lô hàng trong kho phải có khoảng cách nhất định để cho các phương tiện chữa cháy có thể ra vào được 59 Khoảng cách giữa các nhà kho với nhau phải đảm bảo đủ rộng để xe cứu hỏa có thể ra vào dễ dàng 59 Giảm thiểu rò rỉ hóa chất 59 Tình trạng của thùng chứa: các thùng chứa phải ở trong tình trạng tốt, không bị han gỉ, móp méo, hoặc biến dạng Nếu thùng chứa bị hư hỏng, phải chuyển chất thải bên trong sang thùng chứa khác không bị hư hỏng 59 Phù hợp với loại chất thải được chứa: các thùng chứa phải được làm bằng những vật liệu không có phản ứng với các chất thải độc hại 59 Quản lý các thùng chứa: các thùng chứa phải được đậy kín, lưu trữ cẩn thận tránh làm

vỡ thùng gây rò rỉ chất thải Các thùng này phải được dán nhãn “Chất thải độc hại”, nhãn cảnh báo và thời hạn lưu trữ rõ ràng 59 Tối thiểu hàng tuần khu vực lưu trữ phải được kiểm tra sự rò rỉ cũng như tình trạng của các thùng chứa và hệ thống lưu trữ 59 Khu vực lưu trữ các thùng chứa phải được thiết kế và vận hành đạt những yêu cầu khắt khe như sau: Nền nhà khu lưu trữ không được có các vết nứt, khe hở và phải chống thấm để giữ lại những chất thải bị rỏ rỉ, rơi vãi cho đến khi chúng được phát hiện và xử lý; nền nhà phải dốc hoặc được thiết kế sao cho các chất lỏng do bị rò rỉ, rơi vãi có thể chảy và được xử lý dễ dàng 59 Phân tích giải pháp giảm phát sinh 60

Trang 7

Bố trí máy xay, trộn nhựa ở xa khu vực văn phòng làm việc Gia cố nền móng vững chắc đảm bảo hạn chế tối đa độ rung để vừa bảo quản máy móc, vừa giảm chấn, giảm tiếng ồn Thường xuyên bảo trì mô tơ, dao cắt 57 Lắp đệm chống rung cho các máy móc thiết bị có độ ồn cao, đặc biệt hệ thống đập và máy nén khí được đặt trong buồng cách âm, tại các điểm tiếp đất của máy móc, lắp thêm hệ thống lò xo để giảm độ rung 58 Cách âm nguồn gây ồn lớn, thường dùng lớp tường dày 200 mm, kế tiếp đến lớp xốp cách âm dày 100 mm, cửa sổ bố trí dạng vách nghiêng tiêu âm, cửa chính kín và bằng

gỗ nặng 58

Sử dụng các thiết bị kỹ thuật giảm ồn trong phân xưởng bên cạnh đó sẽ tiến hành trồng cây xanh trong khuôn viên nhà máy 58 Thường xuyên bảo trì bảo dưỡng thiết bị máy móc nhằm hạn chế tiếng ồn và nâng cao tuổi thọ của thiết bị 58 Khu vực nhà xưởng sẽ được chống nóng bằng hệ thống quạt thông gió cục bộ Lắp đặt máy điều hòa nhiệt độ cho khu vực văn phòng Nhà máy sẽ trang bị quạt công nghiệp và quạt hút gió để đảm bảo duy trì nhiệt độ trong xưởng vào mùa khô 27 – 28oC và tốc độ gió tại khu vực làm việc của công nhân 1 – 1,5m/s 58 Các máy móc phát sinh nhiệt như máy ép viên, máy xay nhựa và máy phát điện được cách ly với các khu vực sản xuất khác để hạn chế nhiệt lan tỏa và làm tăng nhiệt độ của xưởng sản xuất 58 Tăng cường trồng cây xanh trên các khu vực bao quanh phân xưởng sản xuất để cải thiện điều kiện vi khí hậu và chất lượng môi trường không khí 58

Bố trí thời gian làm việc hợp lý 58

An toàn lao động 58

Bố trí biển báo mô tả cho từng khu lưu trữ và bảng hướng dẫn chi tiết cho từng thao tác

sử dụng hóa chất 58 Trang bị đồ bảo hộ lao động 59 Giảm thiểu sự cố cháy nổ 59 Không được xếp cùng kho các loại chất thải có tính chất kỵ nhau hoặc có cách chữa cháy khác nhau 59 Các khâu bốc dỡ, cấp phát, vận chuyển phải cơ giới hóa cao 59

Tổ chức thông gió tốt cho các kho để tránh tích tụ nồng độ đến mức nguy hiểm, đặc biệt đối với dung môi hữu cơ 59

Trang 8

Chỉ được sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc đèn phòng cháy nổ trong các kho dễ cháy nổ .59 Giữa các lô hàng trong kho phải có khoảng cách nhất định để cho các phương tiện chữa cháy có thể ra vào được 59 Khoảng cách giữa các nhà kho với nhau phải đảm bảo đủ rộng để xe cứu hỏa có thể ra vào dễ dàng 59 Giảm thiểu rò rỉ hóa chất 59 Tình trạng của thùng chứa: các thùng chứa phải ở trong tình trạng tốt, không bị han gỉ, móp méo, hoặc biến dạng Nếu thùng chứa bị hư hỏng, phải chuyển chất thải bên trong sang thùng chứa khác không bị hư hỏng 59 Phù hợp với loại chất thải được chứa: các thùng chứa phải được làm bằng những vật liệu không có phản ứng với các chất thải độc hại 59 Quản lý các thùng chứa: các thùng chứa phải được đậy kín, lưu trữ cẩn thận tránh làm

vỡ thùng gây rò rỉ chất thải Các thùng này phải được dán nhãn “Chất thải độc hại”, nhãn cảnh báo và thời hạn lưu trữ rõ ràng 59 Tối thiểu hàng tuần khu vực lưu trữ phải được kiểm tra sự rò rỉ cũng như tình trạng của các thùng chứa và hệ thống lưu trữ 59 Khu vực lưu trữ các thùng chứa phải được thiết kế và vận hành đạt những yêu cầu khắt khe như sau: Nền nhà khu lưu trữ không được có các vết nứt, khe hở và phải chống thấm để giữ lại những chất thải bị rỏ rỉ, rơi vãi cho đến khi chúng được phát hiện và xử lý; nền nhà phải dốc hoặc được thiết kế sao cho các chất lỏng do bị rò rỉ, rơi vãi có thể chảy và được xử lý dễ dàng 59 Phân tích giải pháp giảm phát sinh 60

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự gia tăng dân số mạnh mẽ và sự hình thành, phát triển vượt bậc của các ngành nghề sản xuất trong thời gian qua, một mặt thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, mặt khác đã làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, năng lượng và cũng làm gia tăng nhanh chóng lượng chất thải rắn phát sinh Chất thải rắn tăng nhanh chóng về số lượng, với thành phần ngày càng phức tạp đã và đang gây khó khăn cho công tác quản lý, xử lý

Bên cạnh đó, công tác quản lý, xử lý chất thải rắn ở nước ta thời gian qua chưa được áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, chưa chú trọng đến các giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng từ chất thải dẫn đến khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, tại nhiều khu vực chất thải chôn lấp ở các bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, hiện đã và đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường Ngoài ra, công tác triển khai các quy hoạch quản lý chất thải rắn tại các địa phương còn chậm; việc huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng khu xử lý, nhà máy xử lý chất thải rắn còn gặp nhiều khó khăn; đầu tư cho quản lý, xử lý chất thải rắn còn chưa tương xứng; nhiều công trình xử lý chất thải rắn đã được xây dựng và vận hành, nhưng cơ sở vật chất, năng lực và hiệu suất xử lý thải rắn chưa đạt yêu cầu

Chính vì vậy, hiệu quả đạt được trong công tác quản lý, xử lý chất thải

có những hạn chế nhất định đồng thời việc xử lý chất thải rắn không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về môi trường đã gây những tác động tổng hợp tới môi trường, sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế – xã hội

Trang 10

Áp lực giữa yêu cầu bảo vệ môi trường với tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững đất nước đặt ra cho các cơ quan quản lý cần đánh giá thực tế tình hình quản lý chất thải rắn (nguy hại, sinh hoạt và công nghiệp thông thường) tại Việt Nam và đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn nhằm đáp ứng yêu cầu trong công tác bảo vệ môi trường theo tinh thần Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm

2014 và Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 về quản lý chất thải và phế liệu

Xuất phát từ thực tế trên, được sự phân công của Khoa Quản lý tài nguyên môi trường Trường Đại học Thành Đô,dưới sự hướng dẫn trực tiếp

của thầy giáo Th.S Đỗ Văn Sáng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá tác động môi trường bãi chôn lấp rác Xuân Sơn“

2 Mục tiêu , yêu cầu và ý nghĩa của đề tài

2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Tìm hiểu những tác động của CTR trên địa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội

- Điều tra, tìm hiểu các tác động môi trường ở trên địa bàn huyệnBa Vì thành phố Hà Nội Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cho việc

xử lí phù hợp CTR

2.2 Yêu cầu của đề tài

- Các số liệu, tài liệu có liên quan đến quy định về CTR phải được cập nhật đầy đủ phù hợp với tình hình thực tế

- Các số liệu, tài liệu phải đảm bảo khách quan, trung thực, phản ánh chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến CTR

- Đề nghị, kiến nghị phải có tính khả thi

Trang 11

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

1.1 Tính chất của chất thải rắn (CTR)

- Chất thải rắn hay rác thải là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn

có hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người Rác thải sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sống thường ngày của con người

- CTR sinh hoạt là chất thải rắn liên quan đến các hoạt động sống và sinh hoạt của con người Nguồn chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch, thành phố, hộ gia đình, nhà hàng, chợ, khách sạn, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại, và các hoạt động sống khác của con người

- CTR phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau Việc phân loại các nguồn

phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý CTR CTR có thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng như trong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công ty, văn phòng và các nhà máy công nghiệp Một cách tổng quát CTR được phát sinh từ các nguồn sau :

• Từ khu dân cư : Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách rời Nguồn rác thải chủ yếu là : thực phẩm dư thừa, thủy tinh, gỗ, nhựa, cao su,… còn có một số chất thải nguy hại

• Từ các khu thương mại : Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng cơ quan, khách sạn,… Các nguồn thải có thành phần tương tự như đối với các khu dân cư ( thực phẩm, giấy, catton,… )

• Các cơ quan, công sở : Trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính : lượng rác thải tương tự như đối với rác thải dân cư và các hoạt động thương mại nhưng khối lượng ít hơn

Trang 12

• Từ xây dựng : Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá,

dỡ bỏ các công trình cũ Chất thải mang đặc trưng riêng trong xây dựng : sắt thép vụn, gạch vỡ, cát sỏi, bê tông, các vôi vữa, xi măng, các đồ dùng cũ không dùng nữa

• Dịch vụ công cộng của các đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh chu các công viên, bãi biển và các hoạt động khác,…Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí đường phố

• Các quá trình xử lí rác thải: Từ quá trình xử lí rác thải, nước rác, các quá trình xử lí trong công nghiệp Nguồn thải là bùn, làm phân compost,…

• Từ các hoạt động sản phẩm công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh

từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công, quá trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm,… Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh hoạt của công - nhân viên làm việc

• Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ các cánh đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vườn cây,… Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa, các bao bì thùng hộp đựng sản phẩm chăm sóc đất và cây trồng, phân gia súc, rác công nghiệp, các chất thải từ trồng trọt, từ quá trình thu hoạch sản phẩm chế biến các sản phẩm nông nghiệp

• Từ bệnh viện: Rác thải bệnh viện là rác thải trong các cơ quan y tế, phát sinh trong các hoạt động khám chưa bệnh, điều trị, xét nghiệm,…chất thải bệnh viện ở dạng rắn, lỏng, khí, có tính lây nhiễm và mức độ nguy hại cao

1.2 Thành phần chất thải rắn

Việc phân loại CTR sẽ giúp xác định các loại khác nhau của CTR được sinh ra Khi thực hiện việc phân loại CTR sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường

Trang 13

Chất thải rắn đa dạng vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau như:

* Phân loại theo tính chất:

Phân loại CTR theo tính chất người ta chia CTR làm: các chất cháy được, các chất không cháy được, các chất hỗn hợp Phân loại theo tính chất được thể hiện ở Bảng 1.2

Bảng 1.1 Phân loại theo tính chất

Các vật liệu không bị nam châm hút

Các vật liệu và sản phẩm chế tạo từ thuỷ tinh

Các vật liệu không cháy khác ngoài kim loại và thuỷ tinh

3 Các chất hỗn hợp

Tất cả các loại vật liệu khác không phân loại ở phần 1 và 2 đều thuộc loại này.Loại mày có thể chia làm 2 phần với kích thước >5mm và <5mm

* Phân loại theo vị trí hình thành :

Trang 14

Người ta phân biệt rác thải hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ

* Phân loại theo nguồn phát sinh:

- Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại, CTRSH có thành phần bao gồm: kim loại, thuỷ tinh, sành sứ, gạch ngói vỡ, đất , đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ hoa quả,…Theo phương diện khoan học, có thể phân biệt các loại CTR sau:

+ Chất thải thực phẩm: bao gồm các thức ăn dư thừa, rau, quả… loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo

ra các mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ…

+ Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người

- CTR công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:

Trang 15

+ Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ, trong các nhà máy nhiệt điện

+ Các phế thải từ nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất

+Các phế thải trong quá trình công nghệ

+ Bao bì đóng gói sản phẩm

- Chất thải rắn xây dựng: là phế thải như đất, đá, gạch ngói,bê tông vỡ

do các hoạt động phá vỡ, xây dựng công trình… chất thải xây dựng gồm:

+ Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng

+ Đất đá do việc đào móng xây dựng

+ Các vật liệu như kim loại, chất dẻo

+Chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật như trạm xử lí nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố

- Chất thải rắn nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ các chế biến sữa, các lò giết mổ…

* Phân loại theo mức độ nguy hại

- Chất thải rắn nguy hại: bao gồm các loại hoá chất các loại hoá chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan…có nguy ciw đe doạ tới sức khoẻ người, động vật và cây cỏ Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp

- Chất thải rắn y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất

có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng.Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện bao gồm:

+ Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật

Trang 16

+ Các loại kim tiêm, ống tiêm

+ Các chỉ thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ

+ Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân

+ Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thuỷ ngân, Cadmi, Arsen, Xianua…

+ Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện

Các chất nguy hại do các cơ sở công nghiệp hoá hoá chất thải ra có tính độc hại cao, tác hại xấu đến sức khoẻ, do đó việc xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó

Các chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân hoá học, các loại thuốc bảo vệ thực vật

- Chất thải rắn không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần

Chất thải rắn ở các đô thị chủ yếu là vật phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là một hỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau Để xác định được thành phần của chất thải rắn sinh hoạt một cách chính xác là một việc làm rất khó vì thành phần của rác thải phụ thuộc rất nhiều vào tập quán sinh sống, mức sống của người dân, mức độ tiện nghi của đời sống con người, hay tùy theo mùa trong năm

Để lựa chọn được các thiết bị xử lí, công nghệ xử lí phù hợp cũng như hoạch định các chương trình quản lí đối với hệ thống kĩ thuật quản lý CTR thì thành phần rác thải là yếu tố quan trọng nhất

Theo tài liệu EFA - USA, trình bày kết quả phân tích thành phần vật lý của chất thải rắn sinh hoạt cho thấy khi chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì các sản phẩm hải loại như giấy, carton, nhựa ngày càng tăng lên Trong khi đó thành phần các chất thải như kim loại, thực phẩm ngày càng giảm

Trang 17

xuống Theo viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường, thành phần chất thải rắn Việt Nam được xác định như sau :

Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

giấy khác

5.1

03 Kim loại Sắt, nhôm, hợp kim các

08 Hữu cơ khó phân hủy Cau su, da, giả da 1.93

09 Chất có thể đốt cháy Cành cây, gỗ vụn, lông gia

Độ ẩm = a – b/ax 100%

Trong đó :

a : Trọng lượng ban đầu của mẫu (kg)

Trang 18

b : Trọng lượng của mẫu sau khi sấy ở nhiệt độ 105 độ C (kg)

Độ ẩm của rác phụ thuộc vào mùa mưa hay nắng CTR đô thị ở Việt Nam thường có độ ẩm từ 50 – 70

Tỉ trọng, hay mật độ của rác thải hay thay dổi theo thành phần, độ ẩm,

độ nén chặt của chất thải Trong công ty quản lí chất thải rắn, tỉ trọng là thông

số quan trọng phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lí rác thải, qua

đó có thể phân bố và tính được trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyển, khối lượng rác thu gom và thiết kế quy mô bãi chôn lấp chất thải

Tỉ trọng của rác thải được xác định bằng tỉ số giữa trọng lượng của mẫu rác với thể tích chiếm chỗ của nó

Thành phần hóa học của rác bao gồm những chất dễ bay hơi ở nhiệt độ

950 độ C, thành phần tro sau khi đốt và dễ nóng chảy Tại thời điểm nóng

Trang 19

chảy, thể tích của rác giảm 95%.Đặc tính hóa học và giá trị nhiệt lượng được xem xét khi lựa chọn phương án xử lí rác thải, thời gian thu gom vận chuyển rác thông thường rác thải có giá trị nhiệt lượng cao như gỗ, cao su, trấu

sẽ được sử dụng làm chất đốt, rác thải có thành phần hữu cơ dễ phân hủy phải thu gom trong ngày và phải ưu tiên xử lí theo phương pháp sinh học

Bảng 1.4 Thành phần cơ bản của rác đô thị

Trang 20

Bảng 1.5 Giá trị nhiệt lượng của rác thải đô thị

1.3.Phân loại chất thải rắn

Việc phân loại CTR sẽ giúp xác định các loại khác nhau của CTR được sinh ra Khi thực hiện việc phân loại CTR sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường

Chất thải rắn đa dạng vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau như:

* Phân loại theo tính chất:

Phân loại CTR theo tính chất người ta chia CTR làm: các chất cháy được, các chất không cháy được, các chất hỗn hợp Phân loại theo tính chất được thể hiện ở Bảng 1.2

Trang 21

Bảng 1.6 Phân loại theo tính chất

Các vật liệu không bị nam châm hút

Các vật liệu và sản phẩm chế tạo từ thuỷ tinh

Các vật liệu không cháy khác ngoài kim loại

và thuỷ tinh

3 Các chất hỗn hợp

Tất cả các loại vật liệu khác không phân loại ở phần 1 và 2 đều thuộc loại này.Loại mày có thể chia làm 2 phần với kích thước >5mm và

<5mm

Trang 22

* Phân loại theo vị trí hình thành :

Người ta phân biệt rác thải hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ

* Phân loại theo nguồn phát sinh:

- Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại, CTRSH có thành phần bao gồm: kim loại, thuỷ tinh, sành sứ, gạch ngói vỡ, đất , đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ hoa quả,…Theo phương diện khoan học, có thể phân biệt các loại CTR sau:

+ Chất thải thực phẩm: bao gồm các thức ăn dư thừa, rau, quả… loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo

ra các mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ…

+ Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người

- CTR công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:

Trang 23

+ Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ, trong các nhà máy nhiệt điện

+ Các phế thải từ nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất

+Các phế thải trong quá trình công nghệ

+ Bao bì đóng gói sản phẩm

- Chất thải rắn xây dựng: là phế thải như đất, đá, gạch ngói,bê tông vỡ

do các hoạt động phá vỡ, xây dựng công trình… chất thải xây dựng gồm:

+ Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng

+ Đất đá do việc đào móng xây dựng

+ Các vật liệu như kim loại, chất dẻo

+Chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật như trạm xử lí nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố

- Chất thải rắn nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ các chế biến sữa, các lò giết mổ…

* Phân loại theo mức độ nguy hại

- Chất thải rắn nguy hại: bao gồm các loại hoá chất các loại hoá chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan…có nguy ciw đe doạ tới sức khoẻ người, động vật và cây cỏ Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp

- Chất thải rắn y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất

có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng.Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện bao gồm:

+ Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật

Trang 24

+ Các loại kim tiêm, ống tiêm

+ Các chỉ thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ

+ Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân

+ Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thuỷ ngân, Cadmi, Arsen, Xianua…

+ Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện

Các chất nguy hại do các cơ sở công nghiệp hoá hoá chất thải ra có tính độc hại cao, tác hại xấu đến sức khoẻ, do đó việc xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó

Các chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân hoá học, các loại thuốc bảo vệ thực vật

- Chất thải rắn không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần

1.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn từ môi trường

a Ảnh hưởng đến môi trường nước.

Lượng rác thải rơi vãi nhiều, ứ đọng lâu ngày, khi gặp mưa các chất thải này sẽ theo dòng nước chảy và hòa lẫn trong nước, qua cống rãnh, ra ao

hồ, sông ngòi, gây ô nhiễm nước mặt và các thủy vực Khi các thủy vực bị ô nhiễm hoặc chứa nhiều rác thải có nguy cơ ảnh hưởng đến các loài thủy sinh vật, do hàm lượng oxy hòa tan trong nước giảm, khả năng nhận ánh sáng của các tầng nước kém, dẫn đến ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh và làm giảm sinh khối của các thủy vực

Ở các bãi chôn lấp rác thải chất ô nhiễm nước rác là tác nhân ô nhiễm nguồn nước ngầm trong khu vực và các nguồn nước ao hồ, sông suối lân cận.Tại các bãi rác, nếu không tạo được lớp phủ bảo đảm hạn chế tối đa nước mưa thấm qua thì cũng có thể gây ô nhiễn nguồn nước mặt

Trang 25

b Ảnh hưởng tới môi trường đất

Rác thải sinh hoạt nằm rải rác khắp nơi không được thu gom sẽ được lưu giữ lại trong đất, một số loại chất thải khó phân hủy như túi nilon, vỏ lon, hydrocacbon làm thay đổi cơ cấu và ảnh hưởng đến vi sinh vật đất

Nhiều loại chất thải như xỉ than, vôi vữa làm cho đất bị đóng cứng, khả năng thấm nước, hút nước kém, đất bị thái hóa

c Ảnh hưởng đến môi trường không khí.

Các trạm hoặc bãi trung chuyển rác xen kẽ với khu vực dân cư là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí do mùi hôi từ rác, bụi cuốn lên khi xả rác, bụi khói, tiếng ồn và các khí thải độc hại từ các xe thu gom, vận chuyển rác

Tại các bãi chôn lấp chất thải rắn thì mùi hôi thối, mùi khí metan, các khí độc hại từ các chất thải nguy hại gây ô nhiễm không khí

d Ảnh hưởng đến giao thông

Chất thải rắn không những gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, mà còn ảnh hưởng đến vấn đề giao thông.Với một lượng lớn rác thải sẽ làm cản trở việc lưu thông các phương tiện trên quốc lộ

Bên cạnh đó, chất thải rắn thường khi mưa xuống sẽ trôi vào các cống rãnh làm cho nước mưa không thoát được, gây ngập lụt trong đô thị và gây ùn tắc giao thông

Việc thu gom, vận chuyển rác thải cũng làm chi mạng lưới giao thông giày lên, làm cho việc lưu thông trở nên khó khăn, phức tạp, đồng thời làm ảnh hưởng tới công trình giao thông như đường sá, cầu cống

Trên sông, trên rạch chất thải rắn lấp đầy, mùi hôi thối bay lên một vùng trời rộng Việc giao thông trên sông rạch của ghe máy luôn vướn rác, ảnh hưởng tới việc lưu thông trên sông

Trang 26

e Tác hại của rác thải sinh hoạt đối với sức khỏe con người

Sức khỏe con người chính là điều quan trọng nhất trong cuộc sống này Tuy nhiên, sức khỏe con người đang ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng vì môi trường ngày càng bị ô nhiễm Tác hại của rác thải lên sức khỏe của con người thông qua ảnh hưởng của chúng lên các thành phần môi trường Môi trường

bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác động đến sức khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn

Tại các bãi rác, nếu không áp dụng theo đúng các quy định về kỹ thuật chôn lấp và xử lý thì bãi rác trở thành nơi phát sinh ruồi muỗi, là mầm mống lan truyền dịch bệnh Chưa kể đến chất thải độc hại tại các bãi rác có nguy cơ gây các bệnh hiểm nghèo đối với cơ thể người khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung quang

Rác thải còn tồn đọng tại các khu vực và bãi rác không hợp vệ sinh là nguyên nhân làm phát sinh các ổ dịch bệnh, là nguy cơ đe dọa đến sức khỏe con người Theo nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới (WHO), tỷ lệ người mắc bệnh ung thư ở các khu vực gần bãi chôn lấp chiếm tới 15,25% dân số Ngoài

ra tỉ lệ mắc bệnh ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm ở phụ nữ do nguồn nước ô nhiễm chiếm tới 25%

f Rác thải sinh hoạt là giảm mỹ quan đô thị

Nếu rác thải sinh hoạt không được thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý hoặc thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đường, tồn tại các bãi rác nhỏ lộ thiên… gây mất vệ sinh môi trường và làm ảnh hường đến mỹ quan đường phố, thôn xóm

Một nguyên nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thị là do ý thức của người dân chưa cao Tình trạng người dân đổ rác bừa bãi ra lòng đường lề đường và mương rãnh còn phổ biến, đặc biệt là khu vực nông thôn nơi mà công tác quản lý và thu gom vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ

Trang 27

1.5 Các phương pháp xử lý chất thải rắn.

Quy trình phân loại, tách nguyên liệu từ chất thải rắn sinh hoạt được

mô tả theo sơ đồ như sau:

Hình 1.1 Sơ đồ phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.5.1 Phương pháp xử lý cơ học

Xử lý CTR là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại của rác, hoặc chuyển rác thành vật khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên Khi lựa chọn các phương pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét các yếu tố sau :

+ Thành phần, tính chất chất thải rắn sinh hoạt

+ Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý

+ Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng

+ Yêu cầu bảo vệ môi trường

Phương pháp xử lý cơ học bao gồm các phương pháp cơ bản sau :

- Phân loại

- Giảm thể tích cơ học

- Giảm kích thước cơ học

Phân loại chất thải là quá trình tách riêng biệt các thành phần có trong chất thải rắn sinh hoạt, nhằm chuyển chất thải từ dạng hỗn tạp sang dạng tương đối đồng nhất Qúa trình này cần thiếu để thu hồi những thành phần

Trang 28

Nèn, ép rác là khâu quan trọng trong quá trình xử lý chất thải rắn Ở hầu hết các thành phố, xe thu gom thường được trang bị bộ phận ép rác nhằm tăng khối lượng rác, tăng súc chứa của rác và tăng hiệu suất chuyên chở cũng như kéo dài thời gian phục vụ vho bãi chôn lấp.

Là việc cắt, băm rác thành các mảnh nhỏ để cuối cùng ta được một thứ rác đồng nhất về kích thước Việc giảm kích thước rác có thể không làm giảm thể tích mà ngược lại còn làm tăng thể tích rác, Cắt, giã, ghiền rác có ý nghĩa quan trọng trong việc đốt rác, làm phân và tái chế vật liệu

Ưu điểm của phương pháp này là khả năng tiêu hủy tốt đối với nhiều loại rác thải Có thể đốt cháy cả kim loại, thủy tinh, nhựa, cao su, một số loại chất dưới dạng lỏng và bán rắn và các loại chất thải gây nguy hại Thể tích rác

có thể giảm từ 75 – 96%, thích hợp cho những nơi không có điều kiện về mặt bằng chôn lấp rác, hạn chế tối đa vấn đề ô nhiễm do nước rác, có hiệu quả cao đối với chất thải có chứa vi trùng dễ lây nhiễm và các chất độc hại Năng lượng phát sinh khi đốt rác có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi hoặc các ngành công nghiệp cần nhiệt và phát điện

Nhược điểm là khí thải từ các lò đốt có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là các vấ đề phát thải chất ô nhiễm dioxin trong quá trình

Trang 29

thiêu đốt các thành phần nhựa; vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật tay nghề cao; giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao năng lượng và chi phí xử lý cao.

Nhiệt phân là cách dùng nhiệt độ cao và áp suất tro để phân hủy rác

thành các khí đốt hoặc dầu đốt, có ý nghĩa là sử dụng nhiệt đốt Quá trình nhiệt phân là một quá trình kín nên tạo khí thải ô nhiễm, có thể thu hồi nhiều vật chất sau khi nhiệt phân

Khí hóa là quá trình khí hóa bao gồm quá trình đốt cháy một phần

nhiên liệu carton để hoàn thành một phần nhiên liệu cháy được giàu CO2, H2

và một số hydrocacbon no, chủ yếu là CH4 Khí nhiên liệu cháy được sau đó được đốt cháy trong động cơ đốt trong hoặc nồi hơi Nếu thiết bị khí hóa được vận hành ở điều kiện áp suất khí quyển sử dụng không khí làm tác nhân oxi hóa, sản phẩm cuối cùng của quá trình khí hóa là khí năng lượng thấp chứa

CO, CO2, H2, Ch4 và N2, hắc in chứa C và chất trơ chứa sẵn trong nhiên liệu

và chất lỏng giống như dầu nhiệt phân

1.5.3 Phương pháp tái chế.

Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt dộng sinh hoạt và sản xuất

Công nghệ tái chế phù hợp với rác khối lượng lướn và nguồn thải rác

Trang 30

Nhược điểm: chỉ sử lí được với tỷ lệ thấp khối lượng rác, ( rác có thể tái chế ) chi phí đầu tư và vận hành cao, đòi hỏi công nghệ thích hợp, phải có

sự phân loại rác triệt để ngay tại nguồn

Tái chế hay tái sử dụng rác thải là một trong những lựa chọn hàng đầu của công việc quản lí CTR Những biện pháp này có thể giảm được việc thiếu diện tích đất dành cho BCL, tiết kiệm được năng lượng và tài nguyên thiên nhiên, cung cấp những sản phẩm hữu ích và đem lại lợi ích kinh tế

Bảng 1.7 Ví dụ minh hoạ về lợi ích trong việc sử dụng biện pháp tái chế

trong quản lý CTR Năng lượng sử dụng trong sản xuất và phân phối chai lọ

lần) (kWht)

Chai lọ dùng 1 lần (kWht)

1,90,0914,930,570,271,790,12

Có hai hình thức tái chế

- Tái chế trực tiếp: Tái sử dụng một vật dụng ở dạng sẵn có, ví dụ như chai lọ, sử dụng để làm lọ mới, làm chảy lon nhôm để làm các sản phẩm từ nhôm

- Tái chế gián tiếp: Tái sử dụng vật liệu cho một mục đích khác với mục đích ban đầu như thu hồi năng lượng từ phế thải

1.5.4 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt cháy

Trang 31

Đốt rác thải là giai đoạn xử lý cuối cùng được áp dụng cho một số loại chất thải rắn nhất định không thể xử lý bằng các biện pháp khác Đây là giai đoạn oxi hoá nhiệt độ cao với sự có mặt của oxi trong không khí, trong đó có rác thải nguy hại được chuyển thành khí và các chất thải rắn không cháy; các chất khí được làm sạch hoặc không được làm sạch thoát ra ngoài không khí còn chất thải rắn được chôn lấp.

Xử lý rác thải bằng phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng là làm giảm tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử dụng công nghệ tiên tiến còn có ý nghĩa cao trong bảo vệ môi trường Đây là phương pháp xử lý rác tốn kém nhất, so với phương pháp hợp vệ sinh thì chi phí để đốt 1 tấn rác cao hơn khoảng 10 lần

Công nghệ đốt rác thường áp dụng ở những quốc gia phát triển vì phải

có một nền kinh tế đủ mạnh để bao mạnh cấp cho việc thu đốt rác sinh hoạt như một dịch vụ phúc lợi xã hội của toàn dân Tuy nhiên đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều chất khác nhau sinh khói độc và dêc sinh dioxin nếu việc xử lý khói không tốt

Nang lượng phát sinh có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi hoặc các công nghiệp cần nhiệt và phát điện Mỗi lò đốt phải được trang bị một hệ thống xử lý khí thải rất tốn kém, nhằm khống chế gây ô nhiễm không khí do quá trình đốt gây ra

 Ưu điểm:

+ Xử lý triệt để các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải

+ Công nghệ này cho phép xử lý được toàn bộ chất thải đô thị mà không cần nhiều diện tích đất làm bãi chôn lấp rác

Trang 32

Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống, dược áp dụng phhoor biến ở các nước đang phát triển hay ngay cả các nước phát triển như Canada Phần lớn các gia đình ở ngoại ô các đô thị tự ủ rác tại gia đình mình thành phân bón hữu cơ của chất thải rắn sinh hoạt có thể được

áp dụng để giảm khối lượng và thể tích chất thải, sản phẩm phân compost dùng để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất, và sản phẩm khí metan các loại vi sinh vật chủ yếu tham gia quá trình xử lý chất thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm ,men và antinomycetes các quá trình này được thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí tùy theo lượng oxi có sẵn

b Ủ hiếu khí

Ủ rác hiếu khí là một công nghệ được sử dụng rộng rãi vào khoảng 2 thập kỷ gần đây, đặc biệt là các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam

Công nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí đối với sự có mặt của oxy

Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiện quá trình oxy hóa ddoxxitcacbon (CO2)

Trang 33

Thường thì chỉ sau 2 ngày, nhiệt độ rác ủ tăng lên khoảng 45 độ C và sau 6 – 7 ngày đạt tới 70 – 75 độ C Nhiệt độ này đạt được chỉ với điều kiện môi trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng nhất là không khí và độ ẩm.

Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau khoảng 2 – 4 tuần là rác được phân hủy hoàn toàn Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị phân huy do nhiệt độ ủ tăng cao Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình hủy yếu khí Độ ẩm phải được duy trì tối ưu ở 40 – 50%, ngoài khoảng này quá trình phân hủy đều bị chậm lại

+ Thời gian phân hủy lâu, thường là 4 – 12 tháng

+ Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại với quá trình phân hủy vì nhiệt độ phân hủy thấp

+ Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy là khí methane và khí sunfuahydro gây mùi khó chịu

▪ Ưu điểm của phương pháp xử lý sinh học :

+ Loại trừ được 50% lượng rác sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ là thành phần hây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí

+ Sử dụng lại được 50% các chất hữu cơ có trong thành phần rác thải

để chế biến làm phân bón phục vụ nông nghiệp theo hướng cân bằng sinh thái Hạn chế viec nhập khẩu phân hóa học để bảo vệ đất đai

+ Tiết kiệm đất sử dụng làm bãi chôn lấp Tăng khả năng chống ô nhiễm môi trường Cải thiện đời sống công cộng

Trang 34

+ Vận chuyển đơn giản, bảo trì dễ dàng Dễ kiểm soát chất lượng sản phẩm.

+ Gía thành tương đối thấp, có thể chập nhận được

+ Phân loại rác thải được các chất có thể tái chế như (kim loại màu, thép, thủy tinh, nhựa, giấy, bìa,…) phục vụ cho công nghiệp

+ Trong quá trình chuyển hóa, nước rác sẽ chảy ra Nước này sẽ thu lại bằng một hệ thống rãnh xung quang khu vực để tuần hoàn tưới vào rác ủ để

bổ sung độ ẩm

▪ Nhược điểm :

+ Việc phân loại chaatst thaue vẫn phải được thực hiện bừng phương pháp thủ công nên dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe

+ Nạp nhiên liệu thủ công, năng suất kém

+ Phần tinh chế chất lượng kém do tự trang tự chế

+ Phần pha trọn và đóng bao thủ công, chất lượng không đều

+ Biogas

+ Rác có nhiều chất hữu cơ, nhất là phân gia súc được tạo điều kiện cho

vi khuẩn kỵ khí phân hủy tao thành khí methane Khí methane được thu hồi dùng làm nhiên liệu

1.5.5 Đổ thành đống hay bãi hở

Đây là phương pháp cổ điển đã được loài người áp dụng từ rất lâu đời Ngay cả trong thời kỳ Hy Lạp và La Mã cổ đại cách đây khoảng 500 năm trước công nguyên, người ta đã biết đổ rác bên ngoài tường cách lũy – lâu đài

và dưới hướng gió Cho đến nay phương pháp này vẫn còn được áp dụng ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới

Phương pháp này có nhiều nhược điểm như sau :

+ Tạo cảnh quan khó coi, gây cảm giác khó chịu khi con người thấy hay bắt gặp chúng

Trang 35

+ Khi đổ thành đống rác thải sẽ là môi trường thuận lợi cho các loài động vật gặm nhấm, các loại côn trùng, các vi sinh vật gây bệnh sinh sôi nảy

nở hây nguy hiểm cho sức khỏe con người

+ Các bãi rác hở bị phân hủy lâu ngày sẽ rỉ nước tạo nên vùng lầy lội,

ẩm ướt và từ đó hình thành các dòng nước rò rỉ chảy thấm vào các tầng đất bên dưới, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, hoặc tạo thành dòng tràn, gây ô nhiễm nguồn nước mặt

+ Bãi rác hở sẽ gây ô nhiễm không khí do quá trình phân hủy rác tạo thành các khí có mùi hôi thối

1.5.6 Bãi chôn lấp rác vệ sinh.

Từ lâu, phương pháp xử lý rác bằng cách chôn lấp đã được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam Nhưng chôn lấp như thế nào để hợp vệ sinh và đảm bảo chất lượng môi trường thì không phải ở đâu cùng làm được Trước tiên, ta hiểu chôn lấp hợp vệ sinh là phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu

cơ, nito, các hợp chất amon và một số khí như CO2, CH4

Như vậy, chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị thực chất nó vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp

Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lý rác thải

Hiện nay trên thế giới thường sử dụng các loại bãi chôn lấp sau :

Loai 1: Bãi chôn lấp rác đô thị Loại bãi này đòi hỏi có hệ thống thu gom và xử lí nước rò rỉ, hệ thống thu gom nước bề mặt, thu hồi khí tạo thành

Ngày đăng: 27/06/2016, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w