Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
9,12 MB
Nội dung
VINPEARL
1
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2008
CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI VINPEARL
I. LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
1. Những sự kiện quan trọng:
Việc thành lập và chuyển đổi sở hữu thành công ty cổ phần:
Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl tiền thân là Công ty TNHH Du lịch và Thương
mại Hòn Tre
được thành lập vào ngày 26/07/2006 với mức vốn Điều lệ ban đầu là 290 tỷ đồng.
Đến nay vốn Điều lệ của Công ty đã được nâng lên 1000 tỷ đồng, là một trong những Công ty sở
hữu và kinh doanh Khu du lịch, vui chơi giải trí hiện đại nhất tại Việt Nam.
Các sự kiện quan trọng khác:
- Ngày 25/04/2008: Công ty cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl đã tổ chức thành công
Đại hội đồng cổ đông thường niên 2008 để thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
năm 2007, kế hoạch phân phối lợi nhuận năm 2007, phương hướng hoạt động năm 2008 và
lựa chọn Công ty kiểm toán là thành viên của Tổ chức kiểm toán quốc tế cho Công ty;
- Ngày 26/04/2008: Công ty đã vinh dự nhận được giải thưởng “Kiến trúc tiêu biểu Việt Nam
thời kỳ đổi mới” do Hội kiến trúc sư Việt Nam trao tặng.
- Ngày 02/09/2008: Thương hiệu Vinpearl vinh dự lần thứ 2 được nằm trong Top 100 thương
hiệu đoạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008 trong tổng số 200 Doanh nghiệp đoạt giải của
năm.
Trải qua 6 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl đã
khẳng định thương hiệu của mình trong làng du lịch giải trí với các Khu du lịch, khu vui chơi giải
trí, nhà hàng, khách sạn 5 sao có quy mô rộng lớn, cao cấp, hiện đại và đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Trong tương lai gần, Công ty chủ trương tiếp tục phát huy thế mạnh của mình trong các lĩnh vực
nói trên bằng việc tập trung vào thị trường khách hàng cao cấp kết hợp với khách hàng nội địa có
khả năng chi trả, tiếp tục đầu tư để
phát triển loại hình du lịch kết hợp nghỉ dưỡng tại đảo Hòn
Tre, đưa Vinpearlland trở thành Trung tâm Văn hóa – Du lịch – Giải trí cao cấp nhất Việt Nam
và đạt tiêu chuẩn quốc tế.
2. Quá trình phát triển
a. Ngành nghề kinh doanh
Năm 2008, Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl tiếp tục triển khai các ngành nghề
đã đăng ký kinh doanh để đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty, hiện nay các lĩnh vực chính của
Công ty theo giấy chứng nhận ĐKKD bao gồm:
* Kinh doanh nhóm ngành nghề liên quan đến Khách sạn, du lịch của Công ty:
VINPEARL
2
+ Kinh doanh du lịch sinh thái, làng du lịch, nhà hàng ăn uống;
+ Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa;
+ Kinh doanh vũ trường, Hoạt động biểu diễn nghệ thuật, kinh doanh dịch vụ trò chơi điện
tử có thưởng dành cho người nước ngoài. Hoạt động vui chơi giải trí khác;
+ Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí thể thao: tennis, leo núi, lướt dù trên biển, cano,
thuyền buồm, thuyền chèo, lướt ván, môtô trượt nước;
+ Chiếu phim điện ảnh và phim video;
+ Dịch vụ giặt, là;
+ Mua bán thực phẩm tươi sống và chế biến, bia rượu, thuốc lá điếu sản xuất trong nước,
bán hàng lưu niệm và hàng bách hóa cho khách du lịch;
+ Dịch vụ chăm Mục lục Thông điệp Chủ Tịch Hội đồng quản trị Hoạt động Hội đồng quản trị Tổng quan Công ty Thống kê tài phân tích hoạt động Công ty năm 2008 Ban kiểm soát Ban Tổng Giám đốc Các kiện tiêu biểu năm Mục tiêu phát triển năm 2009 - Các giải pháp yếu Những đóng góp hoạt động xã hội Sơ đồ tổ chức máy - tình hình nhân năm Báo cáo tài hợp 10.Báo cáo tài riêng Công ty mẹ 11 Một số thông tin dành cho cổ đông 12 Các Công ty thành viên Lê Văn Tam Chủ tịCh hội đồng quản trị “ Cho dù thứ phần thưởng, chức vụ tiền bạc có quý đến đâu nữa, quý lòng hàng vạn người dân trồng mía, cổ đông, nhà đầu tư, công nhân lao động - dành cho LASUCO thời buổi khó khăn ” Thông điệp Chủ tịch Hội đồng Quản trị Kính thưa: quý cổ đông năm 2008 qua với biến động xấu chưa thấy khủng hoảng kinh tế giới kinh tế Việt nam, lạm phát tăng cao đầu năm, thiểu phát cuối năm kéo theo nguy khủng hoảng lượng, lương thực toàn cầu, lãi xuất ngân hàng tăng cao đột biến, tín dụng tiền tệ thắt chặt…Suy thoái kinh tế toàn cầu đẩy doanh nghiệp gặp không khó khăn, tổn thất, không khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa, nhiều doanh nghiệp có thương hiệu lớn bị lung lay, nhiều nhà máy xí nghiệp phải ngừng hoạt động, giải thể phá sản, lao động việc làm, thất nghiệp…sức mua giảm sút rõ rệt Với LASuCO … doanh nghiệp chế biến mía đường gắn với nông nghiệp, nông dân, nông thôn; thời tiết năm đặc biệt khó khăn, sau hoàn lưu bão số gây lũ lụt ngập úng hàng ngàn mía, đến rét đậm, rét hại kéo dài gần 50 ngày, lại đến mưa dầm suốt vụ, 200 mía thu hoạch sau 30/4 nảy chồi kém, không chăm sóc làm suất giảm đáng kể; dịch bệnh gia súc liên miên…giá vật tư, phân bón, lương thực tăng vọt, số bà nông dân hoang mang chuyển số diên tích đất trồng mía sang trồng sắn, Công ty chi thêm gần 30 tỉ đồng để bù giá mía, hỗ trợ người trồng mía mua lương thực phân bón, không cản bối cảnh đó, thực nghị đại hội đồng cổ đông thường niên 2008 (26/4/2008) hội đồng quản trị, Ban tổng giám đốc điều hành định hướng chiến lược lãnh đạo đạo thực thi nhiều giải pháp thích hợp linh hoạt tập trung cao vào mục tiêu “Ổn định - Kỷ cương - Chất lượng - hiệu quả” động viên toàn thể lực lượng CBCn lao động doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, tăng suất lao động nên hạn chế khó khăn lớn, ổn định sản xuất kinh doanh, trì nhịp độ tăng trưởng giữ gìn phát huy thương hiệu LASuCO, đảm bảo thu nhập, đời sống, việc làm cho công nhân hàng vạn hộ trồng mía, đạt kết đáng mừng: - Sản xuất chế biến tăng cao năm trước; Ép 1.042.131 mía tăng 7,65% so với năm 2007 nhập kho 105.220 đường loại 20 triệu lít cồn thực phẩm tăng 27% so với năm 2007 - Doanh thu đạt mức cao từ trước đến nay; nộp ngân sách nhà nước vượt kế hoạch tăng cao năm trước - tình hình tài ổn định vững vàng, nguồn vốn tăng trưởng, năm trích lập quỹ dự phòng giảm giá chứng khoản 80 tỉ đồng, tiết giảm nhiều khoản mục chi phí, đình hoãn giãn tiến độ số hạng mục đầu tư XDCB, hạ giá thành sản phẩm… thưa quý cổ đông; Không thể đổ lỗi hết cho khủng hoảng tài suy thoái kinh tế hay thời tiết khắc nghiệt…Chúng nhận thấy khuyết điểm thiếu sót hđqt, Ban điều hành, Ban kiểm soát trình lãnh đạo, đạo, giám sát thực thi nhiệm vụ thời buổi khó khăn, thách thức lớn, chưa thật sát sao, nhạy bén kịp thời ứng phó với diễn biến bất lợi thị trường Chúng coi học đắt giá phải trả, nhiều học rút nhìn lại năm 2008 mong cổ đông thông cảm, sẻ chia năm 2009, hậu suy thoái kinh tế toàn cầu lan toả, ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế nước ta, khó khăn khó lường đứng trước thách thức gay LASuCO gắt mới, hội LASuCO tiếp tục chủ trương “ Ổn định - ChẤt LƯỢng - hiỆu quả”, coi tăng trưởng bền vững, nâng cao chất lượng hiệu mục tiêu hàng đầu xuyên suốt; Xúc tiến tái cấu trúc lại vốn đầu tư, dừng thu hẹp đầu tư tài chính, dành vốn tập trung đầu tư vào sản xuất tạo tài sản mới, sản phẩm mới, việc làm tảng ngành nghề mía, đường, cồn điện nghiên cứu bổ sung định hướng chiến lược đầu tư phát triển lớn kinh tế vượt qua khủng hoảng suy thoái Phát huy trí tuệ, sáng tạo đoàn kết, chủ động nhạy bén phấn đấu hoàn thành thắng lợi mục tiêu giải pháp lớn Kế hoạch năm 2009 thông qua đại hội cổ đông thường niên năm 2009 năm 2009 qua phần tư thời gian quí i/2009 khó khăn đạt kết bước đầu đáng khích lệ thị trường chứng khoán hồi phục dấu hiệu đáng quan tâm Vùng nguyên liệu mía rà soát đánh giá lại bước đầu triển khai chương trình “Làm lại mía Lam Sơn” với mục tiêu “Ổn định - Chất lượng - hiệu quả”, với nông dân địa phương tổ chức lại sản xuất đưa mía thành nghề SXKD làm giàu Cùng với giải pháp tổ chức, quản trị, điều hành, kiểm soát đổi mới, sát cụ thể hơn, tin tưởng vượt qua thách thức, dành thắng lợi mục tiêu năm 2009 Chúng mong đồng cảm, động viên ủng hộ toàn thể cổ đông công ty Các thành viên hđqt, Ban tổng giám đốc điều hành, Ban kiểm soát đội ngũ kỹ thuật, quản lý toàn thể người lao động bà nông dân trồng mía lúc hết cần sát cánh đoàn kết, hợp lực tâm cao, bình tĩnh sáng suốt nhạy bén nắm bắt hội thực thi có hiệu mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm 2009 mà đại hội đồng cổ đông thường niên 2009 nghị thay mặt công ...CễNG TY C PHN THCH CAO XI MNG BO CO THNG NIấN S 24 ng H Ni, thnh ph Hu Nm 2008 BáO CáO THƯờNG NIÊN CÔNG TY Cổ PHầN THạCH CAO XI MĂNG NĂM 2008 I. Lịch sử hoạt động của Công ty. 1. Những sự kiện quan trọng. Thực hiện Nghị định th về hợp tác kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam và Lào, Công ty Kinh doanh Thạch cao Xi măng (tiền thân là Đoàn K3 trực thuộc Bộ Xây dựng) đợc thành lập theo quyết định số 814/BXD-TCCB ngày 15/5/1978, với chức năng và nhiệm vụ là hợp tác với Lào xây dựng, khai thác thạch cao tại mỏ thạch cao Đồng Hến, tỉnh Savanakhét, CHDCND Lào. Ngày 21/11/1987, Bộ Xây dựng có quyết định số 1049/BXD-TCCB, chuyển giao Đoàn K3 cho Liên hiệp các xí nghiệp Đá cát sỏi thuộc Bộ Xây dựng quản lý từ ngày 01/01/1988. Ngày 09/04/1988, Bộ Xây dựng ra quyết định số 325/BXD-TCCB, sáp nhập Trạm cung ứng thạch cao Đông Hà, Trạm tiếp nhận thạch cao Đà Nẵng thuộc Xí nghiệp cung ứng vật t thiết bị xi măng vào Đoàn K3 để thành lập Xí nghiệp khai thác và cung ứng thạch cao Lào (gọi tắt là Xí nghiệp cung ứng thạch cao) thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp xi măng (nay là Tổng Công ty Xi măng Việt Nam). Ngày 22/07/1992, Bộ Xây dựng ra quyết định số 370/BXD-TCLĐ, đổi tên Xí nghiệp Cung ứng thạch cao thành Công ty Kinh doanh thạch cao xi măng. Ngày 12/02/1993, Bộ Xây dựng ra quyết định số 019A/BXD-TCLĐ, về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc Công ty Kinh doanh thạch cao xi măng, trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp xi măng - Bộ Xây dựng. Từ ngày 01/09/1993, Xí nghiệp Vật t xây dựng 407 (thuộc Công ty Kinh doanh vật t, xi măng) đợc chuyển giao cho Công ty Kinh doanh thạch cao xi măng theo quyết định số 154/LHXM-TCLĐ của Tổng giám đốc Liên hiệp các Xí nghiệp xi măng (nay là Tổng Công ty Xi măng VN). Theo Quyết định số 1007/QĐ-BXD ngày 16/05/2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng về việc thực hiện cổ phần hóa các công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, Công ty Kinh doanh Thạch cao Xi măng thực hiện cổ phần hoá. Ngày 17/04/2006, Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Thừa Thiên Huế đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3103000176, Công ty Kinh doanh Thạch cao xi măng chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần Thạch cao xi măng và hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần. Công ty đã 02 lần thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và thay đổi lần 2 vào ngày 15/02/2008. Công ty đã đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký giao dịch cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội kể từ ngày 16 tháng 11 năm 2006, với mã chứng khoán: TXM. Trong năm 2008 công ty đã niêm yết bổ sung 3.500.000 cổ phiếu trên Trung Tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, cổ phiếu bổ sung bắt đầu giao dịch từ ngày 18/04/2008. - Tên chứng khoán: Công ty Cổ phần Thạch cao Xi măng. - Mã chứng khoán : TXM - Mệnh giá giao dịch: 10.000 đồng (mời nghìn đồng ). - Loại chứng khoán: Cổ phiếu phổ thông. - Số lợng chứng khoán đăng ký lu ký: 7.000.000 cổ phiếu 1/44 CễNG TY C PHN THCH CAO XI MNG BO CO THNG NIấN S 24 ng H Ni, thnh ph Hu Nm 2008 ( Bảy triệu cổ phiếu) - Tổng giá trị chứng khoán đăng ký lu ký: 70.000.000.000 đồng. ( Bảy mơi tỷ đồng chẵn) - Hình thức đăng ký lu ký : Ghi sổ 2. Quá trình phát triển. 2.1. Ngành nghề kinh doanh : - Trổng rừng và chăm sóc rừng; Khai thác gỗ; Khai thác lâm sản khác; Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét; Khai khoáng khác; Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép; Sản xuất đồ gỗ xây dựng; Sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ và lâm sản khác; - Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao, nghiền xi măng; Sản xuất bêtông và các sản phẩm từ xi măng, thạch cao; Kinh doanh xi măng, nhập khẩu và kinh doanh thạch cao các loại; - Bán buôn tổng hợp ; Bán lẻ lơng thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá ; Bán lẻ trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp ; Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá đờng bộ ; - Khách sạn ; Nhà hàng vá các dịch vụ ăn uống ; - Hoạt động viễn thông khác; - Hoạt động vui chơi giải trí khác ; - Dịch vụ tắm hơi, massage. 2.2. Tình hình hoạt động: Năm 2008 là năm thứ 3 công ty hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần, dới sự chỉ đạo, giám sát của Hội đồng quản BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN Năm 2008 Công ty cổ phần Sông Đà 1.01 - 1 - • Tên Công ty:Công ty cổ phần Sông Đà 1.01 • Tên tiếng Anh: Song Da 1.01 Joint Stock Company • Tên viết tắt: Song Đa 1.01 JSC • Mã cổ phiếu: SJC • Số lượng cổ phiếu lưu hành : 3.000.000 Cổ phần • Trụ sở chính: Số 52 Kim Mã, Phường Kim Mã, Quận Ba Đình, T.P Hà Nội • Điện thoại: (84 - 4) 37339960 Fax: (84 - 4) 37339959 • Web: http:// www.songda101.com.vn I. Lịch sử hoạt động của Công ty 1. Những sự kiện quan trọng: Công ty cổ phần Sông Đà 1.01 được thành lập theo luật Doanh nghiệp trên cơ sở Xí nghiệp Sông Đà 1.01 thuộc Công ty Sông Đà 1. Trong suốt quá trình phát triển của mình hơn 10 năm qua luôn là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh đầu đàn của Tổng Công ty Sông Đà trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, giao thông cầu đường bộ, xây dựng cơ sở hạ tầng Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, Bộ xây dựng đã có quyết định số 1418/QĐ-BXD ngày 28/10/2003 về việc - 2 - chuyển Xí nghiệp Sông Đà 1.01 thuộc Công ty Sông Đà 1 thành Công ty cổ phần Sông Đà 1.01. Công ty Cổ phần Sông Đà 1.01 hoạt động theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103003233 ngày 24/11/2003 do Uỷ Ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp và Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi lần thứ năm ngày 12 /04/2008. Ngày 21/11/2007, 2.110.000 cổ phiếu của Công ty chính thức giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoan Hà nội với mã chứng khoán là SJC theo quyết định số 1001/TB-TTGDCKHN của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. Ngày 06/03/2008, Công ty tổ chức chào bán 890.000 cổ phần ra công chúng bằng hình thức đấu giá. Kết quả tổng số tiền thu được từ đợt chào bán là: 30.824.950.000 đồng. Ngày 23/06/2008, 890.000 cổ phiếu phát hành thêm được niêm yết và giao dịch chính thức trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. 2. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty: - Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp; - Xây dựng các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng; - Xây dựng các công trình giao thông; - Xây dựng đường dây và trạm biến áp; - 3 - - Đầu tư phát triển nhà, dịch vụ và cho thuê nhà; - Kinh doanh bất động sản; - Đầu tư và kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái; - Xuất nhập khẩu hàng hoá Công ty kinh doanh; - Kinh doanh vật liệu xây dựng; - Nhận uỷ thác đầu tư./. 3. Định hướng phát triển: Các mục tiêu chủ yếu của Công ty và chiến lược phát triển trung và dài hạn : Mục tiêu Công ty cổ phần Sông Đà 1.01 trong thời gian tới sẽ trở thành một đơn vị mạnh trong Tổng công ty Sông Đà trên các lĩnh vực: Đầu tư và phát triển nhà; Xây dựng dân dụng và công nghiệp; Xây dựng giao thông cầu đường, thủy lợi, cơ sở hạ tầng. Trong định hướng chiến lược của mình trong thời gian tới, Công ty sẽ mở rộng, đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh bất động sản bên cạnh mảng kinh doanh truyền thống là xây dựng dân dụng. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tới, tình hình sản xuất của Công ty trong những năm qua và dự kiến đầu tư mở rộng sản xuất trong những năm tới, để đảm bảo cho Công ty phát triển vững chắc, đạt mức tăng trưởng bình quân 20%/năm. Cơ cấu sản phẩm trong giai đoạn 2008-2012 của Công ty như sau: - 4 - - Đầu tư phát triển và kinh doanh nhà, dịch vụ: Dự kiến chiếm tỷ trọng 40-45% tổng giá trị SXKD và dần chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị SXKD của Công ty. Đây là một thị trường còn nhiều tiềm năng và đầy sôi động. Nhưng đối với Công ty vẫn còn là một lĩnh vực mới mẻ, bước đầu thực hiện các dự án theo hình thức đầu tư thứ phát, tiến dần vào các dự án vừa và nhỏ phù hợp với tình hình thực tế của thị trường và năng lực của Công ty theo từng giai đoạn trưởng thành và phát triển. - Xây dựng dân dụng và công nghiệp: Chiếm tỷ trọng từ 25-30% tổng giá trị SXKD. - Xây dựng cầu đường bộ và hạ tầng: Chiếm tỷ trọng 10-15% tổng giá trị SXKD. Đây là một lĩnh vực chiếm vai trò quan trọng trong định hướng phát triển của đơn vị. - Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng: Chiếm tỷ trọng [...]... số 14 nn-tCCB đổi tên nhà máy đường Lam Sơn thành Công ty đường Lam Sơn 7 06/12/1999 thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 1133/qđ-ttg chuyển Công ty đường Lam Sơn thành Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 8 01/01/2000 Công ty đi vào hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần với vốn điều lệ 150 tỷ đồng 9 21/12/2007 Sở giao dịch chứng khoán tPhCM ký quyết định số 182/qđ-SgDhCM chấp thuận niêm yết cổ phiếu... giá: Công ty CỔ Phần MíA đƯờng LAM Sơn Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn LAMSOn SugAr JOint StOCK COrPOrAtiOn LASuCO JSC thị trấn Lam Sơn - huyện thọ Xuân - tỉnh thanh hoá (8 4-3 73) 834 091/93 (8 4-3 73) 834 092 lasuco@hn.vnn.vn www.lasuco.com.vn 300.000.000.000 10.000 đồng /cổ phiếu Nơi niêm yết: HOSE Mã niêm yết: LSS Ngày chính thức giao dịch: 09/01 /2008 Số lượng niêm yết: 30.000.000 cổ phiếu trong đó: Cổ. .. thiệu về công ty cổ phần mía đường Lam Sơn (Lasuco) Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần theo quyết định số 1133 qđ/ttg ngày 23 tháng 12 năm 1999 của thủ tướng Chính phủ Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 056673 do sở Kế hoạch đầu tư thanh hóa cấp ngày 23/12/1999, đăng ký thay đổi lần 5 ngày 21/06/2007 tên Công ty tên... giọt đạt 100 - 120 tấn/ha Kết quả sản xuất năm 2008: (số liệu sản xuất tại Công ty mẹ) Sản lượng mía ép trong năm 2008 là 1.042.131 tấn bằng 107,73% so với năm 2007 Sản lượng đường sản xuất năm 2008 đạt 105.220 tấn bằng 98,18% so với năm 2007; Sản lượng cồn sản xuất 20,095 triệu lít bằng 125,31% so với năm 2007 LASuCO CÁC ChỈ tiÊu Chính trOng BÁO CÁO tÀi Chính hỢP nhẤt (Số liệu từ báo cáo tài chính... hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, làm cho biên lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2008 đạt ở mức 8,0% giảm so với năm 2007 (năm 2007 đạt 13,1%) 16 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2008 (số liệu trên báo cáo tài chính hợp nhất) năm 2008 So sánh th 2008 (%) tt Chỉ tiêu đVt thực hiện năm 2007 Kế hoạch thực hiên th 2007 Kh2008 1 Doanh thu thuần tr.đồng... tích trồng mía (30 tỷ đồng tiền mía) và tăng giá thu mua nguyên liệu mía vụ 200 8- 2009 làm giảm lợi nhuận quý iV /2008 và cả năm 2008 tuy nhiên về lâu dài, chính sách này sẽ khuyến khích người nông dân yên tâm với nghề trồng mía, nhờ đó tiếp tục đảm bảo duy trì sự ổn định về nguồn nguyên liệu mía cho hoạt động sản xuất của Công ty Công ty cũng đang triển khai dự án tưới nước nhỏ giọt, diện tích mía được... của Công ty đem lại lợi nhuận khả quan nên Công ty đã trả dần những khoản nợ vay (ngắn hạn, dài hạn) Có thể nói Công ty đã sử lý tốt các khoản nợ của mình và hoàn toàn chủ động về tài chính đối với một doanh nghiệp sản xuất như Mía đường Lam Sơn việc tăng tính chủ động trong huy động nguồn vốn là rất cần thiết, bởi nó đem lại cho Công ty cơ hội lựa chọn những nguồn vốn có lãi suất thấp năm 2008 là năm. .. trên cổ phiếu Khả năng thanh toán 4.2 So sánh với các công ty cùng ngành hiện nay Việt nam có 38 nhà máy sản xuất đường đang hoạt động với tổng công suất ép mía khoảng 97.000 tấn mía/ ngày trong đó có 07 Công ty sản xuất đường lớn, còn lại là các nhà máy có công suất chế biến nhỏ tổng công suất chế biến của Lasuco là 7.000 tấn mía cây/ngày đứng thứ 3 trong cả nước về công suất thiết kế nhưng lại là Công. .. Công ty có sản lượng mía và sản lượng đường lớn nhất cả nước Là một trong các đơn vị đạt năng suất mía, hiệu quả chế biến đường cao nhất cả nước Doanh thu và lợi nhuận đạt ở mức cao so với trung bình ngành 4.3 Những biến động - Những thay đổi lớn so với kế hoạch Sản lượng mía vụ mía 200 8- 2009 hiệu quả thấp, năng suất, sản lượng mía giảm nguyên nhân năm 2008 thời tiết rét đậm, rét hại mưa rầm kéo dài; năm. .. năm 2008 còn bị ảnh hưởng của cơn bão số 5; giá cả phân bón, lương thực và lãi suất ngân hàng tăng cao đã ảnh hưởng đến việc chăm sóc mía của bà con năm 2008 là năm sụt giảm của thị trường chứng khoán trong năm 2008 Công ty đã trích lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính là 80,3 tỷ đồng Khoản trích lập dự phòng này đã làm suy giảm lợi nhuận của Công ty năm 2008 25 5 CÁC SỰ KIỆN TIÊU BIỂU NĂM