Tính mô đun của z.. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10.. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.ABC và chứng minh rằng MACNPQ.. Gọi H là chân đường cao hạ từ
Trang 1SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề )
Câu 1 (1 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số yx36x29x 1
Câu 2 (1 điểm) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số 2 1
1
x y x
với đường thẳng 7
yx và viết phương trình tiếp tuyến của ( )C tại các giao điểm ấy
Câu 3 (1 điểm)
a) Giải phương trình: 1 cos (2 cos 1) 2 sin 1
1 cos
x
b) Cho số phức z thỏa mãn hệ thức: (1 2 ) i z(2 3 ) i z 2 2i Tính mô đun của z
Câu 4 (1 điểm)
a) Giải phương trình: log (92 2 )x 3
b) Gieo đồng thời ba con xúc sắc đồng chất, cân đối Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện
trên ba con là 10
Câu 5 (1 điểm) Tính tích phân
1
2 0
I x e dx
Câu 6 (1 điểm) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;4;1) Tìm toạ độ điểm M
thuộc mặt phẳng ( ) :P xy để MAB là tam giác đều z 1 0
Câu 7 (1 điểm) Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác cân đỉnh C; đường thẳng
BC tạo với mặt phẳng (ABBA) góc 600 và AB = AA = a Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của
BB, CC, BC và Q là một điểm trên cạnh AB sao cho
4
a
BQ Tính theo a thể tích khối lăng trụ
ABC.ABC và chứng minh rằng (MAC)(NPQ)
Câu 8 (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác vuông ABC, 0
90
BAC , AC AB Gọi H
là chân đường cao hạ từ A lên BC Trên tia BC lấy điểm D sao cho HA = HD Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với BC cắt AC tại E Biết H 2;1 , trung điểm của BE là 5 3;
2 2
M
, trung điểm
của AB là 3
; 2 2
N
Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
2
,
x y
Câu 10 (1 điểm) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xy z 3 Chứng minh rằng :
x y z y z x z x y
xyz
………Hết………
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
Trang 2TRƯỜNG THPT NAM SÁCH - ĐÁP ÁN CÂU
1
(1,0
điểm)
- Chiều biến thiên: Ta có: y'3x212x9; y ' 0 x 1 hoặc x 3
Hàm số đồng biến trên các khoảng ;1 và 3; , nghịch biến trên khoảng
1;3
- Cực trị: Hàm đạt cực đại tại x 1, y CD 3 Hàm đạt cực tiểu tại x 3, y CT 1
0,25
- Giới hạn: lim
, lim
- Bảng biến thiên:
0,25
- Đồ thị: Đồ thị (C) của hàm số đi qua điểm A4;3 và cắt trục tung tại điểm
0; 1
B
0,25
CÂU
2
(1,0
điểm)
Phương trình hoành độ giao điểm : 2 1 7 2 6 8 0, 1
1
x
x
Các giao điểm là A2;5 , B4;3 0,25
y tiếp tuyến tại A là y3x11 0,25
1
3
y tiếp tuyến tại B là 1 13
CÂU
3
(1,0
điểm)
a) (0,5 điểm)
Điều kiện: cosx 1 xk2 , k
Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương:
2
1 cos (2 cos x x1) 2 s inx 1 cosx2sin x 2 sinx 2 0
0,25
3
1
Trang 3b) (0,5 điểm)
Gọi z = x + yi x y, R Phương trình đã cho trở thành:
1 2 ixyi 2 3 ixyi 2 2i
x2y 2xy i 2x3y 3x2y i 2 2i
3x5y x y i 2 2i
0,25
Do đó z 1212 2
0,25
CÂU
4
(1,0
điểm)
a) (0,5 điểm)
Điều kiện: 9 2 x Phương trình đã cho tương đương: 0
3 2
log (9 2 ) 3 x x 9 2x2x 0,25
8
3
x
x x
b) (0,5 điểm)
Gọi là tập hợp tất cả các khả năng xảy ra.Ta có n() = 6.6.6=216
Gọi A là biến cố:” tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10”
Các khả năng thuận lợi của A chính là tổ hợp có tổng bằng 10 là: (1;3;6), (1;4;5),
(2;2;6), (2;3;5), (3;3;4), (2;4;4) và các hoán vị có thể của các tổ hợp này
0,25
Ta có n(A) = 6 + 6 + 3 + 6 + 3 + 3 = 27 ( do (2;2;6), (3;3;4), (2;4;4) chỉ có 3 hoán vị)
Vậy xác suất P(A) = ( )
( )
n A
n =
216 8
0,25
CÂU
5
(1,0
điểm)
I x e dx x dx x e dx 0,25
1 2 1
0
Tính
1
2 2
0
2 1
2
x x
du dx
e
dv e dx v
2
0
0
0,25
Vậy
1 2
1
Trang 4CÂU
6
(1,0
điểm)
Gọi (Q) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB (Q): xy z 3 0 0,25
Gọi d là giao tuyến của (P) và (Q) d:
2 1
x
0,25
M d M(2;t1; )t 2
MAB đều khi MA = MB = AB
2
0,25
CÂU
7
(1,0
điểm)
Gọi I là trung điểm AB thì
' ( ' ') ' AA '
C I A B
C I ABA B
C I
suy ra góc giữa BC và mp(ABBA) chính là góc
'
C BI Suy ra C BI ' 600
' tan '
2
a
C I BI C BI
Q
P K
M
I
N
C A
B
B'
0,25
3 ' ' ' ' ' '
a
Ta có / / ' ( ) / /( ' )
/ / '
NP BC
NPQ C BI
PQ C I
ABM BB I c g c AMB BIB
AMB B BI AM BI
Mặt khác theo chứng minh trên C’I AM nên AM ( 'C BI )
Suy ra (AMC) ( 'C BI (2) )
Từ (1) và (2) suy ra (MAC)(NPQ)
0,25
CÂU
8
(1,0
điểm)
N
M
E
B
H
D
45
AHM DHM AHM DHM
Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng HM là n 1 1; 1 Gọi na b; là véc tơ pháp
tuyến của đường thẳng AH với a2b2 0
0,25
Trang 5Ta có 1
1
0
n n
b
n n
+ Nếu a 0 n 0;1 AH y: 1 0 BC x: 2 0 B2;b Vì N là trung
điểm của AB nên A1; 4b Do AAH 4 b 1 b 3 A 1;1 ,B 2;3
Do M là trung điểm của BE
2
Vì ABAC nên trường hợp này không thỏa mãn
0,25
+ Nếu b 0 n 1; 0 AH x: 2 0 BC y: 1 0 B b ;1 Vì N là trung
điểm của AB nên A3b;3 Do AAH 3 b 2 b 1 A 2;3 ,B 1;1
Do M là trung điểm của BE E4; 2AE x: 2y 8 0 C AEBC 6;1
Ta thấyABAC nên trường hợp này thỏa mãn
Vậy A 2;3 ,B 1;1 ,C 6;1
0,25
CÂU
9
(1,0
điểm)
2
,
x y
Điều kiện: 2 4 0
x y
x y
Ta có 1 3 2x y 1 2x y 1 32y2y
Xét hàm số: 3
f u u u, hàm số f u đồng biến trên
Và f32x y 1 f 3 2y 32x y 1 32y y 2x 1
0,25
Thay y2x vào phương trình (2), ta được: 1
2
2 3x43 5x9x 6x13
2
0,25
x x
x x
0
x
hoặcx 1
3x4(x2) 5x 9 (x3) )
0,25
Với x = 0 thì y = – 1
Với x = –1 thì y = – 3
Thử lại ta thấy nghiệm của hệ phương trình đã cho là ( ; )x y (0; 1); ( 1; 3)
0,25
Trang 6CÂU
10
(1,0
điểm)
Với x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xy z 3
Chứng minh rằng
x y z y z x z x y
xyz
yz yz zx zx xy xy
yz
0,25
2
Ta có : 1 3 4 9 4 2 4 16 4 3
t
2
0,25
yz
Chứng minh tương tự ta có :
zx zx
xy
x y
xy xy
0,25
Chú ý:
1) Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định
2) Điểm bài thi là tổng điểm không làm tròn