1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn

60 635 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 15,83 MB

Nội dung

Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn Khởi kiện vụ án hành chính lý luận và thực tiễn

Trang 1

—————a-z—>›«>tec=—= +—— $4 ` 2 Bases TRUONG DAI HOC CAN THO Se KHOA LUAT "¬ dr Hos LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN LUAT (Niên khóa 2008 — 2012) KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN

Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Hữu Lạc Sinh viên thực hiện

Trang 2

Ậ #4 y

LOI CAM ON

Sau thời gian được học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Cần Thơ, em

đã được thầy cô truyền đạt rất nhiều kiền thức và kinh nghiệm quý báu Đây

sẽ là hành trang vô cùng quan trọng và sẽ gắn bó với em trong suốt quá trình công tác sau này Để có những kiến thức như vậy em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:

Cha mẹ người đã chịu nhiều gian khổ tiếp sức, dành cho con tình thương,

sự khích lệ để con có được ngày hôm nay

Thầy Nguyễn Hữu Lạc đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện dé tai này

Quý thầy cô Khoa Luật, những người trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn

em trong suốt thời gian hoc tập tại trường

Bạn bè và tập thể lớp Luật hành chính k34 đã động viên, giúp đỡ tôi trong

suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp

Xin chan thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Trang 4

Trang

MO DAU . - 5: 2s 2s HH HH HH nà HH HH nà Hàng nh 1

1 Lý do chọn để tài sec HT TH TH HH Tà cà ng gư cư cr cưệu 1

2 Mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứỨu - 2 3 Phương pháp nghiÊn CỨU (c1 919111 9911610 101 111801 01 101 81 0k6 2

4 Bố cục của đề tài ch nt 11151 115151511 5115111111531 51 151515 51111511511313 554 Escxeg 2

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE KHOI KIEN

VỤ ÁN HÀNH CHÍNH <-° < s£ <€ s£ S<s eEseeEseseseseEesseEsssep 3

1.1 Sự hình thành Tài phán hành chính ở Việt Nam - 7< « s« «<<+ 3

1.1.1 Trong xã hội phong kiẾn - G- SE 33x cv eeexe 4

1.1.2 Giai đoạn từ 02/9/1945 đến trước 01/7/1996 se srsssssez 6

1.1.3 Giai đoạn từ 01/7/1996 đến nayy - - << se keeeEseekeeseeesreeeree 7 1.2 Khái quát chung về khởi kiện vụ án hành chính . - -<- 8 1.2.1 Khái niệm khiếu kiện hành chính 2-2 2 s2 2 ss+ezss+zszs+ 8 1.2.1.1 Khiếu nại hành chính 2252 Sẻ ©cs 2 +ESz Sex severxeerrrereree 8

1.2.1.2 Khởi kiện vụ án hành chính 225 2s *+s£s2£E£sz£sz s2 9 1.2.2 Khái niệm vụ án hành chính . 22 + s2 s2 £s£s£Eszs£xxd 10 1.2.3 Ý nghĩa của quyền khởi kiện vụ án hành chính . - 11 CHUONG 2

QUYỀN KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

THEO PHÁP LLUẬTT tk SE1EEE1EE 112111111111 11011012111 7L 13

2.1 Quyên khởi kiện và đối tượng khởi kiện vụ án hành chính 13 2.1.1 Quyền khởi kiện vụ án hành chính 2-25 52s £s+sz s2 13 2.1.2 Đối tượng khởi kiện vụ án hành chính . - c2 2 s5 «¿ 14 2.1.2.1 Quyết định hành chính .- ¿5 s s s+sEx 8xx 6e: 15

2.1.2.2 Hành vi hành chính . ¿5-5 5++x+Es£esEsEEsrsrkerereerscee 17

2.1.2.3 Quyết định kỷ luật buộc thôi việc - 5+ 2 5 s+<e sec: 19 2.1.2.4 Quyết định giải quyết khiếu nại về việc xử lý

Trang 5

2.1.2.5 Danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử

đại biểu Hội đồng nhân dân . + 22s +E£E£EsEs££E£Esesecxe 22

2.2 Đương sự trong vụ án hành chính - «5S S111 1333555555555 54 22

2.2.1 Người khởi kiỆn - - G1591 9010 9 9v 01 24

s88 s0 25

2.2.3 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan . - 5 5 s55 «¿ 26

2.3 Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính: . «s25 s33 s33 s4 27 2.4 Đơn khởi kiỆN - G5512 x0 0 ng ng cv ng kh 28

2.5 Thâm quyền của tòa án trong việc giải quyết vụ án hành chính 29

2.5.1 Tham quyền giải quyết của tòa án theo loại việc -c¿ 29 2.5.2 Thâm quyền của tòa án theo cấp tòa và theo lãnh thả 31

2.5.2.1 Thâm quyền của tòa án cấp huyện và theo lãnh thổ 32 2.5.2.2 Thẩm quyền của tòa án cấp tỉnh và theo lãnh thổ 33 2.5.3 Thâm quyên trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại

vừa có đơn khởi kiện - . < - 37

2.6 Các trường hợp trả lại đơn kiện và khiếu nại, kiến nghị, giải quyết

khiếu nại kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện . .- - ©5255: 39 2.7 Hồ sở khởi kiện và trình tự thủ tục giải quyết khiếu kiện 41

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG, VƯỚNG MÁC TRONG VIỆC KHỞI KIỆN

VÀ GIẢI QUYÉT ÁN HÀNH CHÍNH - 6 tk StcxeSESEkerkesrre 43

3.1 Thực tiễn khởi kiện và giải quyết án hành chính - 25 s2 43 3.1.1 Tình hình khởi kiện và giải quyết án hành chính

trên phạm vi cả "ƯỚC - c2 c2 S2 43

3.1.2 Tình hình khởi kiện và giải quyết án hành chính

tại Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre -c⁄ << cc< <<: 45

3.2 Thực trạng của pháp luật về khởi kiện vụ án hành chính 46

3.2.1 Những mặt đạt ẨưỢC .- Ăn 9 9 ng 1 005 6 46

3.2.2 Những mặt tồn tại - - <4 Sẻ Sẻ S43 EE E3 11115 1x cxrxkrei 48

3.3 Kiến fnglị, -=- s9 9 Tưng 53

Trang 6

MO DAU

1 L¥ do chon dé tai

Trong hoạt động thực tiễn của nhà nước, các cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với công dân nhiều nhất Và trong quá trình thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước, các cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức có thâm quyền trong các cơ quan đó phải thường xuyên ra

các quyết định hành chính hoặc thực hiện hành vi hành chính để giải quyết các vẫn

đề liên quan đến quyền, lợi ích của công dân Bên cạnh những quyết định hành chính, hành vi hành chính đúng pháp luật, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước, vẫn có những quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính trái pháp luật, xâm phạm tới quyên, lợi ích hợp pháp của các cá nhân tổ chức Để đảm bảo cho công dân có thể bảo vệ mình trước những quyết định, hành vi đó Nhà nước

ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định cụ thể các quyền cơ bản của công

dân, nội dung, cách thức bảo vệ khi quyền công dân bị xâm phạm

Một trong những phương tiện quan trọng để công dân bảo vệ quyên lợi ích hợp

pháp của mình, chống lại những quyết định hành chính, hành vi hành chính bất hợp pháp đó là quyền khởi kiện vu án hành chính Quyền khởi kiện vụ án hành chính

được Nhà nước ta chính thức ghi nhận lần đầu tiên tại Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (gọi tắt là PLUTTGQCVAHC 1996) Đến khi Luật Tố tụng hành chính được Quốc Hội khóa IX thông qua ngày 24/11/2010 và có hiệu lực kế từ ngày 01/7/2011, quyền khởi kiện vụ án hành chính tiếp tục được kế thừa

và được ghi nhận tại Điều 5 luật này Đây là một quyền tổ tụng của công dân yêu cầu tòa án bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi có căn cứ cho răng chúng bị xâm hại bởi các quyết định hành chính, hành vi hành chính

Tuy nhiên, trên thực tế do một số nguyên nhân nên việc vấn đề về quyền khởi kiện và bảo đảm thực hiện quyền khởi kiện cũng chưa được thực hiện và giải quyết

triệt để Nhiều người dân đã không biết, không sử dụng hoặc sử dụng chưa có hiệu

quả quyền này làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của họ Chính vì vậy, để giúp cho

cá nhân, tô chức hiểu rõ các quy định về khởi kiện vụ án hành chính và sử quyền khởi kiện có hiệu quả, bảo vệ tốt nhất quyền lơi ích hợp pháp trước những quyết

Trang 7

Luan van tot nghiép Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn

2 Mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vẫn đề lý luận cũng như nội dung

các quy định của pháp luật tố tụng hành chính hiện hành về vấn đề khởi kiện vụ án

hành chính, cụ thế như sau:

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quyền khởi kiện và bảo đảm thực hiện

quyền khởi kiện trong tổ tụng hành chính

- Nghiên cứu các quy định của pháp luật tố tụng hành chính Việt Nam có liên tới vẫn đề khởi kiện và thực tiễn áp dụng tại các tòa án Từ đó chỉ ra những điểm tồn tại trong quy định của pháp luật, đưa ra một số đề xuất nhằm góp

phân hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hành chính về vấn đề khởi kiện và giải quyết án hành chính

*% Phạm vi nghiên cứu:

Với mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sẽ không xét tới việc giải quyết về nội

dung của yêu cầu khởi kiện mà chỉ tập trung nghiên cứu việc đảm bảo quyền khởi

kiện dưới gốc độ tô tụng hành chính thông qua việc chuẩn bị đơn khởi kiện, thụ lý,

trả lại đơn do không đủ điều kiện khởi kiện

Do vậy, việc nghiên cứu đề tài sẽ được giới hạn trong phạm vi sau đây:

- Lịch sử hình thành và phát triển các quy định pháp luật tố tụng hành chính

Việt Nam về quyền khởi kiện và đảm bảo quyền khởi kiện

- Các quy định của pháp luật tố tụng hành chính Việt Nam hiện hành về vấn

đề khởi kiện

- Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật về khởi kiện và bảo đảm quyền khởi

kiện thông qua các hoạt động thụ lý và giải quyết án hành chính tại tòa án 3 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu nói trên, việc nghiên cứu được tiến hành

chủ yếu bởi phương pháp tông hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích dựa vào các tài liệu trên báo, tạp chí, các quy định của pháp luật hiện hành về giai

đoạn khởi kiện vụ án hành chính và thực tiễn công tác xét xử của tòa hành chính

4 Bố cục của đề tài

Ngoài phần Mở đầu , Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết

cầu bởi 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về khởi kiện vụ án hành chính

Chương 2: Quyền khởi kiện vụ án hành chính theo pháp luật

Chương 3: Thực trạng, vướng mắc trong việc khởi kiện và giải quyết án hành

Trang 8

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE KHOI KIEN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

1.1 Sự hình thành Tài phán hành chính ở Việt Nam

Trong xã hội luôn ton tại những mâu thuẫn, bất đồng, tranh chấp về lợi ích giữa các chủ thê cũng như việc vi phạm những chuẩn mực xử sự chung là không thé

tránh khỏi.Để ổn định xã hội, giải quyết một cách thỏa đáng các tranh chấp nói trên

thì cần có hoạt động tài phán Ở góc độ chung nhất tài phán được hiểu là việc “phân

xử phải trải, đúng sai” Theo đó hoạt động của bất kỳ ai được giao nhiệm vụ phán xử đúng sai dựa trên những chuẩn mực đã được thừa nhận đều được coi là hoạt

m, 66

động tài phán Còn theo nghĩa hẹp, thuật ngữ “tài phán” được sử dụng để chỉ thâm quyền đặc thù của cơ quan tòa án trong việc lắng nghe, xem xét, đánh giá và ra các phán quyết được thể hiện trong các bản án hay ra quyết định của tòa án đối với vụ

việc cụ thể và đối với các đối tượng xác định Với cách hiểu như trên, khái niệm

“tài phán '* không chỉ là hoạt động xét xử của tòa ấn mà còn bao trùm cả hoạt động giải quyết các tranh chấp thuộc thâm quyền của các cơ quan hành chính Khái niệm tài phán rộng hơn khái niệm xét xử

Tài phán hành chính được xem là một nội dung của hoạt động tài phán nói

chung, bên cạnh tài phán tư pháp Thuật ngữ “ tài phán hành chính “ trong tiếng anh là “ Judicial review of administrative action “, nghĩa là quyền pháp luật trao cho tòa

án được tuyên bố về hành vi hay quyết định hành chính nào đó có hiệu lực hay không, có được bảo đảm tính hợp hiến hay không

Ở Việt Nam, xuất phát từ quan điểm xem tài phán hành chính và tài phán điều

hành vốn là hai mặt luôn tổn tại song song trong hoạt động quản lý nói chung của cơ quan hành pháp ở Việt Nam Nên theo nghĩa rộng tài phán hành chính là hoạt động giải quyết các tranh chấp hành chính giữa công quyền và công dân, giữa một bên là cơ quan nhà nước, tổ chức nhà nước được trao quyền và một bên là công dân và tổ chức của họ trong hoạt động quản lý nhà nước Tài phán hành chính là hoạt động gắn liền với quản lý nhà nước và sự xuất hiện của nó cũng gắn liền với sự ra đời của nhà nước và pháp luật Việt Nam Nhìn lại quá trình xây dựng và phát triển

đất nước, trong từng giai đoạn đã xuất hiện rất nhiều hoạt động mang tính chất tài

phan."

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn 1.1.1 Trong xã hội phong kiến

Nghiên cứu lịch sử Việt Nam cho thấy trong các triều đại phong kiến trước

đây, cùng với quá trình tồn tại và cai trị đất nước, những bậc hiền tai, dé vuong déu

Ay, 93

biết “dựa vào dân” dé đảm bảo sức mạnh cho mình và luôn coi đó là chính sách có

ý nghĩa chiến lược lâu dài Để thực hiện điều đó, các triều đại thịnh vượng đã có

nhiều biện pháp để phát huy sức dân, một trong số đó là việc quan tâm đến nguyện vọng của nhân dân, giải quyết kịp thời các việc khiếu nại của dân (thời này chưa có

sự phân biệt giữa khiếu nại, t6 cáo và khiếu kiện), những nỗi oan uất của người dân

Tuy nhiên, sử cũ ghi chép vấn đề này còn quá ít Có lẽ quyền cơ bản trên của

công dân chỉ được chính thức thừa nhận vào thời nhà Lý (1009 — 1028) Do vị vua

đầu tiên của triều Lý - Lý Công Uẫn đã thấy nỗi thống khổ của người dân khi bị

quan chức địa phương ức hiếp nên khi mới lên ngôi ông đã ban chiếu “từ nay ai có việc tranh kiện cho đến triều tâu bày, Vua thân xét quyết” Việc làm ấy đã mở ra một bước ngoặc mới trong lịch sử pháp luật, quyền cơ bản của của con người được

Vua chính thức thừa nhận, mọi công dân đều được bảo vệ, che chở bởi pháp luật và

người đứng đầu nhà nước Trong thời kỳ này, tất cả các vụ việc đều được giải quyết

tại huyện đường và chưa có một cơ quan tài phán hành chính nào chyên xét xử các

vụ án hành chính

Trong các triều đại phong kiến Việt Nam sau đó, đã hình thành một truyền

thống dân chủ trong chế độ quân chủ ở Việt Nam là dân có thê kiện đến triều đình

các hành vi sai trái, phạm pháp của quan lại để vua xét xử

Theo sử cũ, cũng trong triều đại nhà Lý, vua Lý Thái Tông (1028 — 1054) thường tổ chức các chuyến đi về các vùng quê để gần dân, nghe ngóng, xem xét

việc dân Nhà vua đã đặt hai bên tả hữu thềm rồng hai lầu chuông đối nhau để nhân

dân ai có việc kiện tụng (dân kiện quan), oan uống thì đánh lên

Năm 1747, chúa Trịnh Doanh cũng đặt chuông mõ ở phủ đương để người tài tự

tiến cử và người bị ức hiếp đến khiếu nại

Năm 1158 đời vua Lý Anh Tông (1137 — 1175), nhà vua ra lệnh đạt một cái hòm thư ở giữa sân để ai cần trình bày việc gì thì bỏ thư vào ấy

Vào thời Trần, vua Trần Nhân Tông còn cho phép dân thường được phép tâu

bày những điều oan ức trực tiếp với vua khi nhà vua xa giá đi kinh lý Về bộ máy

nhà nước,ở trung ương, bên cạnh các cơ quan, chức quan đã có từ thời Lý, triều đình còn đặt thêm nhiều cơ quan chuyên trách mới trong đó có Thâm hình viện và

Tam ty viện Thâm hình viện là cơ quan xét xử cao nhất, Tam ty viện là cơ quan có

Trang 10

Có chức quan là Ngự sử đài với nhiệm vụ là chuyển những giấy tờ trình nhà vua, chuyển đơn khiếu tố của tất cả các nơi lên nhà vua, kiểm tra, giám sát và phát hiện

sai phạm của các quan lại, viên chức lên vua O dia phương, mỗi lộ có hai viên quan

trông coi về hành chính và tư pháp là An phủ chánh sứ và An phủ phó sứ Quan lại

hành chính ở điạ phương đồng thời phụ trách cả việc xét xử tội phạm và các kiện

tụng khác

Đến thời nhà Lê, tổ chức cơ quan xét xử vẫn chưa có sự độc lập hẳn so với cơ

quan hành pháp nhưng đã có sự phát triển vượt bậc so với các triều đại trước Hệ

thống cơ quan hành chính vẫn thực hiện chức năng tài phán, tuy nhiên đã xuất hiện

một số cơ quan được phân định chuyên trách quyên tài phán như: Thừa ty, Hiến ty, Ngự sử đài, Đại lý tự trong đó Thừa ty có thâm quyền xét xử những vụ kiện đặc

biệt (điền thổ, hộ hôn, công nợ, thuế khoá, phân định điạ giới hành chính giữa các

làng, khiếu kiện việc bầu cử xã trưởng ), Hiến Ty có thâm quyền xét xử sơ thâm các vụ sang đoạt tài sản, ức hiếp do các quan lại cầm quyền gây ra, các vụ sách

nhiễu của viên chức thu thuế, việc mua bán của các nhà chức trách, các vụ sách

nhiễu trong thi hành các trát án, việc giả mạo dấu má hay tư cách sai nha

Dưới triều Nguyễn, có cơ quan phụ trách giải oan cho dân là Tam pháp ty Năm

Minh Mạng thứ 13 (1832) theo tấu trình của đình thần, Vua đã chuẩn cho quy định:

hàng tháng, cứ đến ngày 6, 16 và 26 thì Tam pháp ty mở hội đồng để nhận các đơn kiện của dân Tuy nhiên, đối với những việc thật cần kíp, khẩn thiết không thể đợi

đến nhật kỳ nhận đơn thì cho phép bất cứ lúc nào dân cũng có quyền đến triều đình đánh trống kêu oan Trước Công chính đường có treo một cái trống gọi là trống Đăng Văn để cho ai có việc oan thì đến đánh trống ấy và nộp đơn kêu oan Dân có quyền kêu oan tới Vua thì cũng có nghĩa vụ bảo đảm cho việc cáo oan nghiên túc

Nếu không phải sự việc khẩn thiết mà cứ đánh trống đưa đơn kêu thì việc dẫu có

thật cũng bị đóng gơng 10 ngày để ngồi sân, đến khi mãn hạn còn bị phạt đánh 100

trượng, nếu có vu cáo thì chiếu theo tội vu cáo mà bắt chịu tội

Như vậy, các quy định trên chứng tỏ nhà nước phong kiến Việt Nam cũng có quan tâm đến quyền kiện tụng của dân Trong xã hội phong kiến đã xuất hiện những hoạt động mang dáng dấp của tài phán hành chính Tuy nhiên, nhìn chung những hoạt động này còn khá mới mẻ thời kỳ đó, vẫn còn nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị phong kiến, vấn còn những biểu hiện thiên vị được quy định trong pháp luật khi xử lý quan lại vi phạm (như thay phạt xuy, trượng bằng phạt bổng: giáng

cấp hoặc bố đi chức khác thay cho phạt trượng hoặc tù), khiếu kiện của người dân

vẫn khó được giải quyết bởi gặp sự cản của đội ngũ quan lại tham nhũng, kiện quan

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn 1.1.2 Giai đoạn từ 02/9/1945 đến trước 01/7/1996

Sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa được thành lập (02/9/1945),

quyền khiếu kiện của người dân đối với các hành vi hành chính, quyết định hành

chính của cơ quan công quyền xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của họ luôn được tôn trọng và đảm bảo Bên cạnh đó nhà nước cũng xử lý nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân có thẩm quyền khi thực thi công vụ bị người dân tố cáo Quyền khiếu nại, tố cáo trở thành một trong những quyền cơ bản của công dân, được ghi nhận trong các bản Hiến pháp Việt Nam từ 1946 đến 1992

Công tác giải quyết các khiếu kiện hành chính là vấn đề luôn duoc Đảng va Nhà nước ta quan tâm qua các giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam Điều này được phản ánh trước hết thông qua hệ thống pháp luật về các cơ quan thanh tra Nhà nước, các cơ quan này được thành lập ngay từ những năm đầu của chính quyền

cách mạng và ngày càng được hoàn thiện hơn Đầu tiên là Ban Thanh tra đặc biệt

được thành lập bởi Sắc lệnh số 64 — SL của Hồ Chủ Tịch ngày 23/11/1945, tiếp đến là các tổ chức như Ban Thanh tra Chính phủ (thành lập theo Sắc lệnh số 138B — SL

ngày 18/12/1949), Uỷ Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ (theo Sắc lệnh số 261- SL ngày 28/3/1956), Uỷ Ban Thanh của Chính phủ (theo Nghị định số I- CP của Hội Đồng Chính phủ ngày 03/1/1977), Uỷ Ban Thanh tra Nhà nước (theo Nghị Quyết số 26 - HĐBT ngày 15/02/1984), Thanh tra Nhà nước (theo pháp lệnh Thanh

tra ngày 01/4/1990)

Công việc của Thanh tra Nhà nước ngày càng phức tạp, số lượng khiếu nại, tố cáo của công dân có chiều hướng tăng và nội dung khiếu nại, tố cáo cũng rất đa dạng thuộc các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội Phân loại khiếu nại hành của công dân cho thấy phần lớn là các khiếu nại về hành chính Do đó, ngày 27/11/1981 Hội đồng nhà nước đã ban hành Pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân (Pháp lệnh 1981); quy định về quyền khiếu nại tố cáo của công dân đến các cơ quan hành chính nhà nước và thủ tục giải quyết

khiếu nại tố cáo của công dân tại các cơ quan hành chính nhà nước Ngày 02/5/1991

Hội đồng nhà nước có Pháp lệnh Khiếu nại tố cáo của công dân (Pháp lệnh 1991)

để thay thế cho Pháp lệnh 1981

Tuy nhiên, theo tỉnh thần của hai pháp lệnh trên thì thâm quyền giải quyết vẫn thuộc về các cơ quan hành chính nhà nước Các cơ quan này mặc nhiên vừa là

người bị kiện, vừa là người xử kiện, chưa có một cơ quan xét xử độc lập Đề khắc

phục tổn tại này, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám khóa VII,

Trang 12

đã ra nghi quyết số 08 ngày 23 -1- 1995 Nghị quyết nêu rõ chủ trương, nhiệm vụ trong thời gian tới: “Đây mạnh việc giải quyết các khiếu kiện của dân Soát xét, bổ

sung và thể chế hóa các chính sách, trước hết đối với những lĩnh vực mà dân khiếu

kiện nhiều như những tranh chấp về nhà đất Xúc tiến việc thiết lập hệ thống Tòa án hành chính để xét xử các khiếu kiện của dân đối với các quyết định hành

chính ”

Như vậy, việc thiết lập Tòa án hành chính — cơ quan chuyên trách và độc lập

thực hiện chức năng tài phán hành chính là nhiện vụ cấp bách đang đặt ra để đáp ứng yêu cầu của xã hội, tạo ra một cơ chế hữu hiệu kiểm tra, giám sát đối với bộ máy hành chính,nhằm hạn chế, loại trừ những hành vi, quyết định xâm phạm quyền

và lợi ích hợp pháp của công dân 1.1.3 Giai đoạn từ 01/7/1996 đến nay

Tại kỳ họp thứ 8, khoá IX, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật

tổ chức Toà án nhân dân, trong đó giao cho TAND chức năng xét xử những vụ án

hành chính Tử đó, hệ thống Toà hành chính đã chính thức được thành lập bên cạnh

các Toà chuyên trách khác, một kênh giám sát cơ quan quản lý Nhà nước từ bên

ngoài - một thiết chế mới có thể bảo vệ hữu hiệu quyền, lợi ích hợp pháp của người

dân trong mối quan hệ giữa Nhà nước và người dân

Ngày 21 tháng 5 năm 1996 tại kỳ họp khoá XI, Quốc Hội đã thông qua Pháp

lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính và kể từ ngày 1/7/1996 Pháp lệnh thủ

tục giải quyết các vụ án hành chính có hiệu lực và cũng kể từ đó Toà hành chính

thuộc hệ thống TAND bắt đầu đi vào hoạt động Nếu các tranh chấp hành chính trước đây chỉ có thể giải quyết theo thủ tục khiếu nại thì bây giờ còn có thể giải

quyết theo thủ tục tố tụng tại Toà án ( khởi kiện tại Toà án ) Lần đầu tiên trong lịch

sử hình thành và phát triển của pháp luật tố tụng hành chính Việt Nam, quyền khởi

kiện vụ án hành chính của người dân để yêu cầu Toà án bảo vệ quyên, lợi ích hợp

pháp của mình đã được ghi nhận tại PLTTGQCVAHC năm 1996

Văn bản này đã ghi nhận có 8 loại vụ việc người dân có quyền khởi kiện ra

Tòa án; đến năm 1998 được sửa đôi, bổ sung thêm 2 loại Quá trình này, Đảng ta

tiếp tục xác định trong Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị

về "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" là " đổi mới mạnh mẽ thủ tục giải

quyết các khiếu kiện hành chính tại Toà án; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân

tham gia tố tụng, bảo đảm sự bình đẳng giữa công dân và cơ quan cơng qun trước Tồ án " Trên cơ sở chủ trương đó của Đảng, ngày 05/4/2006, Uỷ ban Thường vụ

Quốc hội khoá XI đã ban hành Pháp lệnh số 29/2006/PL-UBTVQHII sửa đổi, bố

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn

số lượng các vụ việc được quyền khởi kiện lên tới 22 loại việc Như vậy, qua những

lần sửa đổi, bổ sung thâm quyền xét xử của Toà án đối với các khiếu kiện hành

chính đã liên tục được mở rộng Tuy nhiên, quy định theo kiểu liệt kê như các Pháp

lệnh trên sẽ bị lạc hậu theo thời gian, ảnh hưởng đến tính ôn định của pháp luật mà

vẫn chưa đảm bảo được hết quyền khởi kiện của người dân

Đề khắc phục tổn tại trên, ngày 24/11/2010, Quốc hội khoá XII, Kỳ họp thứ 8

đã thông qua Luật Tố tụng hành chính, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2011

Đây là văn bản pháp luật có hiệu quả pháp lý cao, tạo điều kiện cho việc kiện toàn, nâng cao chất lượng xét xử hành chính cũng như đảo bảo quyền khởi kiện của người dân trong giai đoạn hiện nay

1.2 Khái quát chung về khởi kiện vụ án hành chính 1.2.1 Khái niệm khiếu kiện hành chính

Xem xét quá trình phát triển của quyền khiếu nại, khiếu kiện hành chính trong lịch sử như trên đã cho ta những nét khái quát về khiếu kiện hành chính Nhưng về

mặt pháp lý, cho đến nay vẫn chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào định nghĩa khái niệm khiếu kiện hành chính là gì Tuy nhiên, thông qua việc sử dụng

thuật ngữ “khiếu kiện hành chính”, tại pháp luật Tố tụng hành chính và việc sử

dụng của các luật gia, các nhà khoa học thì nó được hiểu theo hai cách:

Theo nghĩa hẹp, “khiếu kiện hành chính” được hiểu là việc cá nhân, cơ quan, tô chức khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị

quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm phạm Với ý nghĩa này thì khái

niệm khiếu kiện hành chính đồng nhất với khái niệm khởi kiện hành chính

Theo nghĩa rộng, “khiếu kiện hành chính” là việc cá nhân, cơ quan tổ chức

khiếu nại đến cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền hoặc khởi kiện tại Tòa

án yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị quyết định hành chính,

hành vi hành chính xâm phạm Như vậy, theo nghĩa này thuật ngữ “khiếu kiện hành

chính” được sử dụng để chỉ hai hoạt động, hai sự kiện pháp lý đó là khiếu nại hành

chính và khởi kiện vụ án hành chính Vì vậy, chúng ta nên tìm hiểu hai khái niệm

này

1.2.1.1 Khiếu nại hành chính

Khiếu nại là một hình thức tự vệ của con người khi bị một quyết định hoặc

hành vi mà họ cho rằng không phù hợp với các quy tắc chuẩn mực chung trong đời

sống cộng đồng được Nhà nước hoặc xã hội thừa nhận, xâm phạm tới các quyền và

lọi ích hợp pháp của mình Trong khoa học, thuật ngữ “khiếu nại” được xem xét

Trang 14

Khiếu nại theo tiếng Latinh được giải nghĩa tương ứng với từ “complaint”

tức là sự phàn nàn, ca than, phản ứng, bất bình của người nào đó về vẫn đề liên

quan đến bản thân họ

Theo cuốn Tự điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, nhà xuất bản Đà

Nẵng, năm 2005, trang 501 thì “khiếu nại thường được hiểu là việc đề nghị cơ quan

có thâm quyên xét một việc làm mà mình không đồng ý, cho là trái phép hay không hợp lý”

Theo một quan niệm khác cho rằng: “khiếu nại là một hình thức công dân

hướng tới các cơ quan nhà nước, hay tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang khi thấy quyết định hay hành vi xâm phạm tới quyền, lợi ích của mình” Dù

theo quan niệm nào thì trên thực tế khiếu nại có đặc điểm nổi bậc là: khiếu nại

thường nảy sinh từ mối quan hệ không bình đắng giữa người khiếu nại và người bị khiếu nại Người khiếu nại thường có quyền hạn nhất định đối với nguoi khiéu nai ,

đã sử dụng quyền hạn đó tác động vào người khiếu nại và bị người đó phản đối

Người khiếu nại ở thế yếu hơn và yêu cầu của họ lại được giải quyết bởi chính

người bị khiếu nại

Trên thực tế có nhiều tiêu chí để phân loại khiếu nại Tuy nhiên, cách phân

loại khá phổ biến hiện nay đó là căn cứ vào tính chất của quyết định, hành vi và các

quan hệ pháp luật phát sinh, khiếu nại được phân thành: khiếu nại hành chính và

khiếu nại tư pháp Hiện nay, trong hoạt động hành chính Nhà nước, cơ sở pháp lý

có hiệu lực cao nhất và rõ ràng về quyền khiếu nại, quan niệm khiếu nại đó là Luật

khiếu nại tố cáo năm 1998 đã được sửa đổi, bố sung năm 2004 và năm 2005

Theo quy định tại khoản I Điều 2 Luật khiếu nại tố cáo, khiếu nại hành

chính được hiểu là: “Việc công dân, cơ quan, tô chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do pháp luật quy định, đề nghị cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền xem

xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ,

công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm

phạm quyền, loại ích hợp pháp của mình” 1.2.1.2 Khởi kiện vụ án hành chính

Khởi kiện là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống lẫn trong

khoa học pháp lý và mặc dù cũng không có định nghĩa pháp lý chính thức nhưng

khác với khiếu nại ở trên Về bản chất, khởi kiện là việc một hoặc nhiều chủ thể

(mang đầy đủ tư cách chủ thể theo quy định của pháp luật) đưa một vụ việc tranh

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn chấp ra trước cơ quan tài phán như tòa án, trọng tài và yêu cầu cơ quan này giải

quyết theo đúng quy định của pháp luật

Khởi kiện vụ án hành chính (hay gọi tắt là khởi kiện hành chính) là việc cá

nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khỏi sự xâm hại bởi những quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thâm quyền trong cơ quan hành chính nhà

nước theo thủ tục do pháp luật quy định Như vậy, giữa khiếu nại hành chính và khởi kiện vụ án hành chính có sự khác biệt về chủ thể đứng ra giải quyết yêu cầu Chủ thể giải quyết khiếu nại cũng chính là chủ thể chịu trách nhiệm về quyết định,

hành vi hành chính bị khiếu nại Còn khởi kiện là bước đánh dấu cho việc bắt đầu

một quy trình giải quyết tranh chấp theo cơ chế tài phán (phân xử hoặc xét xử) trong

đó cơ quan tải phán có địa vị độc lập với hai bên tranh chấp Tuy nhiên, giữa khởi

kiện và khiếu nại hành chính luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau Trong cùng

một vụ việc, khiếu nại và khởi kiện đều có chung đối tượng (quyết định hành chính,

hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc)

Khởi kiện vụ án hành chính là hành vi tố tụng hành chính đầu tiên làm phát

sinh trách nhiệm xem xét, thụ lý, giải quyết vụ án hành chính của tòa án có thâm

quyên

1.2.2 Khái niệm vụ án hành chính

Theo Từ điển Tiếng Việt thì “vụ” là sự việc không hay cần phải giải quyết và “án” là tranh chấp quyền lợi cần được xem xét trước tòa án Như vậy, xét về mặt

thuật ngữ, “vụ án” là sự việc phát sinh trên cơ sở tranh chấp về quyền lợi thuộc nhiệm vụ xét xử của tòa án

Điều 5 Luật tố tụng hành chính năm 2010 quy định: “ Cá nhân, cơ quan, tổ

chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính để yêu cầu tòa án bảo vệ quyên, lợi ích

hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật” Từ quy định, ta nhận thấy vụ án

hành chính có những đặc điểm sau:

— Thứ nhất,vụ án hành chính phát sinh theo yêu cầu khởi kiện vụ án hành

chính (có khởi kiện của cá nhân tổ chức)

— Thứ hai, vụ án hành chính phát sinh khi được tòa án thụ lý (việc khởi kiện

đó phải được tòa án thụ lý giải quyếp)

Việc quy định công dân có quyền khởi kiện, tòa án có thẩm quyên giải quyết tranh chấp hành chính không có nghĩa là vụ án hành chính mặc nhiên phát sinh khi

có đơn khởi kiện hoặc có quyết định khởi tố vụ án hành chính.Bởi vì, tòa án không

Trang 16

định của pháp luật tố tụng Tóm lại, vụ án hành chính chỉ phát sinh khi tòa án chấp

nhận đơn khởi kiện của cá nhân, cơ quan, tô chức thông qua việc thụ lý vụ án hành

chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính

Như vậy, vụ án hành chính là vụ việc tranh chấp hành chính phát sinh do cá

nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính mà họ cho là trái pháp luật theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính 1.2.3 Ý nghĩa của việc khởi kiện vụ án hành chính

Khởi kiện được thực hiện khi mâu thuẫn giữa hai bên tranh chấp đã ở vào

tình trạng xung đột nghiêm trọng, không thể điều hòa bằng các hình thức đàm phán trực tiếp hoặc gián tiếp (thương lượng, hòa giải, khiếu nại, tham vấn ) mà cần đến vai trò phân xử của tòa án Khởi kiện hành chính có chức năng thông tin, bảo vệ tích cực và giải quyết tranh chấp

Thông qua khởi kiện, chủ thể khởi kiện có thể phản ánh chính xác, kịp thời

những biểu hiện mà họ cho là trái pháp luật dé tòa án có thâm quyên biết và có biện pháp xử lý thích hợp Từ đó, nhà nước có thể phát hiện ra những yếu tố bất hợp lý

của bộ máy hành chính, các yếu kém, tiêu cực của một số cán bộ, công chức nhà

nước để từ đó có những chấn chỉnh, xử lý kịp thời nhằm bảo đảm cho pháp luật của

Nhà nước ta được chấp hành nghiêm chỉnh, tất cả các cơ quan nhà nước, các nhân viên nhà nước đều phải tôn trọng pháp luật, đặt mình đưới pháp luật

Khởi kiện hành chính là biện pháp đảm bảo và tăng cường quyền dân chủ nhân dân Mặc dù đặc trưng của phương pháp quản lý hành chính nhà nước là tính mệnh lệnh phục tùng nhưng điều đó không có nghĩa người dân phải chấp hành mọi yêu cầu từ phía nhà nước một cách thụ động và vô điều kiện Phản kháng lại những quyết định hành chính, hành vi hành chính có biểu hiện trái pháp luật không chỉ là

biện pháp tự vệ của người dân mà còn là biện pháp thực hiện dân chủ hữu hiệu So

với khiếu nại thì khởi kiện là một biện pháp quyết liệt và tập trung để người khởi kiện bảo vệ mình, là cứu cánh để đòi lại công lý khi mà kết quả của việc giải quyết

khiếu nại không thể làm họ thỏa mãn

Khởi kiện là một cách thức để đưa tranh chấp ra giải quyết Trước đây, các

thuật ngữ như “kiện nhà nước”, “kiện cơ quan công quyền” còn xa lạ và không được sử dụng phố biến Tuy nhiên, không thể phủ nhận sự tồn tại của những xung

đột giữa lợi ích Nhà nước với lợi ích của tổ chức, cá nhân trong xã hội Chính từ

tính tất yếu của sự tồn tại tranh chấp hành chính và sự cần thiết phải giải quyết

chúng, tố tụng hành chính ở Việt Nam đã ra đời Tố tụng hành chính Việt Nam

Trang 17

Luan van tot nghiép Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn

dân trở thành một biện pháp giải quyết tranh chấp hiệu quả và gần gũi hơn với người dân Khởi kiện hành chính vừa khắc phục những nhược điểm của khiếu nại

Trang 18

CHƯƠNG 2

QUYEN KHOI KIEN VU AN HANH CHINH THEO PHAP LUAT

2.1 Quyén khéi kiện và đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

2.1.1 Quyền khởi kiện vụ án hành chính

Muốn khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án đối với quyết định hành chính,

hành vi hành chính hay quyết định kỷ luật buộc thôi việc cán bộ công chức thì điều kiện trước tiên người khởi kiện phải có quyền khởi kiện Theo quy định của pháp

luật tố tụng hành chính, quyền khởi kiện vụ án hành chính là quyền tự định đoạt của

cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu tòa án bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình

khi có căn cứ cho rằng các quyên, lợi ích đó bị xâm hại trái pháp luật

Do đó, việc khởi kiện vụ án hành chính tùy thuộc vào ý chí chủ quan của chủ thể khởi kiện, không ai có quyền buộc cá nhân, cơ quan, tổ chức phải thực hiện

quyền này Mặt khác, nhận thức chủ quan của chủ thể khởi kiện vụ án hành chính

về tính trái pháp luật của quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm phạm

quyên, lợi ích hợp pháp của họ là cơ sở của việc thực hiện quyền khởi kiện Ở đây,

quyền khởi kiện vụ án hành chính của cá nhân, cơ quan, tổ chức được nhìn nhận là một phương tiện hiệu quả để tự bảo vệ mình và việc thực hiện quyền này mang đậm

nét chủ quan, có mối liên hệ mật thiết với trình độ nhận thức, trạng thái tâm lý,

động cơ, mục đích của chủ thể khởi kiện

Người khởi kiện chỉ có quyền khởi kiện vụ án hành chính trong những trường hop cu thé sau’:

- Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong

trường hợp không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có

thâm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy

định của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi

đó

- Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định

giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không

đồng ý với quyết định đó

- Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính về danh sách cử tri bầu cử đại

biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn

hợp đã khiếu nại với cơ quan có thâm quyên giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời

hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với cách giải quyết khiếu nại

Như vậy, Luật Tổ tụng hành chính không đặt ra điều kiện phải khiếu nại đến

cơ quan có thâm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu, rồi mới có quyền khởi kiện ra

tòa án như quy định của PLTTGQCVAHC

Đặc biệt trong trường hợp cá nhân, tổ chức, cơ quan lựa chọn việc khiếu nại

tại cơ quan hành chính, khi hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà

khiếu nại không được giải quyết hoặc được giải quyết nhưng không đồng ý với kết

quả giải quyết lần đầu (hoặc lần 2) thì vẫn có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại

tòa án Đây chính này điểm mới của Luật Tổ tụng hành chính

Quy định này đã tạo điều kiện cho người khởi kiện quyền tự do lựa chọn

khiếu nại tại cơ quan hành chính hay khởi kiện vụ án mà không bắt buộc phải qua

thủ tục khiếu nại trước khi khởi kiện, nhằm rút ngắn quá trình giải quyết các tranh

chấp giữa công dân và các cơ quan công quyên, tạo thuận lợi tối đa cho người dân trong việc khởi kiện vụ án hành chính, giúp họ kịp thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của mình Tuy nhiên, đối với các khiếu kiện về đanh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc Hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thì phải qua thủ tục giải quyết khiếu nại

tại cơ quan hành chính nhà nước trước khi khởi kiện tại toà án.Đây được coi là bước

đổi mới căn bản về điều kiện, góp phần mở rộng quyền khởi kiện của người dân 2.1.2 Đôi tượng khới kiện vụ án hành chính

Luật Tố tụng hành chính năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01-7-2011 và bắt đầu đi vào cuộc sống Để hiểu rõ và xác định đúng đối tượng khởi kiện trong vụ án hành

chính có vai trò rất quan trọng, không chỉ trong việc giải quyết đúng đắn vụ án mà

còn giúp người khởi kiện bảo vệ tối đa quyên, lợi ích chính đáng của mình

Thực tế cho thấy, việc xác định đúng đối tượng khởi kiện vụ trong án hành

chính không phải là chuyện dễ dàng đối với người dân Vẫn đề này, một mặt do hoạt động quản lý hành chính nhà nước hết sức đa dạng kéo theo sự đa dạng của các

loại quyết định hành chính, hành vi hành chính; mặt khác, do nhận thức về quyết

định hành chính, hành vi hành chính là đối tượng khiếu kiện hành chính, còn có sự

chưa thống nhất; cũng như việc xác định đâu là quyết định hành chính, đâu là hành vi hành chính được khởi kiện cũng gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy, tác giả muốn

phân tích rõ đâu là quyết định hành chính, hành vi hành chính — đối tượng khởi

kiện, để giúp người dân hiểu rõ khi thực hiện quyền của mình cho đúng pháp luật Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính 2010 thì đối tượng khởi kiện vụ án

Trang 20

2.1.2.1 Quyết định hành chính

Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thâm quyên trong các cơ quan, tổ chức đó ban hành, quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng

một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể (khoản 1 Điều 3 Luật TTHC)

Tuy nhiên, không phải tất cả các quyết định hành chính điều thuộc đối tượng của quyền khởi kiện mà quyết định hành chính phải thỏa mãn các dấu hiệu sau:

Thứ nhất, quyết định hành chính băng văn bản Theo khoản 1 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính thì: “Quyết định hành chính là văn bản ” Do đó, quyết định

hành chính phải được thể hiện dưới hình thức là văn bản

Về phương diện lý luận thì quyết định hành chính được hiểu là kết quả của sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương của các chủ thể quản lý hành chính nhà

nước, được thể hiện dưới những hình thức nhất định tác động đến các đối tượng

nhất định trong quá trình hành pháp Vì thế, quyết định hành chính được ban hành

có thể thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như quyết định bằng miệng, bằng tín hiệm, văn bản Nhưng chỉ có những quyết định hành chính được ban hành dưới

hình thức văn bản mới là đối tượng xét xử của Toà án Đây là hình thức thể hiện có nhiều ưu thế về tính chính xác và tính ôn định cao so với các hình thức khác Tính

ưu thế của hình thức văn bản so với các hình thức khác thể hiện ở chỗ: nó đo các cơ quan nhà nước và người có thâm quyền theo luật định ban hành, nó được xây dựng

và ban hành theo trình tự luật định và tồn tại đưới các tên gọi do luật định

Tuy nhiên, thực tế đặc ra vẫn đề thế nào được gọi là một văn bản chứa đựng

các quyết định hành chính Trước đây, theo quy định của PLTTGQCVAHC, quyết

định hành chính là quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính nhà nước, người có thâm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước được áp dụng 1 lần đối với l hoặc 1 số đối tượng cụ thể Với quy định này đã dẫn đến sự tranh luận không

thống nhất về tên gọi của quyết định hành chính Chỉ có những văn bản nào mang được ban hành dưới tên gọi là “quyết định” mới là đối tượng khởi kiện hành chính, những văn bản có nội dung là quyết định nhưng ban hành dưới tên gọi khác (thông

báo, công văn ) thì không là đối tượng khởi kiện? Hiện nay, theo quy định của

pháp luật tố tụng hành chính thì vẫn đề trên đã được giải quyết rõ ràng:

“1 Quyét định hành chính thuộc đối tượng khởi kiện dé yêu câu Toà án giải quyết vụ ản hành chính là văn bản được thể hiện đưới hình thức quyết định

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn

định hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ

thể về một vấn để cụ thể trong hoạt động quản ly hành chính mà người khởi kiện cho rằng quyên, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm (trừ những văn bản thông bảo của cơ quan, tổ chức hoặc người có thẩm quyên của cơ quan, tô chức trong việc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tô chức bồ sung, cung cấp bô sơ, tài liệu có liên quan đến việc giải quyết, xử lý vụ việc cụ thể theo yêu cẩu của cá nhân, cơ quan, tô chức đó), bao gôm:

a) Quyết định hành chính được cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm quyên trong cơ quan, tổ chức đó ban hành trong khi giải quyết, xử lÿ những việc cụ thể trong hoạt động quản lý hành

chính;

b) Quyết định hành chính được ban hành sau khi có khiếu nại và có nội đụng

sửa đổi, bố sung, thay thế, huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định hành

chính được hướng dẫn tại điểm a khoản này 5

Như vậy, bất kỳ một văn bản nào mà nội dung của nó chứa đựng một

quyết định hành chính cá biệt điều thuộc đối tượng của quyền khởi kiện không phụ

thuộc vào việc nó có được ban hành với tên gọi là “quyết định” hay không

Thứ hai, quyết định đó phải là quyết định hành chính cá biệt Căn cứ vào

tính chất pháp lý, quyết định hành chính gồm 3 loại: Quyết định chủ đạo, quyết định

quy phạm và quyết định cá biệt, trong đó, chỉ có quyết định hành chính cá biệt mới

là đối tượng xét xử của toà án

Sở đĩ quy định như vậy là tại vì các quyết định chủ đạo và quyết định quy phạm thường không đụng chạm trực tiếp đến các quyền lợi của người dân Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý nhà nước ban hành quyết định chủ đạo và quyết định quy phạm nhằm giải quyết những vấn đề chung theo yêu cầu quản lý Nhà nước và vì lợi ích chung của cộng đồng Nếu cho phép khiếu kiện cả văn bản pháp quy sẽ dẫn đến nguy cơ làm ảnh hưởng đến hoạt động quản lý Do đó, theo quy định của pháp luật , chỉ quyết định cá biệt mới thuộc thâm quyền xét xử của Toà án Tính cá biệt của quyết định được thê hiện như sau:

+ Được áp dụng một lần Tính “áp dụng một lần” biểu hiện ở chỗ nó không có hiệu lực đối với các trường hợp khác mà chỉ có hiệu lực đối với những đối

tượng cụ thể trong những điều kiện nhất định đã chỉ rõ trong quyết định Sau khi

quyết định được thực hiên thì tự thân nó chấm dứt hiệu lực

Trang 22

+ Chỉ có giá trị ràng buộc đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể Nghĩa là quyết định hành chính không có hiệu lực áp dụng đối với tất cả các đối tượng, mà

nó chỉ có giá trị bắt buộc thi hành đối với những chủ thể đã được xác định trong

quyết định

+ Chỉ áp dụng đối với một vấn đề cụ thể Quyết định hành chính không điều chỉnh cùng lúc nhiều vẫn đề, mà chỉ điều chỉnh về một vấn đề cụ thể nào đó

Thứ ba, quyết định hành chính đó phải tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích của cá nhân, cơ quan, tổ chức làm phát sinh tranh chấp pháp lý giữa họ với cơ quan công quyên

Thứ ft, quyết định hành chính đó có thể do cơ quan hành chính nhà nước,

cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thâm quyền trong các cơ quan tô chức đó ban hành

Thứ năm, quyết định hành chính thuộc thâm quyền xét xử của tòa án hành

chính

Như vậy, nếu quyết định hành chính hội đủ các dấu hiệu trên khi bị khởi

kiện sẽ thuộc đối tượng xét xử của tòa án

2.1.2.2 Hành vi hành chính

Ngoài hình thức quyết định hành chính, một hình thức quản lý hành chính thường xuyên phát sinh là hành vi hành chính Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc của người có thâm quyền

trong cơ quan, tổ chức đó thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo

quy định của pháp luật (khoản 2 Điều 3 Luật TTHC)

Hành vi hành chính là đối tượng khởi kiện hành chính có các đặc điểm sau:

- Thứ nhất, về chủ thể thực hiện hành vi hành chính: Có thể là cơ quan hành

chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc của người có thâm quyền trong cơ

quan, tổ chức đó

Như vậy, hành vi hành chính có thể là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan khác và hành vi của người có thâm quyền trong cơ quan, tô chức đó

+ Các cơ quan nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật đó là thực hiện hành vi được giao Ngược lại nếu cơ quan đó không thực

hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật thì đó là không thực hiện hành vi được giao Do vậy, hành vi hành chính không chỉ có ở các cá nhân mà có cả ở các cơ quan hành chính

Ví dụ - Theo quy định tại Điều 126 của Luật đất đai thì hồ sơ chuyển đổi

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn A đã nộp hồ sơ xin chuyển đổi quyền sử dụng đất tại Ủy ban nhân dân xã X theo đúng quy định, nhưng bà Trần Thị C là cán bộ nhận hỗ sơ của Ủy ban nhân dân xã X đã trả lại hồ sơ cho ông A và không nêu lý do của việc trả lại hồ sơ đó Trong trường hợp này, việc trả lại hồ sơ cho ông A là hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân xã X mà không phải là hành vi hành chính của bà Trần Thị C

+ Hành vi của người có thắm quyền trong cơ quan, nhà nước: Là hành vi của

cá nhân cụ thể thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của

pháp luật

Ví đụ: Theo quy định tại Điều 30 của Luật cư trú thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, kế từ ngày nhận đủ giẫy tờ theo quy định, Trưởng Công an xã, phường, thị trần phải cấp số tạm trú cho hộ gia đình hoặc cá nhân đề nghị Bà X đã nộp đủ giấy tờ theo quy định đề nghị Trưởng Công an xã N cấp số tạm trú, nhưng quá thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ mà Trưởng Công an xã N không cấp số tạm trú cho bà X Trong trường hợp này, việc không cấp số tạm trú cho bà X là hành vi hành chính của Trưởng Công an xã N

- Thứ hai, về hình thức thể hiện, hành vi hành chính có thể là hành vi thé hiện

dưới dạng hành động hoặc hành vi không hành động

+ Hành vi hành chính thẻ hiện dưới dạng hành động: Là hành vi thực hiện

nhiệm vụ, công vụ trái với quy định của pháp luật

Ví dụ: Hành vi tháo đỡ công trình xây dựng trái phép vượt quá đối tượng vi phạm

+ Hành vi hành chính thể hiện dưới dạng không hành động: Là hành vi

không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật Ví dụ như trường

hợp của Trưởng công an xã N đã nêu trên

- Thứ ba, hành vi hành chính là hành vi nhằm thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao Như vậy, phạm vi để xác định hành vi hành chính là đối tượng khởi kiện hành chính với các hành vi khác của cơ quan nhà nước hoặc

người có thâm quyền trong cơ quan nhà nước đó là hành vi trong phạm vi nhiệm vụ, cong vu duoc giao

Như vậy, theo quy định của Luật Tố tụng hành chính, những hành vi hành chính thỏa mãn các đặc điểm trên đều có thể là đối tượng khởi kiện hành chính trừ

những hành vi hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định và các

Trang 24

2.1.2.3 Quyết định kỹ luật buộc thôi việc

Quyết định kỷ luật buộc thôi việc là văn bản thể hiện dưới hình thức quyết

định của người đứng đầu cơ quan, tô chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với công chức thuộc quyền quản lý của mình

Quyết định kỷ luật buộc thôi việc thực chất là một dạng biểu hiện của quyết

định hành chính nói chung, vì vậy nó cũng có đầy đủ các tính chất và đặc điểm của một quyết định hành chính Tuy nhiên quyết định kỷ luật buộc thôi việc có tính đặc

biệt hơn và phạm vi hẹp hơn các quyết định hành chính nói chung, đây là loại hình thức kỷ luật cao nhất áp đụng cho công chức thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ

chức của người ra quyết định Để có thể là đối tượng khởi kiện hành chính, quyết

định kỷ luật buộc thôi việc cần có thêm những đặc điểm sau đây:

- Thứ nhất, về hình thức của quyết định: phải bằng văn bản Đồng thời, tên

gọi của quyết định kỷ luật buộc thôi việc thuộc thâm quyền giải quyết của toa an

phải là quyết định

Theo quy định của pháp luật cán bộ, công chức, khi kỷ luật buộc thôi việc,

phải thể hiện dưới hình thức là quyết định của người đứng đầu cơ quan, tổ chức

- Thứ hai, người bị kỷ luật: công chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng và tương đương trở xuống

+ Người bị kỷ luật phải là công chức

Công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của

Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp

tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ

quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp

luật (Khoản 2 Điều 4) Ngoài ra, Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01

năm 2010 quy định những người là công chức Theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Nghị định 06/2010/NĐ-CP về những người là công chức, công chức có thê là những người làm việc trong cơ quan Đảng, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn

phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước, Bộ, cơ quan ngang bộ, các tổ chức khác do

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn

huyện Khi những người này bị kỷ luật buộc thôi việc, có thể khởi kiện ra Tòa án theo thủ tục tố tụng hành chính

Trước đây, theo quy định của PLTTGQCVAHC và Pháp lệnh cán bộ,

công chức năm 2002, cán bộ, công chức và viên chức đều thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh cán bộ, công chức Khi bị kỷ luật dưới hình thức buộc thôi việc, cán bộ, công chức, viên chức có thê khởi kiện ra Tòa án Hiện nay, theo quy định của

Luật Cán bộ công chức năm 2010, có 04 hình thức kỷ luật đối với cán bộ: khiển

trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm, không áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi

việc đối với cán bộ Đối với công chức có 06 hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh

cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc Tuy nhiên, theo quy định

của Luật Viên chức năm 2011, có 04 hình thức kỷ luật đối với viên chức: khiển

trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc Như vậy, hình thức kỷ luật buộc thôi

việc được áp dụng đối với cả công chức và viên chức nhưng nếu xét theo câu chữ

của Luật Tố tụng hành chính thì chỉ có công chức mới được khởi kiện ra tòa án theo

thủ tục tố tụng hành chính Nhưng thực tế, viên chức vẫn có quyền khởi kiện quyết

định kỷ luật buộc thôi việc ra tòa án theo thủ tục tố tụng hành chính

+ Đối với công chức giữ chức vụ: Công chức bị kỷ luật buộc thôi việc phải

giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng và tương đương trở xuống

Theo quy định của Luật Cán bộ công chức và Nghị định 06/2010/NĐ-CP,

công chức có thể giữ các chức vụ trong các cơ quan khác nhau từ trung ương đến

địa phương như Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Phó Tổng kiểm toán Nhà nước, Thứ trưởng, Tổng cục trưởng, Cục

trưởng, Vụ trưởng, Giám đốc Sở Những công chức trên đều có thể bị kỷ luật với

hình thức buộc thôi việc, tuy nhiên chỉ có công chức giữ chức vụ từ Tổng cục

trưởng và tương đương trở xuống khi bị kỷ luật buộc thôi việc mới có thể khởi kiện

ra Tòa án theo thủ tục tố tụng hành chính Tuy nhiên hiện nay, chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể những chức danh tương đương với Tổng cục Trưởng

Theo quy định của Nghị định 178/2007/NĐ-CP ngày 3/12/2007 của Chính

phủ, các tổ chức của Bộ gồm có: Vụ, Văn Phòng, Thanh tra, Cục, Tổng cục và tương đương, cơ quan địa diện của Bộ ở địa phương và ở nước ngoài (Khoản l

Điều 15) Trong đó, Cục, Tổng cục và tương đương, và cơ quan đại diện không nhất thiết phải có Như vậy, tương đương Tổng cục trưởng có thể là các chức danh:

Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trưởng, Vụ trưởng - Thứ ba, hình thực kỷ luật: buộc thôi việc

Trang 26

trách, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức và buộc thôi việc Chỉ khi quyết định kỷ luật với hình thức buộc thôi việc mới là đối tượng khởi kiện hành chính Đối với các hình thức kỷ luật khác như cảnh cáo, khiến trách, hạ bậc lương, giáng chức, cách

chức, công chức chỉ có quyền khiếu nại mà không được quyền khởi kiện ra Toà án

đối với các quyết định kỷ luật trên

Nhìn chung, trong số các loại hình thức kỷ luật mà Luật CBCC quy định thì

hình thức kỷ luật buộc thôi việc là chế tài nặng nề nhất, ảnh hưởng nghiêm trọng

đến đời sống, sự nghiệp của người bị kỷ luật, do đó họ được quyền khởi kiện đến

tòa án nếu cho rằng việc kỷ luật đó là trái pháp luật

Tuy nhiên, cũng theo quy định của Luật Cân bộ công chức, việc buộc một

người thôi việc không chỉ duy nhất bằng hình thức kỷ luật do có hành vi vi phạm kỷ

luật mà còn có nhiều căn cứ khác nữa Chẳng hạn như tại khoản 3 Điều 58 của Luật

CBCC thì "Công chức 02 năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ thì cơ quan, tổ

chức, đơn vị có thâm quyền giải quyết buộc thôi việc" Hoặc là, tại khoản 1 Điều 59

Luật CBCC còn quy định: công chức thôi việc "do sắp xếp tô chức" Như vậy,

quyết định kỷ luật cho thôi việc chỉ là một dạng của hình thức buộc thôi việc Và

nhận thấy rằng quyết định buộc thôi việc dù ở trong trường hợp nào cũng có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sự nghiệp của người phải thôi việc Do đó, nếu

họ cho rằng việc cơ quan, tổ chức buộc họ thôi việc là trái pháp luật thì đều phải

được quyền khởi kiện đến Tòa án

2.1.2.4 Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Theo quy định của pháp luật cạnh tranh, khi có các khiếu nại hợp lệ về các hành vi cạnh tranh hoặc khi cơ quan quản lý cạnh tranh phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định của luật cạnh tranh thì thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ ra

quyết định điều tra sơ bộ Nếu có dấu hiệu vi phạm sẽ chuyển sang điều tra chính

thức, sau đó dựa trên kết quả điều tra chính thức Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh (đối với trường hợp cạnh tranh không lành mạnh) hoặc chuyển cho hội đồng xử lý cạnh tranh (đối với các hành vi

hạn chế cạnh tranh) Hội đồng cạnh tranh sẽ thành lập Hội đồng xử lý vụ việc đề

giải quyết thông qua quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh

Trong trường hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử

lý vụ viêc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, các bên có quyền

khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh; trong trường hợp không nhất trí với một phần

hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Thủ trương cơ quan

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn

cạnh tranh là Hội đồng cạnh tranh và Bộ trưởng Bộ Công thương Và việc khiếu nại

nói trên được giải quyết bằng quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ

việc cạnh tranh

Trong trường hợp không nhất trí với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết

định xử lý vụ việc cạnh tranh, thì theo quy định tại khoản l Điều 115 Luật cạnh

tranh 2004 cũng như tại khoản 2 Điều 103 Luật tố tụng hành chính các bên liên

quan có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với một phần hoặc toàn bộ nội dung

của quyết định giải quyết khiếu nại ra tòa án Như vậy, đối tượng khởi kiện trong

trường hợp này phải là quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc

cạnh tranh chứ không phải là quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh

Thực tế, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh

cũng là một loại quyết định hành chính, nên nó cũng mang những dấu hiệu của một quyết định hành chính

2.1.2.5 Danh sách cứ tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại

biểu Hội đồng nhân dân

Đây loại việc đặc biệt, đối tượng khởi kiện là danh sách cử tri bầu cử đại

biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân

Bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân để chọn ra những đại biểu đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân Quyền được bầu cử là quyền Hiến

định được quy định tại Hiến pháp năm 1992, Vì vậy, các nhà soạn thảo luật đã tách

riêng “danh sách cử tri” thành một đối tượng đặc biệt mà công dân có quyền khởi kiện thể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta đối với việc bảo vệ quyền chính trị quan trọng nhất của công dân Luật Tô tụng hành chính quy định Toà án có thâm quyền

giải quyết các khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội và danh sách

cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Khi công dân không có tên mình trong

danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân hoặc danh sách cử tri bầu cử đại

biểu Quốc hội, sau khi khiếu nại và được giải quyết nhưng không đồng ý có quyền

khởi kiện ra Tòa án có thâm quyên

2.2 Đương sự trong vụ án hành chính

Ngoài việc ghi nhận quyền khởi kiện vụ án hành chính, đối tượng khởi kiện vụ án hành chính Luật Tố tụng hành chính còn qui định cụ thể các điều kiện về chủ thể

cũng như quyền và nghĩa vụ của từng đương sự trong vụ án hành chính

Theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính, đương sự trong vụ án hành

chính bao gồm: người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Và để xác định tư cách pháp lý của người khởi kiện cần căn cứ vào các quy

Trang 28

điều luật này thì đương sự phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi tố tụng hành chính

Thứ nhất, về năng lực pháp luật tố tụng hành chính Đây là khả năng được

hưởng các quyên tô tụng hành chính như quyền khởi kiện, các quyền chủ thể khác

khi tham gia vào các giai đoạn của quá trình tố tụng hành chính đồng thời phải chịu

những nghĩa vụ tô tụng hành chính tương ứng như nghĩa vụ cung cấp tài liệu chứng cứ để bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp của mình Theo quy định thì mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức đều có năng lực pháp luật tố tụng hành chính như nhau

Thứ hai, về năng lực hành vi tố tụng hành chính Đây là khả năng tự mình

hoặc thông qua người khác sử dụng đúng đắn các quyền và thực hiện đầy đủ các

nghĩa vụ do pháp luật tố tụng hành chính quy định

Năng lực hành vi tố tụng của đương sự được xác định như sau:

+ Đương sự từ 18 tuổi trở lên có quyền tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ của

đương sự trong tố tụng hành chính (trừ người mắt năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật có quy định khác)

+ Đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thê chất hoặc tâm thần thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tô ụng hành chính thông qua

người đại diện; néu không có ai đại diện cho họ thì tòa án cử một người thân thích

của họ hoặc yêu cầu một cơ quan, tô chức cử một thành viên làm người đại điện cho

họ

+ Đương sự là cơ quan, tổ chức sẽ thực hiện quyền và nghĩa vụ tô tụng hành chính thông qua người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức là người đứng đầu cơ qua, tổ chức đó

Như vậy, xét về năng lực pháp luật tố tụng thì mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức

có quyền và nghĩa vụ như nhau Nhưng về năng lực hành vi tố tụng thì còn tùy

thuộc vào độ tuôi, khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của đương sự

% Quyên và nghĩa vụ của đương sự:

Pháp luật tố tụng hành chính quy định trong tố tụng hành chính đương sự

(người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) có các

quyền và nghĩa vụ sau đây:

+ Cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

+ Được biết, đọc, chi chép, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ do đương

sự khác cung cấp hoặc do Toà án thu thập

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn + Đề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản, thẩm định giá tài sản

Yêu cầu Toà án áp dụng, thay đối, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Tham gia phiên toà

Đề nghị Toà án tạm đình chỉ giải quyết vụ án

+++

+

Ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác đại điện cho mình tham gia tố tụng

Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng

Đề nghị Toà án đưa người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng Đối thoại trong quá trình Toà án giải quyết vụ án

Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình

Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho mình

Tranh luận tại phiên toà

Kháng cáo, khiêu nại bản án, quyêt định của Toà án

+++t+4+44 Đề nghị người có thâm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm, tái

thâm bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật

Được cấp trích lục bản án, bản án, quyết định của Toà án

+

+

Cung cấp đây đủ, kịp thời các tài liệu, chứng cứ có liên quan theo yêu cầu

của Toà án

+ Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án và chấp hành các quyết định của Toà án trong thời gian giải quyết vụ án

+ Tôn trọng Toà án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên toà

+ Nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí theo quy định của pháp luật

+ Chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp

luật

+ Các quyên, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

2.2.1 Người khởi kiện

Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định ký luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập

danh sách cử tri

Từ khái niệm trên ta thấy người khởi kiện có thể là cá nhân, cơ quan, tô chức

Đồng thời, người khởi kiện phải là người bị xâm hại trực tiếp bởi quyết định hành

Trang 30

Đối với người khởi kiện, ngoài các quyền, nghĩa vụ chung đối với đương sự, thì trong tố tụng hành chính họ còn có thêm một số quyền và nghĩa vụ: rút một phần

hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện; thay đổi, bố sung nội dung yêu cầu khởi kiện, nếu

thời hiệu khởi kiện vẫn còn

Ngoài ra, pháp luật cũng quy định về quyền và nghĩa vụ kế thừa của người

khởi kiện cụ thể như sau:

+ Trường hợp người khởi kiện là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của người đó được thừa kế thì người thừa kế được tham gia tố tụng

+ Trường hợp người khởi kiện là cơ quan, tô chức bị hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể thì cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ của cơ

quan, tổ chức cũ thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó

2.2.2 Người bị kiện

Người bị kiện là cá nhân, cơ quan, t chức có quyết định hành chính, hành vi

hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về

quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri bị khởi kiện

Từ khái niệm trên ta thấy người bị kiện cũng có thể là cá nhân, cơ quan, tổ

chức Nhưng khác với việc xác định người khởi kiện, để xác định đúng người bị

kiện khi nào là cá nhân, khi nào là cơ quan, tổ chức thì phải căn cứ vào văn bản quy

phạm pháp luật quy định về thâm quyền của cá nhân, cơ quan ban hành quyết định

hành chính hoặc có hành vi hành chính bị khiếu kiện và căn cứ vào yêu cầu khởi

kiện của người khởi kiện Họ kiện ai, kiện cái gì, vì sao lại kiện, căn cứ để khiếu

kiện

Trường hợp có nhiều luật cùng quy định thâm quyên ra quyết định hành chính

hoặc thực hiện hành vi hành chính về một lĩnh vực quản lý thì việc xác định thâm

quyền của người bị kiện khi nào là cá nhân, khi nào là cơ quan, tổ chức phải căn cứ vào luật chuyên ngành

Ví dụ: Có hai quyết định hành chính bị khởi kiện và hai quyết định hành chính

này đều do Chủ tịch UBND cấp huyện ký (một quyết định về xử phạt vi phạm hành

chính và một quyết định thu hồi đất của hộ gia đình) Căn cứ vào quy định của pháp

luật về thâm quyên giải quyết các vụ việc này thì người bị kiện trong vụ án hành

chính về khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính là cá nhân Chủ tịch

UBND cấp huyện (Điều 29 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính), còn người bị kiện

trong vụ án hành chính về khiếu kiện quyết định thu hồi đất của hộ gia đình là

UBND cắp huyện (Điều 44 của Luật Đất đai)

Đồng thời để xác định ai là người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn

Tố tụng hành chính thì phải căn cứ vào chức vụ, chức danh cụ thể và theo quy định

của pháp luật thì người có chức vụ, chức danh đó mới có thâm quyền ra quyết định hành chính hoặc có hành vi hành chính Trường hợp quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính do một người cụ thể ký hoặc thực hiện, nhưng người đó ký

quyết định hành chính hoặc thực hiện hành vi hành chính với danh nghĩa một chức

vụ, chức danh có thâm quyên thì quyết định hành chính, hành vi hành chính đó là

của người đảm nhiệm chức vụ, chức danh đó

Ví dụ: Quyết định hành chính do ông Nguyễn Văn A ký với danh nghĩa Chủ

tịch UBND huyện B thì gọi là quyết định hành chính của Chủ tịch UBND huyện B

mà không gọi là quyết định hành chính của ông Nguyễn Văn A

Đối với người bị kiện, ngoài các quyền, nghĩa vụ chung đối với đương sự, thì họ còn có thêm một số quyền và nghĩa vụ: Được tồ án thơng báo về việc bị kiện;

sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định ký luật buộc thôi việc, quyết

định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị

khởi kiện; dừng, khắc phục hành vi hành chính bị khởi kiện

Đồng thời, giếng như người khởi kiện pháp luật cũng quy định về quyền và

nghĩa vụ kế thừa của người bị kiện:

+ Trường hợp người bị kiện là người có thâm quyền trong cơ quan, tổ chức mà

cơ quan, tổ chức đó hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể thì người tiếp nhận

quyền, nghĩa vụ của người đó tham gia tô tụng

Trường hợp người bị kiện là người có thâm quyền trong cơ quan, tô chức mà

chức danh đó không còn nữa thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức đó thực hiện

quyền, nghĩa vụ của người bị kiện

+ Trường hợp người bị kiện là cơ quan, tổ chức bị hợp nhất, sap nhập, chia, tách thì cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức cũ thực hiện

quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó

Trường hợp người bị kiện là cơ quan, tổ chức đã giải thể mà không có người kế thừa quyền, nghĩa vụ thì cơ quan, tổ chức cấp trên thực hiện quyền, nghĩa vụ của

người bị kiện

2.2.3 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ chức tuy không

khởi kiện, không bị kiện nhưng việc giải quyết vụ án hành chính có liên quan đến

Trang 32

Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể có yêu cầu độc lập,

tham gia tố tụng với bên khởi kiện hoặc bên bị kiện

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu có yêu cầu độc lập thì có quyên, nghĩa vụ của người khởi kiện như trên

Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tố tụng với bên khởi kiện hoặc chỉ có quyền lợi thì có các quyền và nghĩa vụ quy định chung đối với đương

SU

2.3 Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính

Để thực hiện việc khởi kiện vụ án hành chính thì chủ thể khởi kiện phải có

quyền khởi kiện Đồng thời, quyền đó phải được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do pháp luật quy định gọi là thời hiệu khởi kiện

Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyên khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp bị xâm phạm, nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyên khởi kiện

Thời hiệu khởi kiện trong Bộ luật tố tụng dân sự được quy định tại điểm a khoản 3 Điều 159 là 2 năm Theo quy định tại Điều 31 Luật khiếu nại, tố cáo, thời

hiệu khiếu nại là 90 ngày Theo Điều 30 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án

hành chính thì thời hiệu khiếu kiện hành chính là 30 ngày hoặc 45 ngày tùy từng

trường hợp Như vậy có thể thấy các quy định trước khi Luật Tố tụng hành chính ra đời về thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính khá ngắn trong khi thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự thì lại khá dài Đặc trưng của tố tụng hành chính đòi hỏi, thời hiệu khởi kiện không thể quá ngắn để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho công dân, tổ chức có thời gian tìm hiểu, thu thập, củng có tài liệu, chứng cứ làm căn cứ cho việc khởi

kiện của mình đồng thời giúp tòa án bớt thời gian điều tra vụ án, nghiên cứu hồ sơ,

góp phần giảm tình trạng tồn đọng án

Chính vì vậy, khi Luật Tố tụng hành chính ra đời đã quy định rõ thời hiệu khởi

kiện theo từng nội dung khởi kiện của đương sự:

- Đối với khiếu kiện về quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc , thời hiệu khởi kiện là I năm kể từ ngày nhận được hoặc biết

được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật thôi việc

Ví đụ : Ngày 11/05/2011 UBND Quận Ninh Kiều ra QÐ số 120/QĐ-UBND về việc bồi thường 1000m2 đất bị thu hồi cho hộ gia đình ông A là 70 triệu đồng, ông

A nhận được quyết định vào ngày 30/05/2011 Hộ gia đình ông A không đồng ý,

khởi kiện Thời hiệu khởi kiện là khoảng thời gian từ ngày 30/05/2011đến

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn

Riêng đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai

mà người khởi kiện đã thực hiện việc khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp

huyện, hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh từ ngày 01/6/2006 đến ngày 01/7/2011 mà không được giải quyết hoặc không đồng ý với quyết định giải quyết

khiếu nại thì được quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án trong thời hạn 01

năm từ ngày 01/7/2011 đến ngày 01/7/2012

- Đối với khiếu kiện về các quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử

lý vụ việc cạnh tranh thì thời hiệu khởi kiện là 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết

định

Ví đụ : công ty TNHH A bị Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh xử phạt

700.000.000 đồng về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, không đồng ý , công ty

A khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Công thương Ngày 08/3/2011, công ty A nhận được quyết định của Bộ trưởng Bộ công thương là giữ nguyên quyết định ban đầu của Cục trưởng CQLCT Không đồng ý, công ty A khởi kiện Thời hiệu khởi kiện là

từ ngày 08/03/2011 đến ngày 07/04/2011

- Đối với khiếu kiện về kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách

cử tri thì thời hạn khởi kiện kéo dài từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết

khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri hoặc từ ngày kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan

lập danh sách cử tri cho đến trước ngày bầu cử 5 ngày

Ví dụ : Ông A không thấy tên mình trong danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân đã khiếu nại lên UBND phường X quận Y ( nơi lập danh sách cử

tri) Ngày 10/05/2011 UBND phường X ra quyết định bác đơn yêu cầu của Ông A

Biết ngày bầu cử là 22/05/2011 >Ông A được quyền khởi kiện từ ngày 10/05/2011

đến hết ngày 17/05/2011

Như vậy thời hiệu khởi kiện các vụ án hành chính được tính căn cứ vào nội

dung khởi kiện Tuy nhiên, vẫn có ngoại lệ là trong trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho người khởi kiện không khởi kiện được trong thời hạn quy định thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác không tính vào thời hiệu khởi kiện

2.4 Đơn khởi kiện

Đề đề cao trách nhiệm của người khởi kiện cũng như để phù hợp với tính chất tố

tụng viết của pháp luật Tố tụng hành chính, đòi hỏi người khởi kiện phải làm đơn

Trang 34

Người khởi kiện gửi đơn và tài liệu kèm theo đến tòa án bằng phương thức nộp

trực tiếp tại tòa hoặc gửi qua đường bưu điện Ngày khởi kiện được tính từ ngày đương sự nộp đơn tại tòa án hoặc ngày có dẫu bưu điện nơi gửi

Về nội dung đơn khởi kiện phải có các nội dung chính như sau:

- Ngày, tháng, năm làm đơn

- Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính

- Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện

- Nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định

giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, nội dung giải quyết

khiếu nại về danh sách cử tri hoặc tóm tắt diễn biến của hành vi hành chính

- Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có)

- Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết

- Cam đoan về việc không đồng thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại

Phần cuối đơn người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; người

khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tô chức

đó phải ký tên và đóng dau vào phần cuối đơn; trường hợp khởi kiện để bảo vệ

quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì đơn khởi kiện do người đại diện theo pháp luật của những người này ký tên

hoặc điểm chỉ

2.5 Thâm quyền của tòa án trong việc giải quyết vụ án hành chính

Tòa án nhân dân có chức năng xét xử các vụ án hành chính, thế nhưng không

phải tất cả các loại việc đều có thể khởi kiện ra tòa án theo thủ tục tố tụng hành

chính Bên cạnh đó, mỗi cấp tòa án có thâm quyền khác nhau khi giải quyết vụ án hành chính Trong nội dung này, tác giả sẽ tìm hiểu thâm quyền giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân dân gồm: thâm quyền theo loại việc, thẩm quyền theo cấp tòa án và thẩm quyền theo lãnh thô

2.5.1 Thâm quyền giải quyết của tòa án theo loại việc

Theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính những khiếu kiện thuộc thẩm

quyền xét xử của tòa án bao gồm:

- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính, trừ các quyết định

hành chính, hành vì hành chính thuộc phạm vì bí mật nhà nước trong các lĩnh vực

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn

- Khiếu kiện về danh sách cử tri bẩu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cứ đại biểu hội đồng nhán dán

- Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi vệc công chức giữ chức vụ từ T:‹ ong

cục trưởng và tương đương trở xuống

- Khiểu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh

Tác giả có một vài lưu ý khi xem xét thâm quyền của tòa án theo loại việc:

- Thứ nhất, cần chú y điều 264 của Luật tố tụng Hành chính về sửa đổi bổ

sung một số điều của Luật đất đai Theo quy định này thì việc tranh chấp quyền sử

dụng đất mà đương sự không có giẫy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc không có

một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai

thì sau khi tranh chấp được Chủ tịch UBND cấp huyện(quận, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh), hoặc Chủ tịch UBND cấp tỉnh( thành phố trực thuộc Trung ương) đã giải quyết mà các bên đương sự không đồng ý giải quyết thì có quyền khiếu nại tiếp theo hoặc khởi kiện tới Tòa án Trước đây khi Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ

án hành chính vẫn được áp dụng thì loại việc này thuộc thâm quyền giải quyết của

cơ quan hành chính nhà nước Nay Luật tố tụng hành chính có hiệu lực thì loại việc

trên thuộc thâm quyền giải quyết của Toà án nếu đương sự khởi kiện ra tòa

- Thứ hai, có một số quyết định hành chính, hành vi hành chính không thuộc

thâm quyền xét xử của toà án Đó là:

+ Những quyết định hành chính, hành vi hành chính có liên quan đến an ninh quốc gia, lợi ích quốc phòng, chính sách đối ngoại của nhà nước Sở đĩ như vậy là do xuất phát từ quan điểm cho rằng lợi ích của quốc gia là lợi ích cao nhất

phải được bảo vệ tuyệt đối, hoạt động xét xử của Tồ án khơng được cản trở, can

thiệp vào những hoạt động quản lý, điều hành này Nhà nước thiết lập cơ chế ngoài Toà án để giải quyết khi các quyết định, hành vi này bị khiếu kiện Đây chính là

một giới hạn về đối tượng khởi kiện và cũng là khởi nguồn về phạm vi thâm quyền của Toà án trong việc giải quyết các vụ án hành chính

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, ngoại giao được pháp luật giao cho các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thực hiện, nhưng trong lĩnh vực quản lý nhà nước về quốc phòng, an nỉnh, ngoại giao thì

không phải mọi quyết định hành chính, hành vi hành chính đều liên quan đến bí mật

của nhà nước mà có một số quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính chất hành chính thông thường

Trang 36

Do vậy, chỉ những quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến bí mật nhà nước trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao thì mới không phải là đối tượng khởi kiện và không thuộc thâm quyền của tòa án

+ Những quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của

cơ quan, tô chức cũng không phải là đối tượng khởi kiện hành chính Các quyết

định hành chính, hành vi hành chính này, về bản chất, vẫn là quyết định hành chính

cá biệt hoặc các hành vi do cơ quan hành chính nhà nước, người có thâm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành, thực hiện nhưng lại điều chỉnh các vẫn đề trong nội bộ cơ quan áp dụng cho các thành viên của cơ quan, tổ chức ( Ví dụ

như: việc điều động, luân chuyển cán bộ, đề bạt, khen thưởng, phân công nhiệm vụ

giữa người đứng đầu cơ quan, tổ chức với cấp phó của họ, giữa lãnh đạo cơ quan, tổ chức với các phòng ban trong nội bộ cơ quan ) Nếu coi các quyết định hành chính, hành vi hành chính trên là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính thì sẽ dẫn đến tình

trạng khiếu kiện tràn lan, làm mất ỗn định về tổ chức, hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và làm giảm hiệu lực lãnh đạo, điều hành của người đứng đầu cơ

quan đó; Đồng thời, việc quy định như vậy là tuân thủ nguyên tắc hoạt động xét xử của Tồ án là khơng can thiệp vào hoạt động quản lý, điều hành nội bộ của cơ quan hành chính Các vẫn đề vẻ nội bộ của cơ quan hành chính được giải quyết theo

phương thức khác theo quy định của pháp luật nếu có tranh chấp

Như vậy, thực tiễn cho thấy việc quy định liệt kê các loại khiếu kiện thuộc

thâm quyên giải quyết của tòa án như Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành

chính đã hạn chế quyền khởi kiện vị án hành chính của cá nhân, cơ quan, tổ chức đối với một số loại việc, đặc biệt là các quyết định hành chính trong lĩnh vực đất

đai Việc quy định theo phương pháp liệt kê cũng dễ dẫn đến việc bỏ sót những loại

việc lẽ ra cần được giải quyết tại tòa án Vì vậy, việc quy định các khiếu kiện hành chính thuộc thâm quyên giải quyết của tòa án theo phương pháp loại trừ như quy

định của Luật Tố tụng hành chính 2010 sẽ tạo thuận lợi cho cá nhân, cơ quan, tổ

chức trong việc xác định quyền khởi kiện vụ án hành chính

2.5.2 Thâm quyền của tòa án theo cấp tòa và theo lãnh thé

Việc nghiên cứu thâm quyền xét xử hành chính theo cấp và theo lãnh thổ là

việc xác định vụ án hành chính cụ thẻ thuộc về cấp nào (cấp huyện, cấp tỉnh), địa

phương nào (huyện nào, tỉnh nào)

Thâm quyền giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân dân khác với thâm

quyền giải quyết vụ việc dân sự và vụ án hình sự Thâm quyền giải quyết vụ việc

dân sự theo lãnh thổ căn cứ vào nơi cư trú của bị đơn hoặc nơi có bất động sản,

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn

lãnh thổ trong giải quyết vụ án hình sự là nơi thực hiện hành vi phạm tội, thâm

quyền theo cấp căn cứ vào khung hình phạt cao nhất của tội phạm Trong tố tụng

hành chính, việc xác định tòa án có thâm quyền giải quyết theo cấp và theo lãnh thổ

không thể tách rời nhau

Ví đụ: 1 người từ cư trú ở Quận 3 thành phố HCM đi xe máy xuống Cần Thơ

thăm bạn, qua đoạn đường 30/4 (thuộc quận Ninh Kiều), bị chiến sĩ cảnh sát giao

thông của Đội số 4 phòng cảnh sát giao thông đường bộ - Công an Tp Cần Thơ xử phạt 200.000 đ vì hành vi chạy xe lẫn tuyến Không đồng ý với mức phạt trên, người này muốn khởi kiện ra tòa án, tòa nào có thẩm quyền? Tòa án ở Cần Thơ hay

Tp Hồ Chí Minh (thâm quyền theo lãnh thổ), TAND thành phó hay tòa quận (thâm

quyền theo cấp Tòa án)

Để giải quyết vẫn đề trên chúng ta cần làm rõ:

- Phân định thâm quyền xét xử hành chính giữa TAND cấp huyện và TAND cấp tỉnh (Xác định những khiếu kiện hành chính nào thì thuộc quyền thụ lý của Toà

cấp huyện, những khiếu kiện nào thuộc quyên thụ lý của Toà cấp tỉnh)

- Phân định thâm quyền giữa các TAND địa phương cụ thể trong cùng một cấp (Khiếu kiện hành chính thuộc thẩm quyên giải quyết của TAND huyện, quận,

tinh, thành phố nào?)

2.5.2.1 Thắm quyền của tòa án nhân dân cấp huyện và theo lãnh thổ

Tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thâm những khiếu kiện sau đây:

- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà

nước từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án hoặc của người có thâm quyên trong cơ quan nhà nước đó

+ Thẩm quyền theo cấp tòa án: quyết định hành chính, hành vi hành chính

của cơ quan nhà nước hoặc người có thâm quyên trong cơ quan nhà nước từ cấp huyện trở xuống sẽ thuộc thâm quyền của tòa án nhân dân cấp huyện, ví dụ: quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân quận, huyện, xã, phường,

thị trấn, Chi cục thuế, Công an quận, huyện, phường xã, thị trấn hoặc những

người có thâm quyền trong các cơ quan trên

+ Thâm quyền theo lãnh thổ: quyết định hành chính, hành vi hành chính của

cơ quan nhà nước, người có thầm quyền trong cơ quan nhà nước ở huyện, quận, thị

xã nào, thì tòa án ở đó sẽ có thâm quyền giải quyết

Vi du: éng A cu trú ở Quận Bình Thủy, kinh doanh ở phường Xuan Khanh

quận Ninh Kiều, bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Xuân Khánh ra quyết định

Trang 38

Không đồng ý, ông A khởi kiện > Tòa án có thâm quyền là Tòa án nhân dân Quận

Ninh Kiều

- Khiếu kiện quyết định kỹ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án đối với công chức thuộc quyền quản lý của cơ quan, tô chức đó

+ Tham quyén theo cap Tòa án: Đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc,

TAND cấp huyện sẽ giải quyết các quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người

đứng đầu cơ quan, tổ chức từ cấp huyện trở xuống, ví dụ: Quyết định kỷ luật buộc

thôi việc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện; Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã,

phường, thị trấn;

+ Cơ quan, tổ chức của người đứng đầu đã ra quyết định kỷ luật buộc thôi

việc ở đâu, Tòa án nhân dân huyện đó sẽ giải quyết

Vi du: Ong A cu tri ở Quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ, là công chức làm việc trong Uỷ ban nhân dân quận Ninh Kiều, bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận

Ninh Kiều ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc Tòa án nhân dân Quận Ninh Kiều

có thâm quyền giải quyết

- Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri

bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án

Cơ quan lập danh sách cử tri theo quy định của Luật Bầu cử đại biểu Quốc

hội và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân là Ủy ban nhân dân cấp xã Vì thế, Tòa

án có thẳm quyên giải quyết khiếu kiện này là Tòa án nhân dân cấp huyện có Ủy

ban nhân dân xã lập danh sách cử tri bị khởi kiện

Như vậy, Toà án nhân dân cấp huyện xét xử các khiếu kiện hành chính của

cơ quan nhà nước, người có thâm quyền trong cơ quan nhà nước từ cấp huyện trở

xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án Ở đây, dấu hiệu về nơi cư

trú của người khởi kiện không được quan tâm

2.5.2.2 Tham quyền của tòa án nhân dân cấp tỉnh và theo lãnh thổ

Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây:

- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của bộ, cơ quan

ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc

hội, Kiểm toán nhà nước, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao

và quyết định hành chính, hành vi hành chính của người có thâm quyên trong cơ

quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp Khởi kiện vụ án hành chính - lý luận và thực tiễn nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam thì thâm quyên giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan, người có thâm quyên ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính

Đây là những quan nhà nước ở trung ương Theo quy định của Luật Tổ chức Tòa án, TANDTC không có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thâm, vì

thế, các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước hoặc

người có thâm quyền trong cơ quan nhà nước ở trung ương sẽ thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh

Để tạo điều kiện thuận lợi cho người khởi kiện khi kiện các quyết định

hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước ở trung ương, Tòa án có thâm quyền giải quyết là Tòa án nhân cấp tỉnh nơi người khởi kiện cư trú hoặc làm việc

nếu người khởi kiện là cá nhân, hoặc nơi người khởi kiện có trụ sở (nếu người khởi kiện là tổ chức)

- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan thuộc một trong các cơ quan nhà nước kế trên và quyết định hành chính, hành vi hành

chính của người có thâm quyền trong các cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư

trủ, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án;

trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh

thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan, người có thâm

quyền ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính;

Đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của những cơ quan

chức năng thuộc các cơ quan nhà nước ở trung ương và những người có thắm quyền trong cơ quan nhà nước đó, thâm quyển giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân cấp

tỉnh nơi người khởi kiện có cư trú, làm việc hoặc trụ sở

Ví dụ: Chánh Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã ra quyết định xử phạt công ty cô phần V có trụ sở chính tại quận I thành phố Hồ Chí Minh về hành

vi phân phối chứng khốn khơng đúng quy định với mức tiền phạt là 70.000.000 đồng Không đồng ý, công ty V khởi kiện Ủy ban Chứng Khoán có trụ sở tại thủ đô

Hà Nội Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Như vậy, các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước ở Trung ương, các cơ quan chức năng thuộc cơ quan nhà nước ở Trung ương hoặc người có thâm quyền trong các cơ quan này sẽ do Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi người khởi kiện cư trú, làm việc hoặc có trụ sở giải quyết

Trong trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thô Việt Nam thì thâm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan,

Trang 40

Ví đụ: bà A là Việt kiều, không có nơi cư trú tại Việt Nam, kiện giấy chứng

nhận quyền tác giả của Cục Sở hữu trí tuệ ở TPHCM Tòa án nhân dân TPHCM sẽ giải quyết

- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước

cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án và của người có thâm quyền trong cơ quan nhà nước đó

+ Tham quyên theo cấp:Các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh và người có thâm quyền trong cơ quan nhà nước đó, ví

dụ: Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, công chức của Ủy ban

nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở, chuyên viên của Sở, Cục thuế, Cục Hải quan, Chỉ cục

Quản lý thị trường, Chi cục thú y, Cục trưởng cụa hải quan, Sở Công thương sẽ

do Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết

+ Thấm quyền theo lãnh thổ: Quyết định hành chính, hành vi hành chính

của cơ quan nhà nước hoặc người có thâm quyên trong cơ quan nhà nước tỉnh nào sẽ do Tòa án nhân dân tỉnh đó giải quyết

- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan đại diện

ngoại giao của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài hoặc của người có thâm quyền trong cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án Trường hợp người khởi kiện không có nơi

cư trú tại Việt Nam, thì Toà án có thâm quyền là Toà án nhân dân thành phố Hà Nội

hoặc Toà án nhân dân thành phó Hỗ Chí Minh

Ví đụ: Công ty A có trụ sở tại Hoa Kỳ làm đơn xin thành lập Văn phòng đại

diện tại Việt Nam nhưng không được cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở

Hoa Kỳ chứng nhận và hợp pháp hóa lãnh sự nên đã khởi kiện Thâm quyền giải

quyết thuộc về Tòa án nhân dân Hà Nội hoặc Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí

Minh

Đây là quy định mới được bồ sung trong Luật Tố tụng hành chính Cơ quan

đại diện thực hiện chức năng đại diện chính thức của Nhà nước Việt Nam trong

quan hệ với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế tiếp nhận và thống nhất quản lý hoạt động đối ngoại phù hợp với quy định của pháp luật Cơ quan đại điện ngoại giao theo Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2009 là đại sứ quán (Khoản 1 Điều 4); Người có thâm quyền trong cơ quan này bao gồm: đại sứ đặc mệnh tồn quyền, đại

sứ, cơng sứ, tham tán công sứ, tham tán, bí thư thứ nhất, bí thư thứ hai, bí thư thứ

Ngày đăng: 26/06/2016, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w