Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
833,7 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 34 NĂM HỌC (2008 – 2012) Đề tài: QUYỀN KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Trương Thanh Hùng Bộ môn: Luật Tư pháp Sinh viên thực hiện: Lai Thị Ngọc Thúy MSSV: 5086080 Luật Tư Pháp - K34 Cần Thơ, tháng 5/2012 Quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhiệm vụ quan trọng sinh viên trước rời khỏi giảng đường Đại học Đồng thời, luận văn tốt nghiệp thể tâm huyết sinh viên với đề tài nghiên cứu Đạt kết hôm nay, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Luật Trường Đại Học Cần Thơ giảng dạy tận tình thời gian em theo học trường Đặc biệt thầy Trương Thanh Hùng người giúp đỡ hướng dẫn tận tình em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Và em xin chân thành cảm ơn bạn tập thể lớp Luật Tư Pháp - K34 động viên em học tập sống, em chân thành cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện tốt cho em theo học Trường Đại Học Cần Thơ để đạt kết ngày hôm Mặt dù cố gắng vận dụng kiến thức học trường, cộng với thời gian tìm hiểu sách, báo, tạp chí thực tiễn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp q thầy bạn để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lai Thị Ngọc Thúy GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH:Lai Thị Ngọc Thúy Quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Truơng Thanh Hùng SVTH: Lai Thị Ngọc Thúy Quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GVHD: Truơng Thanh Hùng SVTH: Lai Thị Ngọc Thúy Quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ……1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ……………………………………………………………………………… 1.1 Khái quát chung quyền khởi kiện vụ án dân 1.1.1 Khái niệm quyền khởi kiện vụ án dân sự………………….………… 1.1.2 Ý nghĩa quyền khởi kiện vụ án dân 1.2 Lược sử hình thành quyền khởi kiện vụ án dân 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 1.2.2 Giai đoạn năm 1954 đến năm 2004 .8 1.2.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến 10 1.3 Quy định pháp luật quyền khởi kiện vụ án dân 11 1.3.1 Cơ sở pháp lý quyền khởi kiện vụ án dân 11 1.3.2 Nội dung quyền khởi kiện vụ án dân 12 1.3.3 Cơ chế đảm bảo thực quyền khởi kiện vụ án dân 15 1.3.4 Sự cần thiết nghiên cứu quyền khởi kiện vụ án dân 16 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ ĐẢM BẢO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYỀN KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ ……………………………………………… 19 2.1 Cơ chế đảm bảo quyền khởi kiện vụ án dân 19 2.1.1 Chủ thể có quyền khởi kiện vụ án dân theo Bộ luật Tố tụng Dân Sự hành 19 GVHD: Truơng Thanh Hùng SVTH: Lai Thị Ngọc Thúy Quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn 2.1.1.1 Đương có quyền khởi kiện vụ án dân 19 2.1.1.2 Quyền khởi kiện vụ án dân chủ thể có quyền bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích người khác, lợi ích Nhà nước 30 2.1.2 Chủ thể đảm bảo quyền khởi kiện vụ án dân theo Luật Tố tụng Dân hành 32 2.1.2.1 Cơ quan tiến hành tố tụng 33 2.1.2.2 Người tiến hành tố tụng 36 2.1.2.3 Mối quan hệ chủ thể hưởng quyền khởi kiện chủ thể đảm bảo quyền khởi kiện vụ án dân 38 2.1.3 Điều kiện để khởi kiện vụ án dân theo Bộ luật Tố tụng Dân hành 38 2.1.3.1 Người khởi kiện vụ án phải có quyền khởi kiện 39 2.1.3.2 Vụ án khởi kiện phải thời hiệu khởi kiện……………………….40 2.1.3.3 Vụ án khởi kiện chưa giải án hay định quan Nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật ………….42 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Truơng Thanh Hùng SVTH: Lai Thị Ngọc Thúy Quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần kinh tế nước ta ngày phát triển kéo theo quan hệ xã hội nảy sinh ngày phức tạp Đó nguyên nhân dẫn đến phát sinh tranh chấp, mâu thuẫn xảy ngày tăng dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật ngày phổ biến xã hội Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thực đúng, không quyền nghĩa vụ dẫn đến xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác từ dẫn đến phát sinh tranh chấp lĩnh vực như: Tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh doanh thương mại, lao động Để trì trật tự xã hội, nhằm ngăn chặn phát sinh tranh chấp mà chủ thể không tự thỏa thuận giải được, Nhà nước ta ban hành đạo luật văn hướng dẫn thi hành quy định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đặc biệt quan hệ pháp luật dân Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 Chương quyền nghĩa vụ công dân quy định hệ thống quyền cơng dân Việt Nam: “Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật.”1 Quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước đảm bảo, kế thừa Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 Quốc hội ban hành Bộ luật Tố tụng Dân (viết tắt BLTTDS) hành, quy định rõ chi tiết quyền nghĩa vụ chủ thể bị xâm phạm, quyền lợi ích hợp pháp công dân bị xâm phạm pháp luật tố tụng dân quy định cơng dân có quyền khởi kiện vụ án Tòa án để giải quyết, trình tự thủ tục Tịa án nhận đơn khởi kiện chủ thể Khi đó, cá nhân, quan, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật dân mà quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án nhân dân để giải tranh chấp Ngoài việc pháp luật tố tụng dân quy định quyền khởi kiện vụ án dân chủ thể Tịa án nhân dân tối cao ban hành văn để hướng dẫn cách thống cho Tòa án cấp áp dụng xét xử thống nhất, vụ án dân xét xử Tòa án cấp sơ Điều 50 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Lai Thị Ngọc Thúy Quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn thẩm điều bị đương kháng cáo lên Tòa án nhân dân phúc thẩm BLTTDS hành quy định chủ thể có quyền khởi kiện vụ án dân Tòa án áp dụng xét xử Tịa án, chủ thể có quyền khởi kiện tất vụ án dân BLTTDS hành quy định, Tịa án có quyền từ chối vụ án đương khởi kiện Tịa án có đảm bảo tất vụ án mà đương khởi kiện Tòa án đưa xét xử luật quy định Chính lẽ người viết chọn đề tài “Quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn” để làm luận văn tốt nghiệp Qua đề tài người viết mong muốn tìm hiểu làm rõ thêm quyền khởi kiện vụ án dân đương Tòa án nhân dân, từ để tìm bất cập vướng mắc trình xét xử vụ án để tìm giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân Phạm vi nghiên cứu Đề tài người viết tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn áp dụng Tòa án Cụ thể người viết nghiên cứu quyền khởi kiện vụ án dân theo BLTTDS hành Đồng thời người viết so sánh với quy định pháp luật có liên quan quyền khởi kiện vụ án dân Mục tiêu nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài người viết mong muốn làm rõ thêm quy định pháp luật tố tụng dân hành quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân Đồng thời, người viết phân tích đánh giá khái niệm quyền khởi kiện vụ án dân sự, sở pháp lý pháp luật quy định quyền khởi kiện vụ án dân từ đưa đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân có phù hợp với thực tế áp dụng Tòa án nhân dân, chủ thể có quyền khởi kiện chủ thể đảm bảo quyền khởi kiện vụ án, thực tiễn áp dụng Tịa án qua để trang bị kiến thức vận dụng kiến thức cho việc giải vụ án dân thực tiễn, giúp thân người khác nắm quy định pháp luật quyền khởi kiện vụ án dân sự, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm Phương pháp nghiên cứu Dựa vào kiến thức học trường người viết vận dụng thu thập tổng hợp tài liệu có liên quan pháp luật quyền khởi kiện vụ án dân để chứng minh, phân tích làm rõ vấn đề có liên quan đến quyền khởi kiện vụ án dân Mặc khác viết luận văn người viết cịn sử dụng số GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Lai Thị Ngọc Thúy Quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích luật viết, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê Bố cục đề tài: Gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận quyền khởi kiện vụ án dân Chương 2: Cơ chế đảm bảo thực tiễn áp dụng quyền khởi kiện vụ án dân GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Lai Thị Ngọc Thúy Quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ Quyền khởi kiện vụ án dân quyền công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhận, có vị trí quan trọng đời sống xã hội nay, quyền khởi kiện vụ án dân xem phương tiện cho nhân dân sử dụng để khởi kiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị chủ thể khác xâm phạm Trong chương người viết tập chung giới thiệu khái quát chung khái niệm quyền khởi kiện vụ án dân sự, lược sử hình thành quy định pháp luật hành quyền khởi kiện vụ án dân theo BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 1.1 Khái quát chung quyền khởi kiện vụ án dân 1.1.1 Khái niệm quyền khởi kiện vụ án dân Bảo đảm quyền công dân quyền khởi kiện vụ án dân quyền tố tụng quan trọng khẳng định trách nhiệm mục đích Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoạt động quan máy nhà nước điều thiết kế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Quyền khởi kiện vụ án dân chế pháp lý để chủ thể có quyền yêu cầu quan công lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua quyền lực Nhà nước Đều thể mối liên hệ mật thiết quan hệ trách nhiệm Nhà nước với công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Các quyền công dân thừa nhận Hiến pháp văn pháp luật Ở nước ta, quyền dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Nhà nước thừa nhận cách tương đối đầy đủ Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thừa nhận: “Ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định hiến pháp” Trong quyền người Hiến pháp ghi nhận quyền dân bao gồm quyền sau: Dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình, quyền có ý nghĩa quan trọng nước ta Khi đó, chủ thể có quyền tự kinh doanh, có quyền thực giao dịch dân chủ thể có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật… Nếu không thực xâm phạm đến quyền lợi ích người khác chủ thể bị thiệt hại có quyền yêu cầu quan có Điều 50 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Lai Thị Ngọc Thúy ... pháp luật quyền khởi kiện vụ án dân 11 1.3.1 Cơ sở pháp lý quyền khởi kiện vụ án dân 11 1.3.2 Nội dung quyền khởi kiện vụ án dân 12 1.3.3 Cơ chế đảm bảo thực quyền khởi kiện vụ án. .. Thúy Quyền khởi kiện vụ án dân - lý luận thực tiễn 1.3 Quy định pháp luật quyền khởi kiện vụ án dân 1.3.1 Cơ sở pháp lý quyền khởi kiện vụ án dân Những năm gần tranh chấp, xung đột lĩnh vực dân. .. tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ Quyền khởi kiện vụ án dân quyền công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhận, có vị trí quan trọng đời sống xã hội nay, quyền khởi kiện vụ án