1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng quan về lập trình Visual Basic

46 605 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 419,05 KB

Nội dung

Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Lập trình VISUAL BASIC Chương TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH TRÊN MÁY TÍNH Chương GIỚI THIỆU VỀ VISUAL BASIC Chương THIẾT KẾ GIAO DIỆN TRONG LẬP TRÌNH VB Chương CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN Chương TÌM VÀ SỬA LỖI MÃ VISUAL BASIC Chương CHƯƠNG TRÌNH CON Chương CẤU TRÚC MẢNG Chương KIỂU DỮ LIỆU: CHUỖI Chương Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM • Các hệ đếm: thập phân, nhị phân, thập lục phân, chuyển đổi hệ đếm • Bộ mã Ascii • Các khái niệm bản: lệnh, chương trình, chương trình nguồn, chương trình đích • Khái niệm thuật toán • Biểu diễn thuật toán dạng mã giả (ngôn ngữ tự nhiên) Các hệ đếm Giới thiệu Thập phân Nhị phân Thập lục phân Chuyển đổi hệ đếm Giới thiệu •Các hệ đếm sử dụng máy tính - Nhị phân (Binary) - số b = - Thập phân (Decimal) - số b = 10 - Bát phân (Octave) - số b = - Thập lục phân (Hexadecimal) - số b = 16 •Trong phạm vi chương trình nghiên cứu hệ đếm nhị phân, thập phân thập lục phân Thập phân Hệ đếm thập phân (cơ số b=10) Tập số sở : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Ký hiệu số : 1234, 1990, 1995d, 234675D, 23.45 Biểu diễn : 1990 = 1000 + 900 + 90 + = 1*103 + 9*102 + 9*101 + 0*100 23.45 = 20 + + 0.4 + 0.05 = 2*101 + 3*100 + 4*10-1 + 5*10-2 Qui tắc đếm : 0, 1, …, 9, 10, …, 19, 20, …, 99, 100, … Nhị phân Hệ đếm nhị phân (cơ số b=2) Tập số sở : 0,1 Ký hiệu số : 1001110b, 1110001B, 1100.111b Biểu diễn : 1001110b = 1*26 + 0*25 + 0*24 + 1*23 + 1*22 + 1*21 + 0*20 1100.111b = 1*23 + 1*22 +0*21 +0*20 +1*2-1 +1*2-2 +1*2-3 Qui tắc đếm : 00, 01, 10, 11, 100, … Thập lục phân Hệ đếm thập lục phân (cơ số b=16) Tập số sở : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F Ký hiệu số : 100H, 1aebh, 23CFH, 10a.ffH Biểu diễn : 100H = 1*162 + 0*161 + 0*160 10a.ffH = 1*162 + 0*161 +a*160+f*16-1 +f*16-2 Qui tắc đếm : 0, 1, …, 9, A, B, …, F, 10, …, 1F, 20, …, FF, 100, … Chuyển đổi hệ đếm • Chỉ nghiên cứu chuyển đổi số nguyên • Bảng chuyển đổi số sở Hệ 16 Hệ 10 Hệ Hệ 16 Hệ 10 Hệ 0 0000 8 1000 1 0001 9 1001 2 0010 A 10 1010 3 0011 B 11 1011 4 0100 C 12 1100 5 0101 D 13 1101 6 0110 E 14 1110 7 0111 F 15 1111 Chuyển đổi hệ đếm Chuyển số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân - Lấy số dư phép chia nguyên số cần chuyển đổi cho - Ghép số dư theo thứ tự ngược (số dư cuối số dư đầu) - Phép chia lại kết không nguyên chobằng Số dư VD : 61 → B?nguyên dừngChia Kết : 61 → 111101B 61 30 15 1 Thứ tự ghép số dư Tính tổng S=1+2+…+n; n>0 Cơ sở giải thuật : S=1+2+…+n = = ( ( ( + ) + ) + + n ) S(Lần i=1) S(Lần i=2) S(Lần i=n) Giải thuật : Bắt đầu Nhập n (nguyên, >0) s=0 i=1 Nếu i 0) k=2 Nếu (n mod k) (1) Lặp với đk (k < n) (n mod k 0) k=k+1 k=k+1 Nếu k < n KT lặp đk (k < n) (n mod k 0) Quay lại (1) Nếu k = n In "n la so nguyen to" Ngược lại In "n khong phai so nguyen to" Kết thúc Cho n nguyên, dương In số nguyên tố 0) s = "" (s - chuỗi rỗng) Lặp với i = 1, 2, , n Kiểm tra i số nguyên tố Đ : Giữ lại i KT lặp i In s Kết thúc Giải thuật : Bắt đầu Nhập n (nguyên, >0) s = "" (s - chuỗi rỗng) Lặp với i = 1, 2, , n k=2 Lặp với đk (k < i) (i mod k 0) k=k+1 KT lặp đk (k < i) (i mod k 0) Nếu k = i Đổi số i thành chuỗi cho vào s (In i) KT lặp i In s Kết thúc Tìm USCLN số nguyên, dương A, B Cơ sở giải thuật : (Euclid) A B 24 18 A>B 18 (A=A-B) B>A 12 B=B-A B>A 6 B=B-A A=B ( 1) (dừng) Giải thuật : Bắt đầu Nhập A, B (nguyên, >1) Lặp với đk (A B) Nếu A > B A=A- B Ngược lại (A 1) Nhập n (nguyên, > 1) s = “” (chuỗi rỗng) s = “” (chuỗi rỗng) k=2 k=2 Lặp với đk (k 1) Lặp với đk (n mod k 0) - Xác định thừa số n k=k+1 - Giữ lại thừa số s KT lặp với đk (n mod k 0) - Tính lại n (n chia nguyên thừa số) Đổi k thành chuỗi cho vào s n = n chia nguyên k KT lặp với đk (n > 1) KT lặp với đk (n > 1) In s In s Kết thúc Kết thúc Bài tập Chuyển số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân Chuyển số từ hệ thập phân sang hệ thập lục phân Chuyển số từ hệ nhị phân sang hệ thập phân Chuyển số từ hệ thập lục phân sang hệ thập phân Chuyển số từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân Chuyển số từ hệ thập lục phân sang hệ nhị phân Bài tập Chuyển số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân - Lấy số dư phép chia nguyên số cần chuyển đổi cho - Ghép số dư theo thứ tự ngược (số dư cuối số dư đầu) - Phép chia nguyên dừng lại kết không Nhập n S=“” Lặp với đk (n>0) s = lấy phần dư n chia nối với s n = n chia nguyên cho KT lặp In s Nhập n S=“” Lặp với đk (n>0) s = (n mod 2) & s n=n\2 KT lặp In s Bài tập Chuyển số từ hệ thập phân sang hệ thập lục phân - Lấy số dư phép chia nguyên số cần chuyển đổi cho 16 Nếu số dư lớn 10 chuyển thành số thập lục phân tương ứng (Tham khảo bảng chuyển đổi số sở) - Ghép số dư theo thứ tự ngược (số dư cuối số dư đầu) - Phép chia nguyên dừng lại kết không Nhập n S = “” Lặp với đk (n>0) a = n mod 16 n = n \ 16 Nếu a = 10 s = “A” & s Nếu a = 11 s = “B” & s Nếu a = 12 s = “C” & s Nếu a = 13 s = “D” & s Nếu a = 14 s = “E” & s Nếu a = 15 s = “F” & s Ngược lại s = a & s KT lặp In s Bài tập Giải thuật tính đa thức dt = an*xn + an-1*xn-1 + a1*x + a0 ( … ((an*x + an-1)*x + an-2)*x + … + a1)*x + a0 Nhập x, an , … , a0 dt = Lặp với i = n, ,0 dt = dt*x + KT lặp In dt Bài tập Chuyển số từ hệ nhị phân sang hệ thập phân - Viết biểu diễn số nhị phân cần đổi 10100110B → 1*27 + 0*26 + 1*25 + 0*24 + 0*23 + 1*22 + 1*21 + 0*20 ((((((1*2 + 0)*2 + 1)*2 + 0)*2 + 0)*2 + 1)*2 + 1)*2 +0 - Tính giá trị biểu diễn Nhập s (số nhị phân) s = Trim(s) a=0 Lặp với i = 1, ,len(s) a = a*2 + Val(Mid(s,i,1)) KT lặp In a Bài tập Chuyển số từ hệ thập lục phân sang hệ thập phân - Viết biểu diễn số thập lục phân cần đổi 2AFH → 2*162 + A*161 + F*160 → (2*16 + A)*16 + F → (2*16 + 10)*16 + 15 - Tính giá trị biểu diễn Nhập s (số thập lục phân) s = Trim(s) a=0 Lặp với i = 1, ,len(s) Nếu Mid(s,i,1) = “A” Or Mid(s,i,1) = “a” a = a*16 +10 Nếu Mid(s,i,1) = “B” Or Mid(s,i,1) = “b” a = a*16 +11 Nếu Mid(s,i,1) = “C” Or Mid(s,i,1) = “c” a = a*16 +12 Nếu Mid(s,i,1) = “D” Or Mid(s,i,1) = “d” a = a*16 +13 Nếu Mid(s,i,1) = “E” Or Mid(s,i,1) = “e” a = a*16 +14 Nếu Mid(s,i,1) = “F” Or Mid(s,i,1) = “f” a = a*16 +15 Ngược lại a = a*16 + Val(Mid(s,i,1)) KT lặp In a Bài tập Chuyển số từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân • Phân ký số B thành nhóm ký số từ phải sang trái • Thêm số bên trái nhóm cuối thiếu cho đủ ký số • Dựa vào bảng chuyển đổi số sở đổi nhóm thành số H Nhập s (số nhị phân) s = Trim(s) s1 = “” Lặp với đk len(s) mod s = “0” & s KT lặp Lặp với đk len(s) s2 = Left(s,4) s = Right(s,len(s) – 4) Nếu s2 = “0000” s1 = s1 & “0” … Nếu s2 = “1111” s1 = s1 & “F” KT lặp In s1 Bài tập Chuyển số từ hệ thập lục phân sang hệ nhị phân •Dựa vào bảng chuyển đổi số sở đổi ký số H thành số B •Bỏ số bên trái Nhập s (số thập lục phân) s = Trim(s) s1 = “” Lặp với i = 1, ,len(s) Nếu Mid(s,i,1) = “0” s1 = s1 & “0000” … Nếu Mid(s,i,1) = “9” s1 = s1 & “1001” Nếu Mid(s,i,1) = “A” Or Mid(s,i,1) = “a” s1 = s1 & “1010” … Nếu Mid(s,i,1) = “F” Or Mid(s,i,1) = “f” s1 = s1 & “1111” KT lặp Lặp với đk Left(s1,1) = “0” s1 = Right(s1(len(s1) – 1) KT lặp In s1 Bài tập  7 Tính Kiểmtramảngsốnguyêncó phần tử trùng (1,2 3,5,2,6) Kiểm tra từ đối xứng (ABBA) 10 Đảo mảng số nguyên (1,3,2,5,8 → 8,5,2,3,1) 11.Tính số nút số nguyên dương (4235 → nút) 12 Tần suất xuất nhiều phần tử mảng số nguyên (1,2,3,3,2,4,1,2,3 → 3) 13 In chuỗi dạng Title Case bỏ từ số (sU PHAm 2014 a4-102→ Su Pham A4-102)) [...]... lệnh) dạng text theo đúng qui định (cú pháp - Syntax) của ngôn ngữ lập trình - Được tạo ra bằng công cụ soạn thảo chương trình nguồn của ngôn ngữ lập trình (hoặc công cụ soạn thảo chương trình nguồn được ngôn ngữ lập trình chấp nhận) - Lưu trong 1 hoặc nhiều File - Không thực thi trực tiếp • Chương trình nguồn Visual Basic Chương trình đích • Mã máy-lệnh máy (machine code) - Lệnh được biểu diễn bằng... trong Visual Basic MsgBox "In ket qua" Opcode Opcode Operand Operand Chương trình • Chương trình : tập hợp các lệnh (theo 1 thứ tự nhất định) • Thực thi chương trình : -Trái sang phải -Trên xuống dưới -Kết thúc khi hết lệnh (hoặc lệnh kết thúc của NNLT) Ví dụ : 2 đoạn CT sau sẽ cho kết quả khác nhau Đoạn CT1: Lệnh 1 Lệnh 2 Lệnh 3 Đoạn CT2: Lệnh 3 Lệnh 1 Lệnh 2 Chương trình nguồn • Chương trình. .. code) - Lệnh được biểu diễn bằng các số nhị phân(0 và 1) - Bộ vi xử lí thực thi trực tiếp • Chương trình đích - Chứa các lệnh máy tương ứng với các lệnh trong CT nguồn - Sử dụng CT dịch để dịch các lệnh trong CT nguồn • Mối quan hệ giữa chương trình nguồn và chương trình đích Chương trình nguồn CT dịch Chương trình đích Khái niệm thuật toán Khái niệm Ví dụ Khái niệm THUẬT TOÁN Hệ thống các qui tắc xác... gia Bảng mã Ascii Một phần bảng mã ASCII Các khái niệm cơ bản Lệnh Chương trình Chương trình nguồn Chương trình đích Lệnh • Chức năng : thực hiện 1 hoạt động, điều khiển, trong máy tính • Dạng lệnh : phổ biến có dạng Opcode Operand Opcode (Mã lệnh) : chuỗi ký tự (không chứa khoãng trắng) qui định của hệ thống, ngôn ngữ lập trình, Operand (Toán hạng) : phần thêm vào của User (hoặc bỏ qua) định hướng... giả •Ngôn ngữ sử dụng : - Ngôn ngữ tự nhiên : tiếng Việt, tiếng Anh, - Ký hiệu •Cách trình bày : - Mô phỏng theo một NNLT nào đó - Tự qui định •Mục đích : - Trình bày thuật toán - Dựa vào đây để viết ra chương trình Các ví dụ Giải phương trình ax2 + bx + c = 0; a0 Cho biết số ngày của tháng cụ thể trong năm Tính tổng S=1+2+…+n; n>0 Kiểm tra n nguyên, dương là số nguyên tố Cho n nguyên, dương In các... 0 Tính x1,2 = (-b... 7, 8, 10, 12 songay = 31 Nếu tháng = 4, 6, 9, 11 songay = 30 Nếu tháng = 2 du = (nam mod 400=0) OR (nam mod 4=0 và nam mod 1000) Nếu du = Đ songay = 29 ngược lại songay = 28 In songay Kết thúc Tính tổng S=1+2+…+n; n>0 Cơ sở giải thuật : S=1+2+…+n = = ( ( ( 0 + 1 ) + 2 ) + + n ) S(Lần i=1) S(Lần i=2) S(Lần i=n) Giải thuật : Bắt đầu Nhập n (nguyên, >0) s=0 i=1 Nếu i 1) Nhập n (nguyên, > 1) s = “” (chuỗi rỗng) s = “”

Ngày đăng: 26/06/2016, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w