1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sức khỏe sinh sản

123 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,32 MB
File đính kèm luận văn sức khỏe sinh sản.zip (383 KB)

Nội dung

Rời xa tuổi thiếu nhi vô tư để bước vào tuổi vị thành niên, đó là lúc cơ thể bắt đầu trải qua một giai đoạn phát triển rất nhanh về thể chất, tâm sinh lý và tinh thần. Với sự bùng nổ thông tin, giao thoa văn hóa đã ảnh hưởng rất nhiều đến suy nghĩ và hành vi của lứa tuổi vị thành niên. Một trong những vấn đề nổi cộm ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đó là các vấn đề về Sức khỏe sinh sản. Do thiếu hiểu biết về kiến thức, lại thiếu sự quan tâm giáo dục từ gia đình, nhà trường nên hiện nay lứa tuổi vị thành niên có hành vi QHTD bừa bãi thiếu trách nhiệm, hệ lụy là tình trạng mang thai sớm, tỷ lệ nạo phá thai ở tuổi Vị thành niên ngày một tăng. Hàng năm trên thế giới có khoảng 15 triệu trẻ em gái từ 1519 tuổi sinh con, chiếm 10% tổng sổ trẻ em sinh ra trên toàn thế giới. Việt Nam hiện nay cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến những nguy cơ về SKSS vị thành niên. Theo thống kê của Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam tại Hội thảo “Sức khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên” 14122004 do Bệnh viện Phụ sản Trung ương phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức: Việt Nam hiện là nước có tỷ lệ nạo phá thai ở tuổi vị thành niên cao nhất Đông Nam Á và xếp thứ 5 trên thế giới, mỗi năm cả nước có khoảng 300.000 ca nạo hút thai ở độ tuổi 15 – 19. Ví dụ điển hình là Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ phá thai cao nhất cả nước, trong đó đáng báo động là thực trạng nạo phá thai ở nữ vị thành niên. Năm 2011, có 95.067 ca phá thai trong đó 3.876 ca ở nữ vị thành niên, chiếm tỷ lệ 3.2%. Năm 2012, có 89.956 ca phá thai trong đó 3.623 ca ở nữ vị thành niên, chiếm tỷ lệ 3.0%. So với các năm trước thì năm 2011 và 2012, tỷ lệ nữ vị thành niên nạo phá thai tăng lên rõ rệt.Không chỉ có vậy, Trong bài viết “Giới trẻ Việt cởi mở với tình dục trước hôn nhân” của báo Tiền Phong 2013 đã chỉ ra một thực trạng tỷ lệ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở vị thành niên, thanh niên cũng có xu hướng gia tăng nhanh, có tới 55.8% số người nhiễm HIV ở Việt Nam trong độ tuổi từ 1629 tuổi. Tại các trường THPT, có tới 13 các bạn hoc sinh chưa được tiếp cận với các biện pháp tránh thai an toàn, đặc biệt là chưa biết cách xử lý khi mang thai ngoài ý muốn, có đến 90.3% các em biết nguy cơ mang thai ngoài ý muốn nhưng có tới 80% các em không dùng biện pháp tránh thai. Nguy hiểm nhất là các em có tư tưởng: “không muốn có con thì bỏ”.Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010 (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 28112000) với hai mục tiêu cụ thể của chiến lược hướng vào VTNTN: “Cải thiện tình hình sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục của vị thành niên, thông qua việc giáo dục, tư vấn và cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phù hợp với lứa tuổi” và “Nâng cao sự hiểu biết của phụ nữ và nam giới về giới tính và tình dục để thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm sinh sản, xây dựng quan hệ tình dục an toàn, có trách nhiệm, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nhằm nâng cao SKSS và chất lượng cuộc sống”.Nhưng thực tế cho thấy, việc đưa nội dung chăm sóc SKSS cho trẻ VTN thông qua các môn học ở trường, việc giáo dục giới tính cho các con ở nhà và ngoài xã hội còn nhiều hạn chế và chưa thực sự hiệu quả. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống, khả năng học tập, tương lai của chính các em mà còn tác động lớn đến chất lượng dân số của toàn xã hội. Vậy thực trạng nhận thức của học sinh THPT về kiến thức SKSS hiện nay như thế nào, liệu họ có nhu cầu và đã sẵn sàng để tiếp nhận các kiến thức này hay không bởi chính nhu cầu bức thiết của họ sẽ làm tăng hiệu quả của giáo dục giới tính. Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: “Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản của học sinh THPT, nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II Hoằng Kim Hoằng Hoá Thanh Hoá” để nghiên cứu. Nghiên cứu này không kỳ vọng vào kết quả khảo sát trên diện rộng mà hướng tới tìm hiểu thực trạng nhu cầu giáo dục kiến thức SKSS của một trường THPT khu vực nông thôn miền núi. Đồng thời với tư cách là một nhân viên CTXH, người nghiên cứu mong muốn đưa ra những hoạt động can thiệp cụ thể nhằm mục đích hỗ trợ cung cấp kiến thức phòng tránh thai cho nhóm học sinh THPT Hoằng Hoá II Thanh Hóa..

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát liệu trung thực Các số liệu tài liệu khác trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng Tác giả Trần Thị Loan LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Ngọc Thanh tận tình bảo, hướng dẫn trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô khoa Xã hội học, trường Đại học KHXH&NV Hà Nội gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều trình học tập nghiên cứu Tác giả Trần Thị Loan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCS Bao cao su BPTT Biện pháp tránh thai BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo CLB SKSS Câu lạc sức khỏe sinh sản CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa CBGV Cán giáo viên CNTT Công nghệ thông tin CTXH Công tác xã hội GDGT Giáo dục giới tính GDDS Giáo dục dân số KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NGO Tổ chức phi phủ PTTH Phát truyền hình QHTD Quan hệ tình dục SKSS Sức khỏe sinh sản SKSS VTN Sức khỏe sinh sản vị thành niên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở VTN Vị thành niên VTNTN Vị thành niên niên WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Những biểu dậy nữ Bảng 2.2 Những biểu dậy nam Bảng 2.3 Tán thành quan điểm QHTD trước hôn nhân Bảng 2.4 Tương quan giới với tán thành QHTD trước hôn nhân Bảng 2.5 Tương quan độ tuổi với tán thành QHTD trước hôn nhân Bảng 2.6 Quan hệ tình dục lần đầu mang thai Bảng 2.7 Các biện pháp phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục Bảng 2.8 Nội dung kiến thức Sức khỏe sinh sản học sinh mong muốn tiếp nhận Bảng 2.9 Tương quan giới tính với nội dung kiến thức sức khỏe sinh sản Bảng 2.10 Giáo dục giới tính nên môn tự chọn hay môn bắt buộc Bảng 2.11 Nhu cầu hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ học sinh THPT có người yêu Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ nghe nói biện pháp tránh thai Biểu đồ 2.3 Nguồn cung cấp thông tin biện pháp tránh thai Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ học sinh lựa chọn biện pháp tránh thai Biểu đồ 2.5 Nghe nói bệnh lây truyền qua đường tình dục Biểu đồ 2.6 Mức độ quan tâm đến kiến thức sức khỏe sinh sản học sinh Biểu đồ 2.7 Nhu cầu cung cấp kiến thức sức khỏe sinh sản trường học sinh Biểu đồ 2.8 Thời điểm giáo dục giới tính cho học sinh Biểu đồ 2.9 Những kênh thông tin mà em lựa chọn Biểu đồ 2.10 Những khó khăn cản trở bạn tìm đến với thông tin SKSS Biểu đồ 2.11 Đối tượng mà học sinh muốn nhận tư vấn sức khỏe sinh sản MỤC LỤC Chương 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU GIÁO DỤC KIẾN THỨC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH THPT HOẰNG HÓA II- HOẰNG HÓA- THANH HÓA 31 Đảm bảo tính riêng tư tin cậy .99 Cán cung cấp dịch vụ có thái độ tích cực, ủng hộ đào tạo, biết cách làm việc với VTN/TN .99 Có tham gia VTN/TN thiết kế chương trình phản hồi thường xuyên .99 Có sách quảng bá thu phí phù hợp .99 Có hệ thống giám sát đánh giá thường xuyên hiệu qủa 99 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rời xa tuổi thiếu nhi vô tư để bước vào tuổi vị thành niên, lúc thể bắt đầu trải qua giai đoạn phát triển nhanh thể chất, tâm sinh lý tinh thần Với bùng nổ thông tin, giao thoa văn hóa ảnh hưởng nhiều đến suy nghĩ hành vi lứa tuổi vị thành niên Một vấn đề cộm Việt Nam nhiều nước giới vấn đề Sức khỏe sinh sản Do thiếu hiểu biết kiến thức, lại thiếu quan tâm giáo dục từ gia đình, nhà trường nên lứa tuổi vị thành niên có hành vi QHTD bừa bãi thiếu trách nhiệm, hệ lụy tình trạng mang thai sớm, tỷ lệ nạo phá thai tuổi Vị thành niên ngày tăng Hàng năm giới có khoảng 15 triệu trẻ em gái từ 1519 tuổi sinh con, chiếm 10% tổng sổ trẻ em sinh toàn giới Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến nguy SKSS vị thành niên Theo thống kê Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam Hội thảo “Sức khỏe sinh sản vị thành niên niên” 14/12/2004 Bệnh viện Phụ sản Trung ương phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức: Việt Nam nước có tỷ lệ nạo phá thai tuổi vị thành niên cao Đông Nam Á xếp thứ giới, năm nước có khoảng 300.000 ca nạo hút thai độ tuổi 15 – 19 Ví dụ điển hình Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ phá thai cao nước, đáng báo động thực trạng nạo phá thai nữ vị thành niên Năm 2011, có 95.067 ca phá thai 3.876 ca nữ vị thành niên, chiếm tỷ lệ 3.2% Năm 2012, có 89.956 ca phá thai 3.623 ca nữ vị thành niên, chiếm tỷ lệ 3.0% So với năm trước năm 2011 2012, tỷ lệ nữ vị thành niên nạo phá thai tăng lên rõ rệt Không có vậy, Trong viết “Giới trẻ Việt cởi mở với tình dục trước hôn nhân” báo Tiền Phong 2013 thực trạng tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục vị thành niên, niên có xu hướng gia tăng nhanh, có tới 55.8% số người nhiễm HIV Việt Nam độ tuổi từ 16-29 tuổi Tại trường THPT, có tới 1/3 bạn hoc sinh chưa tiếp cận với biện pháp tránh thai an toàn, đặc biệt chưa biết cách xử lý mang thai ý muốn, có đến 90.3% em biết nguy mang thai ý muốn có tới 80% em không dùng biện pháp tránh thai Nguy hiểm em có tư tưởng: “không muốn có bỏ” Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta đưa chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010 (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 28/11/2000) với hai mục tiêu cụ thể chiến lược hướng vào VTN&TN: “Cải thiện tình hình sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục vị thành niên, thông qua việc giáo dục, tư vấn cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phù hợp với lứa tuổi” “Nâng cao hiểu biết phụ nữ nam giới giới tính tình dục để thực đầy đủ quyền trách nhiệm sinh sản, xây dựng quan hệ tình dục an toàn, có trách nhiệm, bình đẳng tôn trọng lẫn nhằm nâng cao SKSS chất lượng sống” Nhưng thực tế cho thấy, việc đưa nội dung chăm sóc SKSS cho trẻ VTN thông qua môn học trường, việc giáo dục giới tính cho nhà xã hội nhiều hạn chế chưa thực hiệu Điều không ảnh hưởng đến sức khỏe, sống, khả học tập, tương lai em mà tác động lớn đến chất lượng dân số toàn xã hội Vậy thực trạng nhận thức học sinh THPT kiến thức SKSS nào, liệu họ có nhu cầu sẵn sàng để tiếp nhận kiến thức hay không nhu cầu thiết họ làm tăng hiệu giáo dục giới tính Chính vậy, lựa chọn đề tài: “Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản học sinh THPT, nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II - Hoằng Kim Hoằng Hoá - Thanh Hoá” để nghiên cứu Nghiên cứu không kỳ vọng vào kết khảo sát diện rộng mà hướng tới tìm hiểu thực trạng nhu cầu giáo dục kiến thức SKSS trường THPT khu vực nông thôn miền núi Đồng thời với tư cách nhân viên CTXH, người nghiên cứu mong muốn đưa hoạt động can thiệp cụ thể nhằm mục đích hỗ trợ cung cấp kiến thức phòng tránh thai cho nhóm học sinh THPT Hoằng Hoá II- Thanh Hóa Tổng quan vấn đề nghiên cứu • Vài nét tình hình nghiên cứu SKSS vị thành niên giới: Ở giới, nghiên cứu SKSS vị thành niên xuất sớm gọi với tên khác chẳng hạn sức khỏe vị thành niên hay giới tính tình dục thiếu niên Từ sau hội nghị Quốc tế dân số phát triển ICPD Cairo 4/1994 sau định nghĩa thức SKSS thống đến Quốc gia giới mối quan tâm toàn xã hội Vấn đề SKSS đẩy lên trình độ Tại Châu Phi: Giáo dục SKSS châu lục tập trung chủ yếu vào đẩy lùi dịch HIV/AIDS cố gắng thiết lập chương trình AIDS phối hợp với tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) tổ chức phi phủ (NGO) Những chương trình dạy cho họ em họ cách ABC, với A- phòng chống AIDS, B- chung thủy C- dùng bao cao su Ở Ai Cập, trẻ từ 12 – 14 tuổi giáo viên giảng dạy kiến thức giải phẫu sinh học cấu tạo quan sinh dục nam nữ, chế hoạt động, quan hệ tình dục, nguyên nhân có thai, bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục Tại Quốc Gia Châu Á: Indonesia, Mông Cổ, Hàn Quốc nước thực khung sách hệ thống việc giảng dạy giới tính trường học Tại Malaysia, Philippines Thái Lan đánh giá nhu cầu sức khoẻ sinh sản niên Ấn Độ có chương trình với mục tiêu hướng tới trẻ em từ 9-16 tuổi Tại Nhật Bản, giáo dục giới tính bắt buộc từ 11 tuổi, chủ yếu đề cập tới chủ đề sinh học kinh nguyệt xuất tinh Tại Trung Quốc Sri Lanka, giáo dục giới tính truyền thông gồm đọc đoạn sinh sản sách giáo khoa sinh học Đối với Quốc Gia Châu Âu: Tại Đan Mạch, cuối năm 80 kỷ XX có chương trình truyền hình Chính phủ tài trợ trở thành kênh thông tin quen thuộc giới tính sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên Đan Mạch nước có tỷ lệ trẻ vị thành niên mang thai thấp giới hình mẫu “lý tưởng” cho nước khác học tập cách thức giáo dục giới tính trường học Tại Pháp tháng 2/2000, phủ Pháp đưa giới tính lên truyền hình, đồng thời phát khoảng triệu tờ rơi cho học sinh THPT biện pháp tránh thai an toàn, hiệu Tại quốc Gia Châu Mỹ: Các trường học đưa giáo dục giới tính vào chương trình học học sinh lớp 7-12, có nơi lớp lớp Học sinh tiếp cận kiến thức giới tính theo kiểu: toàn diện kiến thức chung 58% kiến thức sâu khía cạnh vấn đề chiếm 34% Tuy nhiên, Mỹ lại nước có tỷ lệ sinh trẻ vị thành niên cao giới, tỷ lệ nhiễm bệnh qua đường tình dục thiếu niên cao Điều cho thấy người ta nên trọng vào phương pháp giáo dục xác định giáo dục cấp học • Một số nghiên cứu SKSS vị thành niên Việt Nam Ở Việt Nam, thời gian gần đây, với giáo dục dân số, giáo dục giới tính bắt đầu quan tâm rộng rãi Lứa tuổi THPT giai đoạn cuối thời kỳ dậy đầu giai đoạn niên nên em có thay đổi mạnh mẽ sinh lý tâm lý Bản thân em chịu tác động gia đình, thầy cô, bạn bè… Nếu em giáo dục định hướng giúp em phát triển hướng vượt qua khó khăn trở ngại sống Việt Nam sau năm 1954, với đời phát triển nhiều nghành khoa học, xã hội học bước hình thành, phát triển với nhiều nghiên cứu chuyên biệt Song hoàn cảnh đất nước bị chia cắt nên nghiên cứu nhiều hạn chế, phải sau ngày đất nước thống (1975) giới khoa học nước ta có điều kiện sâu nghiên cứu- nội dung quan tâm nhà nghiên cứu vấn đề SKSS- GDGT cho trẻ VTN TN Trải qua nhiều năm, sức khỏe sinh sản có quan tâm định với chuyên khảo nhiều công trình nghiên cứu khác nhau: Đáng ý số là: Cuốn sách “Giáo dục giới tính phát triển vị thành niên”(2002) bác sĩ Đào Xuân Dũng, cho thấy cần thiết phải GDGT cho trẻ độ tuổi vị thành niên Cuốn sách “Sức khoẻ vị thành niên” (2005) Trung tâm Bảo vệ bà mẹ trẻ em kế hoạch hoá gia đình hợp tác với Thụy Điển biên soạn đem lại thông tin quý giá giúp định hướng hành động GDGT chăm sóc SKSS vị thành niên Cuốn sách“Một số nghiên cứu SKSS Việt Nam sau Cairo” - Trung tâm nghiên cứu Giới; gia đình môi trường phát triển (CGFED), TS Hoàng Bá Thịnh, NXB Chính trị Quốc gia Ngoài sách nói GDGT phải kể đến công trình nghiên cứu: Trong Chỉ thị số 176A ngày 24/12/1974 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng kí nêu rõ: “Bộ giáo dục, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Tổng cục dạy nghề phối hợp với tổ chức có liên giùm xây dựng chương trình khoá ngoại khoá nhằm bồi dương cho học sinh kiến thức khoa học giới tính, hôn nhân gia đình nuôi dạy cái” Bộ Giáo dục đưa Chỉ thị việc giáo dục dân số giáo dục giới tính toàn hệ thống trường học cấp ngành học nước Từ năm 1985, công trình nghiên cứu tác giả giới tính, tình yêu, hôn nhân gia đình bắt đầu công bố Các tác giả Đặng Xuân Hoài, Trần Trọng Thuỷ, Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Thị Tho, Bùi Ngọc Oánh, Lê Nguyên, Phạm Ngọc, Minh Đức… nghiên cứu nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh chi tiết giới tính giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản Đặc biệt từ năm 1988, đề án với quy mô lớn nghiên cứu giáo dục đời sống gia đình giới tính cho học sinh (gọi tắt Giáo dục đời sống gia đình) có kí hiệu VIE/88/P09 (gọi tắt đề án P09) Hội đồng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thông qua cho phép thực với tài trợ UNFPA UNESCO khu vực Dưới đạo trực tiếp Giáo sư Trần Trọng Thuỷ Giáo sư Đặng Xuân Hoài, đề án tiến hành thận trọng khoa học, nghiên cứu sâu rộng nhiều vấn đề như: quan niệm tình bạn, tình yêu, hôn nhân; nhận thức giới tính giáo dục giới tính giáo viên, học sinh, phụ huynh… nhiều nơi nước, để chuẩn bị tiến hành giáo dục giới tính cho học sinh phổ thông từ lớp đến lớp12 Từ khoảng năm 1990 đến nay, Việt Nam có nhiều dự án Quốc gia, nhiều đề tài liên kết với nước, tổ chức quốc tế nghiên cứu giới tính vấn đề có liên quan như: Giáo dục sức khoẻ sinh sản; Giáo dục tình yêu niên, học sinh; Giáo dục đời sống gia đình; Giáo dục giới tính cho học sinh… Việc nghiên cứu giới tính giáo dục giới tính quan Câu 21: Nhu cầu cung cấp kiến thức SKSS trường bạn nào? A Rất mong muốn B Mong muốn C Có hay không D Không mong muốn Câu 22: Theo bạn, nên bắt đầu đưa giáo dục giới tính từ khối lớp nào? A Tiểu học B Trung học sở C Trung học phổ thông Câu 23: Nếu đưa GDGT trở thành môn học trường bạn muốn GDGT môn học nào? A Môn tự chọn B Môn bắt buộc Câu 24: Các bạn có nhu cầu tư vấn giới tính SKSS không? A Có B Không Câu 25: Đối tượng mà bạn muốn nhận tư vấn SKSS ai? A Bố mẹ B Chuyên gia tư vấn C Thầy cô D Bạn bè Câu 26: Bạn muốn tìm hiểu nội dung kiến thức SKSS sau đây?(được chọn nhiều đáp án) A B C D E Kiến thức tình yêu, tình dục Kiến thức biên pháp tránh thai phá thai an toàn Kiến thức vệ sinh quan sinh dục Kiến thức bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Khác: ……………………………………………… Câu 27: Hình thức sau bạn mong muốn giáo dục SKSS? A B C D Sinh hoạt theo hình thức câu lac trường học Hình thức GDGT gia đình Hội thi sân chơi GDGT địa phương tổ chức Các chuyên mục GDGT phương tiện thông tin đại chúng: internet, báo chí, tivi,… E Các phòng tư vấn tâm lý Xin cảm ơn hợp tác bạn.!!! 105 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC BAN ĐẦU CAN THIỆP Câu 1: Những BPTT sau bạn nghe nói đến? A Đặt vòng B Thuốc viên tránh thai C Bao cao su D Tính vòng kinh E Xuất tinh âm đạo Câu 2: Biện có biết cách sử dụng BPTT hay không? A Có B Không Câu 3: Nếu có, BPTT nào? …………………………………………………………………………… Câu 4: Đâu nguồn cung cấp thông tin cho em biện pháp tránh thai A Nhà trường B Gia đình C Nhóm bạn D Sách báo, tivi, intenet Câu 5: Theo bạn, Biện pháp tránh thai phù hợp với vị thành niên? A Thuốc tránh thai B Bao cao su C Tính vòng kinh D Đặt vòng E Không biết Câu 6: Chúng ta mua BPTT sở địa điểm nào? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác bạn.!!! 106 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP Câu 1: Bạn tham gia buổi tuyên truyền lần? A lần B lần C lần Câu 2: Theo bạn, nội dung truyền đạt phù hợp với nhu cầu, mong muốn bạn chưa? A Rất phù hợp B Phù hợp C Chưa phù hợp Câu 3: Những nội dung mà truyền đạt giúp ích cho bạn mức độ nào? Mức độ hài lòng Các phương pháp tránh thai Rất hài Hài Bình Không lòng thường hài lòng lòng Phương pháp kiểm soát tạm thời Phương pháp có tác dụng lâu dài Một số phương pháp tránh thai khác Kiến thức phá thai an toàn Câu 5: Theo bạn, hình thức truyền đạt phù hợp với nhu cầu, mong muốn bạn chưa? A Rất phù hợp B Phù hợp C Chưa phù hợp Câu 6: Hình thức bạn thấy dễ tiếp thu nhất? A Thảo luận nhóm B Thuyết trình C Thực hành D Sắm vai Câu 7: Bạn có nhận thấy nhận đầy đủ thông tin bạn cần biết không? A Rất đầy đủ C Bình thường 107 B Tương đối đầy đủ D Chưa đầy đủ Câu 8: Bạn có truyền đạt lại nội dung kiến thức học với người khác không? A Có B Không Câu 9: Bạn có đóng góp hình thức nội dung tổ chức tuyên truyền? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Bạn mong muốn tìm hiểu thêm mảng kiến thức sức khỏe sinh sản nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác bạn.!!! 108 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 14h ngày 10/04/2014 Địa điểm: Khuôn viên Trường THPT Hoằng Hóa II Đối tượng vấn: Đoàn Trọng Trường Giới tính : Nam Lớp 11A1 Ngưởi vấn: Trần Thị Loan NỘI DUNG SV: Em nghe nói đến SKSSVTN chưa? HS: Rồi SV: Theo em SKSVTN gồm nội dung nào? HS: Em biết SKSSVTN qua môn sinh học giáo dục công dân, bao gồm nhiều nội dung: tuổi dậy thì, cấu tạo thể nam nữ, quan hệ bạn bè, tình yêu tình dục SV: Mọi người xung quanh có hay nói với em SKSS không? HS: Có chị ạ, thường em hay nói chuyện với bạn bè không tự tìm hiểu mạng SV: Em có nghĩ kiến thức SKSS nội dung cần thiết quan trọng với bạn tuổi VTN không? HS: Em nghĩ cần thực có nhiều chúng em chưa biết mà không dám hỏi ngại chị Hỏi bố mẹ sợ bố mẹ nghĩ không hay mình, hỏi thầy cô có nhiều tế nhị SV: Ừ Vậy em nghĩ tình yêu lứa tuổi học trò? HS: Mặc dù việc học nhiệm vụ em tình yêu lứa tuổi nghiã xấu Tất nhiên có bạn học có bạn bình thường, học tốt chị 109 SV: Vậy theo em có nên QHTD yêu tuổi VTN không? HS: Dĩ nhiên không nên chị ạ, nói chung bọ em nhỏ chưa hiểu hết chuyện này, mà giả sử sau không yêu ngại lắm, khổ cho bạn nữ yêu người khác SV: Nhưng có nhiều bạn có quan hệ tình dục độ tuổi vị thành niên, bạn nhìn nhận vấn đề nào? HS: Bản thân em không đồng tình với việc quan hệ tình dục độ tuổi Tuy nhiên bạn lỡ có quan hệ nên biết cách bảo vệ SV: Em có cho việc QHTD lứa tuổi VTN có nguy dẫn đến mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục không? HS: Vâng, lý không nên QHTD tuổi VTN SV: Em bạn thường tìm đến kênh thông tin muốn tìm hiểu kiến thức SKSS? HS: Chủ yếu thông tin bọn em đọc qua báo, báo Hoa học trò, hạnh phúc gia đình, chủ yếu mạng thông qua Website SV: Em đánh thông tin SKSS VTN cung cấp trường học? Có đáp ứng nhu cầu hiểu biết em không? HS: Bọn em môn học riêng GDGT, thầy cô có nói qua vài tiết học giáo dục công dân môn sinh học Theo em không đáp ứng nhu cầu chúng em, thiếu nhiều lắm, bọn em toàn tự tìm hiểu SV: Theo em, người nên GD cho em nội dung này? HS: Thầy cô nói kỹ tốt, bố mẹ ngại quá, chuyên gia tư vấn tốt chị SV: Ừ Chị cảm ơn em vấn Chị chào em HS: Dạ vâng, em chào chị 110 PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 15h ngày 12/04/2014 Địa điểm: Khuôn viên Trường THPT Hoằng Hóa II Đối tượng vấn: Nguyễn Bảo Ngọc Giới tính : Nữ Lớp 11A1 Ngưởi vấn: Trần Thị Loan NỘI DUNG SV: Em hỏi bố mẹ thay đổi thể đến tuổi dậy không? HS: Em có hỏi, có lần mẹ em tự nói xem chương trình chăm sóc SKSS tivi, nên em hỏi số điều, sau chả em hỏi mẹ Cứ thấy ngại ngại chị SV: Các em muốn người tư vấn cho em kiến thức SKSS? HS: Em nghĩ chuyên gia tư vấn tôt chị SV: Điều khiến em lựa chuyên gia tư vấn? HS : Em muốn nhận tư vấn nhà tư vấn họ am hiểu vấn đề chúng em nhất, giải vấn đề nhanh hiệu hơn, nói cho cha mẹ có bị mắng SV: Có nhiều nội dung kiến thức SKSS, thân em bạn nhóm mong muốn GD SKSS nội dung nào? HS: Về cách sử dụng biện pháp tránh thai chị SV: Tại em lại chọn nội dung này? HS: Vì việc QHTD VTN TN kiểm soát được, nên cần phải có BPTT thích hợp hiệu Khi biết BPTT hạn chế việc mang thai ý muốn SV: Em có biết nhiều biện pháp tránh thai không? HS: Em có biết đến số BPTT SV: Ví dụ BPTT nào? HS: Như bao cao su, thuốc tránh thai, em nghe mẹ nói chuyện với đặt vòng Nhưng em không hiểu chị 111 SV: Em có biết cách sử dụng BPTT không? HS: Em không Với lại chẳng lại hướng dẫn bọn em cách sử dụng đâu chị, đọc qua sách báo SV: Với lứa tuổi học sinh bạn có nên cần biết cách sử dụng BPTT không ? HS: Em nghĩ có, chuẩn bị cho giai đoạn sau tuyên truyền cho người Em nghĩ tuổi vị thành niên việc QHTD đến nên việc trang bị kiến thức điều cần thiết SV: Ừ Chị cảm ơn em vấn ngày hôm 112 PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 9h-10h ngày 16/04/2014 Địa điểm: Trường THPT Hoằng Hoá II Đối tượng vấn: Nguyễn Thị Thu Trang Giới tính : Nữ Lớp : 10A1 Ngưởi vấn: Trần Thị Loan NỘI DUNG SV: Hiện có nhiều bạn đồng ý với quan điểm QHTD tuổi VTN, em nghĩ ý kiến trên? HS: Theo em việc QHTD tuổi VTN ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, học tập, dễ có thai Vì em không đồng ý với quan điểm SV: Hiện có nhiều BPTT, em biết BPTT qua đâu? HS: Em có nghe qua câu chuyện mẹ, đứa bạn, tivi chị SV: Em có chủ động hỏi vấn đề không? HS: Dạ không chị ạ, hỏi người nghĩ có vấn đề hỏi SV: Em có quan tâm đến kiến thức SKSS không? HS: Dạ em quan tâm chị ạ, từ bắt đầu dậy mặt em mọc nhiều mụn em thấy lo lắng tự tin SV: Theo em nên giáo dục giới tính phù hợp? HS7: Em thấy giáo dục giới tính quan trọng dậy sớm tốt em có kiến thức từ đến hiểu biết sâu rộng trưởng thành Em bắt đầu thắc mắc giới tính nhiều em đến tuổi dậy thì, lúc thấy thay đổi có lúc em có cảm giác sợ, hoang mang Em nghĩ dậy lứa tuổi cần giáo dục sức khỏe sinh sản SV: Các em có muốn trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản nhà trường hay không? HS : Em muốn học kiến thức sức khỏe sinh sản nhà trường trường việc học tập trung trao đổi với bạn bè thầy cô kiến 113 thức mà chưa biết hay thắc mắc Và em nghĩ kiến thức trường bao giời xác SV: Ừ Chị cảm ơn em vấn ngày hôm PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 9h-10h ngày 20/04/2014 Địa điểm: Trường THPT Hoằng Hoá II Đối tượng vấn: Nguyễn Đức Anh Lớp 11A1 Ngưởi vấn: Trần Thị Loan NỘI DUNG SV: Em đánh việc cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản từ gia đình hay trường học học sinh em? HS: Việc cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản vị thành niên từ gia đình nhà trường bọn em Hầu bọn em toàn phải tự tìm hiểu thông tin SV: Theo em, nên có hoạt động để giúp học sinh phổ thông tiếp cận nhiều thông tin sức khỏe sinh sản vị thành niên? HS: Theo em nên có buổi sinh hoạt lớp, trường nói vấn đề Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa trao đổi vấn đề giáo dục giới tính cho vị thành niên Hoặc có thêm nhiều sách báo thư viện trường nói vấn đề giáo dục giới tính để bọn em tự tìm hiểu SV: Theo em có nên có trung tâm tư vấn, chăm sóc sức khỏe sinh sản không? HS: Được tốt chị ạ, Theo em nên có trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản Và trung tâm nên đặt trường học để bọn em thuận tiện việc tư vấn vấn đề sức khỏe sinh sản vị thành niên SV: Ừ Chị cảm ơn em vấn ngày hôm 114 PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 9h-10h ngày 18/04/2014 Địa điểm: Phòng họp Trường THPT Hoằng Hoá II Đối tượng vấn: Giáo viên Nguyễn Ngọc Hoàng Ngưởi vấn: Trần Thị Loan NỘI DUNG SV: Dạ thưa thầy, trường có hay tổ chức buổi ngoại khóa vấn đề SKSS không ạ? GV: Hiện kiến thức SKSS chủ yếu thầy cô giảng dạy lồng ghép thêm vào môn học liên quan như: sinh học, giáo dục công dân Ngoài chương trình ngoại khóa dành riêng cho chương trình Tuy nhiên, vào đầu năm nay, Uỷ Ban Dân Số huyện Hoằng Hóa kết hợp với Đoàn niên đoàn trường tổ chức thi tìm hiểu kiến thức SKSS cho khối lớp 10, lớp 11, lớp 12 Sau UBDS cung cấp cho em học sinh nhiều kiến thức SKSS việc: phát mẫu chuyện nhỏ, tranh ảnh, tranh minh họa, tờ truyền thông,… SV: Thưa thầy, đứng từ góc độ người cha- người thầy, thầy nghĩ việc tuyên truyền kiến thức SKSS cho học sinh, thầy có nghĩ vấn đề cần thiết em không ạ? GV: Theo mình, thấy bạn trẻ phát triển sớm, so với thầy bạn lớn nhanh biết nhiều so với lứa tuổi Hơn việc tiếp cận với công nghệ thông tin mạng sách báo khiến bạn có tò mò, háo hức muốn khám phá chúng đặc điểm hầu hết bạn trẻ Tuy nhiên bạn lại chưa đủ kiến thức kỹ để bảo vệ thân mình, chưa thể lường hết hậu xảy ra, điều làm cho bạn dễ bị tổn thương, nhiều bạn dễ bị xa ngã, bị lợi dụng hậu để lại nhiều hậu tổn thương sâu sắc ảnh hưởng nghiêm trọng đến em 115 Thế nên thầy nghĩ việc cung cấp kiến thức kỹ SKSS/TDAT cần thiết bạn trẻ bắt đầu bước vào tuổi dậy HV: Nếu đưa giáo dục giới tính trở thành môn học ý kiến thầy ạ? GV: Đưa giáo dục giới tính trở thành môn học nhiều môn học khác điều cần khó thực hiện, tùy vào đạo Bộ GD&ĐT, làm điều tốt em học sinh tìm hiểu sâu nguồn tài liệu xác nhiều HV: Dạ, nhà trường có kết hợp với phụ huynh việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên không ạ? GV: Cũng có, thông qua buổi họp phụ huynh có trao đổi vấn đề này, vấn đề tâm sinh lý, tình yêu tuổi học trò, chuyện học trò giới hạn yêu đề nghị bậc phụ huynh phối hợp với nhà trường việc quản lý em HV: Vâng, em cảm ơn thầy chia sẻ thầy hôm 116 PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 15h-16h ngày 22/04/2014 Địa điểm: Gia đình phụ huynh Đối tượng vấn: phụ huynh Nguyễn Thị Liên Nghề nghiệp: Công nhân Ngưởi vấn: Trần Thị Loan NỘI DUNG HV: Hiện nay, giáo dục giới tính bao gồm nhiều nội dung khác nhau: dấu hiệu tuổi dậy thì, vấn đề tình yêu tình dục, BPTT bệnh LTQĐTD, làm mẹ an toàn, phòng tránh HIV/AIDS,… Vậy theo cô đâu nội dung thích hợp cần trang bị cho em bước vào tuổi VTN? PH: Giáo dục giới tính lại giáo dục tình dục Nếu nói sớm làm ảnh hưởng đến tâm lý trẻ, đầu trẻ lúc nghĩ đến vấn đề không tốt cho trình học tập Nên tốt hạn chế nói vấn đề HV: Nhưng thưa cô, theo ý kiến nhiều bạn trẻ ngày cho nên đưa GDGT vào trường học từ năm đầu THCS Cô nghĩ đứng trước nhu cầu em? PH : Theo tôi, việc giáo dục giới tính chưa cần thiết học sinh tuổi trẻ, nên giáo dục trẻ 15 tuổi Ngày xưa có học có hỏi kiến thức đâu, mà biết hết cả, nên nghĩ lớn cháu tự biết thôi, điều quan trọng cháu phải học giỏi để đậu vào Đại học HV: Vậy theo cô, người nên GDGT cho em em có nhu cầu học kiến thức SKSS ạ? PH: Tất nhiên thầy cô giáo trường, trách nhiệm giáo dục họ, kiến thức thầy cô hình thức truyền đạt đa dạng nhiều Trường hợp có hỏi vấn đề phải giải thích cho chừng mực định HV: Dạ vâng, cháu cảm ơn cô 117 PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 15h-16h ngày 20/04/2014 Địa điểm: Gia đình phụ huynh Đối tượng vấn: phụ huynh Nguyễn Thị Hoa Nghề nghiệp: giáo viên Ngưởi vấn: Trần Thị Loan NỘI DUNG HV: Theo quan điểm cô, có nên giáo dục giới tính cho từ bước vào tuổi VTN không ạ? PH: Việc giáo dục giới tính cho trẻ cần thiết, nhiên phải có cách giáo dục phù hợp học lại khiến trẻ tò mò HV: Vậy, Cô có hay nói chuyện với vấn đề SKSS không ạ? Ví dụ câu chuyện biến đổi tâm sinh lý bước vào tuổi dậy thì, tình yêu nam nữ, bệnh LTQĐTD không ạ? PH: Tôi có hướng dẫn cháu số vấn đề cháu bắt đầu có kinh nguyệt, không quên dặn dò cháu chơi khuya với bạn, ngồi tâm với tình yêu vấn đề tình dục chưa Tôi nghĩ vấn đề tế nhị nói không mà cháu thấy ngại không thoải mái HV: Dạ, phía thân em, em có thường xuyên hỏi cô vấn đề liên quan đến SKSS không ạ? PH: Có chứ, chủ yếu hỏi dấu hiệu tuổi dậy thôi: cách dùng băng vệ sinh sẽ, dùng loại tốt, chúng thắc mắc thấy tượng đau bụng đau lưng ngày ấy, làm để giảm đau, lại lên nhiều mụn mặt mà bạn khác lại không có,… HV: Vậy em có hay tâm với cô vấn đề liên quan đến mối quan hệ tình bạn tình yêu không ạ? PH: Chuyện bạn bè thấy kể, có kể liệt kê lớp bạn thích Nhưng thấy lên lớp bắt đầu viết nhật kí, lên 118 cấp hay viết lưu bút cho Nhưng lớn tâm với vấn đề HV: Nói vấn đề tình yêu, cô có đồng ý cho em yêu học không ạ? PH: Tất nhiên không rồi, có cấm chúng đâu, chúng thích từ lúc biết Nên biết dặn dò chúng phải biết giữ gìn, tập trung cho việc học hành, đừng có xa kẻo lại mang tiếng Nên cho chơi buổi tối HV: Không có cô mà có nhiều bậc phụ huynh khác cảm thấy không thoải mái trao đổi với vấn đề SKSS Vậy cô có nghĩ việc GDGT cho em trường học việc làm cần thiết hiệu không ạ? PH: Tôi nghĩ việc đưa GDGT vào chương trình học cho cháu hợp lý Các thầy cô họ người có kiến thức kỹ truyền đạt định HV: Dạ vâng, cháu cảm ơn cô nói chuyện 119 [...]... qua thời gian có thai và sinh con một cách an toàn và cung cấp cho các đôi vợ chồng một cơ hội tốt nhất để có đứa con khỏe mạnh Sức khoẻ sinh sản bao gồm nhiều khía cạnh, trong đó có cả khía cạnh liên quan đến sức khoẻ tình dục Hệ thống sinh sản, chức năng sinh sản và quá trình sinh sản của con người được hình thành, phát triển, và tồn tại trong suốt cuộc đời Sức khoẻ sinh sản có tầm quan trọng đặc... chúng 1.1.3 Khái niệm sức khỏe sinh sản Khái niệm SKSS đã được chấp nhận và được chính thức hóa trong phạm vi toàn Thế giới từ hội nghị Cairo 4/1994: Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh cả về mặt thể chất, tinh thần và xã hội không chỉ là không có bệnh tật hoặc tàn phế về tất cả những gì liên quan tới hệ thống, chức phận và quá trình sinh sản Như thế, sức khỏe sinh sản có nghĩa là mọi người... Điển hình 04/01/2014 vừa qua, nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh về giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên, Đoàn Thanh niên huyện Hoằng Hóa đã phối hợp với Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện tổ chức chương trình tư vấn giáo dục giới tính và chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên cho gần 2.000 Đoàn viên, thanh niên là học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện, trong đó bao gồm trường... nhóm học sinhTHPT về kiến thức sức khỏe sinh sản - Tìm hiểu nhu cầu được giáo dục kiến thức SKSS của học sinh THPT - Ứng dụng CTXH nhóm trong việc hỗ trợ nhóm học sinh THPT nâng cao kiến thức các biện pháp tránh thai 6 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng đến đi tìm câu trả lời cho ba câu hỏi sau: Thứ nhất, nhận thức của học sinh THPT về kiến thức SKSS hiện nay như thế nào? Thứ hai, học sinh THPT... của sinh viên các trường Đại học ở Việt Nam về hành vi tình dục và các biện pháp tránh thai Nhìn chung các đề tài nghiên cứu thường tập trung đi sâu vào tìm hiểu thực trạng hiểu biết về SKSS và thái độ hành vi của thanh thiếu niên về các kiến thức sức khỏe sinh sản tại các Thành phố lớn dưới góc nhìn của Xã hội học Những con số được đưa ra nêu trên cho thấy vấn đề giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản. .. VTN Vậy “Thực trạng nhận thức của các em học sinh THPT về kiến thức SKSS hiện nay ra sao? Và các em có nhu cầu được giáo dục kiến thức SKSS ở những nội dung nào?”, là những nội dung chính mà người nghiên cứu đã đề cập đến trong luận văn của mình 31 2.1 Đánh giá hiểu biết về kiến thức sức khỏe sinh sản của học sinh THPT Hoằng Hóa II 2.1.1 Hiểu biết của học sinh THPT về tuổi dậy thì “Nữ thập tam, nam... cuộc sống tình dục an toàn, hài lòng, họ có khả năng sinh sản, tự do quyết định có sinh con hay không, sinh con khi nào và sinh bao nhiêu con” Từ khái niệm trên, SKSS được hiểu là có những hàm ý sau đây:  Con người có quyền có một cuộc sống tình dục thỏa mãn và an toàn  Họ có thể tận hưởng năng lực sinh sản của mình  Có quyền tự do quyết định có sinh hoạt tình dục không  Quyền được nhận thông tin,... nghiên cứu Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khỏe sinh sản của học sinh THPT Khách thể nghiên cứu Học sinh và cán bộ giáo viên trường THPT Hoằng Hóa II - Thanh Hóa, các bậc phụ huynh học sinh Phạm vi nghiên cứu Giới hạn thời gian: 3/2014 - 5/2014 Giới hạn không gian: Để tiến hành nghiên cứu tôi chọn 2 địa điểm là trường THPT Hoằng hóa II và tại các hộ gia đình học sinh Giới hạn nội dung: Nghiên cứu hướng... nữ giới 17 Quá trình sinh sản và tình dục là một quá trình tương tác giữa hai cá thể, nó bao hàm sự tự nguyện, tinh thần trách nhiệm và sự bình đẳng Sức khỏe sinh sản được cấu thành bởi 10 vấn đề trọng tâm sau, có liên quan chặt chẽ và tác động lẫn nhau:  Kế hoạch hóa gia đình  Làm mẹ an toàn  Phòng tránh thai, phá thai an toàn  Phòng tránh các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, HIV/AIDS  Chăm sóc... hại đến SKSS VTN Sức khỏe sinh sản không chỉ dừng bởi các công trình nghiên cứu mà nó còn được xuất hiện rất nhiều trên tạp chí:“Tình bạn, tình yêu, tình dục tuổi vị thành niên”- Nguyễn Linh Khiếu, tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 3/2000- Bài viết là kết quả nghiên cứu khía cạnh tình bạn, tình yêu trong một dự án về SKSS vị thành niên năm 1998 “Vị thành niên và các vấn đề Sức khỏe sinh sản - Nguyễn Phương

Ngày đăng: 26/06/2016, 00:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w