1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xác định thời hiệu khởi kiện và thủ thục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với vụ việc tranh chấp về quyền thừa kế tài sản

5 816 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 15,53 KB

Nội dung

Xác định thời hiệu khởi kiện và thủ tục áp dụng biên pháp khẩn cấp tạm thời đối với vụ việc tranh chấp về quyền thừa kế tài sản Chuyên mục Bài tập cá nhân, Luật Tố tụng Dân sự Bài tập tình huống cá nhân Luật Tố tụng Dân sự có đáp án. Bài tập cá nhântuần 2 Số 16 Ông A chết ngày 671993. Vợ ông A là bà B chết ngày 10101994. Ông bà A, B có các con là M, N, P và để lại tài sản là căn nhà trên diện tích đất 200m2. Hiện tại, toàn bộ tài sản trên của ông bà A, B là do M quản lý, sử dụng. Vì được biết anh M đang rao bán nhà đất trên cho X với giá 1.5 tỷ đồng nên ngày 1232007 N, P đã khởi kiện yêu cầu Tòa án chia tài sản là nhà đất mà ông bà A, B để lại. Hỏi: 1. Hãy xác định thời hiệu khởi kiện đối với vụ việc trên 2. N, P đã nộp đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với căn nhà trên. Hãy xác định biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tòa án có thể áp dụng và thủ tục áp dụng biện pháp đó? Thuật ngữ viết tắt: Bộ luật tố tụng dân sự :BLTTDS Bộ luật dân sự :BLDS 1. Thời hiệu khởi kiện đối với vụ việc trên Vụ việc trên nếu thuộc tranh chấp về quyền thừa kế tài sản thì thời hiệu khởi kiện là 10 năm kể từ ngày mở thừa kế, và trong tình huống này được xác định là đã hết thời hiêu khởi kiện. Tuy nhiên, nếu đây được xác định là tranh chấp về quyền sở hữu đối với tài sản chung thì thời hiệu khởi kiện vẫn còn vì thuộc trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện về thừa kế. Căn cứ vào Điểm a Khỏan 3 Điều 159 BLTTDS và Tiểu mục 2.1 mục 2 phần IV Nghị quyết số 012005NQHĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định chung trong phần thứ nhất “ Những quy định chung” của BLTTDS thì thời hiệu khởi kiện đối với tranh chấp về thừa kế tài sản được xác định theo văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thời hiệu khởi kiện, và cụ thể ở đây là theo quy định của BLDS năm 2005 và các văn bản khác có liên quan. Điều 645 BLDS năm 2005 có quy định: “ Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” . Trong đó thời điểm mở thừa kế ở đây là thời điểm người có tài sản chết (Điều 633 BLDS năm 2005). Như vậy, tính đến thời điểm ngày 1232007 thì đã quá thời hiệu 10 năm kể từ thời điểm ông A hoặc bà B chết. Về nguyên tắc, khi thời hiệu khởi kiện đã hết thì các bên không còn quyền khởi kiện đối với các tranh chấp phát sinh. Tuy nhiên trên thực tế giải quyết các tranh chấp về thừa kế tài sản thì pháp luật vẫn cho phép áp dụng trường hợp không xác định thời hiệu khởi kiện về thừa kế quy định tại Tiểu mục 2.4 mục 1 phần I Nghị quyết số 022004NĐHĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình. Theo đó tại Điểm a có quy định: “…khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Tòa án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết…”. Như vậy, điểu kiện để không áp dụng thời hiệu về chia thừa kế là giữa các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia. Trong tình huống bài ra, M, N, P là những người thuộc cùng hàng thừa kế thứ nhất nên không có tranh chấp về hàng thừa kế. Trong trường hợp này, nếu M xác nhận tài sản mà ông bà A, B để lại là tài sản chưa chia thì sẽ không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế và N, P vẫn có thể khởi kiện ra tòa về chia tài sản chung. 2. Biện pháp khẩn cấp tạm thời mà tòa án có thể áp dụng và thủ tục áp dụng biện pháp đó. Căn cứ vào Điều 102 BLTTDS thì tòa án có thể áp dụng biện pháp “cấm dịch chuyển quyền tài sản” đối với căn nhà. Điều 109 BLTTDS năm 2004 có quy định cụ thể về biện pháp “Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp” được áp dụng trong trường hợp có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp cho người khác. Do đó trong trường hợp M có hành vi rao bán căn nhà đang tranh chấp cho X thì N, P có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp “cấm dịch chuyển quyền tài sản” đối với căn nhà. Thủ tục áp dụng biện pháp này được quy định tại Điều 117, Điều 120 BLTTDS. Theo đó gồm các bước sau: Người yêu cầu (N,P) làm đơn gửi đến Tòa án có thẩm quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trong đơn yêu cầu phải nêu rõ ngày, tháng, năm viết đơn; Tên, địa chỉ của người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Tên, địa chỉ của người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Tóm tắt nội dung tranh chấp hoặc hành vi xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của mình; Lý do cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng và các yêu cầu cụ thể. Bên cạnh đó, cùng với đơn, người yêu cầu cần cung cấp cho Tòa án chứng cứ để chứng minh sự cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời này. Thông thường, thẩm phán được phân công giải quyết vụ án sẽ xem xét, giải quyết đơn của người yêu cầu trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận đơn nếu người đưa ra yêu cầu không phải thực hiện biện pháp bảo đảm hoặc ngay sau khi người đó thực hiện biện pháp bảo đảm. + Đối với biện pháp khẩn cấp cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang có tranh chấp thì theo luật định người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời này phải thực hiện biện pháp bảo đảm, nghĩa là đương sự phải xuất trình chứng cứ chứng minh đã nộp một khoản tài sản bảo đảm (do thẩm phán ấn định) tại ngân hàng khi đó thẩm phán mới ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Khoản tài sản này (tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá) phải tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực hiện theo hướng dẫn tại Mục 8 Nghị quyết số 022005NQHĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định tại chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS. Trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu biết.Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên toà thì Hội đồng xét xử xem xét ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngay hoặc sau khi người yêu cầu đã thực hiện xong biện pháp bảo đảm. Đối với những tình thế khẩn cấp cần phải bảo vệ ngay bằng chứng, ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì chánh án phải chỉ định ngay một thẩm phán giải quyết và thời hạn để ra quyết định là 48 giờ kể từ khi nhận đơn yêu cầu và các chứng cứ kèm theo. Nếu không chấp nhận yêu cầu thì thẩm phán đó cũng phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu biết. + Đối với biện pháp khẩn cấp cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang có tranh chấp thì thời hạn thực hiện biện pháp bảo đảm này không được quá 48 giờ, kể từ thời điểm nộp đơn yêu cầu.

Xác định thời hiệu khởi kiện thủ tục áp dụng biên pháp khẩn cấp tạm thời vụ việc tranh chấp quyền thừa kế tài sản Ông A chết ngày 6/7/1993 Vợ ông A bà B chết ngày 10/10/1994 Ông bà A, B có M, N, P để lại tài sản nhà diện tích đất 200m2 Hiện tại, toàn tài sản ông bà A, B M quản lý, sử dụng Vì biết anh M rao bán nhà đất cho X với giá 1.5 tỷ đồng nên ngày 12/3/2007 N, P khởi kiện yêu cầu Tòa án chia tài sản nhà đất mà ông bà A, B để lại Hỏi: Hãy xác định thời hiệu khởi kiện vụ việc N, P nộp đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhà Hãy xác định biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tòa án áp dụng thủ tục áp dụng biện pháp đó? Thuật ngữ viết tắt: Bộ luật tố tụng dân :BLTTDS Bộ luật dân :BLDS Thời hiệu khởi kiện vụ việc Vụ việc thuộc tranh chấp quyền thừa kế tài sản thời hiệu khởi kiện 10 năm kể từ ngày mở thừa kế, tình xác định hết thời hiêu khởi kiện Tuy nhiên, xác định tranh chấp quyền sở hữu tài sản chung thời hiệu khởi kiện thuộc trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện thừa kế Căn vào Điểm a Khỏan Điều 159 BLTTDS Tiểu mục 2.1 mục phần IV Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định chung phần thứ “ Những quy định chung” BLTTDS thời hiệu khởi kiện tranh chấp thừa kế tài sản xác định theo văn quy phạm pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện, cụ thể theo quy định BLDS năm 2005 văn khác có liên quan Điều 645 BLDS năm 2005 có quy định: “ Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Trong thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết (Điều 633 BLDS năm 2005) Như vậy, tính đến thời điểm ngày 12/3/2007 thời hiệu 10 năm kể từ thời điểm ông A bà B chết Về nguyên tắc, thời hiệu khởi kiện hết bên không quyền khởi kiện tranh chấp phát sinh Tuy nhiên thực tế giải tranh chấp thừa kế tài sản pháp luật cho phép áp dụng trường hợp không xác định thời hiệu khởi kiện thừa kế quy định Tiểu mục 2.4 mục phần I Nghị số 02/2004/NĐ-HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Theo Điểm a có quy định: “…khi kết thúc thời hạn mười năm mà đồng thừa kế tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia di sản chuyển thành tài sản chung thừa kế Khi có tranh chấp yêu cầu Tòa án giải không áp dụng thời hiệu khởi kiện thừa kế, mà áp dụng quy định pháp luật chia tài sản chung để giải quyết…” Như vậy, điểu kiện để không áp dụng thời hiệu chia thừa kế đồng thừa kế tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia Trong tình ra, M, N, P người thuộc hàng thừa kế thứ nên tranh chấp hàng thừa kế Trong trường hợp này, M xác nhận tài sản mà ông bà A, B để lại tài sản chưa chia không áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế N, P khởi kiện tòa chia tài sản chung Biện pháp khẩn cấp tạm thời mà tòa án áp dụng thủ tục áp dụng biện pháp Căn vào Điều 102 BLTTDS tòa án áp dụng biện pháp “cấm dịch chuyển quyền tài sản” nhà Điều 109 BLTTDS năm 2004 có quy định cụ thể biện pháp “Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp” áp dụng trường hợp có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác Do trường hợp M có hành vi rao bán nhà tranh chấp cho X N, P có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp “cấm dịch chuyển quyền tài sản” nhà *Thủ tục áp dụng biện pháp quy định Điều 117, Điều 120 BLTTDS Theo gồm bước sau: - Người yêu cầu (N,P) làm đơn gửi đến Tòa án có thẩm quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong đơn yêu cầu phải nêu rõ ngày, tháng, năm viết đơn; Tên, địa người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Tên, địa người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Tóm tắt nội dung tranh chấp hành vi xâm hại quyền lợi ích hợp pháp mình; Lý cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng yêu cầu cụ thể Bên cạnh đó, với đơn, người yêu cầu cần cung cấp cho Tòa án chứng để chứng minh cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Thông thường, thẩm phán phân công giải vụ án xem xét, giải đơn người yêu cầu thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn người đưa yêu cầu thực biện pháp bảo đảm sau người thực biện pháp bảo đảm + Đối với biện pháp khẩn cấp cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản có tranh chấp theo luật định người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực biện pháp bảo đảm, nghĩa đương phải xuất trình chứng chứng minh nộp khoản tài sản bảo đảm (do thẩm phán ấn định) ngân hàng thẩm phán định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khoản tài sản (tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá) phải tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực theo hướng dẫn Mục Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” BLTTDS Trường hợp không chấp nhận yêu cầu Thẩm phán phải thông báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết.Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên Hội đồng xét xử xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau người yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm Đối với tình khẩn cấp cần phải bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy chánh án phải định thẩm phán giải thời hạn để định 48 kể từ nhận đơn yêu cầu chứng kèm theo Nếu không chấp nhận yêu cầu thẩm phán phải thông báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết + Đối với biện pháp khẩn cấp cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản có tranh chấp thời hạn thực biện pháp bảo đảm không 48 giờ, kể từ thời điểm nộp đơn yêu cầu

Ngày đăng: 25/06/2016, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w