Dịch vụ Logistics Bài tập cá nhân Luật Thương mại 1 Chuyên mục Bài tập cá nhân, Luật Thương mại 1 Dịch vụ Logistics hiện nay ngày càng phát triển và được biết đến nhiều hơn ở Việt Nam. Để hiểu rõ hơn đôi chút về dịch vụ này, trước hết cần biết đến điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics. Điều 233 Luật thương mại qui định: “Dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kỹ mã hiệu, giao hành hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ lôgistíc.” Điều 234 Luật thương mại qui định về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics như sau: “1. Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật. 2. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics.” Để cụ thể rõ Điều 234, chương II Nghị định số 1402007NDCP của Chính phủ ngày 05092007 quy định chi tiết về điều kiện kinh doanh dịch vụ lôgistíc và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ lôgistíc. Theo nghị định này, điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics của thương nhân được qui định dựa theo cách phân loại dịch vụ logistics. Theo Điều 4 của Nghị định phân chia dịch vụ logistics thành ba loại: các loại dịch vụ logistics chủ yếu, các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải và dịch vụ logistics liên quan khác. Đối với việc xác định thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, Nghị định quy định bằng cách phân loại thương nhân. Theo khoản 2, 3 Điều 3 Nghị định này qui định, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được phân thành thương nhân tự tổ chức, kinh doanh dịch vụ logistics cho khách hàng hoặc thuê lại thương nhân khác thực hiện một hoặc một số công đoạn của dịch vụ đó; thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ này là thương nhân thuộc các nước, vùng, lãnh thổ mà Việt Nam có cam kết trong các điều kiện về mở cửa thị trường kinh doanh dịch vụ logistics. Điều kiện bắt buộc đối với người kinh doanh dịch vụ logistics này đó là phải là các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam. Thủ tục đăng kí dinh doanh được thực hiện theo các đạo luật đơn hành, phụ thuộc vào hình thức pháp lí của thương nhân. Bằng chứng của việc đăng kí dinh doanh là thương nhân này được cơ quan đăng kí kinh doanh cấp giất chứng nhận đăng kí kinh doanh, trong đó ghi rõ nhàng nghề kinh doanh là dịch vụ logistics.Tức là chỉ có các doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 và Luật Đầu tư năm 2005 mới được phép kinh doanh dịch vụ này. Nghị định này hạn chế đối với thương nhân là hộ gia đình, cá nhân kinh doanh để tránh những thành phần kinh tế nhỏ lẻ kinh doanh dịch vụ này. Do đó, các Doanh nghiệp (có thể là liên doanh, 100% vốn nước ngoài) phải được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc Giấy phép đầu tư) tại cơ quan có thẩm quyền theo các quy định của pháp luật doanh nghiệp và đầu tư Việt Nam mới được phép kinh doanh dịch vụ logistics. Các điều kiện áp dụng riêng đối với từng nhóm dịch vụ. Để kinh doanh được nhóm các dịch vụ logistics chủ yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu. Để kinh doanh nhóm dịch vụ logistics liên quan đòi hỏi các doanh nghiệp tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của pháp luật Việt Nam. Ngoài ra, đối với thương nhân là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài góp vốn, kinh doanh dịch vụ logistics khi thực hiện các hoạt động có hạn chế mở cửa thị trường hoặc hạn chế đãi ngộ quốc gia theo các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thì phải tuân thủ các hạn chế đó. Ví dụ như, trong các cam kết của Việt Nam gia nhập WTO, khuôn khổ hợp tác kinh tế ASEAN với lộ trình thời gian được quy định rất cụ thể, theo đó các dịch vụ chủ yếu của logistics được phân theo ngành theo thời gian cụ thể được quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7 Nghị định. Nhìn chung, loại hình kinh doanh dịch vụ logistics còn khá mới mẻ ở Việt Nam, tuy đã có sự phát triển nhưng vẫn chưa phải đạt được thành tựu cao nhất, phát huy được thế mạnh của loại hình này. Việc tìm hiểu các điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics sẽ góp phần nâng cao thực tiễn áp dụng loại hình này trong nền kinh tế, thúc đẩy ngành kinh doanh này phát triển, từ đó đem lại ngoạn lợi cho nền kinh tế đất nước.
Trang 1Dịch vụ Logistics
Dịch vụ Logistics hiện nay ngày càng phát triển và được biết đến nhiều hơn ở Việt Nam Để hiểu rõ hơn đôi chút về dịch vụ này, trước hết cần biết đến điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics
Điều 233 Luật thương mại qui định: “Dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác,
tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kỹ mã hiệu, giao hành hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ lô-gi-stíc.”
Điều 234 Luật thương mại qui định về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics như sau: “1 Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật 2 Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics.”
Để cụ thể rõ Điều 234, chương II Nghị định số 140/2007/ND-CP của Chính phủ ngày 05/09/2007 quy định chi tiết về điều kiện kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc
Theo nghị định này, điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics của thương nhân được qui định dựa theo cách phân loại dịch vụ logistics Theo Điều 4 của Nghị định phân chia dịch vụ logistics thành ba loại: các loại dịch vụ logistics chủ yếu, các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải và dịch vụ logistics liên quan khác
Đối với việc xác định thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, Nghị định quy định bằng cách phân loại thương nhân Theo khoản 2, 3 Điều 3 Nghị định này qui định,
Trang 2thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được phân thành thương nhân tự tổ chức, kinh doanh dịch vụ logistics cho khách hàng hoặc thuê lại thương nhân khác thực hiện một hoặc một số công đoạn của dịch vụ đó; thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ này là thương nhân thuộc các nước, vùng, lãnh thổ mà Việt Nam có cam kết trong các điều kiện về mở cửa thị trường kinh doanh dịch vụ logistics
Điều kiện bắt buộc đối với người kinh doanh dịch vụ logistics này đó là phải là các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam Thủ tục đăng kí dinh doanh được thực hiện theo các đạo luật đơn hành, phụ thuộc vào hình thức pháp lí của thương nhân Bằng chứng của việc đăng kí dinh doanh là thương nhân này được cơ quan đăng kí kinh doanh cấp giất chứng nhận đăng kí kinh doanh, trong đó ghi rõ nhàng nghề kinh doanh là dịch vụ logistics.Tức là chỉ có các doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 và Luật Đầu tư năm 2005 mới được phép kinh doanh dịch vụ này Nghị định này hạn chế đối với thương nhân
là hộ gia đình, cá nhân kinh doanh để tránh những thành phần kinh tế nhỏ lẻ kinh doanh dịch vụ này Do đó, các Doanh nghiệp (có thể là liên doanh, 100% vốn nước ngoài) phải được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc Giấy phép đầu tư) tại cơ quan có thẩm quyền theo các quy định của pháp luật doanh nghiệp và đầu tư Việt Nam mới được phép kinh doanh dịch vụ logistics
Các điều kiện áp dụng riêng đối với từng nhóm dịch vụ Để kinh doanh được nhóm các dịch vụ logistics chủ yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu Để kinh doanh nhóm dịch vụ logistics liên quan đòi hỏi các doanh nghiệp tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của pháp luật Việt Nam
Ngoài ra, đối với thương nhân là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài góp vốn, kinh doanh dịch vụ logistics khi thực hiện các hoạt động có hạn chế mở cửa thị trường hoặc hạn chế đãi ngộ quốc gia theo các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thì phải tuân thủ các hạn chế đó Ví dụ như, trong các cam kết của Việt Nam gia nhập WTO, khuôn khổ hợp tác kinh tế
Trang 3ASEAN với lộ trình thời gian được quy định rất cụ thể, theo đó các dịch vụ chủ yếu của logistics được phân theo ngành theo thời gian cụ thể được quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7 Nghị định
Nhìn chung, loại hình kinh doanh dịch vụ logistics còn khá mới mẻ ở Việt Nam, tuy
đã có sự phát triển nhưng vẫn chưa phải đạt được thành tựu cao nhất, phát huy được thế mạnh của loại hình này Việc tìm hiểu các điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
sẽ góp phần nâng cao thực tiễn áp dụng loại hình này trong nền kinh tế, thúc đẩy ngành kinh doanh này phát triển, từ đó đem lại ngoạn lợi cho nền kinh tế đất nước