Nghị quyết Hội đồng Quản trị ngày 05-11-2009 - Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình Chánh

3 162 0
Nghị quyết Hội đồng Quản trị ngày 05-11-2009 - Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình Chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lời mở đầuCùng với quá trình toàn cầu hóa của xu thế thế giới, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển vững mạnh. Hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng xây dựng đầy đủ nền kinh tế thị trường, trước nhu cầu phát triển đó thị trường bất động sản ở Việt Nam ra đời cùng với sự phát triển ngày càng đầy đủ hơn các thị trường vốn, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Thị trường bất động sản Việt Nam tuy lúc mới ra đời còn non trẻ, hoạt động không theo quy luật tự nhiên, chưa bắt kịp theo sự phát triển của các nước trên thế giới, nhưng cho đến nay đã đạt được những bước tiến dài, cả về lượng và chất, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ bất động sản. Sau gần 3 năm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, bất động sản dần hoạt động theo đúng quỹ đạo, sự tiến bộ kể trên được thể hiện một cách rõ ràng khi thị trường bất động sản Việt Nam từ chỗ không được xếp hạng chỉ số minh bạch đã vươn lên nằm trong tốp những thị trường tính minh bạch. Những cam kết về tự do hoá thị trường khi gia nhập WTO đã giúp các công ty quản lý bất động sản quốc tế điều kiện phát triển tại Việt Nam như CBRE, Savill, Collier… và kích thích các công ty dịch vụ bất động sản trong nước phát triển với tốc độ nhanh chóng. Một công ty muốn tồn tại và hoạt động hiệu quả trong ngành thì công ty đó phải nắm bắt được những nét chính của ngành, và phân tích được năng lực cạnh tranh cũng như quan trọng hơn cả là phân tích SWOT để biết được đâu là điểm mạnh, điểm yếu bên trong và rủi ro, thách thức bên ngoài. Vì vậy nhóm chúng em thực hiện đề tài “môi trường cạnh tranh ngành bất động sản- Chiến lược của công ty cổ phần đầu xây dựng Bình Chánh 2010-2015” để phân tích từ đó đưa ra giải pháp chiến lược cho công ty. Vì thời gian tìm hiểu ngắn cũng như kiến thức chuyên môn chưa cao nên trong bài tiểu luận còn rất nhiều sai sót, nhóm chúng em mong nhận được lời nhận xét cũng như ý kiến đóng góp của thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy. PHẦN 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ KINH TẾ NGÀNH1. Quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng thị trường. 1.1. Quy mô thị trường bất động sản. 1.1.1.Đặc điểm thị trường bất động sản. Không thị trường trung tâm: thị trường bất động sản chưa hình thành được thị trường trung tâm mà tại đó người mua và người bán thể trực tiếp gặp nhau và tác động trực tiếp qua lại lẫn nhau. Gần như tất cả các giao dịch được thực hiện chủ yếu thông qua trung gian là các tổ chức môi giới bất kinh doanh động sản, qua báo chí, hoặc thông qua các cá nhân môi giới. Do không thị trường trung tâm nên các thông tin về thị trường khó thu thập và độ tin cậy thấp tạo nên tính thiếu hiệu quả của thị trường này. Gần đây tại Việt Nam, các Công ty kinh doanh địa ốc và các Công ty môi giới bất động sản đã hình thành và phát triển rất nhanh đã tạo điều kiện cho các giao dịch trên thị trường diễn ra dễ dàng, thuận lợi, an toàn và hiệu quả Lời mở đầu . 3 PHẦN 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ KINH TẾ NGÀNH. . 4 1. Quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng thị trường. 4 1.1. Quy mô thị trường bất động sản. 4 1.1.1.Đặc điểm thị trường bất động sản. 4 1.1.2. Quy mô thị trường bất động sản hiện nay. . 5 1.2. Tốc độ tăng trưởng. . 8 2. Phạm vi cạnh tranh. . 10 3. Số lượng các đối thủ cạnh tranh. . 11 4. Rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường. . 14 4.1. Những rào cản gia nhập ngành. 14 4.1.1. Rào cản kỹ Kỹ thuật. 14 4.1.3. Rào cản về pháp luật. . 15 4.1.4. Rào cản về các chính sách kinh tế, tài chính – tiền tệ của Nhà nước. . 15 4.1.5. Rào cản về thủ tục hành chính. 16 4.2. Rào cản rút lui khỏi thị trường. . 17 5. Đặc điểm về sản phẩm và khách hàng . 17 5.1. Sản phẩm. 17 5.2 Khách hàng. . 18 6. Năng lực sản xuất và yêu cầu về vốn. 19 .6.1. Năng lực sản xuất. 19 6.2. Yêu cầu về vốn. . 19 7. Khả năng sinh lợi. Lời mở đầuCùng với quá trình toàn cầu hóa của xu thế thế giới, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển vững mạnh. Hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng xây dựng đầy đủ nền kinh tế thị trường, trước nhu cầu phát triển đó thị trường bất động sản ở Việt Nam ra đời cùng với sự phát triển ngày càng đầy đủ hơn các thị trường vốn, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Thị trường bất động sản Việt Nam tuy lúc mới ra đời còn non trẻ, hoạt động không theo quy luật tự nhiên, chưa bắt kịp theo sự phát triển của các nước trên thế giới, nhưng cho đến nay đã đạt được những bước tiến dài, cả về lượng và chất, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ bất động sản. Sau gần 3 năm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, bất động sản dần hoạt động theo đúng quỹ đạo, sự tiến bộ kể trên được thể hiện một cách rõ ràng khi thị trường bất động sản Việt Nam từ chỗ không được xếp hạng chỉ số minh bạch đã vươn lên nằm trong tốp những thị trường tính minh bạch. Những cam kết về tự do hoá thị trường khi gia nhập WTO đã giúp các công ty quản lý bất động sản quốc tế điều kiện phát triển tại Việt Nam như CBRE, Savill, Collier… và kích thích các công ty dịch vụ bất động sản trong nước phát triển với tốc độ nhanh chóng. Một công ty muốn tồn tại và hoạt động hiệu quả trong ngành thì công ty đó phải nắm bắt được những nét chính của ngành, và phân tích được năng lực cạnh tranh cũng như quan trọng hơn cả là phân tích SWOT để biết được đâu là điểm mạnh, điểm yếu bên trong và rủi ro, thách thức bên ngoài. Vì vậy nhóm chúng em thực hiện đề tài “môi trường cạnh tranh ngành bất động sản- Chiến lược của công ty cổ phần đầu xây dựng Bình Chánh 2010-2015” để phân tích từ đó đưa ra giải pháp chiến lược cho công ty. Vì thời gian tìm hiểu ngắn cũng như kiến thức chuyên môn chưa cao nên trong bài tiểu luận còn rất nhiều sai sót, nhóm chúng em mong nhận được lời nhận xét cũng như ý kiến đóng góp của thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy. PHẦN 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ KINH TẾ NGÀNH1. Quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng thị trường. 1.1. Quy mô thị trường bất động sản. 1.1.1.Đặc điểm thị trường bất động sản. Không thị trường trung tâm: thị trường bất động sản chưa hình thành được thị trường trung tâm mà tại đó người mua và người bán thể trực tiếp gặp nhau và tác động trực tiếp qua lại lẫn nhau. Gần như tất cả các giao dịch được thực hiện chủ yếu thông qua trung gian là các tổ chức môi giới bất kinh doanh động sản, qua báo chí, hoặc thông qua các cá nhân môi giới. Do không thị trường trung tâm nên các thông tin về thị trường khó thu thập và độ tin cậy thấp tạo nên tính thiếu hiệu quả của thị trường này. Gần đây tại Việt Nam, các Công ty kinh doanh địa ốc và các Công ty môi giới bất động sản đã hình thành và phát triển rất nhanh đã tạo điều kiện cho các giao dịch trên thị trường diễn ra dễ dàng, thuận lợi, an toàn và hiệu quả Lời mở đầu . 3 PHẦN 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ KINH TẾ NGÀNH. . 4 1. Quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng thị trường. 4 1.1. Quy mô thị trường bất động sản. Lời mở đầuCùng với quá trình toàn cầu hóa của xu thế thế giới, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển vững mạnh. Hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng xây dựng đầy đủ nền kinh tế thị trường, trước nhu cầu phát triển đó thị trường bất động sản ở Việt Nam ra đời cùng với sự phát triển ngày càng đầy đủ hơn các thị trường vốn, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Thị trường bất động sản Việt Nam tuy lúc mới ra đời còn non trẻ, hoạt động không theo quy luật tự nhiên, chưa bắt kịp theo sự phát triển của các nước trên thế giới, nhưng cho đến nay đã đạt được những bước tiến dài, cả về lượng và chất, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ bất động sản. Sau gần 3 năm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, bất động sản dần hoạt động theo đúng quỹ đạo, sự tiến bộ kể trên được thể hiện một cách rõ ràng khi thị trường bất động sản Việt Nam từ chỗ không được xếp hạng chỉ số minh bạch đã vươn lên nằm trong tốp những thị trường tính minh bạch. Những cam kết về tự do hoá thị trường khi gia nhập WTO đã giúp các công ty quản lý bất động sản quốc tế điều kiện phát triển tại Việt Nam như CBRE, Savill, Collier… và kích thích các công ty dịch vụ bất động sản trong nước phát triển với tốc độ nhanh chóng. Một công ty muốn tồn tại và hoạt động hiệu quả trong ngành thì công ty đó phải nắm bắt được những nét chính của ngành, và phân tích được năng lực cạnh tranh cũng như quan trọng hơn cả là phân tích SWOT để biết được đâu là điểm mạnh, điểm yếu bên trong và rủi ro, thách thức bên ngoài. Vì vậy nhóm chúng em thực hiện đề tài “môi trường cạnh tranh ngành bất động sản- Chiến lược của công ty cổ phần đầu xây dựng Bình Chánh 2010-2015” để phân tích từ đó đưa ra giải pháp chiến lược cho công ty. Vì thời gian tìm hiểu ngắn cũng như kiến thức chuyên môn chưa cao nên trong bài tiểu luận còn rất nhiều sai sót, nhóm chúng em mong nhận được lời nhận xét cũng như ý kiến đóng góp của thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy. PHẦN 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ KINH TẾ NGÀNH1. Quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng thị trường. 1.1. Quy mô thị trường bất động sản. 1.1.1.Đặc điểm thị trường bất động sản. Không thị trường trung tâm: thị trường bất động sản chưa hình thành được thị trường trung tâm mà tại đó người mua và người bán thể trực tiếp gặp nhau và tác động trực tiếp qua lại lẫn nhau. Gần như tất cả các giao dịch được thực hiện chủ yếu thông qua trung gian là các tổ chức môi giới bất kinh doanh động sản, qua báo chí, hoặc thông qua các cá nhân môi giới. Do không thị trường trung tâm nên các thông tin về thị trường khó thu thập và độ tin cậy thấp tạo nên tính thiếu hiệu quả của thị trường này. Gần đây tại Việt Nam, các Công ty kinh doanh địa ốc và các Công ty môi giới bất động sản đã hình thành và phát triển rất nhanh đã tạo điều kiện cho các giao dịch trên thị trường diễn ra dễ dàng, thuận lợi, an toàn và hiệu quả Lời mở đầu . 3 PHẦN 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ KINH TẾ NGÀNH. . 4 1. Quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng thị trường. 4 1.1. Quy mô thị trường bất động sản. CHƯƠNG 1. Tổng quan về công ty CP Đầu Xây Dựng Bình Chánh - KCN Lê Minh Xuân CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU XÂY DỰNG BÌNH CHÁNH – KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN 1 CHƯƠNG 1. Tổng quan về công ty CP Đầu Xây Dựng Bình Chánh - KCN Lê Minh Xuân 1.1TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU XÂY DỰNG BÌNH CHÁNH 1.1.1 Giới thiệu Tên công ty : Công ty cổ phần đầu xây dựng Bình Chánh Tên giao dịch đối ngoại : Binh Chanh construction investment shareholding company. Tên viết tắt : BCCI. Trụ sở chính : 550 Kinh Dương Vương phường An Lạc, quận Bình Tân TP.HCM. Công ty đơn vị trực thuộc : khu công nghiệp Lê Minh Xuân, Bình Chánh, TP.HCM. Công ty cổ phần đầu xây dựng Bình Chánh là doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, được tổ chức và hoạt động theo luật công ty do quốc hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vịệt Nam khoá VIII kỳ họp thứ VIII thông qua ngày 20 tháng 12 năm 1990 và sau ngày 01 tháng 01 năm 2000 theo luật Doanh Nghiệp được Quốc Hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp thứ V thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999. 1.1.2 sở pháp lý Quyết định thành lập số 6103/QĐ – UB – KT ngày 13 tháng 10 năm 1999 của UBND TP.HCM V/v chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty đầu xây dựng Bình Chánh thành công ty cổ phần đầu xây dựng Bình Chánh. Đăng ký kinh doanh số 056668 ngày 24 tháng 12 năm 1999 do sở kế hoạch và đầu TP.HCM cấp. Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 945/SXD – QLSXKD ngày 15 tháng 7 năm 1997 do Sở xây dựng TP.HCM cấp. Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 49/QLSKKD ngày 11 tháng 1 năm 1999 do Sở xây dựng TP.HCM Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động lãi. Doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc

Ngày đăng: 25/06/2016, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan