1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thủ tục rút gọn chỉ được áp dụng nếu bị can hoặc người đại diện hợp pháp của họ đồng ý

2 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 12,03 KB

Nội dung

Thủ tục rút gọn chỉ được áp dụng nếu bị can hoặc người đại diện hợp pháp của họ đồng ý Bài tập cá nhân Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự Chuyên mục Bài tập cá nhân, Thủ tục đặc biệt trong Tố tụng Hình sự Thủ tục rút gọn chỉ được áp dụng nếu bị can hoặc người đại diện hợp pháp của họ đồng ý Khẳng định trên là sai , Vì : Cơ sở pháp lí : Theo Điều 319 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 : “Thủ tục rút gọn chỉ được áp dụng khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Người thực hiện hành vi phạm tội bị bắt quả tang; 2. Sự việc phạm tội đơn giản, chứng cứ rõ ràng; 3. Tội phạm đã thực hiện là tội phạm ít nghiêm trọng; 4. Người phạm tội có căn cước lai lịch rõ ràng.” Giải thích: Như vậy theo quy định tại Điều 319 không quy định việc phải có sự đồng ý của bị can là một trong các điều kiện bắt buộc để có thể áp dụng thủ tục rút gọn. Vậy nên dù nếu bị can hoặc người đại diện hợp pháp của họ không đồng ý nhưng Viện kiểm sát vẫn có thể quyết định áp dụng thủ tục rút gọn nếu đủ điều kiện như trên. Vậy nên khẳng định trên là sai. Điều này xuất phát từ việc pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam không coi việc phải có sự đồng ý của bị can là một trong các điều kiện bắt buộc để có thể áp dụng thủ tục rút gọn như pháp luật một số nước khác như Nhật,Tây Ban Nha,Nga,Mỹ,Italia… Như vậy quyền chủ động lựa chọn quyết định áp dụng thủ tục rút gọn thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng, còn bị can và người đại diện hợp pháp của mình chỉ có quyền khiếu nại mang tính chất thụ động. Kiến nghị : Theo em Điều 319 nên sửa theo hướng bổ sung thêm điều kiện để áp dụng thủ tục rút gọn là “bị can hoặc người đại diện hợp pháp của họ đồng ý lựa chọn giải quyết vụ án bằng thủ tục rút gọn”.Vì quy định như vậy sẽ tránh được trường hợp bị can hoặc người đại diện hợp pháp của họ khiếu nại quyết định áp dụng thủ tục rút gọn hoặc khi không được chấp nhận khiếu nại họ sẽ kháng cáo bản án sơ thẩm. Điều này làm việc giải quyết vụ án có thể phải chuyển sang giải quyết theo thủ tục chung. Mặt khác quy định như vậy còn nhằm đảm bảo quyền của bị can và đại diện hợp pháp của họ có quyền đối với việc áp dụng thủ tục rút gọn.

Thủ tục rút gọn áp dụng bị can người đại diện hợp pháp họ đồng ý Thủ tục rút gọn áp dụng bị can người đại diện hợp pháp họ đồng ý Khẳng định sai , Vì : - Cơ sở pháp lí : Theo Điều 319 Bộ luật tố tụng hình 2003 : “Thủ tục rút gọn áp dụng có đủ điều kiện sau đây: Người thực hành vi phạm tội bị bắt tang; Sự việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng; Tội phạm thực tội phạm nghiêm trọng; Người phạm tội có cước lai lịch rõ ràng.” - Giải thích: Như theo quy định Điều 319 không quy định việc phải có đồng ý bị can điều kiện bắt buộc để áp dụng thủ tục rút gọn Vậy nên dù bị can người đại diện hợp pháp họ không đồng ý Viện kiểm sát định áp dụng thủ tục rút gọn đủ điều kiện Vậy nên khẳng định sai Điều xuất phát từ việc pháp luật tố tụng hình Việt Nam không coi việc phải có đồng ý bị can điều kiện bắt buộc để áp dụng thủ tục rút gọn pháp luật số nước khác Nhật,Tây Ban Nha,Nga,Mỹ,Italia… Như quyền chủ động lựa chọn định áp dụng thủ tục rút gọn thuộc quan tiến hành tố tụng, bị can người đại diện hợp pháp có quyền khiếu nại mang tính chất thụ động - Kiến nghị : Theo em Điều 319 nên sửa theo hướng bổ sung thêm điều kiện để áp dụng thủ tục rút gọn “bị can người đại diện hợp pháp họ đồng ý lựa chọn giải vụ án thủ tục rút gọn”.Vì quy định tránh trường hợp bị can người đại diện hợp pháp họ khiếu nại định áp dụng thủ tục rút gọn không chấp nhận khiếu nại họ kháng cáo án sơ thẩm Điều làm việc giải vụ án phải chuyển sang giải theo thủ tục chung Mặt khác quy định nhằm đảm bảo quyền bị can đại diện hợp pháp họ có quyền việc áp dụng thủ tục rút gọn

Ngày đăng: 25/06/2016, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w