ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHÍ TƯỢNG NHIỆT đới

25 720 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHÍ TƯỢNG NHIỆT đới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1:Trình bày cơ chế và đặc điểm của hoàn lưu địa phương gió đất – biển. Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hoàn lưu gió mùa và hoàn lưu gió địa phương. Cơ chế và đặc điểm của hoàn lưu gió đất biển: • Đặc điểm: Gió đất biển là 1 dạng hoàn lưu địa phương rất phổ biến ở vùng NĐ. Trên vùng biển hoặc hồ nước tương đối lớn có sự đổi hướng gió ngày đêm. Ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển (do sự đốt nóng và phát xạ khác nhau giữa đất và biển, sự dao động nhiệt độ ngày đêm trên lục địa lớn hơn và sớm hơn so với trên biển). Gió biển lớn hơn nhiều so với gió đất. Gió biển phát sinh và phát triển từ sau khi mặt trời mọc vài giờ cho đến khi mặt trời lặn thì mất hẳn. Gió đất xuất hiện thổi ra biển cho đến sau khi mặt trời mọc. Gió biển có thể xâm nhập sâu vào trong lục địa tới 50100 km. gió đất xâm nhập ra biển xâm nhập ra biển với 1 khoảng cách nhỏ hơn gió biển nhiều. Theo chiều thẳng đứng, quy mô gió biển có thể phát triển lên đến độ cao 1,3 1,4 km nhưng tốc độ cực đại thường ở độ cao khoảng vài trăm mét, còn gió đất thì quy mô nhỏ hơn nhiều. • Cơ chế của gió đất biển: (có thể vẽ hình) Vào ban ngày: + vùng biển nóng chậm hơn => tạo thành vùng áp cao => phát gió. + mặt đất bị đốt nóng mạnh => tạo thành vùng áp thấp => hút gió.  Gió thổi từ biển vào đất liền. Vào ban đêm: + vùng biển lạnh đi chậm hơn => vùng áp thấp => hút gió. + mặt đất phát xạ nhanh => cùng áp cao => phát gió.  Gió thổi từ đất liền ra biển. • So sánh sự giống và khác nhau giữa hoàn lưu gió mùa và hoàn lưu gió địa phương: Giống : Về nguyên nhân hình thành và duy trì đều sinh ra do sự đốt nóng của đại dương và lục địa. Khác nhau: Đặc điểm Gió mùa Gió đất biển Quy mô không gian Qui mô lớn khoảng một nửa diện tích vùng nhiệt đới Qui mô nhỏ hơn trên vùng ven biển hoặc sông hồ lớn Qui mô thời gian Chu kì 1 năm Chu kì một ngày đêm Nguyên nhân hình thành Sự đốt nóng khác nhau theo mùa của lục địa và đại dương, những quá trình ẩm trong khí quyển và sự quay của Trái Đất Sự đốt nóng và phát xạ khác nhau giữa đất và biển, sự dao động nhiệt độ ngày đêm

KHÍ TƯỢNG NHIỆT ĐỚI Câu 1:Trình bày chế đặc điểm hoàn lưu địa phương gió đất – biển Hãy so sánh giống khác hoàn lưu gió mùa hoàn lưu gió địa phương Cơ chế đặc điểm hoàn lưu gió đất- biển: Đặc điểm: Gió đất biển dạng hoàn lưu địa phương phổ biến vùng NĐ Trên vùng biển hồ nước tương đối lớn có đổi hướng gió ngày đêm Ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm gió thổi từ đất liền biển (do đốt nóng phát xạ khác đất biển, dao động nhiệt độ ngày đêm lục địa lớn sớm so với biển) Gió biển lớn nhiều so với gió đất Gió biển phát sinh phát triển từ sau mặt trời mọc vài mặt trời lặn hẳn Gió đất xuất thổi biển sau mặt trời mọc Gió biển xâm nhập sâu vào lục địa tới 50-100 km gió đất xâm nhập biển xâm nhập biển với khoảng cách nhỏ gió biển nhiều Theo chiều thẳng đứng, quy mô gió biển phát triển lên đến độ cao 1,3 - 1,4 km tốc độ cực đại thường độ cao khoảng vài trăm mét, gió đất quy mô nhỏ nhiều • Cơ chế gió đất biển: (có thể vẽ hình) Vào ban ngày: + vùng biển nóng chậm => tạo thành vùng áp cao => phát gió + mặt đất bị đốt nóng mạnh => tạo thành vùng áp thấp => hút gió  Gió thổi từ biển vào đất liền Vào ban đêm: • - - - - - • + vùng biển lạnh chậm => vùng áp thấp => hút gió + mặt đất phát xạ nhanh => áp cao => phát gió  Gió thổi từ đất liền biển So sánh giống khác hoàn lưu gió mùa hoàn lưu gió địa phương: Giống : Về nguyên nhân hình thành trì sinh đốt nóng đại dương lục địa Khác nhau: Đặc điểm Quy mô không gian Qui mô thời gian Nguyên nhân hình thành Gió mùa Qui mô lớn khoảng nửa diện tích vùng nhiệt đới Chu kì năm Sự đốt nóng khác theo mùa lục địa đại dương, trình ẩm khí quay Trái Đất Gió đất- biển Qui mô nhỏ vùng ven biển sông hồ lớn Chu kì ngày đêm Sự đốt nóng phát xạ khác đất biển, dao động nhiệt độ ngày đêm Câu 2: Trình bày vị trí, di chuyển phát triển, cấu trúc ACCNĐ Giải thích ACCNĐ lấn sang phía Tây lại gây mưa cho khu vực Việt Nam? Vị trí: Hệ thống ACCNĐ nằm khoảng 20 – 400 với trục sống nằm khoảng vĩ tuyến 30-350 BCB BCN gần song song với vĩ tuyến, tồn quanh năm đại dương, trừ Bắc ÂĐD, gọi áp cao vĩnh cửu Trên đồ khí áp trung bình thể trung tâm áp cao: Bắc Thái Bình Dương, Bắc Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương, Nam Thái Bình Dương Nam Đại Tây Dương Sự di chuyển phát triển Các ACCNĐ có dạng elip, tâm chúng chiếm ưu đại dương Sự di chuyển theo mùa : Cùng hoạt động biểu kiến MT, ACCNĐ dịch chuyển phía cực mùa hè dịch chuyển phía xích đạo mùa đông - + Các ACCNĐ BCN nhìn chung di chuyển theo mùa ACCNĐ BCB tất chúng có cường độ mạnh tháng 7( trị số khí áp 1025mb) + Vị trí trung bình AC nằm lệch phía đông đại dương, ngoại trừ áp cao Nam ÂĐD - - - - Trong bán cầu mùa đông , khí áp lục đại thường cao nên ACCNĐ thường kết hợp với tâm áp cao lạnh lục địa tạo thành dải áp cao liên tục t BCN sống khí áp BCB ( đặc điểm thể BCN rõ hơn) Trong bán cầu mùa hè, trung tâm áp cao thường bị chia cắt áp thấp nóng lục địa ( đặc điểm bán cầu Bắc thể rõ rệt bán cầu Nam) Cùng với dịch chuyển theo hướng bắc-nam, di chuyển theo hướng đông-tây áp cao cận nhiệt đặc trưng Vào mùa đông BCB: tất ACCNĐ phần AC nam TBD nằm phía đông đại dương, vào mùa hè chúng nằm phía tây Áp cao cận nhiệt đới áp cao động lực hoạt động vùng biển nhiệt đới tương đối nóng nên chúng phát triển lên đến độ cao lớn Càng lên cao, trục chúng nghiêng phía xích đạo • Ví dụ di chuyển AC TBD: + Từ đông sang hè : Di chuyển lên phía bắc lấn dần sang phía tây, cường độ mạnh lên + Từ hè sang đông : ngược lại Sự lấn sang phía tây hay rút phía đông lưỡi áp cao có lien quan chặt chẽ tới gió mùa tây nam - Sự di chuyển hạn ngắn(2-3 ngày) hạn vừa(5-15 ngày): + ACCN liên quan chặt chẽ với biến động hoàn lưu: Bão, áp cao Ô-Khốt( lấn tây, dịch bắc Ô-Khốt mạnh) + Mực 700mb, biến đổi ngày vành lưỡi áp cao Cấu trúc: ACCNĐ có tính bất ĐX cấu trúc + Ở gần bề mặt, trung tâm áp cao thường lệch phía đông chuyển động giáng chiếm ưu thế, tạo thời tiết tốt, quang mây Còn mực cao, trung tâm áp cao lại lệch phía tây dòng thăng lại chiếm ưu hơn, thời tiết trở nên xấu hơn, có mưa nhiên lượng mưa không lớn khí ổn định độ ẩm cao 1) Nói chung, ACCNĐ đơn thể đồng mà có cấu trúc phức tạp Ở đại dương, nế tầng thấp có ACCNĐ cao có áp cao cận nhiệt đới, lục địa lúc Vì di chuyển phía tây lại gây mưa cho khu vực Việt Nam? Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp ACCNĐ Thái Bình Dương( tín phong ) Từ mùa đông sang mùa hè ACTBD di chuyển lên phía Bắc lấn dần sang phía tây Và di chuyển phía tây tầng đối lưu rìa áp cao trở nên mạnh hơn, có hội tụ gió, lượng mưa tăng lên nhiễu động tín phong giàu nước cho nước ta kiểu thời tiết mưa, đặc biệt địa phương nằm rìa Tây Bắc rìa Tây Nam ACCNĐ TBD Câu 3:Trình bày đặc điểm xâm nhập lạnh Đông Nam Á giải thích lý dẫn đến đặc trưng nhiệt, ẩm khác vào đầu đông, đông, cuối đông Việt Nam Đặc điểm xâm nhập lạnh ĐNA: Hình hoàn lưu: Mực tầng thấp: Áp cao lạnh Siberia chi phối + AC Siberia - Là trung tâm khí áp lớn, có tâm hồ Baican, phát triển mạnh tháng 1, bao trùm gần vùng lục địa bắc châu Á, gây mùa đông lạnh cho miền bắc VN - Là dòng không khí mạnh vào mùa đông BCB Trong mùa đông, khí áp trung tâm có lên tới 1070 mb Thời tiết dòng khí ổn định, nhiệt độ không khí thấp, độ ẩm nhỏ ( lạnh, khô) Mực cao: chi phối dòng hướng cực mạnh, thịnh hành hướng Đông Nam gần xích đạo tây nam kết hợp với dòng xiết Đông Á + AT Aleut trung tâm hút gió trì hoạt động AC Siberia - Là AT bán vĩnh cửu xuất vào mùa đông, gần cạnh đảo Aleut - Là trung tâm hệ thống hoàn lưu BCB - Vào mùa đông, dải áp thấp cận cực phát triển mạnh đại dương bị lục địa châu Á Bắc Mỹ chia làm trung tâm:áp thấp Aleut nằm phía đông Nhật Bản, áp thấp Iceland nằm biển Na uy 1) - - + Sự di chuyển kk lạnh ( Sự xâm nhập lạnh) Không khí lạnh tràn xuống phía nam, cụ thể khu vực ĐNÁ thường thể qua bốn đường sau: • Đường thứ nhất: Không khí lạnh lệch phía tây, không khí lạnh từ trung tâm tách phận nhỏ xâm nhập xuống đợt sóng Trong tháng đông, không khí lạnh thường theo hướng • Đường thứ hai: Không khí lạnh di chuyển phía nam vào biển Đông Theo hướng không khí lạnh thường gây vùng mưa rộng lớn trước sau front Đây hướng di chuyển không khí lạnh • Đường thứ ba: Không khí lạnh từ bán đảo Sơn Đông tiến vào biển Đông • Đường thứ tư: Không khí lạnh lệch phía đông + Đầu mùa đông đông: KKL di chuyển lục địa( đường 1, đường 2), bị biến tính nhiệt độ độ ẩm hẩu không thay đổi + Cuối mùa đông : KKl di chuyển mặt đệm biển ( đường 3+ 4) bị nóng ẩm lên NN khác tùy theo thời kì mà đường đi, cường độ, tốc độ di chuyển kết hợp với hệ thống thời tiết khác mà hệ thời tiết biểu khác Câu 4:Nêu khái niệm đặc điểm dao động tựa năm( QBO)  Khái niệm: - QBO (dao động tựa năm): tượng dao động đới gió khí tầng cao khu vực nhiệt đới thay đổi hướng gió từ đông sang tây, sau đổi hướng ngược lại trở đông, lặp lại khoảng thời gian năm/ lần ( 28-29 tháng) vùng xích đạo Cơ chế đổi hướng gió phát triển đỉnh tầng bình lưu lan truyền xuống với vận tốc khoảng 1km/tháng đến chúng bị tiêu tán đỉnh tầng đối lưu nhiệt đới - Dao động đối xứng qua đường xích đạo với biên độ trung bình tối đa 20m/s  Đặc điểm: Chỉ xuất khu vực nhiệt đới Thời gian cực tiểu gió Đông gió Tây khoảng 22-29 tháng QBO rõ mực 50-30mb Tương tác mạnh đến sóng XĐ Bởi QBO tạo thành tương tác sóng Kelvin, sóng Rossby trọng trường xích đạo Cực tiểu mực 90mb Chu kì dao động 20-36 tháng ( chu kì trung bình khoảng 28 tháng) Biên độ pha gió đông thường mạnh (~ gấp lần) biên độ pha gió tây QBO lan truyền xuống theo thời gian từ 10hPa xuống 100hPa thấp Tốc độ lan truyền xuống khoảng 1km/ tháng 10 Theo phương thẳng đứng, gió Đông thống trị phía gió tây phía Tại mực thấp, thời gian tồn gió Tây dài gió đông, lên cao thời gian tồn gió tây giảm thời gian tồn gió đông lại tăng lên 11 Pha gió tây chuyển động xuống nhanh pha gió đông 12 Biên độ QBO giảm độ cao giảm, biên độ cực đại khoảng 4050m/s, quan trắc xung quanh mực 20mb 13 Sự biến đổi gió tây sang gió đông thường chậm lại 30-50mb 14 Có biến động đáng kể QBO nhiệt độ biên độ  Tác động QBO: - Pha biên độ QBO gắn với tần số XTNĐ Bắc ĐTD - Hoạt động bão tăng cường pha gió tây Bắc ĐTD, Tây Bắc TBD - Tác động đến gió mùa ( nhiên vai trò yếu SST ENSO) - Đốt nóng tầng bình lưu chủ yếu mùa đông thường xảy pha gió đông QBO - Sự tan rã xon khí sinh từ vụ phun trào núi lửa phụ thuộc vào pha QBO Câu 5:Trình bày chế đặc điểm tượng ENSO nêu ảnh hưởng ENSO tới thời tiết Việt Nam - ENSO- El Nino Southern Oscillation ( El Nino- Dao động Nam): tượng El Nino, La Nina vào dao động khí áp hai bờ Đông TBD với phía Tây TBD- Đông ÂĐD ( gọi dao động Nam) - Dao động Nam dao động khí áp qui mô lớn, từ năm qua năm khác hai bờ Đông Tây khu vực XĐ TBD - El Nino từ dùng để tượng nóng lên dị thường lớp nước biển bề mặt khu vực XĐ trung tâm Đông TBD La Nina từ dùng để tượng lạnh dị thường lớp nước biển bề mặt khu vực nói - Chu kì xuất 3-4 năm/ lần, song có dày hơ thưa - Cơ chế vật lí: Thông thường phía đông tín phong DDN từ BCN đẩy nước biển bề mặt phía tây, làm cho mực nước biển phía tây cao phía đông TBD Nước lớp sâu lạnh trồi lên thay lớp nước ấm nóng mặt bị đẩy phía tây Cho nên SST phía đông TBD thấp SST phía tây TBD Cơ chế vật lí: • Khi HL Walker suy yếu, áp lực gió đông lên mặt biển giảm đi, kéo thoe suy yếu nước trồi dòng chảy hướng tây, nước biển từ bể nóng tây TBD nhanh chóng đổ dồn phía đông, tạo thành sóng đại dương XĐ ( sóng Kelvin) lan truyền phía đông nhiệt từ bể - nóng vận chuyển trung tâm XĐ Đông TBD, làm cho nước biển bề mặt vùng nóng lên dị thường Đây tượng El Nino • Khi HL Walker mạnh bình thường, áp lực gió đông lên mặt biển tăng lên, hoạt động nước trồi mạnh hơn, bình lưu lạnh hướng tây tăng lên Kết phía Tây TBD nước biển bề mặt bị dồn lại nhiều hơn, nêm nước nóng dày vùng biển trung tâm đông TBD nhiệt độ mặt nước biển lại thấp trạng thái trung binhh Đây tượng La Nina ./ Tác động đến VN: - Tăng hoạt động XTNĐ - Giảm tần số front lạnh - Nhiệt độ : + El Nino: nhiệt độ tháng cao bình thường, mùa đông chênh lệch nhiệt độ rõ mùa hè + La Nina: nhiệt độ tháng thấp bình thường, phía bắc chịu ảnh hưởng nhiều phia Nam - Lượng mưa: + El Nino: gây thâm hụt lượng mưa + La Nina: lượng mưa vượt tb nhiều năm ven biển Trung Bộ Tây NBộ , gây thâm hụt lượng mưa BBộ, Tây Nguyên, ĐNBộ Câu 6:Trình bày đặc điểm dòng xiết cận nhiệt ảnh hưởng tới Việt Nam  Khái niệm - Dòng xiết dòng khí mạnh, hẹp, nằm ngang phần phía tầng đối lưu tầng bình lưu - Trục DX có tốc độ gió cực đại - Rìa có độ cong xoáy thuận phần dòng xiết nằm bên trái so với mặt qua trục ngang dòng xiết tất mực, nghĩa    dòng xiết nghiêng áp thấp rìa có độ cong xoáy nghịch phần dòng xiết nằm phía bên phải so với trục Đặc điểm DX CNĐ - DXCNĐ nằm ranh giới phía cực vòng HL Hadley khoảng vĩ tuyến 300 hai bán cầu - Là đới gió tây gần bao quanh trái đất với tốc độ gió cực đại cso thể đạt tới 135 m/s - Trong DXCNĐ, tồn sóng: Đông Á, Bắc Mỹ, Trung Đông, nơi có tốc độ gió cực đại 75 m/s - Sự di chuyển phát triển DX: • Trong tháng mùa hè BCB, DX thay DX gió đông NĐ • DX CNĐ phát triển mạnh vào mùa đông vòng HL Hadley đạt cường độ cực đại, vào thời gian này, vận chuyển moomen động lượng từ vùng XĐ lên đóng vai trò quan trọng việc trì dòng hướng tây Vào tháng mùa hè, vòng HL Hadley suy yếu nên dòng xiết CNĐ yếu đi, vị trí trung bình nằm xa xích đạo so với BCB, vòng HL Hadley BCN có diện tích bề mặt đại dương chiếm ưu nên tính ổn định lớn Đặc điểm trường mây: • hệ thống mây khối mây rộng lớn, chiều dài: 500 – 3000 km • dải mây // nhau, chiều rộng ~ 400 km • rìa phía bắc hệ thống mây sắc nét, phần phía nam xác xơ, tán • Mây phía bắc cho thời tiết tốt, phía nam gây mưa Ảnh hưởng DX CNĐ đến VN - Trong giai đoạn đầu, DX gió tây phát triển cao nguyên Tây Tạng, đường đẳng tốc 0m/s phân chia dải gió đông dải gió tây nằm mực 350 mb Sau đó, đường đẳng tốc hạ thấp dần độ cao, phí Nam cao nguyên Tây Tạng xuất DX gió tây mực 700 mb,tạo thành DX gió tây nhánh phía nam - - - - Rãnh thấp đới gió tây cao: + Rãnh thấp thường tồn mực từ 700-300mb, chí 200mb, thể rõ mực 500mb + Rãnh gió tây thường hình thành phát triển khu vực Ấn độ phía bắc vịnh Bengal di chuyển sang phía đông đông đông bắc, có rãnh gió tây hình thành sát phía tây lãnh thổ miền bắc VN + phần lớn rãnh gió tây ảnh hưởng tới thời tiết miền bắc VN (~80%), phần lớn thời tiết VN gây nên mưa rào, dông trước rãnh Độ rộng dải mây khoảng 400-600km, với vùng mây hình khối rộng nhiều Độ dài mây dòng xiết từ 10003000km Điều kiện thuận lợi để phát triển mây DX nằm phần phía trước trục rãnh tầng cao Phía phải DX có mây Cs, As thịnh hành; phía trái DX mây không phát triển mực thấp có Cu, Cb Trục dòng xiết đồ phân tích thường nằm dịch phía bắc 10 so với rìa phía bắc hệ thống mây Ci Phần lớn đợt dông mạnh mưa đá xuất khu vực Tây Bắc thường liên quan đến ổ đối lưu sâu hệ thống mây Mây ĐL phát triển mạnh kết hợp với điều kiện hội tụ trước rãnh thuận lợi KKL Câu 7:Trình bày đặc điểm sóng đông ảnh hưởng tới Việt Nam - Khi ACCNĐ Tấy TBD có cường độ mạnh đới gió đông xuất nhiễu động dạng sóng Trong nhiều trường hợp, nhiễu động mạnh lên taojt hành sóng đông, hay gọi nhiễu động đới gió đông di chuyển từ đông sang tây - - - - - - Cường độ sóng đông tốc độ di chuyển phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện đối lưu mây tích độ dày tầng ẩm địa phương Sóng đông hoạt động mạnh mực từ 700-500mb Trục sóng đông trục nghiêng, lên cao trục nghiêng dần phía đông Nhìn chung, nửa sóng đông di chuyển chậm dòng gió đông, nửa lại di chuyển nhanh dòng Phía trước trục sóng đặc trưng chuyển động giáng với thời tiết tốt, phía sau trục sóng có hội tụ với thời tiết xấu Theo phương thẳng đứng, lên cao sóng nghiêng phía đông, đến mực 500mb sóng lại nghiêng phía tây Theo phương nằm ngang, lên phía bắc sóng lệch phía đông Thời gian sóng đông hoạt động từ tháng 6-10, mạnh từ tháng đến đầu tháng Thời gian tồn sóng đông khoảng tuần Mỗi hình thành di chuyển từ tây sang đông với tốc độ khoảng từ 6-12 m/s Sóng đông thường gây nên biến thiên khí áp bề mặt từ 1-2 mb, trước khi sóng đến có biến áp âm, sau sóng có biến áp dương Gần trục sóng bề mặt thường có mây tích, mưa rào dông Sóng đông thường hình thành chuỗi sóng có sóng biệt lập Thời tiết sóng đông có đặc trưng sau: phía trước trục sóng có mây Cu mây Cu con, có mù khô, không mưa; sau trục sóng có mây tích phát triển mạnh, thường có mây As, Ac có mưa rào, mưa liên tục; sau trục sóng có mây Cu con, Cb, Sc, As, Ac Ci, có mưa rào dông; xa trục sóng phía sau thời tiết tốt dần Sóng đông thường quna sát thấy miền Nam VN - Tháng thường hình thành rìa ACCNĐ mạnh có trục khoảng 25-270N Tốc độ di chuyển bắc biển Đông khoảng 7m/s Mây đối lưu cho mưa lớn, khối mây gần tròn, không tạo thành dải Tương tác với đới gió tây ôn đới làm tăng biên độ Sóng đông thường xuất vùng biển nam Philipines di chuyển sang phía tây ảnh hưởng đến thời tiết Việt Nam Lượng mưa sóng đông gây đạt tới 20-50mm Tuy nhiên, sogs di chuyển nhanh nên thời gian mưa kéo dài không ngày Vào đất liền, sóng đông suy yếu tan dần Câu 8:Hãy nêu tên số đặc trưng thành phần cấu tạo nên gió mùa Nam Á, tầm quan trọng gió mùa Nam Á tới thời tiết Việt Nam Giải thích khác hệ thống thời tiết gây hiệu ứng Phơn Tây Bắc Bắc Trung Bộ    Gió mùa: Theo Khromov, gió mùa hoàn lưu khí phạm vi rộng lớn bề mặt Trái đất, gió thịnh hành mùa đông mùa hè có hướng gần ngược Một vùng gọi có gió mùa thoả mãn bốn điều kiện sau: • Hướng gió thịnh hành tháng phải lệch góc lớn 1200; • Tần suất trung bình hướng gió thịnh hành tháng phải lớn 40%; • Tốc độ gió tổng hợp trung bình hai tháng phải lớn m/s; • Sự luân phiên hoàn lưu xoáy thuận với xoáy nghịch xảy tháng tháng hai năm liên tiếp, vùng có kích thước kinh/vĩ độ, phải nhỏ lần Gió mùa Nam Á: - Những thành phần gió mùa Nam Á Gió mùa Nam Á đặc trưng thành phần sau đây: (1) áp cao Mascarene; (2) dòng xiết vượt xích đạo Đông Phi; (3) rãnh gió mùa phía bắc Ấn Độ; (4) áp cao Tây Tạng; (5) dòng xiết gió đông nhiệt đới; (6) mây gió mùa; (7) mưa gió mùa Cụ thể: (1) Áp cao Mascarene: Áp cao Mascarene áp cao thuộc hệ thống áp cao cận nhiệt đới nằm Nam Ấn Độ Dương, có tâm vào khoảng 300S 500E, đảo Mascarene Trị số khí áp trung bình trung tâm khoảng 1024 Áp cao Mascarene: Vào thời kì mùa hè bán cầu Bắc, tín phong đông nam từ áp cao vượt qua xích đạo khu vực Đông Phi thành dòng xiết vượt xích đạo Đông Phi (2) Dòng xiết tầng thấp Đông Phi: Đây dòng chảy vượt qua xích đạo tầng thấp mùa gió mùa mùa hè, gọi dòng xiết Somali phát vào năm 60 gần bờ biển Đông Phi Trục dòng xiết phát triển cao độ cao 1500m với tốc độ gió 25-50m/s Dòng xiết Đông Phi đạt cường độ cực đại vào tháng 7-8 tách làm hai nhánh khoảng 100N; 600E Hai nhánh vượt qua phần nam biển Ả Rập tới miền tây miền nam duyên hải Ấn Độ Dòng xiết thể mạnh mực 1-1,5km Dòng xiết không tồn quanh năm, giai đoạn phát triển cực đại vị trí liên quan đến thời điểm bắt đầu gió mùa Phi-Á Dòng xiết phận hoàn lưu gió mùa BCB Vào mùa hè BCB gió dòng xiết có tần suất ổn định, cực đại gió ngày vào buổi sáng sớm suy yếu sau buổi trưa Dòng thăng cực đại tượng lạnh đại dương ẩm lượng mây cực đại có liên quan đến trục phần phía đông dòng xiết duyên hải Đông Phi (3) Rãnh gió mùa: Rãnh gió mùa vốn rãnh khí áp nóng tầng thấp, phần rãnh xích đạo toàn cầu mùa hè bán cầu Bắc Khi gió mùa mùa hè vượt xích đạo thổi tới hội tụ vào rãnh với gió đông rìa phía cực rãnh tiềm rãnh tăng lên đáng kể, phát triển lên tầng cao hơn, tới tầng đối lưu, rãnh thấp nóng nghèo tiềm trước trở thành rãnh gió mùa Trên vùng gió mùa chủ yếu theo tiêu chí Ramage vị trí trung bình rãnh xích đạo biến đổi từ 180N vùng Tây Phi lên đến 30 0N Tây Tạng Rãnh gió mùa với cực tiểu khí áp có trị số khoảng 995mb vùng tây Pakistan, kéo dài từ tây Bắc Phi đến Biển Đông Toàn vùng rãnh bao gồm áp thấp nóng lục địa mùa hè Bắc Phi, Ả Rập cao nguyên Tây Tạng Nhờ gió mùa ẩm gió mùa mang tới, áp thấp này, mức độ khác nhau, tàng trữ lượng bất ổn định định Vị trí trục rãnh gió mùa biến động lớn vị trí liên quan với cường độ hoạt động gió mùa Khi trục nằm phía nam vị trí trung bình giới hạn phía đông lấn sang đến phía bắc vịnh Bengal gió mùa hoạt động mạnh Ngược lại, trục rãnh dịch chuyển phía bắc tới gần chân dãy Himalaya thời đoạn gián đoạn gió mùa hầu khắp Ấn Độ, ngoại trừ vùng mưa lớn xuất phần đông bắc Ấn Độ (4+ 5)Áp cao Tây Tạng dòng xiết gió đông nhiệt đới: áp cao Tây Tạng cao áp tồn tầng đối lưu vùng bắc Ấn Độ, áp thấp gió mùa mặt đất Vào tháng áp cao hoạt động cao nguyên Tây Tạng trì tháng Sau di chuyển phía đông nam suy yếu dần với bắt đầu mùa hè bán cầu Nam Dòng gió rìa phía nam áp cao Tây Tạng dòng xiết gió đông nhiệt đới Dòng xiết trì từ tháng 6-9, trước áp cao Tây Tạng suy yếu Dòng xiết gió đông nhiệt đới đặc trưng bền vững gió mùa mùa hè Trên mực 200100mb, dòng xiết nằm đới từ 5-20 0N kéo dài từ 1300E – 200W Trung tâm dòng xiết nằm độ cao 150mb khoảng vĩ tuyến 10-150N, nằm tách biệt với dòng gió đông tầng bình lưu vào thời kì Nó ổn định vị trí cường độ vùng Nam Á Bắc Phi Nguyên nhân hình thành áp cao Tây Tạng dòng xiết tồn nguồn nhiệt Himalaya -Tây Tạng Dọc theo dòng xiết, vùng chuyển động thăng rộng lớn với thời tiết mây mưa phía bắc dòng xiết khu vực nam Ấn-độ vùng chuyển động giáng quy mô lớn với thời tiết khô hạn khu vực Bắc Phi Trung Đông (6+7) Mây mưa gió mùa: thành phần quan trọng gió mùa Ấn Độ Trong thời kì gió mùa hoạt động, khu vực từ bờ biển phía tây vịnh Bengal tới bắc vịnh Ả Rập, tồn mây dày đặc Câu 9:Hãy trình bày phân tích thành phần cấu tạo đặc điểm vòng hoàn lưu Hadley - Hoàn lưu Hadley hình chuyển động quy mô lớn thống trị khí nhiệt đới phát từ kỉ 18 George Hadley, cấu tạo thành phần: • Chuyển động t nhiệt thăng nhiệt tập trung 0N – nhánh ITCZ • Dòng khí phía cực độ cao 10-15km phần tầng đối lưu- nhánh phản tín phong • Chuyển động giáng vùng cận nhiệt đới- nhánh áp cao cận nhiệt đới Tín phong hướng phía xích đạo gần bề mặt- nhánh tín phong Đặc điểm: • Hoàn lưu gây chênh lệch đốt nóng mặt trời xích đạo ( lớn nhất) cực ( nhỏ nhất) Các hoàn lưu vận chuyển nhiệt từ xích đạo cực, làm giảm gradient nhiệt độ xích đạo cực trì cân lượng toàn cầu • Sự tồn vòng hoàn lưu Hadley thể qua rãnh XĐ, trục ACCNĐ, đới tín phong phản tín phong Trong thực tế, rãnh XĐ dịch chuyển thiên văn nhiều so với trục ACCNĐ nên hai vòng hoàn lưu Hadley hai bán cầu thường không đối xứng qua xích đạo, chí không đối xứng qua rãnh xích đạo Vòng hoàn lưu Hadley bán cầu mùa hè thường nhỏ so với bán cầu mùa đông.Vì tầng thấp , gió từ bán cầu mùa đông thổi qua xích đạo sang bán cầu mùa hè đổ vào rãnh xích đạo lúc hoạt động bán cầu mùa hè Còn tầng cao sau thăng lên, dòng gió từ bán cầu mùa hè thổi qua xích đạo sang bán cầu mùa đông giáng xuống vùng đới áp cao cận nhiệt đới bán cầu Chính hoàn lưu kinh hướng mạnh bán cầu mùa đông • Hoàn lưu đóng vai trò quan trọng việc quan trọng việc vận chuyển lượng động lượng phía cực Dòng gió tây cận nhiệt đới mạnh mùa đông trì chủ yếu nhờ vận chuyển động lượng phía cực hoàn lưu Hadley tầng đối lưu • Chuyển động thăng nhánh lên vòng hoàn lưu Hadley tồn cách đồng dải dài bao quanh Trái đất mà tập trung chủ yếu vùng mây tích rãnh xích đạo, cường độ biến đổi lớn theo vĩ tuyến theo mùa • - Hoàn lưu Hadley gọi hoàn lưu nhiệt trực tiếp chế hoàn lưu Hadley chênh lệch nguồn phi đoạn nhiệt Tại XĐ, ẩn nhiệt giải phóng đối lưu mạnh Tuy nhiên khoảng 300, nhiệt xạ khỏi trái đất khí thống trị Sự chênh lệch dẫn đến dòng giáng khoảng 300 cho đốt nóng dòng giáng cân lại với làm lạnh xạ Câu 10:Hãy trình bày khái niệm phân loại xoáy thuận nhiệt đới trình bày trường áp, nhiệt, gió bão •  Khái niệm XTNĐ:  - Xoáy thuận nhiệt đới áp thấp quy mô vừa, phát sinh vùng biển nhiệt đới, không kèm theo front có tốc độ gió mạnh vùng gần trung tâm tối thiểu cấp - Xoáy thuận nhiệt đới có hoàn lưu kiểu xoáy thuận đặc trưng đường đẳng áp khép kín gần tròn bao quanh tâm áp thấp - Tốc độ gió xoáy thuận nhiệt đới mạnh vùng gần trung tâm xoáy (trong vùng hình vành khuyên bao quanh khu vực trung tâm) Đây đại lượng quan trọng biểu thị cường độ xoáy thuận nhiệt đới Phân loại: - Dựa vào bảng cấp gió Beaufort (vận tốc gió cực đại)  Cấp 0: nhỏ km/h  Cấp 1: tốc độ gió tương đương 1-5 km/h  Cấp 2: 6-11km/h  Cấp 3: 12-19km/h - - Cấp 4: 20-28km/h  Cấp 5: 29-38km/h  Cấp 6: 39-49km/h  Cấp 7: 50-61 km/h  Cấp 8: 62-74km/h  Cấp 9: 75-88km/h  Cấp 10: 89-102km/h  Cấp 11:103-117km/h  Cấp 12: 118-133km/h Phân loại bão theo cấp gió:  Áp thấp (Vmax < cấp 6)  Áp thấp nhiệt đới (Vmax cấp 6-7)  Bão ( Vmax ≥ cấp 8) • Bão – tropical storm (TS) có Vmax từ cấp 89 • Bão mạnh – Severe tropical storm (STS) có Vmax cấp 10-11 • Bão mạnh – Typhoon (TY) có Vmax ≥ cấp 12 Trường áp: Khi bão vào giai đoạn trưởng thành, bề mặt trị số khí áp trung tâm giảm xuống thấp nhất, trung bình từ 950 đến 960mb Từ vào trong, khí áp bão không giảm cách đặn khí áp xoáy thuận ngoại nhiệt đới mà vào trung tâm, khí áp giảm nhanh Khác với xoáy thuận ngoại a -  nhiệt đới có dạng đường đẳng áp hình ôvan, bão có đường đẳng áp gần tròn với gradien khí áp gần vùng trung tâm lớn (tới 20mb/100km, lớn gấp 10 lần so với xoáy thuận ngoại nhiệt đới - - - - Đặc biệt vùng gần trung tâm bão, khoảng đường kính 100km, gradient khí áp lớn, trung bình từ 30 đến 40mb/100km Tại vùng trung tâm bão, có bán kính trung bình từ 15 đến 25km, gradient khí áp giảm xuống xấp xỉ Vì vậy, giản đồ khí áp kí trạm khí tượng có bão qua có dạng hình phễu Trị số khí áp thấp trung tâm bão (pmin) đại lượng biểu thị cường độ Thế nhưng, việc đo đạc trực tiếp trị số khó thực nên thường xác định công thức thực nghiệm như: pmin = 1015 - 20 Rm Rm bán kính vùng mưa bão tính kinh vĩ độ Hay công thức: pmin = 1015 - Rma Rma bán kính vùng mây dày bão tính kinh vĩ độ b Trường gió: Trong tầng thấp, gió bão thổi theo chiều xoáy thuận(tức thổi ngược chiều kim đồng hồ BCB chiều kim đồng hồ BCN) hội tụ vào tâm Từ vào trong, hoàn lưu bão chia làm ba vùng khác sau: Vùng ngoại vi bão: vùng bão, có bán kính trung bình từ 300 đến 500km, tính từ nơi có đường đẳng áp khép kín (hay nơi có tốc độ gió cấp 6) vào đến nơi có gió cực đại Càng vào gần tâm bão tốc độ gió tăng dần • Vùng vách bão: hình vành khuyên bao quanh trung tâm bão, có bán kính trung bình từ 25 đến 50km Đây vùng có tốc độ gió lớn độ hội tụ gió lớn nhất, mây đối lưu phát triển mạnh mưa mạnh • Vùng tâm bão (thường gọi mắt bão): vùng có bán kính trung bình từ 15 đến 30km Trong vùng này, gradient khí áp đột ngột giảm xuống gần nên gió giảm cách đột ngột, gió nhẹ, chí lặng gió • Tuy hoàn lưu xoáy thuận bão tồn tới độ cao lớn nói trên, hội tụ dòng không khí vào vùng trung tâm bão thể lớp mỏng gần bề mặt • Gió lớn mực km • Từ độ cao 3km kích thước hoàn lưu tiếp tục mở rộng, đường dòng bên không đóng kín mà mở ra, thể chuyển động phân kì không khí.Càng lên cao phần hoàn lưu xoáy thuận mở chuyển hoá dần thành hoàn lưu xoáy nghịch ngày tăng thêm • Càng lên cao, hoàn lưu xoáy nghịch mạnh Hoàn lưu xoáy nghịch thổi không khí thăng lên từ bên phân kì phạm vi bão giáng xuống c Trường nhiệt: Có lõi nóng suốt từ thấp lên cao • - - - - - - - - - Ở vùng ngoại vi bão, nhiệt độ nói chung chưa có khác so với môi trường Đi vào nhiệt độ tăng dần, vào đến vùng gió mạnh gần vùng trung tâm bão nhiệt độ tăng lên rõ rệt Do tiềm nhiệt ngưng kết toả ra, có tác dụng làm tăng cường chuyển động đối lưu Tâm bão nơi có dòng giáng mạnh bão, làm không khí nóng lên cách đoạn nhiệt nên nhiệt độ tăng mạnh Sự nóng lên trung tâm bão không làm tăng độ bất ổn định đối lưu d Trường mây: Hệ thống mây bão gồm số dải mây hình xoáy trôn ốc vào tâm bão Phù hợp với chuyển động thẳng đứng bão Những dải mây tạo thành từ nhiều khối mây đối lưu phát triển mạnh Vào gần trung tâm bão, dải mây hoà nhập với tạo thành khối mây dày có kết cấu xoáy, thường gọi vùng mây trung tâm Một vùng hẹp quang mây trung tâm bão, có đường kính trung bình 30-50 km, gọi mắt bão Ở cao, từ đỉnh khối mây đối lưu phát triển mạnh vùng mây trung tâm dải mây, mây Ci, kết hợp với toả theo hoàn lưu cao bão tạo nên đĩa mây khổng lồ có đường kính tới 1000km, nữa, che phủ kết cấu mây bên Cơ cấu mây, chủ yếu vùng mây trung tâm, từ thấp lên cao gồm: bên khối mây Ns, tiếp đến mây As Ci Những khối mây vùng trung tâm bão gây nên lượng mưa chủ yếu bão Câu 11: Hãy phân tích điều kiện hình thành phân bố bão đại dương giải thích có phân bố Điều kiện hình thành (điều kiện cần): - Một nhiễu động nhiệt đới tồn - SST > 26,5ºC lớp bề mặt khoảng 50 m; - Độ đứt gió yếu; - Cách xích đạo khoảng 50 lực Coriolis đủ tạo xoáy  Điều kiện đủ - Tăng độ ẩm tương đối đối lưu giữa( 700mb) - Tăng xoáy tương đối tầng đối lưu thấp  Phân bố bão đại dương: • Không hình thành gần xích đạo không ngang qua xích đạo • Khu vực Tây Bắc TBD nhiều bão hoạt động nhất, Cũng khu vực có nhiều số lượng bão mạnh Nguyên nhân khu vực Tây Bắc TBD đị dương lớn có điều kiện nhiệt-ẩm để hình thành bão • Bão khu vực Tây Bắc TBD Bắc ĐTD có quĩ đạo mở rộng phía vĩ độ cao,Những bão theo quĩ đạo nói chung thường trải qua chuyển tiếp ngoại nhiệt đới • Bắc Ấn Độ Dương (Vịnh Bengal Ả Rập) chắn nước lạnh phía bắc, Những đặc điểm môi trường hạn chế thời gian sống bão khu vực • Vịnh Bengal có nhiều bão gấp lần so với biển Ả Rập Các dãy núi cao vùng ven biển nằm thấp châu thổ song vịnh Bengal kết hợp lại tạo nên vùng nguy hiểm có bão Thực vậy, bão tàn phá lớn lịch sử xảy khu vực • Bão Nam bán cầu nói chung yếu Bắc TBD ĐTD Sự mở rộng dòng xiết cận nhiệt vào vùng vĩ độ nhiệt đới Nam bán cầu ghìm lại quĩ đạo bão Tuy nhiên số bão Nam bán cầu trải qua chuyển dịch cận nhiệt đới  Câu 12:Trình bày giải thích đặc điểm chung vùng nhiệt đới - Tham số Coriolis nhỏ, cân tựa địa chuyển bị phá vỡ Như biết tham số lực Coriolis xác định CT: , vùng nhiệt đới nhỏ  f nhỏ Mặt khác lực Coriolis xác định CT: K= f.v Khi f, v nhỏ lực coriolis nhỏ dẫn đến không cân với lực gradient khí áp  cân tựa địa chuyển bị phá vỡ - Đối lưu mạnh nên cân thủy tĩnh bị phá vỡ Vì đối lưu chuyển động thẳng đứng, làm xáo trộn mật độ không khí, điều làm cho điều kiện để cân thủy tĩnh bị phá vỡ ( Note: xem lại CT pt thủy tĩnh , có phải : ) - Vì đối lưu mạnh nên lớp ma sát cao vĩ độ trung bình vĩ độ cao - Độ ẩm lớn nên chuyển pha nước có vai trò quan trọng cân lượng Vì có ngưng kết hay bốc xảy kèm với thu tỏa lượng Mặc dù cân lượng nước khu vực nhiệt đới nhỏ không bỏ qua - Các đại lượng biến đổi theo phương ngang thấp Vì vùng nhiệt đới lượng xạ nhận đồng , dẫn đến nhiệt đồng đều, khí áp thay đổi nhiều nên gió nhỏ -> điề khiến cho vận chuyển động lượng nhỏ - Biến đổi đại lượng có chu kì rõ rệt vùng khác Ví dụ như: gió mùa, gió địa phương, chu kì ngày đêm [...]... cân bằng năng lượng Vì khi có ngưng kết hay bốc hơi xảy ra luôn đi kèm với sự thu và tỏa về năng lượng Mặc dù cân bằng năng lượng nước trong khu vực nhiệt đới nhỏ nhưng không được bỏ qua - Các đại lượng biến đổi theo phương ngang thấp Vì trong vùng nhiệt đới lượng bức xạ nhận được khá đồng đều , dẫn đến nhiệt khá đồng đều, khí áp cũng không có sự thay đổi nhiều nên gió nhỏ -> điề này sẽ khiến cho sự... như khí áp trong xoáy thuận ngoại nhiệt đới mà càng vào trung tâm, khí áp giảm càng nhanh Khác với xoáy thuận ngoại a -  nhiệt đới có dạng đường đẳng áp hình ôvan, bão có các đường đẳng áp gần tròn và với gradien khí áp ở gần vùng trung tâm rất lớn (tới 20mb/100km, lớn gấp 10 lần so với xoáy thuận ngoại nhiệt đới - - - - Đặc biệt là ở vùng gần trung tâm bão, trong khoảng đường kính 100km, gradient khí. .. 300, nhiệt bức xạ khỏi trái đất bởi khí quyển sẽ thống trị Sự chênh lệch này dẫn đến dòng giáng tại khoảng 300 sao cho đốt nóng do dòng giáng có thể cân bằng lại được với làm lạnh bức xạ Câu 10:Hãy trình bày khái niệm phân loại xoáy thuận nhiệt đới và trình bày trường áp, nhiệt, gió trong bão •  Khái niệm XTNĐ:  - Xoáy thuận nhiệt đới là một áp thấp quy mô vừa, phát sinh trên vùng biển nhiệt đới, không... Đông khoảng 7m/s Mây đối lưu cho mưa lớn, khối mây gần tròn, không tạo thành dải Tương tác với đới gió tây ôn đới làm tăng biên độ Sóng đông thường xuất hiện trên vùng biển nam Philipines rồi di chuyển sang phía tây ảnh hưởng đến thời tiết Việt Nam Lượng mưa do sóng đông gây ra có thể đạt tới 20-50mm Tuy nhiên, do sogs di chuyển nhanh nên thời gian mưa kéo dài không quá 1 ngày Vào đất liền, sóng đông... bão, nhiệt độ nói chung chưa có gì khác so với môi trường Đi vào trong nhiệt độ tăng dần, vào đến vùng gió mạnh gần vùng trung tâm bão nhiệt độ tăng lên rõ rệt Do tiềm nhiệt ngưng kết toả ra, nó có tác dụng làm tăng cường chuyển động đối lưu Tâm bão là nơi có dòng giáng mạnh nhất trong bão, nó làm không khí nóng lên một cách đoạn nhiệt nên nhiệt độ ở đây tăng mạnh nhất Sự nóng lên ở trung tâm bão không... rộng của dòng xiết cận nhiệt vào vùng vĩ độ nhiệt đới ở Nam bán cầu là ghìm lại quĩ đạo của các bão Tuy nhiên một số bão ở Nam bán cầu vẫn trải qua sự chuyển dịch cận nhiệt đới  Câu 12:Trình bày và giải thích những đặc điểm chung của vùng nhiệt đới - Tham số Coriolis nhỏ, cân bằng tựa địa chuyển bị phá vỡ Như đã biết thì tham số lực Coriolis được xác định bởi CT: , trong vùng nhiệt đới do nhỏ  f nhỏ... sóng đông, hay còn gọi là nhiễu động trong đới gió đông di chuyển từ đông sang tây - - - - - - Cường độ của sóng đông cũng như tốc độ di chuyển của nó phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện đối lưu mây tích và độ dày của tầng ẩm địa phương Sóng đông hoạt động mạnh nhất trên mực từ 700-500mb Trục của sóng đông là một trục nghiêng, càng lên cao trục càng nghiêng dần về phía đông Nhìn chung, nửa dưới sóng đông... được phát hiện từ thế kỉ 18 bởi George Hadley, được cấu tạo bởi 4 thành phần: • Chuyển động t do nhiệt thăng do nhiệt tập trung ở 5 0N – nhánh ITCZ • Dòng khí đi về phía cực ở độ cao 10-15km ở phần trên tầng đối lưu- nhánh phản tín phong • Chuyển động giáng trong vùng cận nhiệt đới- nhánh áp cao cận nhiệt đới Tín phong hướng về phía xích đạo gần bề mặt- nhánh tín phong Đặc điểm: • Hoàn lưu được gây... Sau đó nó di chuyển về phía đông nam và suy yếu dần cùng với sự bắt đầu của mùa hè ở bán cầu Nam Dòng gió ở rìa phía nam của áp cao Tây Tạng là dòng xiết gió đông nhiệt đới Dòng xiết này duy trì từ tháng 6-9, trước khi áp cao Tây Tạng suy yếu Dòng xiết gió đông nhiệt đới là một trong những đặc trưng bền vững nhất của gió mùa mùa hè Trên mực 200100mb, dòng xiết nằm trong đới từ 5-20 0N và kéo dài từ... cao Mascarene; (2) dòng xiết vượt xích đạo Đông Phi; (3) rãnh gió mùa ở phía bắc Ấn Độ; (4) áp cao Tây Tạng; (5) dòng xiết gió đông nhiệt đới; (6) mây gió mùa; (7) mưa gió mùa Cụ thể: (1) Áp cao Mascarene: Áp cao Mascarene là một áp cao thuộc hệ thống áp cao cận nhiệt đới nằm trên Nam Ấn Độ Dương, có tâm ở vào khoảng 300S và 500E, trên đảo Mascarene Trị số khí áp trung bình tại trung tâm khoảng 1024

Ngày đăng: 24/06/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan