1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY tắc XUẤT xứ HÀNG HÓA THEO TPP THUẬN lợi VÀ KHÓ KHĂN với VIỆT NAM

51 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 113,42 KB

Nội dung

\ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA THEO TPPTHUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VỚI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2012-L HÀ NỘI, 2016 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA THEO TPPTHUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VỚI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNHLUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2012-L Người hướng dẫn: TS GVC NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI, 2016 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG Tôi cam đoan: khóa luận tốt nghiệp: “Quy tắc xuất xứ hàng hóa theo TPP – thuận lợi khó khăn với Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, chưa công bố bất kỳ đâu Các số liệu luận văn được sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu được công bố, website Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hồng MỤC LỤC BẢNG TỪ VIẾT TẮT ASEAN(Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam A C/O (certificate of origin): Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa FTA (Free Trade Agreement): Hiệp định thương mại tự NĐ: Nghị định RVC (regional value content): Hàm lượng giá trị khu vực TPP (Trans – Pacific Partnership): Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hiệp định Hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement – TPP) chủ đề kinh tế được cácdoanh nghiệp Việt Nam rất quan tâm.Đây đàm phán thương mại tự quan trọng nhất Việt Nam thời điểm tại, với phạm vi đàm phán rộng, mức độ cam kết sâu dự kiến có tác động rất lớn đến triển vọng hoạt động kinh doanh ngành, doanh nghiệp đời sống xã hội nói chung Một câu hỏi đặt liệu Hiệp định TPP mang lại hội thách thức bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều khó khăn doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều trở ngại việc đẩy mạnh xuất nâng cao sức cạnh tranh thị trường giới Đặc biệt, TPP đặt số vấn đề mới, tác động sâu rộng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp nói riêng Một vấn đề đáng quan tâm quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa Quy tắc xuất xứ hàng hóa TPP được hiểu là: Để được miễn giảm thuế nhập khẩu, hàng hóa trao đổi kinh tế thành viên TPP phải được sản xuất lắp ráp từ linh kiện nước TPP sản xuất, không sử dụng linh kiện từ nước bên TPP Như vậy, ngành nào, sản phẩm nào, sử dụng nguyên liệu nước thứ ba, thành viên TPP không được hưởng ưu đãi thuế suất 0%.Có thể thấy quy tắc xuất xứ có tác dụng công cụ sách, góp phần làm giảm lợi cạnh tranh nước nằm TPP, tăng cường thương mại vào nước thành viên TPP thúc đẩy thương mại song phương nước cho hưởng nước được hưởng ưu đãi Theo thống kê, 50% Doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng được nguyên tắc Tuy nhiên, hiệp định TPP lại có thêm quy định hàm lượng giá trị khu vực; nghĩa sản phẩm phải đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 55% tổng giá trị trở lên Doanh nghiệp được phép nhập tối đa 45% nguyên vật liệu từ nước khối để sản xuất sản phẩm, kể chi phí gia công Đối với Việt Nam, mục tiêu lớn nhất tham gia TPP tăng cường lợi xuất sang nước TPP, thông qua việc nước miễn giảm thuế cho hàng hóa VN Tuy nhiên, điều đạt được hàng hóa VN đáp ứng đầy đủ yêu cầu cao phức tạp quy tắc xuất xứ, bắt buộc phải có nguyên liệu giá trị chủ yếu từ nước thành viên Để đạt được ưu đãi thuế quan tham gia TPP đòi hỏi hàng hóa phải đảm bảo tiêu chuẩn vô cùng khắt khe Việc nghiên cứu quy tắc xuất xứ hàng hóa quy định Hiệp định có ý nghĩa vô cùng to lớn việc đưa giải pháp, thúc đẩy hoạt động sản xuất xuất nhập hàng hóa, mong đợi Việt Nam ký kết hiệp định Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung nghiên cứu: Phân tích quy tắc xuất xứ hàng hóa được quy định hiệp định TPP, từ đưa giải pháp cho Việt Nam để tận dụng thuận lợi, hạn chế khó khăn, phát triển thương mại Quốc tế Các mục tiêu cụ thể: − Từ góc độ lý luận, phân tích quy tắc xuất xứ hàng hóa nói chung quy tắc xuất xứ hàng hóa cụ thể được quy định hiệp định TPP − So sánh, đối chiếu với thực tiễn Việt Nam, từ đưa thuận lợi khó khăn Việt nam liên quan đến quy định − Xác định Việt Nam cần phải làm để tận dụng lợi hạn chế khó khăn, phát triển thương mại quốc tế Đối tượng nghiên cứu - Quy tắc xuất xứ hàng hóa nói chung quy tắc xuất xứ hàng hóa được quy định hiệp định TPP - Thực trạng áp dụng pháp luật quy tắc xuất xứ hàng hóa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp nghiên cứu tài liệu − Phương pháp so sánh: so sánh với quy tắc xuất xứ hàng hóa hiệp định thương mại tự khác, so sánh thực tiễn Việt Nam quốc gia khác − Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích điều luật, phân tích nghiên cứu sẵn có từ tổng hợp thành kết luận chung CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA VÀ QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO 1.1 Khái niệm quy tắc xuất xứ hàng hóa 1.1.1 Xuất xứ hàng hóa 1.1.1.1 Khái niệm Ngày nay, rất nhiều sản phẩm được sản xuất theo công đoạn khác nhau, công đoạn thực nước nhằm tận dụng lợi liên quan nước (ví dụ nhân công, nguồn nguyên liệu, kỹ thuật…) Vì vậy quy tắc xuất xứ xác định được xuất xứ thức hàng hóa để từ áp dụng quy chế đặc biệt liên quan, có Xuất xứ hàng hóa nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất toàn hàng hóa nơi thực công đoạn chế biến cuối cùng đối với hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hóa Công đoạn chế biến hàng hóa trình sản xuất tạo đặc điểm hàng hóa Sản xuất phương thức để tạo hàng hóa bao gồm trồng trọt, khai thác, thu hoạch, chăn nuôi, chiết khấu, thu lượm, thu nhặt, đánh bắt, đánh bẫy, sắn bắn, chế tạo, chế biến, gia công hay lắp ráp Trong thương mại quốc tế, việc xác định xuất xứ hàng hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng lẽ xuất xứ hàng hóa sở để áp dụng công cụ sách thương mại đối với hàng hóa xuất, nhập Hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia, vùng lãnh thổ khác được đối xứ khác xuất nhập khẩu, mà phổ biến nhất ưu đãi thuế quan Theo Điều 3(b) Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO, “một nước xác định là nước xuất xứ một hàng hóa cụ thể hàng hóa hoàn toàn sản xuất nước nhiều nước tham gia vào trình sản xuất hàng hóa đó, nước Xuất xứ hàng hóa là nước thực hiện công đoạn chế biến cuối cùng.” Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm xuất xứ hàng hóa được quy định có tương đồng: “Xuất xứ hàng hóa là nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất toàn bộ hàng hóa nơi thực hiện công đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hóa đó” [khoản 14, điều 3, Luật Thương mại 2005] Từ khái niệm trên, thấy, hàng hóa có xuất xứ được phân loại thành: hàng hóa có xuất xứ túy hàng hóa có xuất xứ không túy Hàng hóa được coi có xuất xứ túy hoàn toàn được sản xuất quốc gia Hầu hết hàng hóa có xuất xứ túy, theo quy định giới giống nhau, chủ yếu liên quan tới mặt hàng nông lâm thủy hải sản khoáng sản Ngược lại, hàng hóa có xuất xứ không túy loại hàng hóa có thành phần nhập Trường hợp xảy có nhiều quốc gia tham gia vào trình sản xuất hàng hóa [6] Xuất xứ hàng hóa được thể qua giấy chứng nhận xuất xứ (C/O certificate of origin) C/O được cấp quan có thẩm quyền nước xuất cho hàng hóa xuất được sản xuất nước C/O phải tuân thủ theo quy định nước, vùng lãnh thổ xuất nhập khẩu, vậy có nhiều loại CO (miễn thuế, ưu đãi thuế quan, có hạn ngạch,…) Mục đích C/O chứng minh hàng hóa có xuất xứ rõ ràng, hợp pháp thuế quan quy định khác pháp luật xuất nhập 1.1.1.2 Vai trò việc xác định xuất xứ hàng hóa Hiện nay, nguyên tắc ưu đãi thuế quan được nước, vùng lãnh thổ áp dụng rộng rãi Theo đó, quốc gia áp dụng biện pháp thuế quan phi thuế quan tương tự với hàng hóa đến từ quốc gia khác Tuy nhiên, thực tế, việc xác định xuất xứ hàng hóa với hàng hóa nhập vào nước nhằm mục đích sau: - Để thực thi biện pháp/công cụ thương mại thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ (vốn áp dụng với hàng hóa xuất xứ từ số nước nhất định đối tượng biện pháp, công cụ thương mại này); 10 kim ngạch xuất đạt 7,1 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất tận dụng được ưu đãi từ AKFTA tỷ USD, chiếm tỷ lệ 85%, FTA có tỷ lệ tận dụng ưu đãi cao nhất số FTA mà Việt Nam tham gia 2013 2014 Tổng kim ngạch xuất 6618 triệu USD 7114 triệu USD Tổng kim ngạch xuất 5572 triệu USD 6074 triệu USD tận dụng được ưu đãi Tỷ lệ tận dụng ưu đãi 84,2% 85% Bảng Thống kê về tỷ lệ tận dụng ưu đãi của Việt Nam AKFTA Nguồn: cục xuất nhập khẩu, Bộ Công thương [14]  Nhìn chung, Việt Nam hạn chế áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa, mặc dù rõ ràng quy đinh có ý nghĩa vô cùng to lớn phát triển thương mại hàng hóa Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng hạn chế áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa kể trên, nhiên, có số nguyên nhận sau: - Về nguyên nhân gây hạn chế sử dụng FTA cho dù doanh nghiệp biết đến hiệp định này, có tới 52% doanh nghiệp Việt Nam được hỏi cho biết điều khoản FTA phức tạp, 40% cho quy mô thị trường hấp dẫn 38% cho biết lợi ích không đủ bù đắp khó khăn sử dụng - Ngoài lý trước tiên rất đơn giản nhiều doanh nghiệp tới tồn ưu đãi FTA, nguyên nhân trái ngược với điều tính phức tạp số lượng lớn quy tắc FTA mà doanh nghiệp phải tuân thủ khiến họ ngần ngại Chỉ sản phẩm đủ tiêu chuẩn mới được hưởng mức thuế suất ưu đãi FTA Nhưng làm để xác định sản phẩm đủ tiêu chuẩn? Khó đưa câu trả lời ngắn gọn cho câu hỏi Tuy thế, bản, sản phẩm đáp ứng quy tắc xuất xứ FTA mới hưởng mức thuế suất ưu đãi FTA Và quy tắc xuất xứ FTAA lại tỏ nhiều điểm hạn chế bất cập nói mục II Chính điểm hạn chế khiến doanh nghiệp ngần ngại việc lựa chọn ưu đãi FTA Bởi lẽ, riêng trình hoàn tất thủ tục giấy tờ cần thiết chứng minh để được cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa strong khu vực nước ký FTA trình dài với 37 nhiều thủ tục khắt khe nghiêm ngặt Chưa kể đến việc kể doanh nghiệp được cấp C/O chưa hoàn toàn đồng nghĩa với việc họ được hưởng mức ưu đãi thuế quan Các doanh nghiệp được hưởng mức ưu đãi thuế quan đối với hàng hóa xuất quốc gia nhập đơn kiện đối với hàng hóa vi phạm nguyên tắc FTA Như vây, thấy, có rất nhiều rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải sử dụng ưu đãi FTA họ đồng thời phải đáp ứng đủ điều kiện khắt khe quy tắc xuất xứ hàng hóa để được cấp C/O Lợi ích chưa biết công sức, tài bỏ nhiều rủi ro cao, lý rất phổ biến dẫn đến thực trạng doanh nghiệp sử dụng ưu đãi FTA - Tiếp theo, tùy vào nhà xuất nhà nhập thuộc quốc gia mà FTA được áp dụng Các doanh nghiệp xuất sản phẩm sang nước khác phải hiểu rõ tuân thủ quy tắc Lấy ví dụ, sản phẩm làm Việt Nam đủ điều kiện “có xuất xứ Việt Nam” theo ATIGA được hưởng thuế suất không, thấp mức thông thường, xuất sang nước ASEAN Tuy nhiên, sản phẩm xuất sang Chi-lê, cho dù FTA Việt Nam Chi-lê ký có hiệu lực, nghĩa sản phẩm được hưởng thuế suất ưu đãi theo FTA Việt Nam - Chi-lê Là sản phẩm đáp ứng quy tắc xuất xứ ATIGA chưa chắc đáp ứng quy tắc xuất xứ theo quy định FTA Việt Nam - Chi-lê Dù việc sử dụng FTA đơn giản, khoản chi phí tiết kiệm được nhờ nộp (hoặc nộp rất ít) thuế nhập lớn phiền toái hay gánh nặng phải tuân thủ quy định FTA đối với doanh nghiệp Điều đặc biệt trường hợp mức thuế suất thông thường đối với hàng hóa cao đáng kể so với mức thuế suất FTA ưu đãi Nghĩa việc tận dụng FTA nhìn chung có lợi cho doanh nghiệp, nhất khía cạnh thương mại 38 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA CỦA TPP TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Ảnh hưởng của quy tắc xuất xứ của TPP đến Việt Nam Với phạm vi rộng mức độ cam kết sâu, TPP được gọi hiệp định kỷ 21(5 đặc điểm khiến TPP trở thành hiệp định mang tính bước ngoặt kỷ 21: - Tiếp cận thị trường cách toàn diện thông qua việc cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan đối với tất thương mại hàng hóa dịch vụ Điều chỉnh toàn lĩnh vực thương mại đầu tư nhằm tạo hội lợi ích cho doanh nghiệp người lao động, người tiêu dùng nước thành viên; - Tiếp cận mang tính khu vực việc đưa cam kết hội nhập nhằm tạo thuận lợi cho việc phát triển sản xuất dây chuyền cung ứng nước khu vực; - Giải thách thức đối với thương mại thông qua việc thúc đẩy đổi mới, suất tính cạnh tranh; - Hiệp định TPP bao gồm yếu tố mới được đưa vào để đảm bảo kinh tế tất cấp độ phát triển doanh nghiệp thuộc quy mô hưởng lợi từ thương mại; - Là tảng cho hội nhập khu vực được xây dựng để bao hàm kinh tế khác xuyên khu vực châu A - Thái Bình Dương.) TPP được kỳ vọng đem lại nhiều hội lớn cho Việt Nam, nhiên mang đến không thách thức đối với kinh tế Đặc biệt, quy định quy tắc xuất xứ, vốn mối quan tâm lớn doanh nghiệp nước, có ảnh hưởng to lớn đến ưu đãi thuế xuất – nhập Đây hội, đồng thời ẩn chứa nhiều thách thức trình vươn giới, khẳng định thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Thuận lợi 39 Theo kết nghiên cứu năm 2012, Viện Peterson ước tính so với thời điểm chưa có TPP, thu nhập Việt Nam năm 2025 ký kết TPP cao 13% xuất tăng 37% Phần lớn nguồn thu trước mắt đến từ việc sản xuất xuất mặt hàng quần áo giày dép, vốn mặt hàng tăng trưởng Việt Nam, việc xóa bỏ mức thuế cao nước TPP, đặc biệt Mỹ Trong hai thập kỷ qua, đối tác thương mại với Mỹ Mỹ tiến hành cải cách triệt để theo hiệp định thương mại tự tiêu chuẩn cao Những điều chỉnh theo yêu cầu TPP tiêu chuẩn cao thúc đẩy đầu tư nước ngoài, cải tiến đổi mới công nghệ, mở rộng tham gia vào thương mại lĩnh vực phát triển chủ lực khác mà cùng với cải cách bổ sung khác thúc đẩy phát triển kinh tế mạnh rộng rãi Theo tôi, lợi ích lớn nhất từ quy tắc xuất xứ TPP đối với Việt Nam gồm có: - Cắt giảm thuế quan: Đối với nước có kinh tế hướng tới xuất Việt Nam, lợi ích chủ yếu trực tiếp mà Việt Nam hy vọng từ việc ký FTA với đối tác việc đối tác loại bỏ thuế quan cho hàng xuất Việt Nam Là kinh tế định hướng xuất khẩu, việc tiếp cận thị trường lớn Hoa Kỳ với mức thuế suất 0% thấp, vậy mang lại lợi cạnh tranh vô cùng lớn triển vọng hết sức sáng sủa cho nhiều ngành hàng chúng ta, kéo theo lợi ích cho phận lớn người lao động hoạt động lĩnh vực phục vụ xuất Lợi ích không dừng lại nhóm mặt hàng mà Việt Nam mạnh xuất (ví dụ dệt may, giầy dép…), động lực để nhiều nhóm mặt hàng khác chưa có kim ngạch đáng kể có điều kiện để gia tăng sức cạnh tranh Nói cách khác, lợi không nhìn từ góc độ mà được nhìn thấy tiềm tương lai Tại thị trường nội địa, lợi ích từ việc giảm thuế hàng nhập từ nước TPP, người tiêu dùng ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập từ 40 nước làm nguyên liệu đầu vào được hưởng lợi từ hàng hóa, nguyên liệu giá rẻ, giúp giảm chi phí sinh hoạt sản xuất, từ giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành Quy tắc xuất xứ nội khối hội tốt cho Việt Nam phát triển công nghiệp hỗ trợ, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa từ nguyên liệu nước nguyên liệu nhập từ nước thành viên TPP - Thu hút đầu tư nước ngoài: TPP nói riêng hiệp định FTA đóng vai trò sống việc thu hút đầu tư nước (FDI) Để chọn nơi đầu tư, nhà đầu tư nước tìm kiếm quốc gia có môi trường đầu tư ổn định qui định chặt chẽ để đảm bảo tính minh bạch, thương mại tự hơn, thị trường tài mở - Việt Nam chứng kiến mức gia tăng FDI gia nhập TPP Lịch sử cho thấy hiệp định mới cùng với cam kết môi trường đầu tư thuận lợi đảm bảo tăng trưởng đầu tư liên tục Ngoài ra, quy tắc xuất xứ với ưu đãi dành cho nước nội khối động lực cho nhà đầu tư nước đầu tư sử dụng tài nguyên sẵn có Việt Nam vào trình sản xuất - Thúc đẩy thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ: Các doanh nghiệp vừa nhỏ động lực cho tăng trưởng việc làm tốt quốc gia khắp giới Nhưng nhiều nước – kể Mỹ - có tỉ lệ nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ thực xuất Nguyên nhân rào cản thương mại thuế cao, qui định phức tạp tình trạng quan liêu thường tạo thách thức lớn cho doanh nghiệp nhỏ với kinh nghiệm nguồn lực hạn chế Là quốc gia với môi trường kinh doanh động số lượng lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, Việt Nam nhiều doanh nghiệp nhỏ hưởng lợi đáng kể từ TPP Đặc biệt, với ưu đãi thuế quan theo quy định xuất xứ thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng thương mại Quốc tế 3.1.2 Khó khăn Tuy TPP mang lại nhiều lợi ích, mang lại bất lợi, thách thức không nhỏ đối với thương mại Việt Nam 3.1.2.1 Bất lợi từ việc cắt giảm thuế quan 41 Từ việc giảm thuế quan đối với hàng hóa từ nước đối tác TPP, dự kiến gây bất lợi trực tiếp, bao gồm: - Giảm thu ngân sách: Việc giảm thu ngân sách từ thuế nhập sau thực TPP hệ chắc chắn trực tiếp Tuy nhiên có ý kiến cho lượng thất thu từ thuế nhập Việt Nam từ đối tác TPP không thật lớn so với trạng (do phần lớn đối tác TPP có FTA với Việt Nam và phải cắt giảm thuế theo FTA mà chờ đến TPP) Và tác động bất lợi nghiêm trọng; - Song song với việc nhận ưu đãi thuế từ nước thành viên khác, Việt Nam phải áp dụng mức thuế tương ứng cho hàng hóa nhập từ nước TPP Giảm thuế quan khiến luồng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam gia tăng, với giá cạnh tranh Hệ tất yếu thị phần hàng hóa liên quan Việt Nam bị ảnh hưởng cạnh tranh gay gắt Đây thực tế xảy thực FTA ký mà đặc biệt ACFTA với Trung Quốc Nguy đặc biệt nguy hiểm đối với nhóm hàng nông sản, vốn gắn liền với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập nông dân nông thôn Tuy vậy, ý kiến lạc quan lại cho trường hợp cụ thể TPP, “mất” nghiêm trọng, ví dụ với đối tác Hoa Kỳ, hàng hóa Hoa Kỳ có phân khúc khách hàng khác với hàng hóa tương tự Việt Nam, vậy đối với số ngành, cạnh tranh đến từ hàng hóa Hoa Kỳ không nguy hiểm Theo cách hiểu này, thị phần nội địa bị phân chia lại sau TPP, đối thủ Hoa Kỳ với đối thủ nước khác thị trường Việt Nam chứ với doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, cạnh tranh thị trường hàng hóa nội địa sức ép tốt để doanh nghiệp Việt Nam tự thích nghi, điều chỉnh, nâng cao lực cạnh tranh 3.1.2.2 Khó khăn từ yêu cầu cao xuất xứ hàng hóa Để được hưởng mức ưu đãi thuế quan lý tưởng từ nước nội khối TPP, hàng hóa bắt buộc phải đáp ứng quy tắc xuất xứ theo quy định Không có quy tắc 42 xuất xứ, việc cắt giảm thuế quan trở thành vô nghĩa Tuy nhiên, làm để hàng hóa đảm bảo đáp ứng đủ yêu cầu quy tắc xuất xứ? Thống kê cho thấy, tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ FTA mà Việt Nam tham gia rất thấp (ngoại trừ AKFTA 85%) - trung bình 35%, tức 65% lại hàng hóa phải chịu thuế MFN cao nhiều so với mức thuế FTA từ - 5% Đối với TPP, điều kiện để được hưởng ưu đãi phức tạp chặt chẽ hơn, hiểu biết áp dụng đúng, việc cải thiện tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất Việt Nam không khả thi Một ví dụ cụ thể đối với ngành Dệt may: Trong hầu hết FTA Việt Nam thực (ngoại trừ AJCEP VJEPA), nguyên liệu cho ngành nhập từ bất cứ đâu, cần chứng minh công đoạn cắt may khâu thành sản phẩm diễn Việt Nam, sản phẩm được coi có xuất xứ được hưởng thuế quan ưu đãi xuất sang đối tác FTA Việt Nam (ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Chi-lê) Với AANZFTA AIFTA, quy tắc xuất xứ khó chút, yêu cầu thành phẩm, công đoạn gia công cuối cùng diễn Việt Nam, phải chứng minh có nhất 35 - 40% trị giá thành phẩm được tạo phạm vi FTA Điều có nghĩa, số lượng nhất định nguyên phụ liệu, đặc biệt vải nhập từ khối, cần chứng minh có 35 - 40% hàm lượng thành phẩm được tạo khối, hàng hóa được hưởng thuế quan ưu đãi FTA Với AJCEP VJEPA, không cắt may khâu tạo thành phẩm mà nguyên liệu vải bắt buộc phải có xuất xứ FTA, nói cách khác, Việt Nam nhập vải từ Đài Loan hay Trung Quốc, Hàn Quốc để sau xuất hàng may mặc sang Nhật Bản hưởng ưu đãi thuế quan được TPP thể mức độ khó cao nhất áp dụng quy tắc “từ sợi trở đi” có nghĩa từ sợi tạo vải thô, vải thành phẩm sau hàng may mặc hoàn thiện, tất công đoạn phải được sản xuất phạm vi khu vực TPP Một ví dụ khác đối với ngành Nhựa, ngành được kỳ vọng có tăng trưởng ấn tượng xuất tới Hoa Kỳ sau TPP có hiệu lực: quy tắc xuất 43 xứ với số nhóm hàng nhựa yêu cầu nhất 50% hàm lượng polymer sử dụng để tạo thành phẩm phải có xuất xứ TPP, hầu hết nguyên liệu sản xuất nước phải nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc, khu vực Trung Đông (những quốc gia thành viên TPP) 3.1.2.3 Khó khăn từ thiếu hiểu biết doanh nghiệp Việc tuân thủ quy tắc xuất xứ Hiệp định TPP yếu tố then chốt giúp hàng xuất Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh nhờ hưởng ưu đãi thuế quan Nhưng đáng lo ngại, có rất doanh nghiệp quan tâm thực có hiểu biết đầy đủ quy tắc xuất xứ TPP, hiệp định thương mại tự song phương đa phương khác 3.2 Giải pháp TPP hiệp định hệ mới, chất lượng cao, có mục đích cân lợi ích nước tham gia sở có tính đến chênh lệch trình độ phát triển nước Nếu so sánh với nước thành viên TPP, quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ, trình độ phát triển thấp Vì vậy đàm phán, ký kết thực thi Hiệp định TPP, rất nhiều nghiên cứu tổ chức nước cho Việt Nam nước được hưởng lợi nhiều nhất qua thực thi TPP, nhất lĩnh vực thương mại hàng hóa, thu hút dch vụ đầu tư Tuy nhiên, tất hội với TPP được xây dựng giả định giả định thay đổi hội thay đổi theo dù ta có TPP Rõ ràng, quy tắc xuất xứ TPP mở hội lớn cho thương mại Việt Nam, tác động sâu rộng đến doanh nghiệp nước Tuy nhiên lý thuyết thực tế phụ thuộc rất nhiều vào việc Việt Nam tranh thủ khai thác lợi TPP ứng phó với thách thức, khó khăn Chỉ Việt Nam có được giải pháp phù hợp lợi tiềm mới trở thành thực khó khăn mới giải Từ thuận lợi khó khăn nêu trên, đưa giải pháp cho Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập TPP sau: 3.2.1 Nâng cao hiểu biết thực tế về TPP và quy tắc xuất xứ TPP 44 Tiền đề để hàng hóa Việt Nam được hưởng ưu đãi phải tuân thủ quy định quy tắc xuất xứ hiệp định Nhà nước cần phải đưa sách định hướng ngành sản xuất nước, thúc đẩy phát triển ngành trọng điểm để đạt được lợi ích cao nhất từ ưu đãi nước thành viên Ngoài ra, doanh nghiệp cần có hiểu biết xác để chắc chắn hàng hóa đáp ứng quy tắc cộng gộp tiêu chí xuất xứ tương ứng trước sản xuất, xuất Tuy nhiên, thực tế, doanh nghiệp chưa có hiểu biết cần thiết đối với quy định này, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ – đối tượng được tạo nhiều thuận lợi để phát triển TPP thực hội, doanh nghiệp nắm vững mã hàng hóa, đáp ứng quy tắc xuất xứ lựa chọn quy tắc xuất xứ phù hợp, ngược lại TPP thách thức, doanh nghiệp ko có hiểu biết đầy đủ tiêu chí xuất xứ chuỗi cung ứng sản xuất khu vực, ko chủ động được nguồn cung nguyên liệu, thuế nhập vào nước thành viên TPP áp dụng cho hàng Việt Nam thuế quan ưu đãi TPP Khi việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định không nhiều ý nghĩa kỳ vọng Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp Ngoài ra, TPP trao cho doanh nghiệp quyền tự chứng minh xuất xứ hàng hóa Điều đòi hỏi doanh nghiệp xuất hàng hóa phải am hiểu kỹ quy định, thậm chí phải thuê chuyên gia hướng dẫn cụ thể nhằm tránh rủi ro không đáng có Ngoài ra, doanh nghiệp phải tự lưu trữ hồ sơ nguyên liệu xuất xứ hàng hóa vòng năm để dùng trường hợp nhà nhập có yêu cầu truy xuất nguồn gốc xuất xứ Nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ mở cửa thị trường sức ép hàng nhập khẩu, DN Việt Nam, trước tiên cần chủ động tìm hiểu thông tin liên quan hiệp định thông qua việc tích cực tham gia vào trình tham vấn với Đoàn đàm phán thông qua Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhà đàm phán, học giả để nắm bắt thông tin Hiệp định, cam kết cụ thể lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mình, từ có biện pháp tận dụng hội Hiệp định TPP mang lại 3.2.2 Cải cách quy trình sản xuất hàng hóa, đáp ứng yêu cầu của quy tắc xuất xứ 45 Mối lo ngại đối với hàng xuất Việt Nam không đáp ứng đủ yêu cầu quy tắc xuất xứ Các lĩnh vực xuất chủ lực từ Việt Nam sang Hoa Kỳ hàng may mặc, da giầy nông hải sản Hàng nông hải sản Việt Nam tự sản xuất tương đối tốt, nhiên vấn đề đặt phải sử dụng phân bón, thức ăn thuốc bảo vệ thực vật cho cách để vượt qua hàng rào kiểm soát Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ Trong lĩnh vực xuất hàng may mặc da giầy, Việt Nam vướng mắc khâu nguyên liệu sản xuất Với yêu cầu TPP, áp dụng nguyên tắc “từ sợi trở đi” Việt Nam khó đáp ứng được ngành may mặc da giầy Việt Nam bị lệ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc nước không tham gia TPP Chính vậy, cần phải cải cách toàn quy trình sản xuất, bắt đầu từ việc lựa chọn nguyên liệu có nguồn gốc nước, từ nước TPP khác Nếu không chấp nhận nguyên tắc cao xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế quan, hội mà TPP tạo cho Việt Nam không giá trị 3.2.3 Xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ cho các ngành hàng sản xuất xuất Việc cải cách quy trình sản xuất hàng hóa vấn đề không đơn giản, thói quen sản xuất doanh nghiệp Việt Nam, nguyên vật liệu nhập từ số nước có giá thành rẻ, số lượng đáp ứng đủ yêu cầu Tuy nhiên, để được hưởng lợi ích lộ trình dài, việc xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất xuất việc làm cần thiết Từ trước đến dựa vào lợi nhân công giá rẻ để cạnh tranh thị trường dệt may Các ngành phụ trợ gần bị bỏ mặc để nguyên vật liệu từ Trung Quốc “làm mưa làm gió” Với tình trạng này, rất nhiều ngành, đặc biệt dệt may, không được hưởng lợi từ Hiệp định TPP Khi loay hoay, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc Đài Loan nhanh chóng chạy sang Việt Nam để đầu tư vào công nghiệp phụ trợ dệt may Lúc đó, doanh nghiệp Trung Quốc thu lợi nhiều nhất từ cam kết Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam động thái đáng kể 3.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh của hàng hóa nước 46 Mở cửa thị trường, Việt Nam phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt từ hàng hóa nước thành viên TPP khác Các DN Việt Nam gặp phải thách thức cạnh tranh dẫn tới phá sản tình trạng thất nghiệp DN có lực cạnh tranh yếu, không được chuẩn bị kỹ cho hội nhập Hơn nữa, việc giảm thuế quan khiến luồng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam gia tăng, với giá cạnh tranh Cần khẳng định vị hàng hóa nội địa, hàng hóa nước khác nhập ạt vào Việt Nam với chất lượng ổn định mức giá rẻ rất nhiều Thị phần hàng hóa liên quan Việt Nam bị ảnh hưởng cạnh tranh gay gắt Sản phẩm nông nghiệp, DN nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, nhất hàng nông sản nông dân đối tượng dễ bị tổn thương nhất hội nhập Vì vậy, yêu cầu xu mới phải chuyên nghiệp công tác quản trị DN, quay lại yếu tố kinh doanh cốt lõi, mặt hàng mạnh thực sự, cố yếu tố tảng… Nâng cao chất hàng hóa xuất khẩu, tập trung nguồn lực đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm có chất lượng quốc tế, hướng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời trọng sản xuất sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu nước yêu cầu cấp bách Các doanh cần nhanh chóng chuyển dịch cấu sản phẩm xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao; nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm xuất khẩu, chất lượng thương hiệu sản phẩm xuất khẩu, bước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu; cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển dịch vụ Logistics, nâng cao lực hiệp hội ngành hàng, DN sản xuất – xuất 3.2.5 Đối với Nhà nước Để doanh nghiệp thực được giải pháp trên, Nhà nước phải quan đầu, đồng hành cùng doanh nghiệp, hoạch định sách, tận dụng lợi TPP: phát triển sản xuất, tăng nguồn hàng cho xuất khẩu, rà soát, điều chỉnh sách nhằm thu hút mạnh đầu tư nước nước vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, khuyến khích việc đầu tư sản xuất 47 hàng hóa có giá trị gia tăng, hàm lượng công nghệ cao hàng hóa thay nhập Tiếp tục đổi mới công nghệ ngành sản xuất có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn khí, đồ gỗ, dệt may, da giày; phát triển mặt hàng xuất có tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cao, vật liệu xây dựng, sản phẩm hóa dầu, cao-su, sản phẩm công nghệ cao Phát triển nhanh công nghiệp hỗ trợ nhằm tăng hàm lượng nội địa giá trị gia tăng cho hàng xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ TPP 48 KẾT LUẬN Trên toàn nghiên cứu quy tắc xuất xứ hàng hóa hiệp định TPP ảnh hưởng đến thương mại hàng hóa Việt Nam Quy tắc xuất xứ hàng hóa phần thiếu hiệp định thương mại tự nói chung TPP nói riêng, điều kiện cần đáp ứng để hàng hóa nước thành viên được hưởng mức thuế quan ưu đãi, từ thúc đẩy thương mại hàng hóa phát triển TPP hiệp định thương mại kiểu mới, quy định quy tắc xuất xứ có nhiều điểm đặc trưng khác biệt so với hiệp định trước Quy tắc xuất xứ TPP hội lớn, đồng thời đặt thách thức không nhỏ cho Việt Nam – quốc gia có kinh tế phát triển TPP Trong lộ trình cắt giảm thuế từ ký kết áp dụng mức thuế ưu đãi, Việt Nam doanh nghiệp nước cần tích cực nắm bắt thông tin, cải cách trình sản xuất, xuất – nhập để tận dụng thuận lợi, khắc phục khó khăn mà hiệp định mang lại Kỳ vọng Việt Nam gia nhập TPP đạt được Việt Nam thực cách nghiêm túc toàn diện giải pháp, không quy tắc xuất xứ hàng hóa, để TPP thực mở tương lai cho thương mại Việt Nam đường phát triển hội nhập 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản pháp luật Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO Công ước Kyoto đơn giản hóa hài hòa hóa thủ tục hải quan (sửa đổi năm 1999) Phụ lục hiệp định TPP, dịch không thức Cục xuất nhập khẩu, Bộ Công thương Luật Thương mại Việt Nam Toàn văn hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương TPP Tài liệu khác Giảng viên Bộ môn Giao dịch thương mại Quốc tế - Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế - Đại học Ngoại thương (2013), “Vai trò bảo hộ quy tắc xuất xứ thương mại Quốc tế”, Tạp chí kinh tế Đối ngoại Giang Phương – Tuyết Anh (2016),“Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp tham gia TTP”, Báo Nhân dân Điện tử http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/28964302-nang-cao-nangluc-canh-tranh-cho-doanh-nghiep-khi-tham-gia-ttp.html Hoàng Thiên (2015), “Hiệp định TPP - Cơ hội, thách thức giải pháp chiến lược”, báo điện tử Doanh nghiệp Việt Nam http://doanhnghiepvn.vn/hiep-dinh-tpp -co-hoi-thach-thuc-va-giai-phapchien-luoc-d58534.html Lê Thị Anh Tuyết, “Quy tắc xuất xứ TPP – Cơ hội thách thức cho hàng xuất Việt Nam”, Trường Cao đẳng Công thương TP Hồ Chí Minh 10 Nhóm chuyên gia: Stefano Inama, Hồ Quang Trung, Trần Bá Cương, Phan Sinh (2011), Báo cáo đánh giá tác động quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Việt Nam, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU – Việt Nam MUTRAP III 50 11 Phạm Thị Hồng Yến (2014), “Một số nội dung quy tắc xuất xứ hiệp định TPP”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 55 12 Thái Sơn (Văn phòng UBQG-HTKTQT, Bộ Công Thương) (2014), “FTA: Tận dụng không tận dụng?” Tạp chí Công thương http://tapchicongthuong.vn/fta-tan-dung-va-khong-tan-dung-20149169031914p12c16.htm 13 Trịnh Thị Thu Hiền (2014), “Hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp thông qua tận dụng ưu đãi FTA” 14 Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO Thành phố Hồ Chí Minh (2015), “Quy tắc xuất xứ hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc ASEAN – Hàn Quốc: khuyến nghị cho doanh nghiệp” http://www.hoinhap.org.vn/phan-tich-va-binh-luan/hoi-nhap-kinh-te-quocte/11055-quy-tac-xuat-xu-trong-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-hanquoc-va-asean-han-quoc-khuyen-nghi-cho-doanh-nghiep.html 15 Trung tâm WTO (2010), “Giới thiệu Hiệp định quy tắc xuất xứ” http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-quy-tac-xuat-xu 16 Vương Đức Anh, Cục Xuất nhập – Bộ Công thương,“Tóm tắt nội dung chương hiệp định TPP: Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ” http://tpp.moit.gov.vn/App_File%5CTPP%5Cabout/Tai%20lieu%20gioi %20thieu%20noi%20dung%20Quy%20tac%20xuat%20xu%20trong %20TPP.pdf 17 Phùng Thị Phương Anh (2015), “Chúng ta có vượt nổi quy tắc khắc nghiệt”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo - Bộ Kế hoạch và Ðầu tý 51 [...]... xác định xuất xứ hàng hóa Xuất xứ thuần túy Xuất xứ không thuần túy Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực Tiêu (RVC) chí chuyển đổi mã hàng hóa Tiêu chí mặt hàng cụ thể Tiêu chí xác định hàng hóa có xuất xứ [14] 13 Khác 1.2 Quy tắc xuất xứ hàng hóa theo WTO Hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO nhằm hài hòa hóa các qui tắc xuất xứ trong dài hạn, thay vì các qui tắc xuất xứ liên... China FTA); - Quy tắc xuất xứ theo Hiệp định Thương mại Tự do giữa ASEAN và Ấn Độ (ASEAN – India FTA); - Quy tắc xuất xứ theo Hiệp định Thương mại Tự do giữa ASEAN và Nhật Bản (ASEAN – Japan FTA); - Quy tắc xuất xứ theo Hiệp định Thương mại Tự do giữa ASEAN và Hàn Quốc (ASEAN – Korea FTA); - Quy tắc xuất xứ theo Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA); - Quy tắc xuất xứ theo Hiệp định... Việt Nam và Hàn Quốc (Vietnam-Korea FTA); 31 - Quy tắc xuất xứ theo Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Nhật Bản (Vietnam – Japan FTA); - Quy tắc xuất xứ theo Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam và Lào (Vietnam – Lao Trade Agreement) - Quy tắc xuất xứ không ưu đãi của Việt Nam (C/O mẫu B, mẫu DA59, mẫu Peru, Turkey, …) - Một số thông tư, nghị định hướng dẫn việc áp dụng quy tắc xuất. .. hóa quy tắc xuất xứ trên phạm vi rộng là điều không hề đơn giản Thực tế, theo hiệp định ban đầu, việc hài hòa hóa quy tắc xuất xứ này đã được hoàn thành vào năm 1998 và cho đến nay, trải qua một lần gia hạn vào năm 2006, giai đoạn quá độ vẫn đang trong quá trình triển khai 18 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA THEO TPP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA. .. Việt Nam về quy tắc xuất xứ hàng hóa 2.2.1 Luật áp dụng - Quy định chung: Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 2 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa - Quy tắc xuất xứ trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA): - Quy tắc xuất xứ theo Hiệp định Thương mại Tự do giữa ASEAN – Australia và New Zealand (AANZ FTA); - Quy tắc xuất xứ theo Hiệp định Thương... ngoài TPP được hưởng lợi thông qua việc thiết kế bộ quy tắc xuất xứ theo đó bắt buộc một số nhóm hàng trọng điểm phải sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu có xuất xứ trong khối, qua đó giúp nâng cao hàm lượng chế biến có xuất xứ TPP trong thành phẩm xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng ở lại với quốc gia sản xuất, xuất khẩu hàng hóa trong TPP Việc tuân thủ quy tắc xuất xứ TPP. .. quá 3kg có thêm quy tắc linh hoạt hàm lượng giá trị khu vực 40% • Hạt điều: mặt hàng xuất khẩu thế mạnh là điều đã bóc vỏ đạt được quy tắc linh hoạt cho phép sử dụng nguyên liệu bên ngoài TPP, tạo linh hoạt cho doanh nghiệp xuất khẩu điều của Việt Nam [phụ lục 3-D, Hiệp định TPP: Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng] - Quy tắc xuất xứ đối với ô tô: Về cơ bản quy tắc xuất xứ cho ô tô và... TPP là yếu tố then chốt quy t định việc được hưởng ưu đãi thuế quan TPP Nếu các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam không đáp ứng bộ quy tắc xuất xứ này, việc hưởng thuế quan ưu đãi sẽ vô nghĩa Hiệp định TPP dành riêng 1 chương (Chương 3, gồm 3 phần, 32 điều và 3 phụ lục) quy định về quy tắc xuất xứ và thủ tục về xuất xứ Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong TPP cũng có những điểm chung,... Mọi quy t định về xuất xứ (ví dụ cấp/từ chối cấp chứng nhận xuất xứ) đều có thể bị khiếu kiện ra tòa hoặc theo một thủ tục độc lập với cơ quan đã ra quy t định đó [15] 1.2.2 Giai đoạn sau quá độ Sau thời gian quá độ, khi các quy tắc xuất xứ đã thống nhất, hài hòa với nhau, các quy định về quy tắc xuất xứ được thực thi một cách đồng nhất với các nước thành viên WTO và tuân theo. .. định xuất xứ hàng hóa nhằm các mục đích áp dụng các ưu đãi đặc biệt về thuế quan và phi thuế quan Ngược lại, quy tắc xuất xứ không ưu đãi được sử dụng để xác định xuất xứ hàng hóa nhằm các mục đích không ưu đãi như trừng phạt thương mại Chính vì thế, quy tắc xuất xứ không ưu đãi có tính chất phân biệt đối xử Và các quy tắc xuất xứ ưu đãi cũng đa dạng hơn rất nhiều so với quy tắc xuất

Ngày đăng: 24/06/2016, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Giảng viên Bộ môn Giao dịch thương mại Quốc tế - Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế - Đại học Ngoại thương (2013), “Vai trò bảo hộ của quy tắc xuất xứ trong thương mại Quốc tế”, Tạp chí kinh tế Đối ngoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò bảo hộ của quy tắcxuất xứ trong thương mại Quốc tế”
Tác giả: Giảng viên Bộ môn Giao dịch thương mại Quốc tế - Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế - Đại học Ngoại thương
Năm: 2013
7. Giang Phương – Tuyết Anh (2016),“Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp khi tham gia TTP”, Báo Nhân dân Điện tửhttp://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/28964302-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cho-doanh-nghiep-khi-tham-gia-ttp.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh chodoanh nghiệp khi tham gia TTP”, "Báo Nhân dân Điện tử
Tác giả: Giang Phương – Tuyết Anh
Năm: 2016
8. Hoàng Thiên (2015), “Hiệp định TPP - Cơ hội, thách thức và giải pháp chiến lược”, báo điện tử Doanh nghiệp Việt Namhttp://doanhnghiepvn.vn/hiep-dinh-tpp---co-hoi-thach-thuc-va-giai-phap-chien-luoc-d58534.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định TPP - Cơ hội, thách thức và giải phápchiến lược”, báo điện tử "Doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thiên
Năm: 2015
9. Lê Thị Anh Tuyết, “Quy tắc xuất xứ trong TPP – Cơ hội và thách thức cho hàng xuất khẩu Việt Nam”, Trường Cao đẳng Công thương TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy tắc xuất xứ trong TPP – Cơ hội và thách thức cho hàngxuất khẩu Việt Nam
11. Phạm Thị Hồng Yến (2014), “Một số nội dung về quy tắc xuất xứ trong hiệp định TPP”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung về quy tắc xuất xứ trong hiệpđịnh TPP”, "Tạp chí Kinh tế đối ngoại
Tác giả: Phạm Thị Hồng Yến
Năm: 2014
12. Thái Sơn (Văn phòng UBQG-HTKTQT, Bộ Công Thương) (2014), “FTA:Tận dụng và không tận dụng?” Tạp chí Công thươnghttp://tapchicongthuong.vn/fta-tan-dung-va-khong-tan-dung--20149169031914p12c16.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: FTA:Tận dụng và không tận dụng?” "Tạp chí Công thương
Tác giả: Thái Sơn (Văn phòng UBQG-HTKTQT, Bộ Công Thương)
Năm: 2014
13. Trịnh Thị Thu Hiền (2014), “Hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp thông qua tận dụng ưu đãi FTA” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp thông quatận dụng ưu đãi FTA
Tác giả: Trịnh Thị Thu Hiền
Năm: 2014
15. Trung tâm WTO (2010), “Giới thiệu Hiệp định về quy tắc xuất xứ”http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-quy-tac-xuat-xu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu Hiệp định về quy tắc xuất xứ”
Tác giả: Trung tâm WTO
Năm: 2010
16. Vương Đức Anh, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công thương,“Tóm tắt nội dung chương 3 hiệp định TPP: Quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ”http://tpp.moit.gov.vn/App_File%5CTPP%5Cabout/Tai%20lieu%20gioi%20thieu%20noi%20dung%20Quy%20tac%20xuat%20xu%20trong%20TPP.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt nộidung chương 3 hiệp định TPP: Quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứngnhận xuất xứ
17. Phùng Thị Phương Anh (2015), “Chúng ta có vượt nổi quy tắc khắc nghiệt”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo - Bộ Kế hoạch và Ðầu tý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúng ta có vượt nổi quy tắc khắcnghiệt”
Tác giả: Phùng Thị Phương Anh
Năm: 2015
2. Công ước Kyoto về đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan (sửa đổi năm 1999) Khác
3. Phụ lục hiệp định TPP, bản dịch không chính thức của Cục xuất nhập khẩu, Bộ Công thương Khác
5. Toàn văn hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương TPP.Tài liệu khác Khác
10. Nhóm chuyên gia: Stefano Inama, Hồ Quang Trung, Trần Bá Cương, Phan Sinh (2011), Báo cáo đánh giá tác động của quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU – Việt Nam MUTRAP III Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w