Cấu tạo của bộ nhị của hoa Tất cả các nhị trong hoa hình thành nên bộ nhị, bộ nhị của hoa thực vật hạt kín có cấu tạo rất phức tạp, người ta phân biệt các kiểu bộ nhị chính sau đây: - Bộ nhị tự do: các nhị nằm hoàn toàn rời nhau và chỉ dính với nhau ở đế hoa (hoa hồng, hoa sen .) - Bộ nhị đơn thể: các chỉ nhị dính với nhau thành 1 bó hoặc 1 mạng (hoa Dâm bụt). - Bộ nhị đa thể: các chỉ nhị dính với nhau thành nhiều bó (hoa Gạo và hoa Bưởi) - Bộ nhị lưỡng thể: là kiểu bộ nhị có các chỉ nhị dính với nhau thành 2 bó hoặc 1 bó với 1 nhị tự do (hoa các cây họ Đậu).
- Bộ nhị liền bao: là kiểu bộ nhị có các chỉ nhị tách rời nhau, nhưng các bao phấn dính lại với nhau (thường gặp ở các cây họ Cúc). Ở một số hoa, trong bộ nhị có những nhị mang bao phấn bị teo đi gọi là nhị lép hay nhị bất thụ. Nhị lép có thể giữ nguyên hình dạng hoặc tiêu giảm bao phấn, còn chỉ nhị thì biến đổi thành tuyến mật; đôi khi nhị lép có thể biến đối thành những bản phiến dạng cánh giống như cánh hoa (thường gặp ở họ Chuối hoa - Cannaceae). 1.2.5. Bộ nhụy (Gynoeceum - G) Bộ nhụy là bộ phận sinh sản cái của hoa, thường nằm ở chính giữa của hoa do
các lá noãn (tâm bì) hình thành. Khác với nhóm thực vật hạt trần, các lá noãn ở thực vật hạt kín đã khép kín hai mép lại với nhau, chỗ dính đó làm thành đường giá noãn và đường đối diện gọi là đường lưng. Cấu tạo của một nhụy bao gồm: phần phình to ở phía dưới là bầu nhụy bên trong có chứa noãn, phần hẹp hình ống ở phía trên gọi là vòi nhụy và tận cùng gọi là đầu nhụy hay núm nhụy hơi loe rộng hoặc có dạng hình đĩa. Ở các họ nguyên thủy, bộ nhụy thường gồm nhiều lá noãn rời nhau hoàn toàn, tạo thành bộ nhụy rời và có nhiều nhụy (Hoa hồng, Mãng cầu, Ngọc lan .). Ở các họ tiến hóa hơn, số lượng lá noãn giảm đi và thường dính lại với nhau ở nhiều mức
độ, tạo thành bộ nhụy hợp, có một nhụy Bộ nhụy có một nhụy có thể do 1 lá noãn làm thành (các cây họ Đậu), cũng có thể do nhiều lá noãn dính với nhau, tùy theo mức độ dính với nhau có thể có các kiểu bộ nhụy sau đây: - Bộ nhụy dính với nhau ở phần bầu, nhưng vòi và núm nhụy tự do: hoa Cẩm chướng. - Bộ nhụy dính với nhau ở phần đầu và phần vòi nhưng núm nhụy tự do: Dâm bụt. - Bộ nhụy dính với nhau hoàn toàn: cây họ Cà, họ Cam. 96 - Bộ nhụy dính với nhau phần vòi và núm nhưng bầu tự do: cây Dừa cạn.
Số lượng lá noãn hình thành nên bộ nhụy thường là 3 ở các cây thực vật 1 lá mầm; 5,4 hoặc là 2 ở các cây thực vật 2 lá mầm hoặc có khi chỉ là một đối với các cây họ Đậu. a. Đầu nhụy: Đầu nhụy là bộ phận chuyên hóa của lá noãn, là nơi tiếp nhận hạt phấn, bề mặt của đầu nhụy thường được phủ bởi một mô dẫn dắt, '74iếp liền vào trong rãnh của vòi nhụy. Mô dẫn dắt do tế bào biểu bì và lớp dưới của các tế bào biểu bì lớn lên tạo thành, tế bào của chúng tương đối to, có màng mỏng và có nhiều chất tế bào. Chúng thực hiện vai trò tiết và có nhiệm vụ tạo môi trường thuận lợi cho sự nảy mầm của hạt phấn và sự phát triển của ống phấn ở đầu nhụy.
b. Vòi nhụy: Vòi nhụy là một ống rỗng hoặc đặc, có thể dài hoặc ngắn khác nhau, làm cho đường đi của hạt phấn có thể khác nhau. Phía trong vòi có thể rỗng, tạo thành một rãnh, thành của rãnh thường do một lớp Đánh ghen, lột đồ bồ nhí chồng bị tội gì? Nguyên nhân trận đánh ghen, lột áo cô gái phố Hà Nội có uẩn khúc cay đắng mà người vợ phải chịu đựng bị chồng "cắm sừng" Hình ảnh người nhóm người lao vào tát, đấm, đá, lột đồ… cô gái gây phản cảm mạng xã hội vài ngày qua Dẫu hiểu cho tổn thương người làm vợ đánh ghen có phải cách khôn ngoan? Liệu sau cú đánh, tát hình ảnh lõa lồ cô người tình bị tung lên mạng, hạnh phúc gia đình có trở lại xưa? Đánh bồ nhí chồng bầm giập, có giữ chồng? Thạc sĩ tâm lý lâm sàng Vũ Cẩm Vân cho hành động đánh ghen phố với hành vi lột đồ, quay phim, chụp ảnh “người thứ ba”… xuất phát từ tổn thương nặng nề người vợ bị người chồng mà yêu thương phản bội “Sự tổn thương cộng với việc không kiểm soát giận tác động người xung quanh dẫn đến hành động bộc phát đau lòng thấy” - ThS Vũ Cẩm Vân nhận định Có cảm thông cho người phụ nữ bị phản bội, chuyên gia tâm lý Võ Thị Minh Huệ đánh giá có người phụ nữ khác chen vào sống gia đình việc người vợ tức giận tìm cách bày tỏ nỗi tức giận điều dễ hiểu Mục đích đánh ghen để giữ gìn hạnh phúc gia đình Tuy nhiên thực tế hầu hết vụ đánh ghen không đạt mục đích mà góp phần phá vỡ hạnh phúc nhiều lý “Hành vi không làm nhục người thứ ba mà làm nhục người chồng gia đình Người chồng cảm thấy khó để sống với người phụ nữ có hành vi đối xử với người khác dã man vậy, hội để quay trở lại với hôn nhân khó” - chuyên gia Minh Huệ phân tích Theo Ths Vũ Cẩm Vân, có người nghĩ có hành động nặng nề, khủng khiếp đối phương “buông tha” cho chồng “Trong ca tư vấn mình, gặp không trường hợp người vợ phát chồng ngoại tình liên tục nhắn tin đe dọa người thứ ba, gửi đơn tố cáo đến đơn vị công tác họ… Tuy nhiên, điều gây tác dụng ngược đẩy người chồng xa gia đình đến gần với người tình hơn”, bà Vân chia sẻ Làm chồng có bồ Theo chuyên gia tâm lý Võ Thị Minh Huệ, có nhiều cách khác để bảo vệ hạnh phúc gia đình Và nhân vật mà người vợ nên nói chuyện phải trái người chồng, cha đứa chung người “Việc ngoại tình phụ thuộc nhiều vào người đàn ông, họ muốn giữ gìn hạnh phúc gia đình họ thay đổi, tự động chấm dứt mối quan hệ với người thứ ba Tại không quay nói chuyện với chồng mà phải “xử lý” người thứ ba?” - bà Minh Huệ nói Chuyên gia Minh Huệ cho người chồng ý thức giữ gìn hạnh phúc gia đình phải chấm dứt mối quan hệ với người lại nảy sinh mối quan hệ với người khác, việc đánh ghen tác dụng “Giữ đàn ông mà không giữ hồn họ việc giữ hôn nhân khó Thay xả hết bực tức với người thứ ba nên có thái độ rõ ràng với người chồng mình” - bà Minh Huệ đưa lời khuyên Bên cạnh đó, người vợ nên có lắng nghe ngược lại từ người chồng điều chỉnh thân để có thấu hiểu, thông cảm cho nhiều hơn, ThS Vũ Cẩm Vân chia sẻ thêm Tuy nhiên, cố gắng mà trì hôn nhân đầm ấm, hạnh phúc níu kéo làm hai bên mệt mỏi Do đó, ly hôn giải pháp nghĩ đến Tuy nhiên, cặp vợ chồng nên cố gắng chia tay êm đẹp để tránh tổn thương xảy với người cuộc, đặc biệt Đánh ghen vướng vòng lao lý Theo LS Trần Ngọc Quý, thời gian qua có nhiều vụ đánh ghen làm ảnh hưởng, xâm phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự người khác, gây thương tích cho người phụ nữ bị đánh ghen xúc, thiếu kiềm chế không hiểu biết pháp luật người Điều dẫn đến hành vi phạm pháp bị truy tố, xử lý theo quy định pháp luật “Nhiều người tham gia vào việc đánh ghen thường có suy nghĩ giản đơn hành động họ đúng, đánh ghen để tìm lại “công bằng” cho người thân bị phản bội, bị đối phương quyến rũ người thân ngoại tình… Họ không nhận thức đầy đủ hành vi đánh đập dã man, lột áo quần đối phương chốn công cộng hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm người khác có dấu hiệu phạm tội làm nhục người khác theo điều 121 Bộ luật hình hành”, LS Trần Ngọc Quý phân tích Chưa kể nhiều trường hợp đánh ghen, người tham gia đánh ghen đánh đập dã man, gây thương tích, gây tổn hại đến sức khỏe người bị đánh ghen có dấu hiệu phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác quy định điều 104 Bộ luật hình Ngoại tình bị phạt tù Đối với người ngoại tình, vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng pháp luật có quy định xử lý hình điều 147 Bộ luật hình hành tội vi phạm chế độ vợ, chồng Từ ngày 1-7-2016, Bộ luật hình năm 2015 thức có hiệu lực thi hành quy định rõ hơn, cụ thể mức phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt từ từ tháng đến năm điều 182 việc xử lý cá nhân vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng trường hợp như: làm cho quan hệ hôn nhân hai bên dẫn đến ly hôn; làm cho vợ, chồng hai bên tự sát… Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Những vấn đề môi trường và mối quan hệ đặc biệt giữa môi trường và con người đã được toàn thế giới quan tâm đặc biệt trong những thập niên gần đây. Ở Việt Nam, từ những thập niên 90, việc thu hút tập trung mạnh mẽ các nguồn đầu tư nước ngoài và đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở rộng mạng lưới đô thị… đã làm nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc về môi trường, gây sự chú ý của nhiều người. Mặc dù đã được sự quan tâm của cộng đồng thế giới song môi trường toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng đang có những dấu hiêu xấu đáng nghiêm trọng. Môi trường đất, nước, không khí đang ngày càng bị ô nhiễm. Đòi hỏi phát triển kinh tế làm các quốc gia quên mất trách nhiệm đối với môi trường. Các nguồn tài nguyên đất, nước, không khí không những bị sử dụng một cách lãng phí mà còn bị huỷ hoại nghiêm trọng vì những hành vi của con người. Đã có rất nhiều tài liệu viết về vấn đề này. Trong quá trình nghiên cứu phục vụ môn học, em đã thu thập được nhiều tài liệu. Những tài liệu này đã giúp ích em rất nhiều trong việc hiểu rõ hiện trạng môi trường tự nhiên. Tuy nhiên do còn có những hạn chế khách quan và chủ quan, vì thế tập hợp tư liệu này có thể còn nhiều thiếu sót. Mong cô giáo xem và cho em ý kiến để sửa đổi. Em xin chân thành cám ơn cô giáo. Sinh viên Trần Hải Minh 1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 A. Ô nhiễm đất 1. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất. Nguyên nhân chủ yếu của ô nhiễm đất đến từ nông dược và phân hoá học, chúng tích luỹ dần trong đất qua các mùa vụ. Thứ hai là các loại chất thải trong hoạt động của con người (rắn, lỏng, khí). Thứ ba, đất cũng là một yếu tố của môi trường cùng với không khí, nước và vành đai sinh vật, nên nó tiếp nhận những chất ô nhiễm từ các yếu tố khác mọi nơi, mọi lúc. Ngoài ra, các vùng khai thác khoáng sản kim loại thường tạo thành một khu vực khuếch tán, khiến cho hàm lượng nguyên tố này trong vùng đất xung quanh cao hơn nhiều so với đất thông thường, đây cũng là nguyên nhân của ô nhiễm đất. - Ô nhiễm đất vì nước thải: Nguyên nhân là không biết cách lợi dụng một cách khoa học các loại nước thải để tưới cho cây trồng. Sử dụng hợp lý nguồn nước thải tưới đồng ruộng sẽ tận dụng được lượng Nitơ, Photpho, Kaki . trong nước, có lợi cho cây trồng. Nhưng nếu như nước ô nhiễm chưa qua xử lý cần thiết, tưới bừa bãi, thì có thể đưa các chất có hại trong nguồn nước vào đất gây ô nhiễm. Việc lợi dụng nước thải để tưới ruộng gây ô nhiễm đất, ảnh hưởng tới người và gia súc có ở mọi quốc gia. Sự kiện “Cadimi” xảy ra ở Nhật Bản năm 1955 là một ví dụ. Nông dân ở vùng núi Phú Sĩ một thời gian dài đã sử dụng nước thải của một nhà máy luyện kẽm gần đó để tưới ruộng, Cadimi chứa trong nước thải tích luỹ dần trong lúa gạo ở khu vực này. Hậu quả là những người nông dân bị chứng đau nhức các khớp xương, 34 người chết, 280 người tàn phế. Theo một điều tra nông thôn Nhật Bản, năm 1970, diện tích đất ô nhiễm do nước ở Nhật là 190.000 ha, làm thiệt hại 22 tỷ Yên. Trong những năm 70, nông dân Ấn Độ cũng sử dụng tràn lan các nước thải thành thị chưa qua xử lý để tưới ruộng, khiến cho khả năng sản xuất của đất giảm, gây hại tới sức khoẻ nông dân. Theo một báo cáo, tỷ lệ nhiễm các bệnh về đường ruột ở người do nông phẩm ở những khu vực này cao hơn gấp 3 lần những nơi khác. - Ô nhiễm đất vì chất phế thải: 2
Website: http://www.docs.vn Email : | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 1.2007, Số 7 (7) 19
Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống
bệnh cúm gia cầm của người dân và một số
yếu tố liên quan tại huyện Tiên Du,
tỉnh Bắc Ninh, năm 2006
Ths. Nguyễn Thò Hường, TS. Trần Hữu Bích
Sự tồn tại dai dẳng của dòch cúm gia cầm đang là mối đe doạ lớn đối với sức khoẻ cộng đồng. Đây
là một căn bệnh mới nên chưa có biện pháp phòng và trò hữu hiệu, do đó kiến thức, thái độ và thực
hành phòng chống bệnh của người dân đóng vai trò quan trọng trong công tác kiểm soát và thanh
toán dòch bệnh. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành
phòng chống cúm gia cầm của người dân và xác đònh một số yếu tố liên quan tại huyện Tiên Du,
tỉnh Bắc Ninh. Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang trên một mẫu xác xuất 546 đối tượng
là thành viên hộ gia đình để phỏng vấn bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. Phần lớn người dự vấn cho
rằng bệnh cúm gia cầm là bệnh nguy hiểm do bệnh gây chết người, tuy nhiên chỉ có dưới 3% người
dân biết đầy đủ các nguyên nhân gây bệnh cho con người. Đa số người dân biết rằng không ăn thòt
và không tiếp xúc với gia cầm bệnh có thể ngăn ngừa lây nhiễm cúm gia cầm, nhưng chỉ có khoảng
10% cho rằng nên mua gia cầm được kiểm dòch. Tỷ lệ người dân thể hiện thái độ coi thường nguy
cơ của bệnh vẫn còn tương đối cao (64,1%) và đa số người dân vẫn thích mua bán gia cầm sống
cũng như ủng hộ thói quen chăn thả gia cầm tự do. Các hành vi có nguy cơ cao như giết mổ gia cầm
không sử dụng phương tiện bảo vệ, không rửa tay xà phòng sau khi tiếp xúc với gia cầm v.v vẫn
tồn tại trong cộng đồng. Có mối liên quan giữa tần suất tiếp cận thông tin với kiến thức, thái độ và
thực hành phòng chống bệnh cúm gia cầm của người dân, ngoài ra còn có mối liên quan xuyên suốt
giữa kiến thức, thái độ và thực hành của người dân.
Từ khoá: Cúm gia cầm, KAP phòng chống cúm gia cầm
The persistent existence of Avian Influenza (AI) has been a great threat for the community health.
This is a new disease without efficient prevention and treatment; therefore the people knowledge, atti-
tude and practice (KAP) on AI prevention play an important role in the control eradication of dis-
ease. This study was carried out aiming at describing the real situation of KAP on AI prevention and
defining some factors related to the disease in Tien Du district, Bac Ninh province. A cross-section-
al study on a random sample of 546 interviewees was done at household level using a structured ques-
tionaire. The majority of interviewees consider AI as a dangerous and fatal disease; however only
3% of interviewees have adequate knowledge on causes of the disease. Many people know how to
prevent the disease by no eating of and access to infected poultry but only 10% say that it is neces-
sary to buy only controlled poultry. People who have a subjective attitude about the disease account
for a high proportion of 64.1%; the like to purchase alive poultry BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CỰ T¸c ®éng cña ph¸c ®å bæ sung sím vitamin a tíi t×nh tr¹ng dinh d−ìng vµ m¾c bÖnh nhiÔm trïng cña trÎ d−íi 1 tuæi Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số : 3.01.43 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN GIA KHÁNH PGS.TS. NGUYỄN XUÂN NINH Phản biện 1: GS. TSKH. Hà Huy Khôi Phản biện 2: GS. TS. Phan Thị Kim Phản biện 3: PGS. Đào Thị Ngọc Diễn Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước Họp tại Trường Đại Học Y Hà Nội. Vào hồi 14 giờ ngày 27 tháng 6 năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại Học Y Hà Nội - Viện thông tin - Thư viện Y học Trung Ương. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Cự, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Gia Khánh (2005), “Hiệu quả của bổ sung sớm vitamin A đến tình trạng dinh dưỡng ở trẻ nhỏ trong 6 tháng đầu sau khi sinh”, Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 1(1), tr. 21-26. 2. Nguyễn Thị Cự, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Gia Khánh (2006), “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp và tiêu chảy ở trẻ em từ khi sinh đến 12 tháng được bổ sung vitamin A theo phác đồ mới”, Tạp chí Y học thực hành ; số 552 ; Kỷ yếu công trình Nhi khoa- Hội nghị Nhi khoa khu vực miền trung mở rộng, tr. 339-347. NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CIC : tế bào áp kết mạc (conjunctival impression cytology) CMI : miễn dịch qua trung gian tế bào (Cell Mediated Immunity) CSSKBĐ : chăm sóc sức khoẻ ban đầu. DTH : đáp ứng quá mẫn loại muộn (delayed type hypersensiblity) CT : can thiệp CTV : cộng tác viên GH : hoóc môn tăng trưởng (Growth Hormon) HT : huyết thanh IFN : Interferon γ IU : đơn vị quốc tế (international unit ) KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể NCHS : Trung tâm thống kê sức khỏe Quốc gia (Hoa Kỳ) (National Center Health Statistic) NK : tế bào huỷ diệt tự nhiên (natural killer) NKHHC : nhiễm khuẩn hô hấp cấp RBP : protein vận chuyển retinol (Retinol binding protein) SD : độ lệch chuẩn (standard deviation) SDD : suy dinh dưỡng SKCĐ : sức khỏe cộng đồng TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới TDA : kháng nguyên phụ thuộc tế bào T (T dependent antigen) TIA : kháng nguyên không phụ thuộc tế bào T (T independent antigen) TTDD : tình trạng dinh dưỡng VBVSKTE : Viện Bảo Vệ sức Khỏe Trẻ Em VDD : Viện Dinh Dưỡng VMTƯ : Viện Mắt Trung Ương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu vitamin A là một vấn đề SKCĐ quan trọng ở các nước đang phát triển. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây mù loà ở trẻ em. Thiếu vitamin A làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết ở trẻ em tuổi tiền học đường. Một số nghiên cứu cho thấy bổ sung vitamin A có thể làm tăng tỷ lệ sống của trẻ lên 23% so với trẻ không được bổ sung. Tại Việt nam, các kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy trẻ em sau khi sinh có nguy cơ cao bị thiếu vitamin A. Trẻ em lứa tuổi 0-5 tháng tuổi có tỷ lệ vitamin A huyết thanh thấp là 32,7 %, cao gấp 2-4 lần so với các nhóm tuổi khác và thuộc loại rất cao theo phân loại của WHO. Chương trình phòng chống thiếu vitamin A ở Việt Nam hiện nay đang tập trung vào việc cung cấp viên nang vitamin A cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi là nhóm được coi là có nguy cơ bị thiếu vitamin A “Bộ nhớ” của chồng Với một người đàn ông đuểnh đoảng, nhớ trước quên sau như chồng tôi, nếu không có sự hỗ trợ đắc lực từ “bộ nhớ đặc biệt” là… tôi, biết đâu cuộc sống của anh đã chẳng được trật tự, đâu ra đó như bây giờ. Anh thường bảo tôi: khi nhớ nhiều, phụ nữ thường nhớ những điều không nên nhớ (có lẽ anh nhại theo câu danh ngôn “khi nói nhiều, người ta thường nói những điều không nên nói”). Ý anh ám chỉ tật nhớ dai, nhớ kỹ đến từng chi tiết của tôi. Tôi không lấy làm bực mình vì câu nói ấy mà ngược lại, còn tự hào về tính nhớ dai “thiên phú” của mình. Với một người đàn ông đuểnh đoảng, nhớ trước quên sau như chồng tôi, nếu không có sự hỗ trợ đắc lực từ “bộ nhớ Ảnh: Images. đặc biệt” là… tôi, biết đâu cuộc sống của anh đã chẳng được trật tự, đâu ra đó như bây giờ. Đưa anh ra sân bay đi công tác ở nước ngoài, đến nơi anh mới hốt hoảng lục tung hành lý để tìm hộ chiếu. Lúc này, tôi mới đưa ra cuốn hộ chiếu vốn đã bị anh bỏ quên trong cặp hồ sơ ở nhà. Hai vợ chồng đưa con đi siêu thị. Tôi giao anh giữ thằng bé trong lúc tôi tính tiền. Lúc ra, chẳng thấy hai bố con đâu. Tôi đi tìm mãi đến khi tiếng loa của siêu thị thông báo đang giữ một bé trai với miêu tả nhân dạng… y như con tôi, mới thấy anh hớt hải chạy đến cho biết nãy giờ đang tìm thằng bé, chẳng hiểu đã rời tay anh từ lúc nào! Tuy nhiên, nhiều lúc tôi thấy cái tật nhớ dai lại khiến tôi tự làm khổ mình. Đó là khi nghe anh nhắc tên một cô nàng nào đó, chỉ là đồng nghiệp hay người quen của anh, nhưng cái tên đó lại khiến tôi liên tưởng tới một cô nàng cùng tên vốn là người yêu cũ của anh từ ngày chưa vợ, cái tên mà tôi nhớ chỉ thấy một lần trên cuốn sách mà cô ta ký tặng anh. Cái bộ nhớ “hơn 30 năm vẫn chạy tốt” ấy thỉnh thoảng vẫn khiến tôi xót ruột, tiếc của khi thấy ai đó chạy chiếc xe khá đắt tiền mà anh từng làm mất trong một lần nhậu say. Hay cái sẹo trên trán cậu con trai cứ làm tôi thắt lòng khi nhớ lại cảnh dòng máu đỏ tươi chảy trên khuôn mặt thiên thần của con, do anh lơ đễnh để con ngã. Cứ như những sự việc ấy chỉ vừa mới xảy ra trước mắt, chứ không phải đã nhiều năm rồi. Tôi rút ra một kinh nghiệm quý giá là chỉ nên nhớ những điều cần nhớ, những kỷ niệm vui, những khoảnh khắc hạnh phúc trong đời và cần loại bỏ bớt những sự việc có ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống, dù điều này không phải dễ với người có tật nhớ dai “bẩm sinh” như tôi. Lúc mới về sống chung, tật hay quên của anh nhiều lúc làm tôi khó chịu, thậm chí có lúc tôi từng muốn tuyên chiến với nó bằng cách “phạt” anh thật nặng, thật “đau” mỗi khi cái sự nhớ trước quên sau của anh gây ra hậu quả gì đó. Nhưng dần dần, tôi nhận ra, đó là một trong những bản chất cố hữu của đàn ông (dù không phải người đàn ông nào cũng vậy). Bạn bè tôi vẫn thường chia sẻ những câu chuyện về tính hay quên của chồng (hoặc người yêu) của họ. Điều này khiến tôi thấy trường hợp của mình không phải là cá biệt. Nhờ vậy, tôi thấy dễ chịu hơn khi sống chung với sự hay quên đó. Để hoạt động tốt hơn, “chạy” lâu hơn, sau một thời gian sử dụng, người ta thường nâng cấp “bộ nhớ” của máy tính. Với “bộ nhớ” hơi đặc biệt của chồng, tôi nhắc mình phải luôn tự “nâng cấp” về nhiều mặt, chứ không riêng khoản “nhớ dai, nhớ tốt”. Nếu không, biết đâu một ngày nào đó, anh chẳng đi tìm một “bộ nhớ” khác tốt hơn… tôi?