1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giới thiệu về người Ê đê

9 467 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 662,59 KB

Nội dung

NGƯỜI Ê - ĐÊ Tên tự gọi: Anăk Ê Đê Tên gọi khác: Anăk Ê Ðê, Ra Ðê (hay Rhađê), Ê Đê Êgar, Ðê Nhóm địa phương: Kpă, Adham, Krung, Mđhur, Ktul, Dliê, Hruê, Bih, Blô, Kah, Kdrao, Dong Kay, Dong Mak, Ening, Arul, Hwing, Ktlê, Êpan Số dân: 331.194 (Tổng cục Thống kê năm 2009) Người Ê Đê cư trú 59 tỉnh, thành phố, đông tỉnh: Đắc Lắc (298.534 người, chiếm 17,2% dân số),Phú Yên (20.905 người), Đắc Nông (5.271 người), Khánh Hòa (3.396 người) Ngôn ngữ chữ viết: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô-Pôlinêxia (ngữ hệ Nam Ðảo) Ngôn ngữ Ê Đê ký âm chữ Latinh Voi - phương tiện vận chuyển người Ê Đê xưa Ảnh: KT Nguồn gốc lịch sử: Theo nhà dân tộc học, từ kỷ I-X trước công nguyên, tộc người miền Nam Ấn Độ phía Nam theo sông Mekong biển Đông dừng lại cư trú quần đảo Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore… Một số tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai – Đa Đảo Môn Khơ-me vào định cư đất liền Trong nhóm định cư cao nguyên Việt Nam có người Ê Đê Theo tài liệu “Khảo cổ học tiền sử Đắk Lắk” (PGS.TS Nguyễn Khắc Sử, Viện Khảo cổ học Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2005), người có mặt cao nguyên Đắc Lắc cách 3000-4000 năm Bến nước Kể có nước máy, nước đổ rượu cần nước uống thường lấy từ bến nước Ảnh: KT Đặc trưng tộc người: Người Ê Đê sống thành buôn Buôn làng truyền thống phải có đủ yếu tố: Khu đất rộng phẳng, bến nước, khu đất làm rẫy, khu đất nhà mồ (nghĩa địa), khu rừng (giữ nguồn nước cung cấp sản vật nuôi sống cộng đồng) Buôn thường mang tên người có công với dòng họ (thường tên phụ nữ), tên sông suối, núi đồi Đứng đầu buôn chủ bến nước Người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ, mang họ mẹ, tài sản thuộc phụ nữ Phụ nữ cưới chồng rể Khi hai người qua đời gia đình dòng họ người cố phải có người đứng thay theo tục "nối dòng" (chuê nuê) người sống không đơn lẻ Bến nước nét đặc trưng văn hóa buôn làng Ê Đê Chủ bến nước (thường phụ nữ), người tìm bến nước, tìm vùng đất làm nơi định cư buôn làng Chủ bến nước có quyền cấp đất ở, đất làm rẫy, đất chôn cất người chết tổ chức lễ hội truyền thống Nước bến nước người Ê Đê coi nguồn nước Đồng bào thường lấy nước bầu, uống trực tiếp Bến nước “phần hồn” buôn làng Ê Đê Nhà dài Ảnh: KT Nhà truyền thống người Ê Đê nhà sàn dài “con voi mỏi chân hết” (sử thi Đam San), dài từ 100m trở lên, mô hình thuyền Các thành viên đại gia đình sống nhà sàn (thường 5-7 cặp vợ chồng) Cầu thang nhà dài thường có bậc Đầu cầu thang tạc hình mặt trăng lưỡi liềm hai bầu vú, tượng trưng cho sức sống, uy quyền vai trò quan trọng người phụ nữ Ngày nay, nhà sàn thường dài 15-20m, riêng biệt cho gia đình nhỏ Nhiều người Ê Đê sống nhà trệt, dựng thêm nhà sàn bên cạnh Xưa, canh tác lúa rẫy chiếm vị trí quan trọng Người Ê Đê chủ yếu trồng theo kiểu luân canh, sau 5-7 năm canh tác bỏ hóa đất, đốt mảnh rẫy khác, chờ đất hồi phục để quay lại sản xuất tiếp Mỗi gia đình có vài mảnh rẫy Nhóm Ê Đê Bih sống vùng đầm lầy trồng lúa nước Người Ê Đê trọng chăn nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng, lợn, trâu, bò Trâu, bò chủ yếu làm vật hiến sinh lễ hội lớn Người Ê Đê đánh bắt cá sông, suối khai thác lâm sản Ngày nay, trồng chủ yếu vùng đồng bào Ê Đê công nghiệp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, ca cao… Chi tiết điêu khắc xà nhà Ảnh: KT Nghề thủ công truyền thống phổ biến người Ê Đê trồng dệt vải, dệt váy áo, chăn khung dệt giống người Inđônêdiêng Người Ê Đê có câu: “Đẻ gái phải dạy nghề dệt vải, đẻ trai phải dạy bắn nỏ, rừng” Họ có nghề trồng cói, dệt chiếu, đan lát, làm gốm, nghề rèn, tạc tượng (chủ yếu tượng nhà mồ) Những nghề thủ công truyền thống mai Nghệt thuật điêu khắc người Ê Đê phong phú đa dạng, thể đậm nét qua kiến trúc nhà ở, nhà mồ Điển hình tượng nhà mồ Tượng làm gỗ, chạm khắc hình khối, đường nét tinh tế, khỏe khoắn Được tạc nhiều tượng nam nữ giao hoan, nam – nữ phô bày sinh thực khí, phụ nữ mang thai… Tất dựng quanh mộ Người phụ nữ chủ gia đình mời cầm cần rượu Ảnh: KT Ẩm thực: Bữa ăn hàng ngày người Ê Đê thường có cơm tẻ, đĩa cá, đĩa rau, tô cà đắng nấu với cá khô tép, bát nước mắm đĩa muối chấm (giã với rừng ớt) Trong nghi lễ - lễ hội, cơm lam, thịt nướng, cà đắng, rượu cần dâng cúng thần linh Mọi người buôn đến dự lễ thết đãi ăn Khách ăn uống no say tới rượu nhạt chia tay chủ nhân Tiễn khách, chủ nhà thường biếu người nắm xôi, thịt mang cho cháu Người Ê Đê có tục ăn trầu Ngày nay, không nhiều người giữ tục Người Ê Đê có gần 30 nhóm địa phương khác nhau, chung hình thức trang phục Nữ mặc váy dài áo ngắn chui đầu Nam giới đóng khố mặc áo cánh dài mông Người Ê Đê thích đeo nhiều đồ trang sức vòng bạc, vòng đồng Xưa, nam nữ có tục cà răng-căng tai nhuộm đen Phụ nữ Ê Đê thường búi tóc sau gáy, cài trâm đồng ngà voi Họ thường có hai kiểu chít khăn: khăn chít đằng sau gáy trước trán vận chéo hình chữ nhân (như lối đội khăn phụ nữ Chăm) Chiếc váy cổ truyền phụ nữ gọi Myêng Đó loại váy mở, màu chàm, quấn quanh thân Chạy dọc thân váy hoa văn hình hạt thóc, hạt bắp, tắc kè, chim, cá, hình người với màu đỏ pha lẫn trắng, vàng sặc sỡ Căn vào chất lượng hoa văn, người Ê Đê có nhiều loại váy: Myêng Đêch, Myêng Drai, Myêng Kdruêch piêk, Myêng Mút Váy Đêch quý cả, trước trị giá 2-3 trâu Trang phục truyền thống người Ê Đê Ảnh: KT Nam giới Ê Đê mang khố, gọi kpin Có loại khố: Ktêh, Drai, Bơng, Bal, Mlang Giá trị khố Ktêh, trước trị giá 2-3 trâu Áo cánh mặc lễ hội đàn ông Ê Đê trang trí mảng đỏ rực ngực áo, hình đại bàng dang cánh, tượng trưng cho khí phách khát vọng vươn lên người Ê Đê Khi khỏi nhà, đàn ông Ê Đê xưa thường đeo gùi, ngậm tẩu thuốc Đó cách trang sức thêm cho trang phục cổ truyền Người Ê Đê có văn hóa dân gian vô phong phú Kho tàng sử thi (khan) truyền miệng, ca ngợi vị anh hùng chiến đấu chống thiên tai, cường quyền, như: Đam San, Đăm Di, Khing Jú, Dăm Tiông, M’Drông Dăm, Dăm Trao – Dăm Rao… Bên cạnh sử thi, người Ê Đê có kho tàng truyện cổ phong phú gồm thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, câu đố, ngụ ngôn… Hầu hết câu chuyện sâu giải thích hình thành trời đất, muôn vật, cỏ, người Chinh Kram (chiêng tre) – người tập đánh chiêng thường chiêng Người Ê Đê thường ngồi đánh chiêng Trong nhà sàn, ghế dài (kpan) dựng sát vách chỗ ngồi đội chiêng Ảnh: Báo Đắc Lắc Người Ê Đê yêu ca hát, tấu nhạc Họ có điệu múa, điệu dân ca (Ayray, Kưưt, Mmuin) Nhạc cụ cổ truyền người Ê Đê phong phú, xếp theo gõ, dây, Bộ chiêng người Ê Đê (thuộc gõ) có 10 Người Ê Đê đánh chiêng dùi bọc vải, vừa đánh vừa dùng tay trái giữ nhịp chiêng Đi với chiêng có trống (H’gor) Theo quan niệm họ, cồng chiêng giúp người thông tin trực tiếp với thần linh Cồng chiêng không sử dụng bừa bãi mà sử dụng lễ hội buôn làng Người Ê Đê ngồi thành hàng đánh chiêng Nhạc cụ người Ê Đê chế tạo từ tre nứa, gỗ, đá, sừng, kim loại… Đó ching kram (chiêng tre), đing năm, đinh pah, đinh buốt, đinh tak tar, đing pâng, đing lơng khơng, đing ring, đinh tuut, đàn brố, đàn goong… Lễ cúng thần lúa buôn T'Liêr (Hòa Phong, Krông Bông, Đắc Lắc) Ảnh: KT Người Ê Đê quan niệm vật tượng sống có thần linh Thế giới thần linh chia thành hai loại: thần thiện thần ác Người Ê Đê theo tín ngưỡng đa thần, không thờ vật tổ dân tộc khác, nên lễ hội dân gian họ quan tâm đến phần lễ Các nghi lễ thường kèm theo vật hiến tế thần linh trâu, bò, heo, gà, rượu cần Họ diễn tấu cồng chiêng để gọi thần Ngày trước, trồng lúa vụ, dựa vào nước trời, nên từ tháng 11 đến tháng khoảng thời gian rảnh rang, người Ê Đê thường tổ chức lễ hội Mùa thường gọi “mùa ăn năm uống tháng” Người Ê Đê có hai hệ thống nghi lễ - lễ hội, hệ thống nghi lễ - lễ hội vòng đời người và hệ thống nghi lễ - lễ hội vòng lúa Nghi lễ vòng đời người gồm lễ cúng từ người mẹ mang thai già, lễ cúng nhà mới, lễ kết nghĩa, lễ tiếp khách… cuối lễ bỏ mả Nghi lễ nông nghiệp (lễ hội vòng lúa) gồm lễ cúng từ khai khẩn đất đai, tới làm mùa, thu hoạch, cúng tạ ơn thần nông nghiệp, cúng mừng lúa, cúng nồi cơm, cúng hồn lúa, cúng bến nước, lễ cầu no đủ…

Ngày đăng: 24/06/2016, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN