Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
223,45 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài * Lý khoa học Cùng với ngâm khúc, truyện Nôm, hát nói ba thể loại độc đáo ghi đậm dấu ấn văn học dân tộc So với thể loại trung đại khác, hát nói đồ sộ số lượng tác phẩm bù lại, thể loại có phá cách đầy sáng tạo độc đáo ông cha việc sử dụng ngôn từ dung hợp thể loại văn học truyền thống Ra đời vào thời kỳ lịch sử có nhiều biến động, hình thành, phát triển suy vi thơ hát nói phần phản ánh thực xã hội, đời sống tinh thần lớp nho sĩ xã hội đương thời nhiều rối ren, biến loạn Gắn với lực lượng sáng tác lớp nhà nho tài tử, hát nói âm lạ tai đầy hấp dẫn bộn bề niêm luật khắt khe văn thơ trung đại Khi móng vững văn học trung đại dựa vào quy ước, cấu tứ vô chặt chẽ ảnh hưởng sâu sắc văn học Hán, thơ hát nói giữ cho nét hồn dân tộc cách tân trẻo, mẻ việc sử dụng văn tự chữ Nôm Điều không khẳng định sức sáng tạo ông cha mà minh chứng cho tinh thần dân tộc mạnh mẽ thể văn học dân tộc Với giá trị nội đặc sắc, thơ hát nói thể loại văn học giữ vai trò quan trọng vận động văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Đặc trưng thể thơ hát nói phóng khoáng, tự do, chệch khỏi khuôn lề văn học truyền thống, đồng thời thể tài hoa người sáng tác Đặc trưng giúp thơ hát nói có màu sắc riêng lạ Sự tự bay bổng, cộng dồn thêm chí khí tự nhiên, tư tưởng phóng túng lớp nhà nho tài tử khiến hát nói có đường lối phát triển cách thức thể mặt nội dung hình thức độc đáo, lạ So với nhiều thể loại văn học trung đại, chất lãng mạn hát nói thể vô đặc sắc, coi tiền đề sớm cho văn học đại sau hình thành phát triển Từ đời tới phát triển đến đỉnh cao thoái trào, hát nói quán thể cá nhân, bỏ lề khuôn khổ gò ép cổ truyền vốn coi việc thể cá nhân điều xa xỉ, cấm kỵ Khoảng thời gian hình thành phát triển ngắn so với nhiều thể loại, lại thêm đứt đoạn trình tồn tại, đến cuối kỷ XIX, thơ hát nói lại tiếp tục với nhiều tên tuổi: Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Dương Lâm, Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh, … Chính điều làm cho thơ hát nói phân định hát nói kỷ XIX có đặc điểm riêng Sự chuyển biến đặc điểm thể loại khiến hát nói có trình phát triển phức tạp song lại tạo cho điểm riêng biệt Tuy vậy, nghiên cứu hát nói đặc trưng giai đoạn chưa lưu tâm nhiều * Lý thực tiễn Các tác phẩm thơ hát nói số tác giả tiêu biểu Nguyễn Công Trứ, Chu Mạnh Trinh, Cao Bá Quát đưa vào chương trình dạy học cấp THPT, cao đẳng, đại học Với luận văn “Khuynh hướng lãng mạn thơ hát nói kỷ XIX”, người viết hi vọng luận văn trở thành tư liệu tham khảo cung cấp cho học sinh, sinh viên trường học cấp kiến thức phông đặc điểm văn hóa xã hội, đặc trưng thể loại phong cách số tác giả bật Một số tác giả luận văn tiến hành khảo sát giới thiệu giảng dạy cấp THPT Ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ, Chu Mạnh Trinh với tác phẩm Hương Sơn phong cảnh ca, Dương Khuê xuất tác phẩm Khóc Dương Khuê Nguyễn Khuyến… Từ đó, luận văn có ý nghĩa thực tiễn giáo viên THPT, định hướng phương pháp giảng dạy, hướng tiếp cận hay cách thức phân tích, đọc hiểu văn thơ hát nói Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổng hợp hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, nhận thấy có ba hướng nhóm công trình chính: *Hướng nghiên cứu chung ca trù có đề cập tới Hát nói Ban đầu, hát nói xem điệu thức ca trù, tức gắn với âm nhạc môi trường diễn xướng không nhìn nhận thể loại văn học Trong công trình nghiên cứu sớm nhất, hát nói đặt hệ thống tổng thể loại hình nghệ thuật ca trù, nghiên cứu góc độ âm nhạc Trong “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ, phần Biện âm nhạc, tác giả liệt kê điệu ca trù không thấy ghi nhận thể thơ hát nói: “Âm luật năm Hồng Đức (1460 -1479) đại lược có cung Hoàng chung, cung Nam, cung Bắc, cung Đại thực, luật Dương kiều, luật Âm kiều điệu hát Hà Nam, Hà Bắc, Bát đoạn cẩm” Đoạn có sử dụng nhiều thuật ngữ ca trù không thấy nhắc đến hát nói Phải chăng, hát nói thời điểm có tên gọi khác? Bắt đầu từ kỷ XIX, nhiều công trình nghiên cứu ca trù đề cập sâu thể thơ hát nói “Đại Nam quốc âm ca khúc”, “Ca trù cách thể”, “Ca phả”, “Ca điệu lược ký”… Điểm chung công trình bước đầu giới thiệu, mô tả liệt kê điệu, điệu thức ca trù Năm 1962, “Việt Nam ca trù biên khảo” Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề công trình đáng ý khảo sát, liệt kê đầy đủ sáng tác thể thơ hát nói “Tuyển tập thơ ca trù” Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú viết xuất năm 1987 sách tập hợp đa dạng sáng tác thơ hát nói nhiều tác giả Ở nhóm công trình này, tác giả chưa đề cập đến hát nói đối tượng độc lập mà tập trung vào khảo sát, liệt kê điệu thức ca trù Khái niệm “hát nói” chưa rõ ràng, có tên gọi khác *Hướng nghiên cứu thể loại hát nói: Sang đầu kỷ XX, thể thơ hát nói “chăm chút” hàng loạt công trình nghiên cứu kỹ lưỡng sâu sắc Đặc biệt, nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận thơ hát nói thể loại văn học để đào sâu tìm hiểu nghiên cứu Năm 1992, viết “Nét riêng hát nói”, Nguyễn Đức Mậu ghi nhận nét độc đáo hát nói Nguyễn Khuyến Năm 1995, Dương Thiệu Tống với “Tâm trạng Dương Lâm, Dương Khuê” công trình sâu khảo sát phân tích sáng tác hai tác giả tiêu biểu cho thơ hát nói giai đoạn cuối kỷ XIX Trong sách này, tác giả dựa vào nội dung sáng tác thơ hát nói Dương Lâm, Dương Khuê để nhìn nhận tâm trạng, suy nghĩ thời hai tác giả Trong “ Hát nói lịch sử văn học dân tộc”, Nguyễn Đức Mậu khái quát hát nói cuối kỷ XIX phần “Hát nói trình phát triển” Tác giả đề cập tới chuyển biến đặc trưng hát nói giai đoạn với giai đoạn trước nêu ví dụ vài tác giả tiêu biểu Năm 2000, công trình nghiên cứu Nguyễn Đức Mậu “Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học” góp phần không nhỏ việc khẳng định vị trí hát nói thể thơ độc lập tiến trình phát triển thơ ca dân tộc Trong công trình này, tác giả khẳng định “Hát nói đáp ứng nhu cầu khác truyện Nôm ngâm khúc”, phát khẳng định tính độc lập độc đáo hát nói tiến trình thể loại văn học Việt Nam, từ tạo sở phân tích hát nói góc độ văn chương Năm 2007, luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Hồng Vân với đề tài “ Những đổi hát nói cuối kỷ XIX” sâu vào khảo sát chi tiết sáng tác thơ hát nói cuối kỷ XIX, đồng thời đánh giá đổi mặt nội dung hình thức biểu thể loại giai đoạn Với nhóm công trình này, thể hát nói nhìn nhận đối tượng độc lập, tác giả nhìn nhận hát nói thể loại văn học khẳng định, vị trí, vai trò thể loại văn học dân tộc *Hướng nghiên cứu hát nói kỷ XIX có biểu khuynh hướng lãng mạn Năm 1923, viết “Văn chương lối hát ả đào” Phạm Quỳnh đăng Tạp chí Nam Phong số 69 bước đầu nhìn nhận phân tích ca trù góc nhìn văn chương … “Duy có hát nói thông dụng nhất, thịnh hành nhất, có văn chương nhất… Văn chương lối hát ả đào tức diễn thuyết văn chương lối hát nói vậy” [ 38] Tác giả coi hát nói thể loại văn học, phân tích đánh giá góc độ nội dung nghệ thuật ngôn từ Khía cạnh lãng mạn thể loại tác giả đề cập góc độ nội dung với tinh thần “thâm trầm” , “khí khái”, chất tài tử, phong lưu với thú sắc tao nhã, với cảnh vật thiên nhiên Năm 1931, Nguyễn Văn Ngọc viết “Đào nương ca” góc nhìn thể loại, soi chiếu thơ hát nói thể loại văn học không nặng nề nhiều phần âm nhạc không gian diễn xướng Tác giả lý giải tư tưởng yếu tố khuynh hướng lãng mạn “thoát ly, hưởng lạc” đại phận nhà nho tài tử … “Ấy xưa cụ ngán đời mà thành nhàn tản, nhàn tản mà thành chán đời thế… Đợi thời lâu đến lỗi thời, cụ thành ngán đời, chán đời, không thiết việc đời Việc đời không thiết, cụ sinh phóng túng ăn chơi, rượu chè, hát xướng, mai giang hồ sơn thủy” [Tr 121- 124, 36] Tuy nhiên, biểu khuynh hướng lãng mạn hát nói Nguyễn Văn Ngọc đề cập đến khía cạnh Năm 1987, Nguyễn Đức Mậu viết “Mối quan hệ hát nói thơ Mới” đăng Tạp chí văn học số 6, đặt thơ hát nói lên bàn cân so sánh với thơ văn học đại đầu kỷ XX Bài viết khơi động giá trị văn học hát nói, có yếu tố lãng mạn, tác giả viết “Khi tìm liên hệ hát nói thơ mới, người ta thường nói thể thơ chưa đủ Sự liên tục biểu thị mối quan hệ nội dung hình thức, thể loại người sáng tác” [Tr 64- 70, 27] Trong “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam”, GS Trần Đình Sử phần “Hát nói” phân tích thể loại khía cạnh giọng điệu độc đáo “… giọng điệu khảng khái, ngang tàng, ngạo nghễ, khinh bạc, thách thức Thơ hát nói thơ giọng điệu, thơ hình ảnh” [Tr 165, 41] Đồng thời, tác giả đánh giá việc sử dụng hệ thống tiếng thô, tiếng tục, tiếng lóng đời sống sinh hoạt sáng tác Sự độc đáo giọng điệu dân dã nối tiếp văn học dân gian biểu khuynh hướng lãng mạn Năm 1998, Nguyễn Đức Mậu tiếp tục khẳng định phân tích thơ hát nói thể loại văn học qua viết “Hát nói từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học” đăng Tạp chí văn học số 11 Ông viết: “Hát nói tiếp nhận kết hợp văn học bác học văn học dân gian phương diện tư tưởng phương diện hình thức… Hát nói sau thời kỳ hình thành phát triển dùng để chuyển tải nhiều nội dung khác đưa lại hiệu nghệ thuật cao” [Tr 56 – 58, 26] Phan Thanh Sơn “Một vài đặc điểm ngôn ngữ thể hát nói” đăng Tạp chí ngôn ngữ số năm 2002 khái quát đặc điểm ngôn ngữ thể loại Tác giả khẳng định “… tác giả hát nói tiếng nói lên thái độ đề cao khía cạnh cá nhân người, sở thích nhân, ý chí cá nhân, ngông nghênh thị tài cá nhân Phải chăng, tự do, phóng túng cá nhân lối ứng xử buổi ca hát, nhân tố gắn liền với tự vận dụng ngôn ngữ?” [Tr 566, 39] Đề cập tới vấn đề cá nhân biểu lãng mạn hát nói Nhóm công trình tập trung hướng nghiên cứu vào việc nét đặc sắc, độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật thơ hát nói, có biểu nhỏ lẻ khuynh hướng lãng mạn Với ba nhóm công trình nghiên cứu trên, luận văn có sở vững khái niệm, đặc điểm nét độc đáo thể loại hát nói Đồng thời, có tư liệu phong phú tác giả, tác phẩm thơ hát nói kỷ XIX Những đánh giá, nhận định nhà nghiên cứu giúp tìm phương hướng triển khai cho luận văn Khuynh hướng lãng mạn thơ hát nói kỷ XIX thể mặt nội dung có hướng thoát văn học trung đại truyền thống, hay nghệ thuật ngôn ngữ đa dạng, không niêm luật khắt khe Tuy nhiên, biểu lãng mạn đề cập công trình tản mạn, chưa hoàn chỉnh hệ thống Luận văn kế thừa điều công trình trước làm được, tiến hành khảo sát, thống kê tập hợp hệ thống biểu lãng mạn hát nói Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ đặc trưng khuynh hướng lãng mạn mặt nội dung hình thức biểu thể thơ hát nói giai đoạn kỷ XIX * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát, phân tích so sánh sáng tác thơ hát nói tác giả tiêu biểu kỷ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Một số sáng tác thơ hát nói tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng lãng mạn kỷ XIX * Phạm vi tư liệu Trong luận văn này, người viết sử dụng hai nguồn tư liệu “Việt Nam ca trù biên khảo” ( Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995) “Tuyển tập thơ ca trù” ( Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú, NXB Văn học, 1987) Phương pháp nghiên cứu Trong trình khảo sát hoàn thành luận văn, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo cứu: luận văn dừng lại việc thống kê tư liệu, khảo sát phân loại văn thành nhóm theo tiêu chí không làm nhiệm vụ minh định văn Phương pháp phân tích văn học: người viết dựa vào đặc trưng thể loại, hình tượng nghệ thuật tác phẩm, từ rõ giá trị nội dung nghệ thuật Phương pháp liên ngành: sử dụng kiến thức văn hóa học, ngôn ngữ học, xã hội học… Phương pháp so sánh văn học: người viết so sánh tác phẩm thể loại giai đoạn văn học khác nhau, tác giả khác Đóng góp luận văn Với đề tài “Khuynh hướng lãng mạn thơ hát nói kỷ XIX”, người viết mong muốn góp phần nhỏ việc nghiên cứu thể loại 10 Việc sử dụng cổ thi điểm tựa để sáng tác khiến phong cách cá nhân tác giả vốn bị đạo lý Nho Khổng kìm chiết lại hội phô bày, bộc lộ Hát nói bứt khỏi rào chắn quy ước trung đại song chưa thực triệt để, yếu tố Hán sử dụng dày đặc thơ Trong Đào nương ca, Nguyễn Văn Ngọc đánh giá việc sử dụng yếu tố Hán thơ văn trung đại nói chung thơ hát nói nói riêng: “Ai lạ dân thường có tính chuộng lạ, tham danh, quên Bụt nhà, cầu Thích Ca đường… Chẳng mà xưa kia, người làm văn Nôm có dùng nhiều chữ Tàu có giá, người đọc văn Nôm có thấy nhiều chữ Tàu muốn xem, ưa đọc cho có hứng thú Riêng lối văn hát nói, không kể chữ Hán lặt vặt nhan nhản Có đến nửa hay hai phần chữ Hán” [Tr 129, 36] *Câu thơ chữ Hán thơ hát nói Theo“Việt Nam ca trù biên khảo”, hát nói không xác định tác giả (Vô danh) viết chữ Hán, yếu tố Nôm Nội dung chủ yếu tác phẩm ca ngợi thiên nhiên, cảnh sắc (2 bài) ; hưởng lạc (1 bài), tỏ lòng (2 bài) Khác với hát nói chuẩn mực có hai câu chữ Hán Khổ thơ, hát nói viết hoàn toàn theo lối Hán văn tạo điểm đặc sắc định Sử dụng ngôn ngữ Hán vừa tạo nét sang trọng cho câu thơ, ý thơ tăng thêm, mở rộng thêm chữ Hán thường “ý ngôn ngoại” Mặt khác, làm thơ hát nói chữ Hán – ngôn ngữ chuẩn mực giữ nét phóng khoáng, chất đa tình cá nhân, chứng tỏ lĩnh, tài tác giả Bảng thống kê số lượng câu thơ chữ Hán: 94 Tên tác giả Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát Ngô Thế Vinh Trương Quốc Dụng Nguyễn Quý Tân Trịnh Đình Thái Nguyễn Đức Nhu Nguyễn Văn Giai Nguyễn Khuyến Dương Khuê Nguyễn Thượng Hiền Phan Văn Ái Chu Mạnh Trinh Trần Lê Kỷ Tú Xương Dương Tự Nhu SLTP (bài) Số lượng câu chữ Hán 51 117 câu/ 713 câu thơ 14 13 43/151 8/30 8/33 10/82 10/41 14/90 3/34 15/88 26/154 4/28 2/11 4/49 8/101 30/92 Tính chất thị tài Nguyễn Công Trứ thể việc sử dụng câu thơ chữ Hán với mật độ dày đặc, có thơ có tới câu thơ chữ Hán/ 23 câu thơ (“Ngày tháng nhàn”) Cách Nguyễn Công Trứ đưa câu thơ Hán yếu tố điển tích, điển cố vào thơ hát nói cách khéo léo, gọt giũa khiến câu thơ vừa thể chất thị tài uyên thâm, tài hoa tác giả, vừa khiến câu thơ trang nhã, chứa đựng nội dung giàu ý nghĩa Cao Bá Quát tác giả sử dụng nhiều yếu tố Hán, tính riêng 16 tác phẩm thơ hát nói có Việt Nam ca trù biên khảo, có tới 10 mở đầu câu thơ viết hoàn toàn chữ Hán Trong tổng số 151 câu thơ tất hát nói, có tới 43 câu thơ chữ Hán tất vị trí (chiếm 28,4 %) 95 Trần nan phùng khai tiếu, … Hào trúc ti du túy hĩ, Thê phong lãnh nguyệt hà … Quân bất kiến: hoa lạc, hoa khai xuân khứ dã, … (Mấy gặp gỡ) Các thơ hát nói đầu kỉ XIX thường xuất nhiều câu thơ chữ Hán, đặc biệt thơ Nguyễn Công Trứ, nhiều có từ câu chữ Hán trở lên (21 bài), tất vị trí (chủ yếu khổ nhập đề, khổ thơ khổ kết) Ngoài ra, Trịnh Đình Thái, Dương Tự Nhu sử dụng nhiều câu thơ chữ Hán hát nói Tuy nhiên, nhận ra, cuối kỷ, câu thơ chữ Hán xuất dần, chí không xuất hát nói Dương Khuê có tổng cộng 13 với 154 câu thơ có 26 câu thơ chữ Hán ông sử dụng Nguyễn Khuyến sử dụng 15 câu thơ chữ Hán tổng số 88 câu (ở thơ) Đặc biệt, thơ hát nói Tú Xương, có câu chữ Hán tổng 101 câu thơ (7 thơ) Sự dần câu thơ chữ Hán giải thích: thay đổi mặt tư tưởng tác giả dẫn theo thay đổi nội dung Từ đó, ngôn ngữ Hán không phù hợp để thể trọn vẹn ý nghĩa mà tác giả vốn thể Có thể ví dụ, cuối kỉ XIX, nội dung trào phúng thơ hát nói phát triển, để phản ánh, mỉa mai hay đả kích đối tượng, hiên tượng trào phúng xã hội, yếu tố Nôm đắc dụng *Điển tích, điển cố Ngoài câu thơ chữ Hán, điển tích, điển cố, biện pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng sử dụng nhiều Nhìn chung, điển tích điển cố sử dụng thơ hát nói giúp câu chữ có nhiều ý nghĩa hơn, lại thể tài năng, hiểu biết tác giả Theo khảo sát, hát nói Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Chu Mạnh Trinh nhiều điển tích, 96 điển cố Những tác Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Trần Lê Kỷ,… sử dụng điển tích, điển cố Có thể thấy, việc sử dụng nhiều hay điển tích, điển cố phụ thuộc nhiều vào nội dung, đề tài thơ hát nói Thơ hát nói có nội dung hưởng lạc, đợi thời, lập công, tỏ chí thường dùng điển tích, điển cố nhiều Nhắc đến thú vui hưởng lạc, có: “cờ Đế Thích, tửu Lưu Linh, đàn Bá Nha, thơ Đỗ, Lý…” ; “phong, hoa, tuyết, nguyệt; yến yến hường hường….”; nhắc đến tình bạn son sắt có điển tích Bá Nha – Chung Tử Kì; nói chí đợi thời, lập công thường nhớ đến tích Thái Công chưa gặp Chu Văn Vương an phận ngồi câu cá, Y Doãn chưa gặp vua Thành Thang cày ruộng chờ minh chủ… Ngược lại, thơ hát nói có nội dung tiếng cười mỉa mai, châm biếm thường sử dụng nhiều yếu tố Nôm, ngôn ngữ, hình ảnh thường gần gũi với đời sống sinh hoạt nhân dân nên yếu tố điển tích, điển cố không đắc dụng nội dung Trong 11 thơ có nội dung tiếng cười, có có điển tích điển cố chiếm 18,1 % (Phỗng đá trả lời Nguyễn Văn Giai Cô Sen mơ bóng đè Nguyễn Khuyến) Như vậy, thấy, giai đoạn đầu kỷ XIX, yếu tố Hán có mật độ xuất dày đặc sáng tác thơ hát nói Các yếu tố giúp tác giả thể nét phóng khoáng, đa tình nhã việc hưởng lạc thú Càng sau yếu tố Hán thưa thớt nhường chỗ cho yếu tố Nôm 3.4.2 Sự chiếm lĩnh yếu tố Nôm thơ hát nói kỷ XIX Sang giai đoạn cuối kỷ XIX, tư tưởng phương Tây tràn sang, biến đổi cách suy nghĩ, tư tưởng nhà Nho khiến nét đại dần xuất Sự thay đổi khiến hát nói có phá cách đáng kể, đạt thành tựu không nội dung mà hình thức nghệ thuật Việc dần thoát khỏi yếu tố Hán, chiếm lĩnh 97 yếu tố Nôm hình thành cho thể loại hệ thống ngôn ngữ bình dân, gần gũi với ngôn ngữ đời sống Lời ăn tiếng nói xuất đời thường lại xuất thứ văn chương vốn coi tao nhã bậc tài nhân đột phá lớn Hệ thống ngôn ngữ nói hình thành sở biến đổi mặt nội dung, tác giả không ưu tâm để tỏ chí, đợi thời, lập công danh… mà hướng ngòi bút vào nhiều mặt đời sống thực Các nội dung đời thường xuất với câu chuyện giản dị: chúc mừng, thăm hỏi… với thể tài trào phúng nâng lên cấp độ cao để phản ánh xã hội đương thời hội để ngôn ngữ nói thơ hát nói hình thành phát triển Trong tổng số 131 thơ 17 tác giả, có đến 21 viết hoàn toàn chữ Nôm (chiếm 16,1 %), đó: Số lượng (bài) Nguyễn Công Trứ Nguyễn Văn Giai Nguyễn Khuyến Dương Khuê Chu Mạnh Trinh Trần Lê Kỷ Tú Xương Nội dung chủ yếu thơ trào phúng (8 – 38% ), số Tác giả viết thiên nhiên nội dung khác Như vậy, thấy, thay đổi nội dung chủ đạo, ngôn ngữ thơ hát nói tự chuyển mình, tìm cách thể phù hợp đạt hiệu cao Đây sáng tác hướng vào đại chúng, khơi gợi đời thường gần gũi: Từ lên đến mười lăm trẻ nít, Bốn mươi nhăm cút kít già… Thế mà học hiệc, thi thiếc, đỗ điệc, làm quan làm kiếc, (Câu 5) 98 Cuộc đời vấn vít ngơi…(Câu 6) Nhủ em em giữ gìn (Chơi cho thỏa thích – Trần Lê Kỷ) Hay: Người quân tử gặp vận kiển, Liệu qua loa cho xong truyện thôi… Ấy biết đời tùy lúc,(Câu 5) Thắc mắc chi mà cầy cục có làm chi… (Câu 6) (Ngẫu chiếm – Tú Xương) Sự giảm thiểu yếu tố Hán khiến hát nói vốn thể loại dân tộc lại thêm sáng sử dụng yếu tố Nôm bình dị, gần gũi: Khăn nhuộm lờ mờ màu nước điếu Nón chóp sơn vừa méo vừa tròn (Nguyễn Khuyến) Cũng có khi, tác giả phá cách sử dụng cặp câu 5, so le Hán Nôm gây hiệu ứng mạnh nội dung phản ánh: Nhân trung chi nhãn ngô lão hĩ Lệ Giang Châu chan chứa (Dương Khuê) Với cách đặt câu tạo hiệu ứng mở rộng không gian câu thơ, giọng điệu ngậm ngùi, cảm thương, xót xa dàn trải không dứt Việc sử dụng thành ngữ, ngôn ngữ gắn với phong tục, tập quán đời thường nhà thơ tâm để giản dị hóa lối văn chương cao sang thoát dần khỏi việc sử dụng yếu tố Hán: “Chị chị năm túng Biết tết đến nơi Mới ngày chị mua muối Ngoảnh mặt lại hàng vôi bán” 99 (Tế Xương) Vận dụng thành ngữ dân gian “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”, câu thơ có phần dung dị tiếng than đời thường cô đầu trách khéo thời gian trôi qua chóng vánh Cách lặp từ theo lối nói dân gian vận dụng: “Thế mà học hiệc, thi thiếc, đỗ điệc, làm quan làm kiếc”, “đĩ dài đĩ rạc”, “toác toạc toàng toang” khiến giọng điệu thơ vừa dí dỏm, vừa dân dã Bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ bình dân có lẽ phải kể đến Nguyễn Khuyến Tú Xương Kết cấu trùng điệp cụm từ sử dụng nhiều ảnh hưởng ngôn ngữ nói dân gian với cách nói chuyện vần vè, điệp câu, điệp từ để tạo ngữ điệu, tăng sắc thái mà ghi nhận rõ chửi dân gian: “Cha thằng đứng chiếu ngang, thằng sang chiếu dọc, thằng đọc văn tế, thằn bế hài,thằng nhai thủ lợn Cha Cao Tằng Tổ Khảo, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Dì Tỷ Muội thằng cha mày bắt gà nhà tao! Con gà nhà tao gà, qué Nó sang nhà mày cú, cáo Nó mổ gan, lòi ruột đứa ăn miếng thịt gà nhà tao… Tao gọi ông cầm cờ xanh đứng đầu ngõ, ông cầm cờ đỏ đứng sau nhà, ông cầm cờ vàng bên hữu, ông cầm cờ trắng bên tả Yểm cho nhà mày đẻ ngược, sinh cháu ngang dám ăn gà nhà tao! …” Cách chửi vần vè, chí thêm vào nhân vật lịch sử Trung Quốc khiến cho chửi vừa đạt ngữ điệu, giọng điệu chua ngoa, đanh đá lại vừa thể phông văn hóa phong phú người nông dân Hát nói xuất cách nói vần vè vậy, đặc biệt dùng để chửi: Đĩ mà có tàn, có tán, có hương án, có bàn độc Khá khen thay làm đĩ có tông (Nguyễn Khuyến) 100 Đĩ dài đĩ rạc Bấy lâu toác toạc toàng toang (Tú Xương) Cụ Tam Nguyên Yên Đổ vốn đại nho học, mà lên tiếng chửi, mà lại chửi độc địa, ngoa ngoắt hạng người xã hội với cách vần vè bình dân Cách sử dụng từ ngữ tỏ rõ thái độ mỉa mai, ghê tởm người mà tác giả định danh rõ ràng “đĩ” mụ Hậu Cẩm, cô Tư Hồng… Tú Xương lại sử dụng cách lặp từ thay trắc để tạo ngữ điệu quen thuộc, bình dân câu chửi loại gái đĩ già, hết duyên nên tu Thay từ ngữ bóng bảy, trau chuốt việc sử dụng ngôn ngữ nói trường hợp tạo hiệu nghệ thuật mạnh, dùng lời chửi dân lao động dân gian để bày tỏ thái độ đả kích, khinh thường loại “đĩ tàn, đĩ tán” xã hội Cũng có kết cấu trùng điệp xuất tỏ thái độ hưởng lạc, miêu tả lạc thú tác giả: Chơi cho phờ râu, cho trợn mắt, cho long rải rút, cho trụt dây lưng (Dương Khuê) Hay đơn giản vẽ lên thú nhàn tản nơi thôn quê dân dã: Khi vườn sau, ao trước, điếu thuốc, miếng trầu, chè chuyên năm bẩy chén, Kiều lẩy đôi câu (Nguyễn Khuyến) Sự chiếm lĩnh yếu tố Nôm giai đoạn cuối kỷ XIX hát nói tinh thần dân tộc mà hết, giúp phong cách cá nhân nhà thơ bộc lộ rõ hơn, chất tài tử phóng túng, tính mạnh bạo việc sử dụng ngôn từ mà không bị gò bó vào quy củ khắt khe cổ thi Sự tự ngôn ngữ phần khiến cách biểu đạt nội dung hát nói thêm phần phóng túng, bay bổng Từ mà 101 khuynh hướng lãng mạn thể rõ “Chủ nghĩa lãng mạn coi trọng văn học dân gian vốn dồi tính nhân dân, tính dân tộc chất trữ tình… trở với văn học dân gian… văn học dân gian thời trung cổ với tưởng tượng phong phú, tình cảm chân thực, phương thức biểu đạt tự do, ngôn ngữ bình dị giàu màu sắc hợp với vị chủ nghĩa lãng mạn” [Tr 150, 22] 102 KẾT LUẬN Là thể loại túy Việt Nam với phát triển độc đáo gắn liền với phận nhà Nho tài tử, hát nói kỷ XIX đạt thành tựu đặc sắc dù thể loại bước vào giai đoạn thoái trào Những phá cách, biến đổi, sáng tạo phận sáng tác khiến hát nói cuối kỷ XIX có nét thay đổi rõ nét so với giai đoạn đầu kỷ XIX, đồng thời xuất nét đại mà biểu khuynh hướng lãng mạn minh chứng tiêu biểu Khuynh hướng lãng mạn thơ hát nói kỷ XIX có số biểu hiện: - Sự định hình cá nhân lớp nhà nho tài tử với thể phá cách, phong phú độc đáo Các nhà nho tự bứt khỏi vòng cương tỏa Nho giáo, thể cá tính thân Không khoe tài, ngông nghênh tài hoa mình, nhà Nho không ngần ngại thể ước muốn đời thường “một trà, rượu, đàn bà” Chính tư tưởng phóng khoáng, tự giúp thơ hát nói có màu sắc riêng, đậm chất lãng mạn - Tinh thần thoát ly, hưởng lạc, chìm đắm vào thú vui sắc, vào thiên nhiên - Trở với văn học dân gian (ảnh hưởng hệ thống ngôn ngữ hay cấu trúc hay gặp văn học dân gian) - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo Trước hết, khuynh hướng lãng mạn thể nội dung thơ hát nói Nếu giai đoạn trước, hát nói tập trung vào nội dung: lập công, đợi thời, ăn chơi, tỏ chí… sang giai đoạn này, việc mở rộng đề tài: hưởng lạc, giai nhân, nội dung trào phúng hay đời thường giúp biểu lãng mạn thể rõ Cùng với khuynh hướng thoát ly hưởng lạc, tìm vào thú vui sắc dục, thiên nhiên để quên sự, không màng thời cuộc, coi thú ăn chơi lẽ sống, triết lý nhân sinh biểu 103 rõ khuynh hướng lãng mạn hát nói kỷ XIX Nội dung đời thường xuất hát nói giản dị hóa thứ văn chương vốn tao, sang trọng với việc giảm thiểu yếu tố Hán chuyển dịch dần sang yếu tố Nôm biểu khuynh hướng lãng mạn Ngôn ngữ đời thường dung dị, dân dã vốn văn học dân gian mà “chủ nghĩa lãng mạn coi trọng” [Tr 150, 22] Về mặt hình thức nghệ thuật, khuynh hướng lãng mạn hát nói kỷ XIX chủ yếu biểu tự mặt kết cấu, câu chữ, đa dạng phong phú mặt giọng điệu… Tất nhằm thể phá cách, tài tử, không bó buộc vào khuôn lề coi phương tiện để đả phá thứ cũ kĩ, rào lý khắt khe biểu không quy thuận với thực Với giá trị nội dung nghệ thuật vô đặc sắc, hát nói nói chung hát nói kỷ XIX nói riêng xứng đáng có vị trí vô quan trọng tiến trình văn học Việt Nam, xứng đáng nhận quan tâm, nghiên cứu nhiều để khẳng định giá trị độc đáo thể loại 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Cầm (1997) – Tiếng trống chầu bác Nguyễn, Văn nghệ số 40 Phan Huy Chú (2012) – Lịch triều hiến chương loại chí Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Philippe Devillers (2006) – Người Pháp người An Nam Bạn hay thù?, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề (1995) - Việt Nam ca trù biên khảo, NXBThành phố Hồ Chí Minh Thái Kim Đỉnh (1999) – Một giai thoại thi ca đào nương xứ Nghệ, in Ca trù cổ đạm, Sở Văn hóa Hà Tĩnh Lê Bá Hán - (chủ biên) (2011) - Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1997) – Việt Nam thi văn hợp tuyển, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985) – Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỷ XIX, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Đình Hổ (2012)- Vũ trung tùy bút, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10.Nguyễn Phạm Hùng – Văn học Việt nam từ kỷ X đến kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988) – Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, 1930 – 1945, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Trần Đình Hượu (1995) – Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Hà Nội 13.Đinh Gia Khánh – (chủ biên) (1998) – Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 14.Vũ Ngọc Khánh (1999) – Thơ nhạc từ dân gian đến bác học để trở dân gian, in Ca trù cổ đạm, Sở Văn hóa Hà Tĩnh 15 Vũ Ngọc Khánh (1999) – Thơ nhạc từ dân gian đến bác học để trở dân gian, in Ca trù cổ đạm, Sở Văn hóa Hà Tĩnh 16 Nguyễn Văn Khôn (1959) – Hán Việt từ điển, NXB Khai Trí, Sài Gòn 17 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2001) – Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, tái lần thứ ba, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 18 Hoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính (1974) – Lịch sử Việt Nam (1858 – cuối kỉ XIX), Quyển III, tập I, phần I, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính (1974) – Lịch sử Việt Nam (1858 – cuối kỉ XIX), Quyển III, tập I, phần II, NXB Giáo dục, Hà Nội 20.Nguyễn Hiến Lê (giới thiệu dịch) (1994) - Trang Tử Nam Hoa Kinh, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 21 Nguyễn Lộc (1997) – Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, tái lần thứ 2, có chỉnh lý bổ sung, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu (chủ biên) (2011)– Lí luận văn học (Tập – Tiến trình văn học), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 23.M.Gorki (1953)– M.Gorki bàn văn học 24 Nguyễn Đức Mậu (giới thiệu biên soạn) (2003) - Ca trù nhìn từ nhiều phía, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 25.Nguyễn Đức Mậu (2008) – Hát nói Nguyễn Công Trứ, NXB Nghệ An, Nghệ An 26 Nguyễn Đức Mậu (1998) – Hát nói từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học, Tạp chí văn học số 11 27 Nguyễn Đức Mậu (1987) – Mối quan hệ hát nói thơ Mới, Tạp chí văn học số 28 Nguyễn Đức Mậu (2000) – Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 29 Phong Nam (2005) – Giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, NXB Đà Nẵng 30 Nhiều tác giả (2003) - Nguyễn Công Trứ tác giả tác phẩm, Trần Nho Thìn tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2003) - Nguyễn Khuyến tác giả tác phẩm, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2003) - Trần Tế Xương tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Đoàn Hồng Nguyên (2001) – Nét riêng Tú Xương văn chương hát nói, Tạp chí văn học số 34 Ngô Linh Ngọc - Ngô Văn Phú (1987) – Tuyển tập thơ ca trù, NXB Văn học, Hà Nội 106 35 Nguyễn Quang Ngọc (2003) – (chủ biên) – Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Ngọc (1932) – Đào ca nương, Vĩnh Long thư quán xuất bản, Hà Nội 37.Võ Văn Nhơn (2007) – Văn học quốc ngữ trước năm 1945 Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Sài Gòn 38 Phạm Quỳnh (1923) – Văn chương lối hát ả đào, Tạp chí Nam phong, số 69 39 Phan Thanh Sơn (2012) – Một vài đặc điểm ngôn ngữ thể hát nói, Tạp chí ngôn ngữ số 40 Trần Đình Sử - (chủ biên) (2012)– Lí luận văn học (Tập Tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 41.Trần Đình Sử (1999) - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 42.Văn Tâm (2001) – Thể phách tinh anh hát nói – ca trù, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 43.Trần Thị Băng Thanh (2006) – Xuyến Ngọc Hầu tác phẩm, NXB Khoa học xã hội 44.Trần Nho Thìn (2008) – Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 45.Dương Thiệu Tống (1995) – Tâm trạng Dương Khuê, Dương Lâm, NXB Văn học, Hà Nội 46 Đỗ Thị Hồng Vân (2007) – Những đổi hát nói cuối kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 47.Trần Ngọc Vương (1995) – Loại hình tác giả văn học: nhà nho tài tử Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Hoàng Hữu Yên (chủ biên) (2004) – Tinh tuyển văn học Việt Nam kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 107 108 [...].. .hát nói thế kỷ XIX, nhìn nhận đầy đủ và sâu sắc hơn về đặc trưng văn học của thể loại này 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung về thể loại thơ hát nói và thơ hát nói thế kỷ XIX CHƯƠNG 2: Những biểu hiện lãng mạn của thơ hát nói thế kỷ XIX CHƯƠNG 3: Hình thức nghệ thuật của thơ hát nói lãng mạn thế kỷ XIX KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỂ LOẠI THƠ HÁT NÓI VÀ THƠ HÁT NÓI THẾ... rằng, điểm đáng chú ý trong bài hát nói này chính là cảm thức tù hãm trong lồng và khao khát tháo cũi, sổ lồng trong bài hát nói Tuy vậy, phải đến thế kỷ XVIII, thơ hát nói mới thành một dòng phát triển, sau đó đạt được thành tựu rực rỡ suốt thế kỷ XIX và thoái trào vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Có thể chia thành 3 giai đoạn phát triển của thể loại thơ hát nói, đó là: 17 Cuối thế kỷ XVIII : Là một... dung, đề tài của thơ hát nói đầu và cuối thế kỷ XIX Nếu đầu thế kỷ XIX, khuynh hướng lãng mạn thể hiện chủ yếu ở thể tài ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, thú vui tao nhã đậm khí phách tài tử rất mực phong lưu thì sang giai đoạn cuối thế kỷ XIX, những biểu hiện của khuynh hướng lãng mạn thể hiện ở tính chất đa tình đậm màu sắc dục và nghệ thuật độc đáo Những biểu hiện của khuynh hướng lãng mạn khiến thể loại... lòng của mình qua thơ hát nói như Nguyễn Thượng Hiền Thơ hát nói của ông mang phong cách nhàn tản, phong lưu, có tiên phong đạo cốt nhưng ẩn dưới những con chữ vẫn là ưu tư thế sự Những cá tính khác nhau cùng tìm đến thơ hát nói để bày tỏ, thể hiện bản thân khiến nội dung thơ hát nói trở nên đặc sắc, phong phú hơn bao giờ hết 33 CHƯƠNG II NHỮNG BIỂU HIỆN LÃNG MẠN CỦA THƠ HÁT NÓI THẾ KỶ XIX Bên cạnh việc... trung đại, thơ hát nói có thời gian hình thành và tồn tại không dài nhưng lại có sự chuyển biến mạnh mẽ về mặt nội dung, thể hiện được cái tôi rất riêng của từng tác giả, phản ánh sự thay đổi của xã hội đương thời Từ đó, góp phần vào sự chuyển giao từ văn học trung đại và sang đến văn học hiện đại 1.3 Thơ hát nói thế kỷ XIX 1.3.1 Tiền đề xuất hiện khuynh hướng lãng mạn trong hát nói thế kỷ XIX * Tiền... của Nguyễn Khuyến) Trong “Từ điển thuật ngữ văn học”, hát nói là điệu thức ca trù (tức hát ả đào hay hát cô đầu) có nhạc kèm theo và có một hình thức thơ riêng được gọi là thể thơ hát nói Đây là thể thơ cột trụ của hát ca trù, thịnh hành vào thế kỷ XIX “Xét về mặt văn học, hát nói là thể thơ cách luật”[Tr 143, 6] Cũng theo các tác giả, các yếu tố của thể hát nói đã được các nhà thơ Việt Nam hiện đại... nhà nho “chướng tai gai mắt” 27 1.3.2 Đặc điểm thơ hát nói thế kỷ XIX Sự chuyển giao thời đại và đặc biệt là sự xuất hiện của bộ phận nhà nho tài tử đã khiến không chỉ thể loại thơ hát nói mà các thể loại văn học trung đại cũng có những biến chuyển mạnh mẽ về cả nội dung và nghệ thuật Tuy là giai đoạn cuối trong chuỗi thời gian tồn tại nhưng thế kỷ XIX được coi là đỉnh cao rực rỡ của thơ hát nói với... lục bát và song thất lục bát) Thơ hát nói trong giai đoạn này không còn dáng vẻ đài các, sang trọng như giai đoạn khởi thủy mà dân dã hơn Sự phá cách trong hình thức thể hiện khiến thơ hát nói thế kỷ XIX có những nét biến đổi nổi trội, cũng từ đó, nội dung diễn đạt chân thật, giản dị và có tính thời sự hơn nhiều 1.3.3 Khảo sát một số tác giả thơ hát nói tiêu biểu thế kỷ XIX Người viết tập trung thống... 1.2 Sơ lược các giai đoạn phát triển của thơ hát nói So với các thể loại văn học trung đại khác, thơ hát nói không có được thời gian tồn tại lâu dài Có thể, thơ hát nói ra đời sớm hơn nhưng trước đó khá tản mạn với một số tác phẩm thơ hát nói lẻ tẻ Tương truyền “Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn” của Lê Đức Mao (1462 -1529) là tác phẩm có nhiều điểm giống với các thơ hát nói sau này Tuy nhiên, ngoài... của điệu hát nói sau này, xuất hiện từ dưới thời Hồng Đức Trong “Đào nương ca”, Nguyễn Văn Ngọc đã nhắc đến việc có người cho hát nói là lối nói sử - một lối nói có giai điệu trong sân khấu chèo Đây là lối nói được viết ở thể thơ 7 chữ, cứ 4 câu được quy định là một trổ nói, có thể đi độc lập tiếp vào bài ngay và không cần quy định nhịp điệu Theo GS Trần Đình Sử, thơ hát nói là thể thơ điệu nói: “Bảo