Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
75,96 KB
Nội dung
HẬU SẢN THƯỜNG MỤC TIÊU 1.Định nghĩa thời kỳ hậu sản Trình bày thu hồi TC thời kỳ hậu sản Mô tả cấu tạo tính chất sản dịch Trình bày chế phân tiết sữa sau sanh SỰ THU HỒI TỬ CUNG VÀ CÁC PHẦN PHỤ THUỘC I Thay đổi giải phẩu học - Tử Cung: Sau sổ nhau: khối cầu an toàn N1: cao 13 cm khớp vệ N6: đáy nằm giũa rốn xương vệ N12: TC nằm xương chậu, không sờ thấy đáy TC bụng Thu hồi TC so nhanh rạ Người cho bú nhanh người không cho bú TC bị nhiễm trùng co hồi chậm - Đoạn TC: thu hồi nhanh CTC, trở lại thành eo TC vào N5 - CTC: ngắn dần thu nhỏ lại CTC khép kín vào N5 – N8 - Âm đạo âm hộ: trở lại bình thường vòa N10 – N15 - Các phần phụ khác TC: trở lại vị trí bình thường, nằm vùng chậu Biện pháp giúp TC co hồi tốt - Cho bú sớm: khoảng 30 phút đến sau sanh, giúp TC co hồi mau lên sữa - Xoa bóp TC thành bụng Dùng thuốc co hồi TC có định NHỮNG THAY ĐỔI MÔ HỌC - Các sợi TC co lại, sợi tạo lúc mang thai thoái hóa - Niêm mạc TC: Giai đoạn phá hủy: tuần đầu ống tuyến tế bào màng rụng bị phá hủy, đào thải theo sản dịch Giai đoạn kiến thiết: tù N14 –N15 lớp đáy màng rụng có tái tạo ống tuyến, gian chất, mạch máu nhờ ảnh hưởng kích thích tố estrogen progesterone SẢN DỊCH Sản dịch chất chảy từ âm đạo thời kỳ hậu sản Sản dịch: mảnh vụn màng rụng, chất dịch tiết từ vết thương CTC, âm đạo sanh đẻ gây Trong TC sản dịch có tính vô trùng có mùi nồng Khi nhiễm khuẩn am đạo mùi hôi, lẫn mũ - Trong – ngày đầu: sản dịch có màu đỏ tươi đỏ sậm - N4 – N8: sản dịch loãng hơn, lẫn chất nhày máu cá - N8 – N12: chất nhày trong, dần - N12 – N18: chút huyết đỏ Do niêm mạc TC phục hồi - Tránh ứ sản dịch:Cho bú, vận động sớm - Thay băng vệ sinh,vệ sinh vùng hội âm để tránh nhiễm trùng SỰ TiẾT SỮA - Khi có thai, tuyến vú phát triển làm vú mẹ to dần, chảy sữa non - Sau sanh sữa non tăng dần, N3 sau sanh có tượng lên sữa mẹ thấy vú căng, đau nhức, sốt nhẹ 38 – 38, 5oC, nhức đầu chóng mặt, mạch nhanh - Tình trạng căng sữa kéo dài 24 – 48 sau chảy thực CƠ CHẾ PHÂN TiẾT SỮA - Khi co thai, tiết nhiều estrogen va progesterol Estrogen tác động lên hệ thống ống dẫn sữa Proges tác động lên phát triển cuả tiểu thùy nang tuyến sữa - Sau sanh kích thích giảm xuống - Sau sanh prolactine tuyến yên tiết ra, giúp phân tiết sữa Prolactine ức chế estrogen progesterol nên phụ nữ cho bú chậm có kinh - Oxytocine tiết kich thích ép sữa -Chăm sóc vú: vú cần lau truớc cho bé bú, nên cho trẻ bú hết sữa bú không hết phải vắt bỏ sữa dư -Mẹ mặt áo ngực rộng - Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn bú theo nhu cầu - Cho trẻ ngậm vú cách NHỮNG THAY ĐỔI TỔNG QUÁT - Tổng trạng mẹ tốt trường hợp hậu sản thường - Thân nhiệt bình thường, trừ có lên sữa sốt nhẹ - Mạch chậm, HA bình thường - CTM: HC, BC, sinh sợi huyết tăng tượng sinh lý chống lại máu sinh Trong chế tiết sữa, phản xạ thần kinh từ mút sữa làm trống bầu sữa kích thích tuyến yên tiết prolactine oxytocine để phát động tiết sữa ép sữa chảy VẤN ĐỀ SỨC KHỎE MẸ SAU SANH 1.Xuất huyết hậu sản - Thường xảy sớm sau sanh Tuy nhiên ngày đầu hậu sản, chí tuần sau sanh, TC bị đờ thứ phát gây chảy máu - Huyết tụ AH – AĐ: bệnh cảnh cầm máu không tốt may phục hồi vết thương TSM - Thường xuất vài ngày đầu sau sanh - Sản phụ than đau nhiều vùng hội âm, cảm giác mót cầu - Khám thấy khối máu tụ to, bầm tím vùng hội âm cạnh vết may Đôi khối máu tụ nằm sâu âm đạo - XT: bù dịch, bồi hoàn máu Rạch thoát khối máu tụ, may cầm máu 2 Bí tiểu sau sanh: - Thường gặp N1 - N2 sau sanh BQ cổ BQ bị chèn ép lâu giai đoạn sổ thai - Sản phụ không tự tiểu tiểu lắc nhắc nước tiểu - Khám thấy cầu BQ bụng, đẩy TC lên cao khỏi rốn - XT: Đắp ấm, xoa nhẹ nhàng BQ, khuyến khích sản phụ ngòi tiểu Không kết phải đặt sonde tiểu tập BQ 3 Nhiễm trùng hậu sản: - Yếu tố nguy cơ: sanh khó, chuyển kéo dài, vỡ ối lâu trước sanh, khám âm đạo nhiều lần, BHSS, tổn thương âm đạo, rách CTC … - Sản phụ có dấu hiệu nhiễm trùng: - Sốt - TC đau ấn chẩn, co hồi - Sản dịch hôi, màu lờ lợ, có mũ - XT: kháng sinh thích hợp 4 Bệnh lý thuyên tắc: - Thuyên tắc TM sâu chân: thường xuất muộn sau sanh -3 tuần với sốt kéo dài mạch tăng - Chân sưng phù, đau - Doppler chẩn đoán - Phòng ngừa: sản phụ vận động sớm biện pháp phòng ngừa hiệu 5 Căng sữa: khoảng 2-3 ngày sau sanh thường xảy tượng căng sữa Bà mẹ thấy vú căng nặng Sờ nắn tuyến vú thấy căng, cứng có cảm giác cục Tuy nhiên sữa vẩn chảy tốt Đây tượng căng sữa bình thường - XT: khuyến khích mẹ cho bú thường xuyên hơn, nặn bỏ bớt sữa trẻ bú không hết 1-2 ngày sữa điều tiết theo nhu cầu trẻ, tượng hết 6 Cương tức tuyến vú: Hiện tượng vú căng, phần sữa ứ lại, phần mô bị phù nề làm cản trở lưu thông sữa Vú cương to, căng bóng phù nề Sản phụ đau vú nhiều, kèm theo sốt, nặn thấy sữa chảy Nn: me không cho trẻ bú, trẻ ngậm vú không cách, hạn chế thời gian cữ bú XT: gạc đắp mát lên vú, xoa nắn vú nhẹ nhàng, vắt sữa tay bơm hút Cho trẻ bú thường xuyên hơn, bú cách 7 Viêm vú: hậu tình trạng cương tức tuyến vú tắc ống sữa trước mà không xử trí hiệu - Vú đau, sốt - Khám vú: nề, cứng, đau, nóng - XT: kháng sinh Đắp mát vú bị viêm Thuốc giảm đau, giảm sốt Ngưng bú vú bị viêm ngày Vắt bỏ sữa .Cải thiện lưu thông sữa lại 8 Tâm lý sau sanh: - Cơn buồn thoáng qua Trầm cảm sau sanh Loạn thần sau sanh DINH DƯỠNG Sau sanh thời gian cho bú, mẹ cần lượng calo cao Hai thành phần protein calci Protein : 80g/ ngày, cân đối protein có nguồn gốc động vật thực vật Calci: 1000g/ngày Fe: 30mg fe ngày Uống đủ nước [...]... và ép sữa chảy ra VẤN ĐỀ SỨC KHỎE MẸ SAU SANH 1.Xuất huyết hậu sản - Thường xảy ra sớm 2 giờ sau sanh Tuy nhiên trong những ngày đầu hậu sản, thậm chí 2 tuần sau sanh, TC có thể bị đờ thứ phát gây chảy máu - Huyết tụ AH – AĐ: bệnh cảnh do cầm máu không tốt trong may phục hồi vết thương TSM - Thường xuất hiện vài giờ hoặc ngày đầu sau sanh - Sản phụ than đau nhiều vùng hội âm, cảm giác mót đi cầu - Khám... đoạn sổ thai - Sản phụ không tự tiểu được hoặc tiểu lắc nhắc ít nước tiểu - Khám thấy cầu BQ trên bụng, đẩy TC lên cao khỏi rốn - XT: Đắp ấm, xoa nhẹ nhàng BQ, khuyến khích sản phụ ngòi tiểu Không kết quả phải đặt sonde tiểu và tập BQ 3 Nhiễm trùng hậu sản: - Yếu tố nguy cơ: sanh khó, chuyển dạ kéo dài, vỡ ối lâu trước sanh, khám âm đạo nhiều lần, BHSS, tổn thương âm đạo, rách CTC … - Sản phụ có dấu... cản trở lưu thông sữa Vú cương to, căng bóng phù nề Sản phụ đau vú nhiều, có thể kèm theo sốt, nặn thấy sữa chảy ra ít Nn: me không cho trẻ bú, trẻ ngậm vú không đúng cách, hoặc do hạn chế thời gian giữa các cữ bú XT: gạc đắp mát lên 2 vú, xoa nắn vú nhẹ nhàng, vắt sữa bằng tay hoặc bơm hút Cho trẻ bú thường xuyên hơn, bú đúng cách 7 Viêm vú: là hậu quả tình trạng cương tức tuyến vú hoặc tắc ống sữa... CTC … - Sản phụ có dấu hiệu nhiễm trùng: - Sốt - TC đau khi ấn chẩn, co hồi kém - Sản dịch hôi, màu lờ lợ, đôi khi có mũ - XT: kháng sinh thích hợp 4 Bệnh lý thuyên tắc: - Thuyên tắc TM sâu ở chân: thường xuất hiện muộn sau sanh 2 -3 tuần với sốt kéo dài và mạch tăng - Chân sưng phù, đau - Doppler chẩn đoán - Phòng ngừa: sản phụ vận động sớm là biện pháp phòng ngừa hiệu quả 5 Căng sữa: khoảng 2-3 ngày... hết sữa hoặc bú không hết phải vắt bỏ sữa dư -Mẹ mặt áo ngực rộng - Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn và bú theo nhu cầu - Cho trẻ ngậm vú đúng cách NHỮNG THAY ĐỔI TỔNG QUÁT - Tổng trạng mẹ tốt trong trường hợp hậu sản thường - Thân nhiệt bình thường, trừ khi có lên sữa có thể sốt nhẹ - Mạch hơi chậm, HA bình thường - CTM: HC, BC, sinh sợi huyết hơi tăng là hiện tượng sinh lý chống lại mất máu khi sinh Trong cơ... đau, giảm sốt Ngưng bú vú bị viêm ít nhất 3 ngày Vắt bỏ sữa .Cải thiện lưu thông sữa lại 8 Tâm lý sau sanh: - Cơn buồn thoáng qua Trầm cảm sau sanh Loạn thần sau sanh DINH DƯỠNG Sau sanh và trong thời gian cho con bú, mẹ cần lượng calo cao hơn Hai thành phần chính là protein và calci Protein : 80g/ ngày, cân đối protein có nguồn gốc động vật và thực vật Calci: 1000g/ngày Fe: 30mg fe ngày Uống đủ