1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẹ mang thai không nên ăn những thứ này kẻo hại não thai nhi

5 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 217,19 KB

Nội dung

Mẹ mang thai không nên ăn những thứ này kẻo hại não thai nhi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

Mẹ bầu không nên ăn những gì? Cùng suckhoesinhsan.net tìm hiểu xem mẹ bầu không nên ăn những gì để các mẹ tránh ăn khi mang thai nhé! 1.Quả Sơn trà (táo mèo): Sơn tra giá trị dinh dưỡng cao, lại có chức năng tiêu hóa thức ăn và khai vị rất hiệu quả. Nó vừa chua vừa ngọt, là món “khoái khẩu” đối với bà bầu. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai không nên ăn nhiều loại quả này. Các nhà khoa học sau khi nghiên cứu cho biết, sơn tra làm hưng phấn tử cung, có thể thúc đẩy tử cung co bóp, gây sẩy thai và đẻ non. Quả sơn trà làm hưng phấn tử cung, có thể thúc đẩy tử cung co bóp, gây sẩy thai và đẻ non. 2.Gan động vật: Gan động vật giàu sắt và vitamin A. Nếu phụ nữ mang thai ăn quá nhiều gan động vật, đặc biệt là khi dùng các viên thuốc bổ sung sinh tố khác, lượng vitamin A được đưa vào cơ thể sẽ quá nhiều, ảnh hưởng xấu đến thai nhi, thậm chí gây dị dạng bào thai. Ngoài ra, gan là bộ máy giải độc, là “kho” chứa chất độc lớn nhất trong cơ thể động vật. Một số chất độc đó khi ăn vào có thể ảnh hưởng xấu tới phụ nữ mang thai và thai nhi. 3.Thức ăn xông khói, nướng: Các thực phẩm loại này phải dùng gỗ, than làm chất đốt để chế biến. Nhiên liệu đốt lên sẽ phát tán ra một loại chất độc làm ô nhiễm các thức ăn được xông nướng. Chất độc này có thể gây ra ung thư. Cứ mỗi kg cá xông và thịt nướng có tới mấy chục mg chất độc này, cứ mỗi kg thịt nướng có 79 mg chất độc. Mẹ bầu không nên ăn đồ nướng 4.Lẩu: Món lẩu không tốt cho bà bầu vì có thể làm tổn thương hệ tiêu hóa và gây nhiễm ký sinh trùng. Các nghiên cứu y học chứng tỏ, ăn lẩu có nhiều cái hại, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai. Món lẩu nhúng chưa kỹ có thể dẫn đến các bệnh về ký sinh trùng như sán. Đối với phụ nữ mang thai, hệ thống tiêu hóa bị kích tố sinh dục làm ảnh hưởng, cơ trơn của dạ dày và đường ruột bị giảm sút, nhu động ruột bị giảm ít hoặc yếu đi. Việc ăn lẩu dễ làm tổn thương dạ dày và đường ruột. Do đó, thai phụ không nên ăn lẩu nhiều. 5. Quẩy: Khi làm quẩy, người ta phải đưa vào một lượng phèn chua nhất định, mà phèn chua chứa nhôm – một chất vô cơ. Khi rán quẩy, cứ 500g bột mì phải dùng 15g phèn chua. Phụ nữ mang thai cứ mỗi ngày ăn 2 chiếc quẩy sẽ đưa vào cơ thể 3 g phèn chua. Nếu ăn nhiều, lượng nhôm tích lũy sẽ lớn, làm cho não thai nhi kém phát triển, tăng nguy cơ bệnh đần độn. 6.Nước ngọt có ga: Theo phân tích, một chai nước ngọt có ga có trọng lượng 340g thì chưa 50-80mg caffein. Mỗi lần uống 1g chất này, thai phụ có thể bị hưng phấn trung khu thần kinh trung ương, làm tăng nhịp thở, tim đập nhanh, mất ngủ, hoa mắt, ù tai. Dù uống dưới 1g, nó vẫn kích thích niêm mạc dạ dày, gây buồn nôn, nôn mửa, hoa mắt, tim hồi hộp, đó là các triệu chứng trúng độc. Chất này còn có thể nhanh chóng đi qua cuống nhau, ảnh hưởng đến thai nhi. Uống nước có ga dễ ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu 7.Nhãn: Nhãn, đặc biệt là long nhãn, luôn được người ta coi là thức ăn tẩm bổ tốt. Nhưng đối với phụ nữ mang thai, nó là quả cấm. Long nhãn tính ôn, vị ngọt, rất dễ trợ hỏa, phụ nữ mang thai ăn vào sẽ tăng nhiệt cho thai, dễ gây ra khí huyết không điều hòa, làm cho vị khí ngược lên, dẫn đến nôn mửa. Nếu dùng lâu sẽ hại đến âm, xuất hiện hiện tượng nhiệt, đau bụng, xuất huyết. Đấy là những Mẹ mang thai không nên ăn thứ kẻo hại não thai nhi Điểm danh thực phẩm “hại não” thai nhi Ăn nhiều thực phẩm ngấm ngầm ảnh hưởng đến phát triển não thai nhi Trứng sống thịt gà sống Đây hai ăn giàu dinh dưỡng, nhiên, bạn nên biết chúng mang vi khuẩn salmonella Đây loại vi khuẩn nguy hiểm cho bà bầu cấn thai gây tiêu chảy nặng dẫn đến sẩy thai Do đó, bạn tuyệt đối không nên ăn có trứng sống hay gan gà nấu chưa kĩ chúng không đảm bảo salmonella bị tiêu diệt hết Đồng thời, tất dụng cụ nấu ăn, dao, thớt dùng chế biến gà trứng sống phải rửa kỹ lưỡng Kẹo cao su Trong kẹo cao su có chứa chất phụ gia chống oxy hóa Nếu ăn lượng chất béo oxy hóa thời gian dài, chất tích tụ thể khiến số hệ thống chất xúc tác thể bị tổn thương, dẫn đến não phát triển sớm thoái hóa Đây lý kẹo cao su thực phẩm làm giảm số IQ thai nhi Ngoài ra, bà bầu nhai kẹo cao su, không khí bị nuốt nhiều vào bụng dẫn đến đầy hơi, gây khó chịu cho mẹ bầu Tuy không nhiều có số mẹ bầu bị chứng chảy dãi thời kì mang thai Khoa học chưa tìm nguyên nhân tượng Và bạn không may số người bị chứng chảy dãi mang thai lời khuyên dành cho bạn không nên nhai kẹo cao su làm cho tình trạng chảy nước dãi trở nên nặng nề VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thịt sống Bao gồm thịt cá sushi hay bò tái trông bổ dưỡng Đơn giản chúng “kho” vi khuẩn E-coli Toxoplasmosis-một ký sinh trùng nguy hiểm Cả hai sinh vật gây nhiễm trùng nghiêm trọng bà mẹ em bé Ngoài ra, bà bầu cần tránh chế biến thịt cách hun khói cách không đảm bảo diệt hết vi khuẩn Quẩy Lượng chất nhôm chứa bánh quẩy tương đối cao, thai nhi hấp thu nhiều chất khiến thần kinh hoạt động chậm, dẫn đến tình trạng trí nhớ bị giảm sút, gây trở ngại cho phát triển trí lực từ bào thai Bỏng ngô Trong trình chế biến, bỏng dễ bị nhiễm chì, chì lại nguyên tố kim loại nặng có hại cho hệ thần kinh, sau ngấm vào máu gây cản trở cho trình trao đổi chất thể, làm tổn hại đến hệ thống thần kinh Không ảnh hưởng đến hoạt động khu thần kinh trung khu não, khiến trí lực thai nhi bị giảm sút Cà phê Café chứa caffeine, lượng caffeine máu cáo dẫn đến tượng co mạch tiết nước tiểu nhiều Ngoài ra, caffeine làm ảnh hưởng tới trình trao đổi chất qua thai bà mẹ thai nhi Theo đó, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vài dưỡng chất quan trọng gặp khó khăn trình chuyển từ mẹ sang con, gây ảnh hưởng tới cân nặng làm giảm số IQ trẻ Theo nghiên cứu công bố giới, chất caffeine cà phê có ảnh hưởng đến mang thai: 25% trường hợp sẩy thai thai phụ dùng liều 200mg/ngày, người không dùng caffeine tỷ lệ sẩy thai nhóm 13% Tôm, cá khô Tôm, cá khô chứa hàm lượng muối cao nên ăn vào khiến thể tăng tuyến nước bọt, pha loãng dịch dày làm giảm khả tiêu hóa Mẹ ăn nhiều thực phẩm gây bệnh cao huyết áp, xơ cứng động mạch, làm tổn thương huyết quản, ảnh hưởng đến việc cung cấp máu cho tổ chức não, gây tình trạng thiếu máu, thiếu dưỡng khí tế bào não, dẫn đến trí nhớ bị giảm sút, phản ứng chậm chạp Thủy hải sản có lượng thủy ngân cao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các sò, ốc, hay cá sống bị cho vào danh sách hạn chế bà bầu bạn muốn em bé bụng khoẻ mạnh suốt thời gian mang thai sau Thịt thuỷ sản sống nhiễm thuỷ ngân chất ô nhiễm công nghiệp khác Các chất độc hại huỷ hoại dây thần kinh não thai nhi phát triển Đậu phụ lên men Đậu phụ trình lên men dễ dàng nhiễm vi sinh vật chứa nhiều ni tơ dễ bay Chất phân hủy protein gây tổn hại sức khỏe cho thai phụ Đậu phụ không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chứa hàm lượng nhôm, thạch cao… gây độc cho hệ thần kinh thận mẹ, thai nhi, làm giảm số IQ trẻ Đồ chiên rán Thực phẩm chiên rán sau thời gian bị biến chất, chất sau hấp thụ biến chuyển thành chất ảnh hưởng không tốt cho thể, không tốt cho não trình phát triển thai nhi Đồ chiên rán không tốt cho mẹ bầu chúng chứa dưỡng chất mà lại làm mẹ tăng cân nhiều Rượu thuốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rượu thuốc kẻ thù nguy hiểm phát triển thai nhi Bà mẹ mang thai uống nhiều rượu làm chậm tăng trưởng phát triển thai nhi, thần kinh bất thường, biến dạng nguy chậm phát triển trí tuệ Trong đó, thuốc gây tác động vô nặng nề như: trẻ sinh nhẹ cân, sinh non, thai chết lưu… Trong thai kỳ gần thời điểm thụ thai, bà mẹ tương lai không nên uống rượu, hút thuốc tránh hút thuốc thụ động để thai nhi phát triển tốt Thuốc giảm đau Nếu bị đau đầu thai kỳ, mẹ không nên sử dụng bừa bãi loại thuốc giảm đau aspirin, acetaminophen ibuprofen Mẹ cố gắng tìm biện pháp thay bấm huyệt, massage tham khảo ý kiến chuyên gia VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mang bầu không nên ăn cháo cá chép vì nhiều độc tố? Các mẹ biết không, có rất nhiều lý do để các bà bầu không nên ăn cháo cá chép. Bởi vì thứ nhất, cháo cá nói chung và cháo cá chép được nấu nguyên con cho bà bầu ăn thường khá tanh. Điều này sẽ rất khó chịu với những chị em đang ốm nghén nặng và lại sợ ăn cháo hoặc ăn cá. Thực tế, ăn cháo cá tuy có thêm rau thơm sẽ đỡ tanh hơn nhưng không thể thơm ngon và mất hết mùi tanh như các loại cháo thịt được. Thứ hai, người ta cứ bảo ăn cháo cá chép con sẽ thông minh và đẹp, nhất là môi đỏ này nọ. Em thì thấy rằng con sinh ra đẹp hay xấu, thông minh hay gì đó là do di truyền và cách dạy dỗ của cha mẹ. Nói thẳng ra là hầu như rất hiếm một ba mẹ nào có hình thức xấu xí mà lại sinh con đẹp như thiên thần được. Vì thế, có ăn cháo cá chép đủ 9 tháng 10 ngày mang thai thì con cũng không vì thế mà đẹp hay thông minh lên. Lại có những mẹ còn mách nước rằng ăn cháo cá chép sẽ sinh bé gái, điều này càng sai lầm. Vì thực tế, giới tính thai nhi không thể quyết định chỉ với một món ăn. Nếu một món ăn mà quyết định được sinh con trai hay con gái, em nghĩ trên đời này chẳng cần phải cầu viện tới bác sĩ hay những que thử rụng trứng cũng như các bà mẹ chẳng cần phải đau đầu khi không tự quyết nổi sinh con trai hay con gái cả. Thứ 3, điều này gần đây em mới được biết. Thực ra khi em mang bầu em bé đầu lòng, em cũng rất hay ăn cháo cá chép vì nghĩ ăn cháo cá tốt hơn cháo thịt. Song thực tế, đến gần đây em mới biết rằng ăn cháo cá cũng không tốt. Một chị bạn cũng ở trong ngành thủy sản chuyên nghiên cứu về cá chép cho em biết rằng không nên ăn cá chép vì cá chép sống ở trong bùn dễ bị ô nhiễm. Đặc biệt khi nấu cá chép hoặc khi nấu cháo cá chép nếu mọi người để cả ruột nấu nữa thì rất độc. Bởi vì độc tố trong ruột cá lớn gấp 100-200 lần so với trong thịt cá. Nấu cá chép hoặc khi nấu cháo cá chép nếu mọi người để cả ruột nấu nữa thì rất độc. Bởi vì độc tố trong ruột cá lớn gấp 100-200 lần so với trong thịt cá. Nghe chị bạn nói thế, em cũng thấy rất có lý. Vì đi chợ mỗi ngày em thấy cá chép giờ cũng không được như xưa. Nếu có ăn em cũng chỉ dám ăn cá chép ở quê thôi vì nó dài, sống lưng thẳng, ăn thịt thơm. Còn cá chép mua ở Hà Nội thì cứ vàng, ngắn, sống lưng cong, ăn thịt nhão và tanh lắm. Ngược lại, nếu ăn cá chép được nuôi thả trong bè cá, không tiếp xúc dưới đáy sông thì không lo độc tố so với cá chép nuôi trong ao hồ nhưng thịt lại không thơm ngon một tí nào. Nói chung, từ khi nghe chị bạn trong ngành nói vậy, nhà em cũng chẳng dám ăn cá chép nấu, cá chép rán hay thậm chí nấu cháo cá chép cho con nữa. Em toàn phải thay thế bằng các loại cá khác. Do đó, nếu mẹ nào mang thai mà vẫn muốn Chúc mừng bạn đã vượt qua ba tháng đầu tiên của thai kỳ. Đến với giai đoạn mang thai thứ 2 này, chắc chắn mẹ sẽ cảm nhận được rất nhiều điều thú vị bởi đây được coi là thời kỳ trăng mật của 9 tháng mang thai. Hầu hết các mẹ sẽ cảm nhận thấy rằng chứng buồn nôn, khó chịu, nôn ói, mệt mỏi, nhức đầu, đầy hơi, buồn tiểu… đã đi qua. Ở giai đoạn này, mẹ sẽ nhận thấy mình năng động hơn, tràn đầy năng lượng và ít lo lắng. Một điều vô cùng tuyệt diệu mà mẹ sẽ cảm nhận được ở giai đoạn này đó là những chuyển động của thai nhi. Cũng ở giai đoạn này, bụng bầu sẽ lớn lên nhanh chóng và mẹ sẽ nhận được nhiều sự chú ý, quan tâm hơn từ mọi người. Đối với thai nhi, đây là giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng của bé. Vào tháng thứ 4, thai nhi đã hình thành đầy đủ tất cả các bộ phận bao gồm não, thận, tủy sống, mắt, ngón chân, ngón tay, phổi, tim… Bé sẽ phát triển rất nhanh để lớn lên và hoàn thiện các cơn quan trong cơ thể nên giai đoạn này cần nhiều dưỡng chất hơn. Dưới đây là những lưu ý trong việc ăn uống với mẹ bầu mang thai tháng thứ 4. Trái cây tươi rất tốt cho mẹ bầu trong cả thai kỳ. (ảnh minh họa) Mang thai tháng thứ 4 nên ăn gì? Thực phẩm giàu chất xơ Bước vào tháng thứ 4 thai kỳ, rất nhiều mẹ bầu than phiền rằng họ phải đối mặt với chứng táo bón, trĩ. Vì vậy việc cần thiết là mẹ phải bổ sung những thực phẩm giàu chất xơ trong mỗi bữa ăn. Các loại thực phẩm nhiều chất xơ bao gồm ngũ cốc, yến mạch, các loại rau xanh… Thực phẩm giàu chất béo Thời điểm này, mẹ rất cần bổ sung những thực phẩm giàu chất béo lành mạnh để ngăn ngừa nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân hoặc em bé chậm phát triển về nhận thức và thần kinh… Vì vậy, mẹ bầu cần chú ý đảm bảo chế độ ăn uống đủ lượng axit béo omega 3, 6, 9 có trong các loại cá, đặc biệt là cá hồi, dầu cá, các loại hạt và dầu o liu… Sữa và các sản phẩm từ sữa Canxi là dưỡng chất không thể thiếu trong suốt thai kỳ nên vào tháng thứ 4, bác sĩ sản khoa có thể sẽ kê đơn bổ sung vitamin D và canxi thêm cho mẹ bầu. Mẹ bầu cũng đừng quên bổ sung 1 lít sữa và các sản phẩm từ sữa mỗi ngày để hấp thụ được lượng canxi một cách hiệu quả nhất. Thịt Đến tháng thứ 4 thai kỳ khi chứng buồn nôn đã giảm dần, mẹ có thể thoải mái hơn với các món ăn được chế biến từ thịt. Một lưu ý nhỏ là các mẹ cần chế biến thịt sạch và phải được nấu chín kỹ. Thịt tái, sống có thể chứa những virut, vi khuẩn gây nguy hiểm cho em bé. Trái cây tươi Trái cây tươi nên được bổ sung suốt thai kỳ bởi chúng có chứa vô số các loại vitamin, khoáng chất, hầm lượng nước cao và giàu chất xơ. Thêm nữa là trái cây tươi sẽ không chứa các chất bảo quản và chất tạo màu nên mẹ có thể yên tâm ăn mà không lo nhiễm hóa chất. Từ tháng thứ 4, cơ thể cũng có thể bị kích hoạt tính axit gây ợ nóng nên ăn trái cây tươi sẽ giảm đáng kể triệu chứng khó chịu này. Giai đoạn thứ 2 thai kỳ, mẹ sẽ cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. (ảnh minh họa) Thực phẩm giàu sắt Cũng từ giai đoạn này, thai nhi phát triển rất mạnh mẽ nên sẽ cần bổ sung nhiều sắt hơn. Việc bổ sung đủ sắt sẽ giúp mẹ bớt mệt mỏi và thai nhi phát triển tốt nhất. Những thực phẩm giàu sắt bao gồm trứng, trái cây khô, thịt đỏ, rau lá xanh… Mẹ cũng nên tham khảo ý kiến chuyên gia nếu cần bổ sung thêm viên uống bổ sung sắt. Mang thai tháng thứ 4 không nên ăn gì? Pho mát mềm Pho mát mềm có thể được làm từ các loại sữa chưa tiệt trùng nên có chứa những vi khuẩn, vi rút có hại cho sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, để đảm bảo an toàn, mẹ bầu nên tránh thực phẩm này và các loại thực phẩm được làm từ sữa chưa tiệt trùng. Cá có hàm lượng thủy ngân cao Ăn cá rất có Mặc dù bụng bầu chưa lộ rõ những ẩn sâu bên trong tử cung, một em bé đang phát triển mạnh mẽ theo từng giây, từng phút. Lúc này, thai nhi đã làm tổ an toàn trong tử cung và các cơ quan chính trên cơ thể cũng đang dần hoàn thiện. Từ tóc, chồi răng, móng tay… tất cả sẽ xuất hiện vào cuối tháng thứ 3 này. Một điều các mẹ cần đặc biệt chú ý là hiện tượng sảy thai sẽ rất dễ xảy ra ở những tuần thai của tháng thứ 3. Vì vậy mẹ cần chú ý đến những dấu hiệu cơ thể, đồng thời có lối sống khoa học, ăn uống đầy đủ dưỡng chất để phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra. Mang thai tháng thứ 3 nên ăn gì? Nếu bạn vẫn đang chống chọi với những cơn ốm nghén, nôn ói thì may mắn là đây sẽ là những tuần cuối rồi. Bước vào tháng thứ 4, mẹ sẽ không còn ốm nghén, đau tức ngực hay đau nhói bụng… Mẹ cần chú ý bổ sung những thực phẩm để giúp giảm chứng ốm nghén và chứa đầy đủ dưỡng chất cho em bé phát triển. Mẹ cần chú ý bổ sung những thực phẩm để giúp giảm chứng ốm nghén và chứa đầy đủ dưỡng chất cho em bé phát triển. (ảnh minh họa) Thực phẩm giàu vitamin B6 Buồn nôn, nôn ói rất có thể sẽ đạt đỉnh điểm ở những tuần cuối tháng thứ 3 này, vì vậy mẹ cần chú ý bổ sung những thực phẩm giàu vitamin B6 như hoa quả họ nhà cam, quýt, trứng, các loại rau lá xanh, khoai tây… Trái cây tươi Trái cây tươi là nguồn thực phẩm dồi dào vitamin, nước và chất xơ cũng như chất chống oxy hóa tự nhiên… rất tốt cho mẹ bầu bị ốm nghén. Thịt Nếu mẹ ăn được thịt, hãy đừng ngần ngại bổ sung trong chế độ ăn uống hàng ngày, chỉ cần lưu ý ăn thịt được chế biến chín kỹ là được. Những loại thịt như thịt gà, thịt bò, cá… là nguồn cung cấp khoáng chất, protein… rất có lợi cho mẹ bầu và thai nhi. Folate Vào tháng thứ 3 thai kỳ, các cơ quan chính trong cơ thể bé vẫn tiếp tục phát triển nên mẹ vẫn cần bổ sung folate đều đặn. Sữa Sữa cần thiết cho cả thai kỳ của mẹ bầu cũng như thời gian cho con bú. Sữa và các sản phẩm từ sữa đã tiệt trùng chứa nhiều canxi, khoáng chất nên mẹ chớ bỏ qua mỗi ngày. Sữa cần thiết cho cả thai kỳ của mẹ bầu cũng như thời gian cho con bú. (ảnh minh họa) Mang thai tháng thứ 3 không nên ăn gì? Thực phẩm được chế biến sẵn Những loại thực phẩm được chế biến sẵn như bánh mì kẹp thịt, pizza, gà chiên rán… nghe có vẻ hấp dẫn nhưng rất có thể không đảm bảo vệ sinh và gây nhiễm bệnh nguy hiểm cho mẹ bầu và thai nhi. Hải sản tái, sống Hải sản có chứa hàm lượng thủy ngân cao và đồ ăn được chế biến tái, sống không bao giờ được khuyến khích dành cho mẹ bầu. Sữa chua tiệt trùng Bất cứ loại sữa hoặc các sản phẩm từ sữa chưa được tiệt trùng đều có thể chứa vi khuẩn salmonella gây hại cho sự phát triển của em bé. Xem thêm: Mang thai tháng thứ 2: Nên và không nên ăn gì? Trước hết, xin chúc mừng bạn vì bạn đã chính thức có em bé. Tháng thứ 2 thai kỳ sẽ bắt đầu từ tuần thai thứ 5. Nhiều mẹ đã trải qua tháng đầu tiên mang thai mà không hề biết cho đến khi “vắng” đèn đỏ và thử que lên 2 vạch. Bước vào tháng thứ 2 thai kỳ, dinh dưỡng vẫn là một trong những điều quan trọng nhất mẹ cần chú ý, để thai nhi phát triển bình thường và khỏe mạnh nhất. Trong tháng này, hầu hết các mẹ vẫn bị ốm nghén và có thể gặp khó khăn khi ăn uống. Tuy nhiên, mẹ vẫn cần kiên trì tạo thói quen ăn uống khoa học bởi thời kỳ này não, tủy sống và dây thần kinh của bé đang phát triển mạnh. Thêm nữa, ở tháng thứ 2, tủy sống và dây thần kinh của bé cũng đang tiếp tục hình thành và phát triển nên rất cần bổ sung dưỡng chất. Dưới đây là một số dưỡng chất quan trọng mẹ cần tiếp tục bổ sung trong tháng thứ 2 và một số lưu ý về cách ăn uống. Mang thai tháng thứ 2 nên ăn gì? Axit folic Axit folic hay folate là một loại vitamin B – vitamin quan trọng cần được bổ sung trong suốt những tháng đầu của thai kỳ, để ống thần kinh thai nhi phát triển tốt nhất. Nếu không bổ sung đủ, thai nhi có nguy cơ cao phát triển các khuyết tật ống thần kinh hoặc bị sinh non. Những thực phẩm giàu aixt folic bao gồm rau bina, ngũ cốc, các loại đậu… Mẹ bầu cần bổ sung khoảng 400 mcg vitamin này mỗi ngày trong tháng thứ 2. Axit folic hay folate là một loại vitamin B – vitamin quan trọng cần được bổ sung trong suốt những tháng đầu của thai kỳ. (ảnh minh họa) Sắt Trong giai đoạn này, nguồn cung cấp máu của mẹ cần tăng lên để hỗ trợ em bé phát triển, nếu không nhận đủ sắt, mẹ bầu sẽ bị mệt mỏi và thiếu máu nghiêm trọng. Chị em bầu nên bổ sung đủ 27mg sắt mỗi ngày từ khi bắt đầu thai kỳ. Nếu không nạp đủ sắt qua thực phẩm ăn uống mỗi ngày, chị em có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để được bổ sung thêm bằng viên thuốc bổ. Canxi Trong tháng thứ 2 thai kỳ, xương của bé bắt đầu phát triển nên mẹ cũng cần bổ sung thêm canxi. Theo các chuyên gia, mẹ bầu cần tiêu thụ khoảng 1.000 mg canxi mỗi ngày qua các thực phẩm như sữa và các loại rau lá xanh thẫm. Nếu mẹ không bổ sung đủ qua chế độ ăn uống thì em bé sẽ lấy canxi từ xương và răng của mẹ, khiến mẹ dễ bị loãng xương. Protein Trong khi hầu hết phụ nữ đều cho rằng protein chỉ cần thiết ở quý 2 và quý 3 thì thực tế ngay ở những tháng đầu mang thai mẹ cũng cần bổ sung protein để đảm bảo nguồn cung cấp máu cho em bé cũng như tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cơ bắp thai nhi. Mẹ bầu có thể nhận được nguồn protein qua phô mai ít béo hay cá. Nhưng cần chú ý chọn những loại cá có hàm lượng thủy ngân thấp. Lượng protein cần thiết cho mẹ bầu mỗi ngày là 75-100gam. Mang thai tháng thứ 2 không nên ăn gì? Nhiều mẹ bầu tập trung vào việc ăn uống đúng cách để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi mà quên đi những loại thực phẩm nên tránh trong thời kỳ này. Các món ăn từ thịt tái sống Đây là những món ăn mẹ nên tránh vì chúng có thể chứa vi khuẩn listeria, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Nhiều mẹ bầu tập trung vào việc ăn uống đúng cách để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi mà quên đi những loại thực phẩm nên tránh trong thời kỳ này. (ảnh minh họa) Pho mát mềm Pho mát mềm có thể chứa vi khuẩn E. coli, gây nhiễm trùng và các biến chứng khi mang thai. Gan động vật Trong thai kỳ mẹ cần bổ sung sắt nên có thể sẽ ăn những thực phẩm được chế biến từ gan động vật. Tuy nhiên gan lại chứa retinol có thể khiến mẹ bầu bị sảy thai. Sữa chưa tiệt trùng Bất cứ loại sữa hoặc các sản phẩm từ sữa chưa được tiệt trùng đều có thể chứa vi khuẩn

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w