Hướng dẫn lượng nước cần cho bé uống theo độ
tuổi
1
Bé dưới 6 tháng tuổi
Ở tuổi này thận trẻ còn yếu. Nếu trong một ngày, cha mẹ cho bé
uống quá nhiều nước hoặc do khi pha sữa không làm theo hướng
dẫn về tỷ lệ nước và sữa (sữa pha quá loãng khiến lượng nước mà
bé hấp thụ quá nhiều) thì phần nước dư thừa ấy bị tích lại trong cơ
thể và trong máu. Hệ quả khiến lượng natri trong máu hạ thấp và dẫn
đến ngộ độc nước, ảnh hưởng đến hoạt động của não.
Vì thế bé dưới 6 tháng tuổi chỉ cần bú sữa mẹ là đủ, bởi trong sữa đã
bao gồm lượng dinh dưỡng và nước cần thiết cho bé. Nhiều mẹ mỗi
lần cho con ăn sữa xong lại cho bé uống thêm rất nhiều nước khiến
các bé đi tiểu nhiều và lượng natri đồng thời bị mất đi. Trong khi đó,
mất nhiều natri sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của não. Điều này dẫn
đến các triệu chứng ngộ độc nước giai đoạn đầu như khó chịu (buồn
ngủ, thân nhiệt hạ thấp, phù mặt…); nặng hơn còn có thể dẫn đến
chuột rút, co giật, ngất lịm.
2
Bé từ 6 tháng tới một tuổi
Nhu cầu nước lọc của bé lúc này là khoảng 200 đến 300 ml mỗi
ngày. Ở giai đoạn này, lượng nước trong khi bé bú vẫn đủ, chỉ cần
bổ sung thêm một chút nước lọc là được. Tùy thuộc vào loại thức ăn
của bé là thực thẩm tương đối khô thì có thể tăng thêm lượng nước
bổ sung.
Sau mỗi lần ăn xong, cho bé uống thêm khoảng 2 thìa con nước lọc,
mỗi lần nhiều nhất khoảng 15 đến 30 ml. Như thế vừa giúp làm sạch
khoang miệng cho bé vừa tốt cho vị giác thời kỳ đầu.
3
Bé trên một tuổi
Lượng nước uống tùy thuộc vào nhu cầu của bé, nhất là sau một tuổi
bé có thể tự cầm cốc. Mẹ có thể rèn luyện cho bé thói quen uống
nước. Không nên đợi tới khi bé cảm thấy khát rồi mới uống vì như
vậy là đã bị thiếu nước.
Mặt khác, có thể dựa vào cân nặng của bé để xác định lượng nước
cần cho cơ thể bé.
Cụ thể lượng nước cần trong ngày theo cân nặng như sau:
- Cân nặng 4,5 kg cần 425 ml.
- 5 kg cần 510 ml
- 6,3 kg cần 595 ml.
- 7,2 kg cần 680 ml.
- 8,1 kg cần 765 ml.
- 8,5 kg cần 850 ml.
- 9 kg cần 935 ml.
- 10,9 kg cần 992 ml.
- 11,8 kg cần 1020 ml.
- 12,7 kg cần 1077 ml.
- 13,6 kg cần 1105 ml.
Cách tính toán chuẩn xác lượng nước cần uống ngày theo cân nặng Uống 1-2 lít nước ngày lời khuyên phổ biến, chưa với bạn Chính cân nặng định lượng nước bạn cần uống hàng ngày Nhận biết thiếu thừa nước Lười uống nước hay uống nhiều nước khiến thận nói riêng – quan khác nói chung – gặp vấn đề Cách nhận biết bạn có uống nước mực hay không quan sát nước tiểu Đừng tưởng nước tiểu tốt Nước tiểu trong, gần không màu dấu hiệu việc bạn uống nước nhiều Trong trường hợp này, thận phải làm việc tải Ngoài nước tiểu có màu vàng cam, cam, chí đỏ dấu hiệu việc bạn uống không đủ nước chất độc, cặn bẩn… tích tụ dần lại thể bạn đấy! Cân nặng Để giúp bạn xác định điều này, tờ US News & World Report đưa công thức áp dụng theo quy tắc ngón tay Ví dụ: Bạn nặng 50 kg, theo công thức này, lượng nước cần cho thể tính sau: 50 kg x = 100 lbs => Lượng nước = 100 (lbs) x 0.5 = 50 oz = 1,5 lít/ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tập thể dục Thói quen tập thể dục ảnh hưởng đến lượng nước bạn nên uống Theo American College of Sport Medicine, bạn nên uống thêm 12 oz (khoảng 355 ml) nước cho 30 phút luyện tập Ví dụ: Theo công thức 1, bạn nặng 50 kg, lượng nước thể cần 1,5 lít/ngày Bên cạnh đó, hàng ngày bạn tập thể dục 60 phút Như vậy, bạn cần bổ sung thêm lượng nước sau: 50 oz + [(60/30) x 12 oz] = 74 oz = 2,22 lít Đo lượng nước cần uống qua… cân nặng Vậy làm để uống đủ nước ngày, không thừa không thiếu? Câu trả lời nằm số cân nặng bạn Vì trọng lượng người khác nhau, nên lượng nước hoàn toàn xác cho người Hãy tham VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khảo bảng đây, đối chiếu số cân với lượng nước thích hợp để uống hàng ngày, giúp đảm bảo hoạt động thể chất thể lọc máu, thận, làm đẹp da giảm cân hiệu bạn nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các phương pháp xác định lượng nước cần của cây trồng - Xác định theo nhiệt độ không khí Theo Lơgốp, trong điều kiện được tưới nước, dự trữ độ ẩm ở tầng đất 1 m không thấp hơn 70 % độ chứa ẩm tối đa, lượng nước cần của cây trồng trong suốt quá trình sinh trưởng có quan hệ chặt chẽ với tổng nhiệt độ trung bình ngày đêm và lượng bốc hơi mặt nước tự do. Vì vậy, tổng nhiệt độ trung bình ngày đêm và lượng bốc hơi mặt nước tự do trong thời kỳ sinh trưởng của cây đều có thể sử dụng để tính toán lượng nước cần cho cây. Dựa vào những nghiên cứu thực nghiệm, Lơgôp đã đưa ra công thức tính mối quan hệ giữa lượng nước cần và nhiệt độ: E e.t 14 Trong đó: E: lượng nước cần trong quá trình sinh trưởng của cây trồng (m3/ha) t: tổng nhiệt độ trung bình ngày đêm trong thời gian sinh trưởng. e: hệ số nước cần tương ứng với 1oC (m3/1oC) (hệ số sinh lý). Hệ số sinh lý e được xác định bằng tỷ số giữa lượng nước cần thực tế và tổng nhiệt độ trung bình trong từng thời gian sinh trưởng của cây trồng, e khác nhau tuỳ từng loại cây trồng ở những vùng khí hậu nhất định. 1.2.3.6. Xác định theo phương pháp Sarov - Công thức A. Sarov I E = e t + 4b E: lượng nước cần (m3/ha) t : Tổng nhiệt độ trung bình ngày trong quá trình sinh trưởng. e: chỉ số hao nước của cây trồng khi tăng lên 10C, lấy bằng 2m3/10C, phụ thuộc vào cây trồng và điều kiện khí hậu. b: số ngày sinh trưởng của cây trồng (ngày). Đây là công thức phản ánh khá chính xác lượng nước cần của cây trồng và đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. - Công thức A. Sarov II E = Kc t Kc: Hệ số cần nước ứng với 10C phụ thuộc vào cây trồng và khí hậu thông qua thực nghiệm. t : Tổng nhiệt độ trung bình ngày trong thời kỳ sinh trưởng của cây trồng. Công thức này được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam và cho kết quả sát th Các phương pháp xác định lượng nước cần của cây trồng - Xác định theo hệ số bốc hơi mặt lá Trong cùng một điều kiện phi khí hậu (đất đai, kỹ thuật canh tác, giống ) thì lượng nước cần quan hệ chặt chẽ với lượng bốc hơi mặt nước tự do (số liệu ở các 13 trạm khí tượng vùng). Lượng bốc hơi mặt nước tự do càng lớn thì lượng nước cây trồng cần càng cao và ngược lại. Từ đó, Cacpôp đưa ra đại lượng về hệ số cần nước . Hệ số cần nước là chỉ số cần nước của cây trồng khi mặt nước tự do bay hơi một đơn vị, không phụ thuộc vào tổng lượng bốc hơi mặt nước tự do, có nghĩa là không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu. Qua thực tế nghiên cứu về lượng nước cần E của một loại cây trồng nào đó trong điều kiện khí hậu có lượng bốc hơi mặt nước tự do tương ứng là Eo. Ta có thể xác định được hệ số cần nước theo công thức: Eo E Giá trị của coi như không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu nên có thể sử dụng nó để tìm hiểu lượng nước cần của từng loại cây trồng trong điều kiện khí hậu thay đổi nhưng các điều kiện phi khí hậu tương tự. Hệ số cần nước có thể xác định theo từng thời kỳ sinh trưởng khác nhau của cây trồng và cũng có thể xác định chung cho cả quá trình sinh trưởng. Các phương pháp xác định lượng nước cần của cây trồng 1.2.3.1 Xác định theo hệ số cần nước Kc Hệ số cần nước Kc là lượng nước cần thiết cho cây trồng để tạo ra một đơn vị sản lượng, tính bằng m3/tạ sản phẩm. 12 Hệ số cần nước bị chi phối bởi điều kiện khí hậu và phi khí hậu như: giống, kỹ thuật canh tác, đất đai Kc là đại lượng có ý nghĩa kinh tế hơn so với hệ số bốc hơi mặt lá KI. Vì vậy, nó được sử dụng rộng rãi để tìm hiểu lượng nước cần cho cây trồng trong những điều kiện khí hậu, thời tiết nhất định. Nhiều thí nghiệm đã cho thấy hệ số cần nước giảm khi năng suất tăng nhưng lượng nước cần lại tăng dần khi sản lượng tăng. Nói một cách khác, là cung cấp nước và chất dinh dưỡng càng tốt thì năng suất cây trồng càng cao và năng suất cây trồng càng cao thì lượng nước cần cho một đơn vị diện tích lại giảm (Fedorenko, 1957). Ví dụ: đối với bông khi năng suất bông tăng 146 % thì lượng nước cần chỉ tăng 35 % và hệ số cần nước lại giảm 35 %. Theo Côtchiacôp quan hệ giữa lượng nước cần và năng suất có thể biểu diễn theo công thức: E = Kc.Y Trong đó: E: lượng nước cần cho cây trồng (m3/ha) Kc: hệ số cần nước (m3/tạ) Y: năng suất (tạ/ha) Với một giống cây trồng trong điều kiện nhất định, qua nhiều thí nghiệm Côtchiacôp thấy: khi năng suất cây trồng tăng thì lượng nước cần cũng đòi hỏi nhiều hơn và quan hệ của chúng là đường cong có dạng hàm số mũ: C và n được coi là hai hằng số xác định từ thực tế thí nghiệm Phương pháp tính lượng nước cần E theo hệ số nước cần Kc chỉ sử dụng được trong điều kiện khí hậu tương đối ổn định và điều kiện phi khí hậu đều tác động theo một chiều hướng tương tự. Tuy vậy, cũng có sai số khá lớn so với lượng nước cần thực tế của cây trồng do sự biến động của điều kiện khí hậu hằng năm. Ví dụ: theo Lơgôp, tính lượng nước cần cho ngô theo phương pháp này sai số từ 25 – 27 % so với giá trị trung bình quan sát trong 6 năm. Định mức lượng nước trái cây mỗi ngày cho con Nhiều mẹ lựa chọn việc cho con uống nước ép trái cây để thay thế cho khẩu phần uống của con mà không biết rằng chính điều này sẽ gây ra những tác động không tốt cho cơ thể trẻ. Bất cứ đứa trẻ nào cũng rất thích uống nước trái cây bởi hương vị thơm ngon, đầy màu sắc và hơn hết là nước trái cây có thể giúp trẻ giập tắt được cơn khát. Việc cung cấp cho con yêu các loại nước ép hoa quả tự nhiên là một sự lựa chọn tốt hơn thay vì cho trẻ uống những đồ uống có đường khác, vì trong nước ép trái cây từ hoa quả tươi rất giàu vitamin và khoáng chất. Nếu mẹ cung cấp điều độ loại nước uống này thường xuyên cho trẻ nó còn góp phần bổ sung chất dinh dưỡng lành mạnh cho con, đặc biệt là cho trẻ không ăn đủ rau và hoa quả. Tuy nhiên việc hạn chế lượng nước hoa quả hàng ngày cung cấp cho con là vô cùng cần thiết. Không nên cho trẻ uống quá nhiều nước trái cây Trong nước trái cây trẻ tiêu thụ có thể có những hạn chế về mặt dinh dưỡng, cụ thể nước trái cây rất giàu calo cho nên nếu uống quá nhiều thì lượng calo dư thừa là không cần thiết cho chế dinh dưỡng của trẻ. Điều này khiến cho việc trẻ uống nước trái cây trở nên tác dụng ngược bởi nó có thể là nguyên nhân khiến trẻ mắc chứng bệnh béo phì. Hơn nữa, nếu trẻ uống quá nhiều nước trái cây có thể gây ra chứng tiêu chảy mãn tính, trẻ sẽ bị đầy hơi và đau bụng vì lượng carbohydrate trong nước trái cây được trẻ cung cấp quá nhiều dẫn đến hệ tiêu hóa của trẻ bị quá tải, dẫn đến phản ứng. Một lí do nữa để mẹ lưu ý việc không nên cho con mình uống quá nhiều nước ép trái cây bởi vì dù là tự nhiên nhưng lượng đường trong nước trái cây luôn chiếm một lượng nhất định có thể dẫn đến sâu răng cho trẻ. Không nên sử dụng nước trái cây để thay thế cho toàn bộ các loại rau và trái cây bởi cơ thể trẻ ngoài việc được cung cấp lượng nước cần thiết cũng cần có lượng chất xơ nhất định để giữ cho hệ thống tiêu hóa của trẻ khỏe mạnh. Nên cho trẻ uống các loại nước trái cây đã được kiểm duyệt Trẻ em là đối tượng cần được cung cấp lượng nước nhiều nhất và thường xuyên để quá trình trao đổi chất phục vụ cho mục tiêu phát triển cơ thể. Bởi vậy một số cha mẹ không hạn chế việc con uống các loại nước trái cây và nghĩ rằng tất cả các loại nước trái cây đều tốt cho con của mình. Đúng là loại nước ép trái cây tốt cho cơ thể trẻ và nó có thể thay thế sữa trong khẩu phần ăn của trẻ. Tuy nhiên loại nước đó phải là 100% tự nhiên. Còn đối với những loại đồ uống có đường và có hương vị trái cây nó không tốt cho trẻ, đôi khi còn gây nên một số chứng bệnh mãn tính. Mẹ nên lưu ý cung cấp lượng nước trái cây tươi điều độ vì nó sẽ cung cấp cho bé yêu một số vitamin và khoáng chất, nhưng hãy luôn nhớ rằng không nên cung cấp quá nhiều. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì trẻ từ 1 đến 2 tuổi tiêu thụ 1-2 phần trái cây và trẻ lớn hơn 2-4 phần (một phần tương đương với nửa quả hoặc ½ cốc nước trái cây) và uống nước trái cây không nên vượt quá một nửa số hoa quả hàng ngày, tức là ½ cốc đến 1 cốc mỗi ngày.