Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 14-03-2009 - Công ty cổ phần Giống cây trồng Trung ương

3 76 0
Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 14-03-2009 - Công ty cổ phần Giống cây trồng Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG MỤC LỤC TrangPHẦN I : LỜI MỞ ĐẦU 5PHẦN II : NỘI DUNG 7CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP7I/ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 7 I.1/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 7 I.2/ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 8 I.3/ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 10II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 11II.1/ NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ĐỊNH CẦU THỊ TRƯỜNG VỀ LOẠI HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ11II. 2/ NGHIÊN CỨU CẦU VỀ SẢN PHẨM12II. 3/ NGHIÊN CỨU CUNG ( sự cạnh tranh)12III/ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP13 III.1/ NHÓM NHÂN TỐ VỀ THỊ TRƯỜNG13 III.1.a/ Nhu cầu của thị trường về nông sản phẩm 13 III.1.b/ Các nguồn cung trên thị trường 14 III.1.c/ Nhân tố giá cả của sản phẩm trên thị trường 14III.2/ NHÓM NHÂN TỐ VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT - KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CỦA SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM15 III.2.a/ Nhóm nhân tố về kỹ thuật, công nghệ trong chế biến 15 III.2.b/ Các nhân tố về vật chất, kỹ thuật làm cơ sở hạ tầng trong sản xuất nông nghiệp161 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG III.3/ NHÓM NHÂN TỐ VỀ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ. 16 III.3.a/ Chính sách tiêu dùng 16 III.3.b/ Chính sách đầu tư và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp16 III.3.c/ Chính sách kinh tế nhiều thành phần 16 III.3.d/ Chính sách giá cả, bảo trợ sản xuất và tiêu thụ 17CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG18I/ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY18 I.1/ CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY18 I.1.a/ Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty 18 I.1.b/ Phương hướng và nhiệm vụ kinh doanh của công ty 19 I.2/ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY20II/ NỘI DUNG TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHO CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG21 II.1/ NGHIÊN CỨU VỀ THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ 21 II.1.a/ Nghiên cứu về thị trường và giá 21 II.1.b/ Dự báo về thị trường và giá 22 II.2/ TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI TIÊU THỤ SẢN PHẨM 23 II.2.a/ Trực tiếp bán hàng đến tay người tiêu dùng 24 II.2.b/ Bán hàng qua khâu trung gian 24 II.3/ TỔ CHỨC THÔNG TIN QUẢNG CÁO, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM 25II.3.a/ Tổ chức giới thiệu sản phẩm tại các cuộc triển lãm và trên các phương tiện thông tin đại chúng25II.3.b/ Tiến hành đăng ký sở hữu về mẫu mã, nhãn hiệu của các sản phẩm của mình25 II.4/ TỔ CHỨC GIAO DỊCH VÀ TIẾP NHẬN HÀNG HOÁ 262 Tổng giám đốc 2 1 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG II.4.a/ Lựa chọn hình thức giao dịch26 II.4.b/ Tiến hành nhận hàng và bảo quản 26II.5/ TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG27III/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP 27IV/ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NHỮNG PHÂN TÍCH SƠ BỘ VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TRONG KINH DOANH CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM QUA NSC: Nghị Đại hội cổ đông Công ty CP Giống cấy trồng trung ương (mã CK: NSC) công bố Nghị Quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2009 (được tổ chức ngày 14/3/2009 ) sau: Điều 1: Nhất trí thông qua Báo cáo HĐQT hoạt động SXKD năm 2008, phương hướng năm 2009 Điều 2: Nhất trí thông qua Báo cáo Ban Tổng Giám đốc hoạt động SXKD năm 2008 phương hướng năm 2009 Kết SXKD năm 2008: - Doanh thu thuần: 214.397.333.173 đ - Lợi nhuận trước thuế: 28.451.027.600 đ - Chi trả cổ tức 22%: 12.685.090.000 đ (Lần chia: 15%, chia tiếp lần 2: 7%) Kế hoạch hoạt động SXKD năm 2009: - Doanh thu bán hàng: 228.000.000.000 đ - Lợi nhuận trước thuế: 29.500.000.000 đ - Dự kiến chi trả cổ tức: 17 – 20% Ủy quyền cho HĐQT vào tình hình thực tế để chi trả cổ tức, đảm bảo quyền lợi cho cổ đông Kế hoạch đầu tư xây dựng năm 2009: - Dự án Nhà máy chế biến kho Ba Vì ĐHCĐ phê chuẩn tổng mức đầu tư năm 2009 dự kiến: 14.958.321.520 đồng từ nguồn thặng dư vốn Bao gồm hạm mục: Nhà chế biến, nhà kho công trình phụ trợ; Đường điện hạ thế; Máy Peckut – Đức công suất 2,5 tấn/h - Dự án Phương Mai ĐHCĐ phê chuẩn tổng mức đầu tư năm 2009 dự kiến: 1.500.000.000 đồng từ nguồn vốn tự có (Giải phóng mặt bằng) - Dự án Đồng Văn ĐHCĐ phê chuẩn tổng mức đầu tư năm 2009 dự kiến: 3.006.000.000 đ từ nguồn vốn tự có (nộp tiền sử dụng đất san lấp mặt bằng) - Dự án nâng cấp nhà máy sấy chế biến hạt giống Định Tường ĐHCĐ phê chuẩn tổng mức đầu tư năm 2009 dự kiến: 3.361.872.000 đồng từ nguồn thặng dư vốn Bao gồm hạng mục: Nhà máy sấy chế biến diện tích 816m2, hệ thống đường công trình phụ trợ; Thiết bị (máy sấy hạt giống, máy làm phân loại hạt giống); Máy biến 100 kWA đường hạ Điều Nhất trí thông qua: Báo cáo Tài năm 2008 công ty AFC kiểm toán Điều Nhất trí thông qua:Phương án phân phối lợi nhuận năm 2008, trích quỹ, mức chia cổ tức năm 2008: - Tổng lợi nhuận phân phối: 28.345.166.164 đ - Quỹ Dự trữ bắt buộc (5%): 1.018.943.922 đ - Quỹ Đầu tư phát triển: 11.136.182.800 đ - Quỹ Khen thưởng phúc lợi: 1.018.943.922 đ - Chia cổ tức năm 2008 (22%): 12.685.090.000 đ Thưởng HĐQT, cán máy điều hành vượt kế hoạch lợi nhuần 20%: 2.486.005.520 đồng Điều Nhất trí thông qua: Báo cáo chi trả tiền lương kinh doanh, thù lao, tiền thưởng HĐQT, BKS phương án dự kiến chi trả năm 2009 Năm 2009: - Quỹ tiền lương dự kiến: Doanh thu bán hàng: 228.000.000.000 đ Đơn giá tiền lương/1000đ doanh thu: 95 đ Quỹ tiền lương: 21.660.000.000 đ (Xác định quỹ tiền lương 2009 đơn giá tiền lương doanh thu thực năm 2009) - Thù lao HĐQT: - Lợi nhuận trước thuế: 29.500.000.0000 đ Tỷ lệ trích thù lao HĐQT: 1,5% Mức thù lao HĐQT: 442.500.000 đ Thưởng, phạt: Nếu lợi nhuận vượt kế hoạch thưởng cho cán bộ, máy điều hành 20% số lợi nhuận vượt kế hoạch, lợi nhuận hụt so với kế hoạch phạt theo tỷ lệ tương ứng - Thù lao Ban Kiểm soát năm 2009: 70.000.000 đ Điều Nhất trí thông qua Báo cáo Ban Kiểm soát năm 2008 trình ĐHCĐ năm 2009 Điều Nhất trí thông qua Chương trình cổ phiếu thưởng cho người lao động- ESOP (Employee Stock Ownership Plan) đồng thời uỷ quyền cho HĐQT lựa chọn thời gian thực hiện, phương án cụ thể đơn vị tư vấn thực Điều Nhất trí tiếp tục giữ cổ phiếu công ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM thông qua phương án phát hành cổ phiếu thưởng để tăng vốn điều lệ đáp ứng với quy định niêm yết HOSE Thực tăng vốn lên 80 tỷ cách toán hết cổ tức(7%) năm 2008 cổ phiếu lấy từ nguồn lợi nhuận chưa phân phối năm 2008 đồng thời thưởng cổ phiếu cho cổ đông hữu từ nguồn Quỹ đầu tư phát triển - Trả cổ tức 7%, tỷ lệ thực 100:7 tức cổ đông hữu sở hữu 100 cổ phiếu nhận cổ tức 7% cổ phiếu cổ phiếu Nguồn thực lấy từ lợi nhuận chưa phân phối năm 2008 - Cổ phiếu thưởng cho cổ đông hữu 32%, tỷ lệ thức 100:32 tức cổ đông hữu sở hữu 100 cổ phiếu thưởng 32 cổ phiếu Nguồn thực lấy từ Quỹ Đầu tư phát triển Ủy quyền cho HĐQT phương án cụ thể, lựa chọn thời gian đơn vị tư vấn triển khai thực hiện, đồng thời uỷ quyền cho Hội đồng quản trị xử lý số cổ phiếu lẻ phát sinh(nếu có) phát hành Điều Nhất trí thông qua Tờ trình Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Điều 10 Nhất trí Ủy quyền cho HĐQT lựa chọn công ty kiểm toán báo cáo tài năm 2009 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG MỤC LỤC Trang PHẦN I : LỜI MỞ ĐẦU 5 PHẦN II : NỘI DUNG 7 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 7 I/ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 7 I.1/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 7 I.2/ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 8 I.3/ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 10 II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 11 II.1/ NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ĐỊNH CẦU THỊ TRƯỜNG VỀ LOẠI HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ 11 II. 2/ NGHIÊN CỨU CẦU VỀ SẢN PHẨM 12 II. 3/ NGHIÊN CỨU CUNG ( sự cạnh tranh) 12 III/ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 13 III.1/ NHÓM NHÂN TỐ VỀ THỊ TRƯỜNG 13 III.1.a/ Nhu cầu của thị trường về nông sản phẩm 13 III.1.b/ Các nguồn cung trên thị trường 14 III.1.c/ Nhân tố giá cả của sản phẩm trên thị trường 14 III.2/ NHÓM NHÂN TỐ VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT - KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CỦA SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 15 III.2.a/ Nhóm nhân tố về kỹ thuật, công nghệ trong chế biến 15 III.2.b/ Các nhân tố về vật chất, kỹ thuật làm cơ sở hạ tầng trong 16 1 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG sản xuất nông nghiệp III.3/ NHÓM NHÂN TỐ VỀ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ. 16 III.3.a/ Chính sách tiêu dùng 16 III.3.b/ Chính sách đầu tư và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp 16 III.3.c/ Chính sách kinh tế nhiều thành phần 16 III.3.d/ Chính sách giá cả, bảo trợ sản xuất và tiêu thụ 17 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG HƯỚNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOAT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI - Công ty cần phải tăng cường nghiên cứu dự báo thị trường trong đó nghiên cứu về nhu cầu khách hàng, đối tượng tiêu dùng cũng như đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó còn phải phân tích và xây dựng các chính sách khai thác thị trường tiềm năng và mở rộng thị trường * MỤC TIÊU TRONG NĂM TỚI STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng 1 Sản xuất giống hàng hóa Tấn 12000 - Lúa lai Tấn 150 - Ngô lai Tấn hạt 1200 - Lúa thuần Tấn 10150 - Giống khác Tấn 500 2 Khối lượng hàng hóa tiêu thụ Tấn 10000 3 Doanh thu bán hàng Tỷ 100 4 Lợi nhuận Tỷ 7-7,5 5 Tỷ suất lợi nhuận (so với vốn Chủ Sở Hữu) % 50 6 Thu nhập bình quân CBCNV Triệu/người/tháng >3.000.000 7 Tốc độ tăng trưởng % 10 - Công ty cần củng cố và hoàn thiện bộ phận Marketing để có những ý kiến đóng góp trong việc đưa những giống mới vào thị trường sao cho phù hợp với nhu cầu của người nông dân cũng như xu thế mới trong sản xuất. Đồng thời có kế hoạch sản xuất và nhập hàng hợp lý nhằm phục vụ tốt cho công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 1 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG - Công ty cần mở rộng mạng lưới tiêu thụ, hoàn thiện kênh phân phối và phương thức tiêu thụ sản phẩm. Đây là một hướng đi nhằm giúp doanh nghiệp đi sâu vào thị trường - Tăng cường công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu sản phẩm qua phương tiện thông tin, báo chí để mở rộng thị trường, khai thác triệt để thị trường truyền thống - Tích cực, sâu sát và tỉ mỉ hơn nữa đối với công tác thị trường, hướng phát triển. II/ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty giống cổ phần trung ương, ta thấy trong những năm qua, công ty đã đạt được nhièu kết quả đáng khích lệ, nhất là từ sau khi chuyển đổi từ công ty nhà nước sang công ty cổ phần, tuy nhiên quá trình phát triển đó của công ty cũng không tránh khỏi những tồi tại, hạn chế nhất định. Những tồn tại đó, phần nào đã cản trở đến công tác tiêu thụ sản phẩm nó chung và công tác tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây biểu hiện rõ nét nhất là việc tăng số lượng tiêu thụ cũng như doanh số hàng bán ra không tương xứng với thực lực và tiềm năng của công ty. Để có thể đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty, tất yếu phải có sự tác động, nổ lực từ nhiều phía, về nhiều mặt. Trên góc độ nhìn nhận của một sinh viên chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, qua quá trình tìm hiểu tình hình thực tế của công ty, mặc dù còn nhiều hạn chế trong nhận thức cũng như kinh nghiệm thực tế, tôi cũng mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đẩ mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG I/ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY. I.1/ CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY . I.1.a/ Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Giống cây trồng trung ương Địa chỉ : Số 1, Lương Định Của, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. Tiền thân của công ty là một doanh nghiệp nhà nước, được thành lập từ năm 1968. đến năm 1989, nhà nước chính thức chuyển các doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường công ty đã thực sự không bắt nhịp được và có biểu hiện làm ăn thua lỗ. Tình trạng trên kéo dài trong nhiều năm và đến năm 1993, Công ty Giống cây trồng trung ương I được thành lập lại theo Quyết định số 225/NN-TCCB-QĐ ngày 09/4/1993 của Bộ Nông nghiệp và CNTP nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT. Từ đó đến tháng 11/2003, bằng sự nỗ lực to lớn của ban lãnh đạo mới cũng như của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, công ty đã dần phục hồi và đạt được những kết quả sản xuất kinh doanh rất đáng khích lệ. Ngày 10/11/2003, Công ty công ty Giống cây trồng TWI chuyển đổi từ DNNN sang công ty cổ phần Giống cây trồng trung ương (theo Quyết định số: 5029/QĐ-BNN-TCCB). Ngày 06/02/2004: Công ty được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chính thức theo mô hình công ty cổ phần Số chi nhánh, trạm trại của doanh nghiệp: 8 đơn vị trực thuộc Danh sách chi nhánh, trạm trại trực thuộc: 1. Văn phòng công ty Địa chỉ: Số 1 Lương Định Của, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội 2. Nhà máy chế biến Giống Thường Tín Địa chỉ: Thị trấn Thường Tín, Huyện Thường Tín, Hà Tây 1 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV:NGUYỄN HỒNG PHONG 3. Xí nghiệp Giống cây trồng TW Đồng Văn Địa chỉ: Thị trấn Đồng Văn, Duy Tiên, Hà Nam 4. Chi nhánh CTCP Giống cây trồng TW Thái Bình Địa chỉ: Đông Hưng, Thái Bình 5. Xí nghiệp Giống cây trồng TW Định Tường Địa chỉ: Định Tường, Yên Định, Thanh Hoá 6. Chi nhánh CTCP Giống cây trồng TW Miền Trung Địa chỉ: Phường Đội Cung, TP Vinh, Nghệ An 7. Xí nghiệp Giống cây trồng TW Ba Vì Địa chỉ: Đông Quang, Ba Vì, Hà Tây 8. Trại Thực nghiệm Giống cây trồng TW Khoái Châu Địa chỉ: Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên I.1.b/ Phương hướng và nhiệm vụ kinh doanh của công ty. Trong giai đoạn hiện nay phương thức sản xuất kinh doanh chính của công ty là: - Nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại giống cây trồng nông lâm nghiệp. - Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại nông sản và vật tư nông nghiệp. - Chế biến kinh doanh nông sản. - Kinh doanh dịch vụ, du lịch, đại lý bán buôn, bán lẻ hàng hoá và kinh doanh xăng dầu. - Kinh doanh các nghành nghề khác theo quy định của pháp luật. + Trồng trọt. + Kinh doanh giống cây trồng và vật tư phục vụ cây trồng. + Xuất nhập khẩu trực tiếp về Giống cây trồng và vật tư phục vụ cây trồng. + Gia công, chế biến, đóng gói, bảo quản giống cây trồng và vật tư phục vụ cây trồng. 2 2 Chuyên đề Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất.Hiện nay, công ty đã tìm hiểu và nghiên cứu ở các khía cạnh về các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường. Tuy nhiên, quá trình phân tích của công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu, lợi nhuận qua các năm mà chưa đề cập đến nguyên nhân làm tăng giảm và chưa làm rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá vốn, chi phí hoạt động và thuế đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nói riêng. Thông qua việc phân tích này, ban lãnh đạo mới thấy được tình hình lợi nhuận, doanh thu mà công ty đã đạt được, đồng thời xác định được những nhân tố ảnh hưởng từ đó ban lãnh đạo có thể đề ra mục tiêu, phương hướng và kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Nhận GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Huỳnh Thị Trúc Loan Trang 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex Bentrethấy tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre”.1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn−Căn cứ khoa học: theo hai ông Huỳnh Đức Lộng và Nguyễn Tấn Bình, hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Thông thường người ta dựa vào lợi nhuận để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi A A ~ ~ A A CONG TY CO PHAN GIONG CAY TRONG TRUNG UONG

Ngày đăng: 27/06/2016, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan