Cách trị rôm sảy hiệu quả cho bé trong mùa nắng nóng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
Ngừa bệnh ngoài da cho bé trong mùa nắng TìmNhanh! - Thời tiết nắng nóng dễ dẫn đến các bệnh ngoài da cho bé. Nên lưu ý chăm sóc bé thật tốt để đề phòng các bệnh như rơm sảy, nấm, hâm - Luôn giúp bé khô mồ hôi. Mùa nắng nóng trẻ dễ đổ mồ hôi. Do vậy, bạn nên chú ý chuẩn bị các loại khăn bông vải mềm để giúp bé thấm mồ hôi. Lưu ý không nên dùng quạt máy để giúp bé của bạn làm mát. Nó có thể khiến bé khô da và mất nước. - Tắm rửa thường xuyên cho bé. Nên tắm cho bé thường xuyên hơn so với mùa lạnh. Tuy nhiên không nên tắm quá nhiều lần. Lưu ý nên tắm nước ấm cho trẻ hoặc chuẩn bị nước tắm với các loại dầu và hương dành riêng cho bé. Tuyệt đối không tắm nước lạnh cho bé. Và sau khi tắm phải lau khô bé thật nhanh và thật kĩ. - Dùng các loại kem phấn dành cho trẻ em để bảo vệ da cho bé. Bên cạnh kem chống nắng, mùa này cũng cần chú ý hơn đến các loại kem phấn bảo vệ da cho bé. Do mùa nắng nóng cũng là mùa sinh sản của các loại côn trùng, hãy tham vấn bác sĩ nhi khoa về các loại kem chống côn trùng cho bé của bạn. - Chọn quần áo phù hợp mùa nóng cho trẻ. Hãy cho bé mặc các loại quần áo vải bông nhẹ thoáng và sáng màu. Nên thay quần áo thường xuyên cho bé nhất là những khi trời nóng. Vì quần áo nhớp mồ hôi cũng sẽ khiến trẻ dễ bị các bệnh ngoài da do hâm hoặc nấm. - Thường xuyên kiểm tra da của bé và đưa bé đi khám sức khỏe định kỳ. Luôn theo dõi các triệu chứng và kiểm tra da của bé thật cẩn thận. Đừng xem thường bất cứ dấu hiệu nhỏ nào. Nên đưa trẻ đi khám sức khỏe định kỳ đều đặn. Cách trị rôm sảy hiệu cho bé mùa nắng nóng Thời tiết nóng nực khiến tình trạng trẻ nhỏ bị rôm sảy ngày nhiều Đây bệnh da cách chăm sóc chữa trị gây biến chứng nặng viêm nang lông, mụn nhọt nhiễm trùng da Rôm sảy: nguyên nhân triệu chứng Thời tiết nóng nực khiến tình trạng trẻ bị rôm sảy ngày nhiều Nguyên nhân gây rôm sảy tuyến mồ hôi bị tắc nghẽn Điều thường xảy thời tiết nóng trẻ cho mặc quần áo nóng Trẻ bị sốt cao hay trẻ lồng ấp bị nghẽn ống tuyến mồ hôi; khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm; vận động thể (làm việc nặng, chơi đùa…) với cường độ cao; mặc quần áo, tã lót số loại vải pha nilon gây bí; vài vi khuẩn thường trú da tiết loại chất nhờn làm bít ống tuyến mồ hôi Ở trẻ em, rôm sảy có chủ yếu da đầu, cổ, vai, ngực lưng có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thêm kẽ nách, háng Triệu chứng xuất mụn nước da, sau mẩn đỏ gây ngứa cho trẻ, thông thường rôm sảy tự khỏi có số trường hợp phải điều trị Các thuốc chữa bệnh rôm sảy Bài 1: Gừng tươi 70g (để vỏ) rửa sạch, giã nát, dùng thấm nước gừng, bôi thấm lên chỗ da rôm, ngứa ngáy Ngày bôi 2-3 lần Bôi ngày Hoặc 50g gừng tươi giã nhỏ, sắc với khoảng lít nước Đun sôi, để nước nguội tắm Mỗi ngày tắm lần vào buổi sáng Tắm ngày Bài 2: Lá dâu tằm 200g, rửa cho vào túi vải, nấu với khoảng lít nước, đun sôi, chờ đến nước ấm tắm Tắm xong lau khô, bôi (hoặc rắc) bột đậu xanh vào chỗ rôm mọc (đậu xanh vỏ, tán thành bột mịn, cho vào lọ nút kín dùng dần) Tắm liên tục 3-5 ngày Bài 3: Lá bọ mẩy tươi 70-100g, bạc hà 15g Sắc bọ mẩy lấy nước đặc, trước bắc cho bạc hà vào, đun sôi lại Dùng nước bôi, rửa nơi có rôm, ngày 2-3 lần Dùng khoảng 3-5 ngày Hoặc bọ mẩy tươi 30g, rửa đem sắc với 500ml nước 200ml, chia lần uống sáng chiều tối; liên tục 3-5 ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 4: Dùng 20g sài đất, 30g ngải cứu, 50g nhài Tất rửa sạch, sắc kỹ lấy nước uống ngày thang Chia uống làm 2-3 lần ngày Uống liên tục 3-5 ngày đỡ.Dùng 4-6g hoa kim ngân 10-12g cành, kim ngân rửa sắc uống ngày thang Không trị rôm sảy mà chữa chứng lên đậu, lên sởi, mụn nhọt đau nhức Bài 5: Dùng 10g bột sắn dây, 30g rau má (tươi) Rau má rửa sạch, giã nát, thêm lượng nước sôi để nguội đủ dùng Vắt lấy nước rau má, bỏ bã, hòa với bột sắn dây, cho đường vừa vị, uống ngày Bài 6: Dùng lượng rau sam tươi đủ dùng, giã nát, vắt lấy nước, pha vào nước tắm cho trẻ Hoặc dùng kinh giới vò nát, pha vào nước tắm cho trẻ tốt Bài 7: Dùng 60g rễ hẹ rửa sạch, sắc uống ngày thang.Lấy hành tươi rửa sạch, giã nát, trộn với chút giấm, lên bôi vào nơi có rôm sảy tốt Bài 8: Dùng kinh giới khô nấu sôi khoảng 10 phút pha nước tắm cho trẻ Hoặc dùng tươi vò nát, pha nước tắm Hay dùng hay hai trái khổ qua (mướp đắng) tươi giã nát nấu chín, cho vào túi vải sạch, lọc vắt lấy nước để tắm cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bé Ngoài ra, mẹ nên vắt khoảng 1/2 trái chanh vào nước ấm tắm cho trẻ Với trẻ da bị trầy xước không nên tắm nước chanh làm cho trẻ dễ bị xót, khó chịu Các mẹ cho tắm nước vòi voi, sài đất, trà xanh khế Bên cạnh cần ý tăng cường bổ sung loại hoa có nhiều vitamin C cam, chanh Nên uống nước giải khát nhiệt như: rau má, nước chanh, nước chanh muối, mía lau, atisô… Để nhiệt cần cho trẻ ăn xen kẽ loại cháo chè nấu loại đậu đậu xanh nguyên vỏ, đậu đỏ, đậu đen, bột sắn dây… Không nên cho đường cho đường Với trẻ ăm dặm nghiền non hoa thiên lý, quấy bột, nấu cháo cho trẻ tốt, mát, phòng rôm sảy Những điều mẹ nên làm - Đảm bảo vệ sinh tắm nước cho bé: Phải rửa sạch, kỹ, ngâm qua nước muối VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thuốc tím trước nghiền, lọc hay đun nước tắm loại chứa nhiều vi khuẩn gây hại, chí không chết sau đun nấu Chưa kể loại lông tơ dễ gây kích ứng da trẻ Tắm mát cách giúp trẻ giảm tình trạng rôm sảy Đồng thời lưu ý, cần tắm bé sữa tắm trước tráng nước nước không hòa tan chất nhờn da Sau tắm nước cần tráng lại nước ấm để rửa trôi lượng bột đọng da, gây nhiễm khuẩn - Lưu ý chọn phấn rôm: Chọn loại đảm bảo chất lượng, uy tín - Thoáng, mát quan trọng với bé Các mẹ nên cố gắng tạo môi trường thông thoáng, mát mẻ Ngoài việc chọn quần áo chất liệu cotton thấm hút mồ hôi tốt; thường xuyên tắm cho bé; chườm lạnh dùng khăn lạnh lau người bé khoảng 4-5 lần ngày, lần khoảng 5-10 phút; tạo môi trường thoáng mát cho bé sử dụng quạt, máy điều hòa với nhiệt độ thích hợp v.v…, chống nắng cho bé mũ, nón rộng vành; cho bé uống nước đặn dùng loại nước mát khác nước bột sắn dây, nước cam, chanh, rau má v.v… Những việc mẹ không nên làm bé bị rôm sảy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Không vắt nhiều chanh hay đun nước đặc Việc vắt nhiều chanh vào nước tắm hay trực tiếp xát chanh lên da dễ khiến da bé bị kích ứng, tổn thương hàm lượng axit cao Với việc nấu nước lá, mẹ không nên nấu đặc, lượng tinh bột đọng nhiều da, gây nhiễm khuẩn, viêm da, dị ứng cho bé - Không tắm nước da bé bị trầy xước, mưng mủ Khi da tình trạng sưng đỏ, viêm da nặng bé ngứa, gãi gây trầy xước, lớp màng bảo vệ, việc tắm nước dù qua đun nấu tăng nguy vi khuẩn xâm ...Các cách đơn giản trị vết muỗi đốt hiệu quả cho bé Các mẹ không khỏi xót xa khi bé yêu, đặc biệt là bé sơ sinh bị muỗi đốt vì chỉ một vết muỗi đốt cũng đủ làm da bé mẩn đỏ, sưng to và để lại vết thâm mãi không hết đôi khi còn bị nhiễm trùng Những lúc như vậy, bạn có thể sử dụng các cách đơn giản sau để trị vết muỗi đốt cho con: - Thoa kem đánh răng bạc hà cho vùng da bị muỗi đốt cho trẻ và đợi cho đến khi kem đánh răng tự khô, rất hiệu quả trong điều trị muỗi đốt. - Thoa mật ong vào các phần da bị muỗi cắn vì mật ong cũng được coi là một kháng sinh chữa bệnh và chống nhiễm trùng tự nhiên cho làn da bé. Chỉ một vết muỗi đốt cũng đủ làm da bé mẩn đỏ, sưng tấy khiến bé ngứa ngáy và khó chịu - Thoa chút nước ép tỏi hoặc nước ép hành tây cũng có thể giúp trẻ thoát khỏi những kích thích khó chịu khi bị muỗi cắn. - Các mẹ có thể hãm một tách trà nóng, sau đó đợi ấm trà này mát trở lại và áp dụng chườm nước trà và bã trà lên trên diện tích da bị cắn trực tiếp. Điều này sẽ giúp làm giảm sưng ngứa. - Xoa nước cốt chanh lên khi vực bị muỗi cắn cũng có thể làm giảm sự phát ban và ngứa ngáy cho trẻ. - Một viên đá lạnh cũng có thể cứu trợ và giúp giảm sưng, tấy đỏ. Nó cũng giúp các vết bị muỗi cắn không bị thâm. - Nếu có sẵn bột nở (baking soda) trong nhà, cha mẹ trẻ có thể cho thêm chút nước vào hỗn hợp này và thoa chúng lên khu vực bị muỗi đốt cho trẻ. Phương pháp này vừa giúp trẻ giảm ngứa ngáy vừa giúp làm sạch vết côn trùng cắn. - Nhưng không phải bé nào cũng chịu để yên cho mẹ bôi các chất trên, bé có thể quơ quệt lung tung lên mắt, mũi. Nếu dùng các cách như mật ong, nước ép tỏi, chanh thì mẹ cũng phải chú ý canh chừng bé không để dính vào quần áo lại không tiện lợi. - Để khắc phục điều này, các mẹ cũng có thể mua các loại thuốc trị vết muỗi đốt để dùng cho bé. Chú ý lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc sản xuất rõ ràng, an toàn cho trẻ. Một số mẹo nhỏ trị muỗi đốt hiệu quả cho bé yêu Làn da của bé, đặc biệt là bé sơ sinh vô cùng nhạy cảm, nên chỉ một vết muỗi đốt hay côn trùng đốt sẽ làm da bé mẩn đỏ, sưng to và để lại vết thâm ngứa rất lâu, khiến các mẹ không khỏi xót xa. Sau đây là một số mẹo chữa muỗi đốt cho bé yêu rất hiệu quả, các mẹ hãy tham khảo và áp dụng nhé! Xoa xà phòng khô Khi bị muỗi đốt, chỉ cần bôi nước xà phòng lên vết bị đốt là có thể giảm ngứa được rất nhiều. Lý do là nhờ chất sodium (muối natri) kết hợp với nước sẽ tạo ra chất có tính kiềm giúp trung hòa chất độc gây ngứa có tính axit của muỗi, khoảng 2-3 phút rồi xả bằng nước mát là xong. Khi bị muỗi đốt, chỉ cần bôi nước xà phòng lên vết bị đốt là có thể giảm ngứa được rất nhiều. Bôi nước muối lên chỗ ngứa Khi bị muỗi đốt, chỉ cần dùng nước muối 0,9% bôi lên chỗ ngứa hoặc dùng gạc đã thấm nước muối đắp vào đó là có thể làm cho vết sưng tấy giảm sưng đồng thời nó còn có tác dụng trị ngứa hữu hiệu. Đá lạnh cũng góp mặt Lúc vừa bị muỗi đốt xong, các bạn cũng có thể dùng ngay một viên đá lạnh để chườm vào nốt muỗi đốt. Nhớ thoa đều vào vết ngứa trong một thời gian ngắn để giảm thiểu sự khó chịu và sưng tấy tức thì. Nước cốt chanh “thần kỳ” Chanh có tính sát trùng rất tốt nên khi thoa lên vùng bị muỗi cắn, nó có thể giúp giảm sự phát ban do ức chế độc của muỗi đồng thời cảm giác ngứa ngáy cũng được loại bỏ khá nhiều. Lúc này, các bạn cắt một lát chanh nhỏ, chỉ cần dùng vài giọt nước cốt chanh, nhỏ lên vết muỗi cắn, sau đó thoa đều lên vùng bị ngứa, cách này cũng rất hữu hiệu. Bôi hỗn hợp bột nở Nếu có sẵn bột nở (baking soda) trong nhà, cha mẹ trẻ có thể cho thêm chút nước vào hỗn hợp này và thoa chúng lên khu vực bị muỗi đốt cho trẻ. Phương pháp này vừa giúp trẻ giảm ngứa ngáy vừa giúp làm sạch vết côn trùng cắn. Sử dụng dấm táo Nếu nhà bạn có sẵn lọ giấm táo, bạn cũng nên sử dụng thoa giấm táo lên các nốt muỗi đốt bằng cách nhúng một chút bông sao cho nước giấm táo thấm lên bông và thoa chúng lên các nốt muỗi đốt. Giấm táo sẽ giúp làm giảm ngứa và phát ban da trong vòng vài phút vì chúng có chất chống ngứa. Dùng nước ép tỏi Thoa chút nước ép tỏi hoặc nước ép hành tây cũng có thể giúp trẻ thoát khỏi những kích thích khó chịu khi bị muỗi cắn. Công dụng bí mật của nước bọt Điều này thì chắc hẳn nhiều bạn đã “nghe đồn” từ lâu rồi phải không? Thực tế, nước bọt của chúng mình có tính kiềm nên nó giúp trung hòa chất gây ngứa hiệu quả. Nhờ vậy mà các vết muỗi cắn của chúng ta sẽ giảm bớt độ ngứa ngáy, khó chịu rất nhiều đấy mà. Trị cảm cúm hiệu quả cho bé bằng cháo gà hành tăm Thời tiết giao mùa rất dễ khiến cho bé yêu của bạn bị cảm cúm. Xin mách với các mẹ một món cháo gà hành tăm vừa dễ làm, vừa có tác dụng trị được cảm lạnh, lại vừa bổ sung dinh dưỡng cho bé yêu. Nếu trị cảm cúm các mẹ cho nhiều hành tăm vào và ăn nóng, mới bị thì sẽ nhanh khỏi, kể cả trẻ con người lớn, bầu bí đều dùng được. Cháo gà hành tăm trị cảm cúm cho bé rất hiệu quả Nguyên liệu: - 1/2 con gà mái tơ - 1 bát gạo tẻ (có thể thêm 1 nắm gạo nếp cho sánh) - nửa lạng hạt sen tươi - 1 thìa củ hành tăm Cách làm - Cho gà vào luộc chín, vớt ra, gỡ thịt, xé nhỏ. Phần xương cho lại vào nồi ninh lấy nước. - Cho gạo và hạt sen vào nước dùng gà, nấu thành cháo, nêm bột canh và một xíu nước mắm - Hành tăm cho vào phi với dầu ăn cho vàng, vớt ra. - Khi cháo chín, múc ra bát, bày thịt gà lên trên, rắc 1 chút lá chanh, hành tăm phi, có thể ăn kèm thêm hành tăm bên ngoài nữa. Mách nhỏ - Ăn với vài lát ớt và hạt tiêu rắc đều rất ngon. - Nếu trời lạnh, hay bạn đang bị cảm thì thêm nhiều rau tía tô và vài lát gừng thái nhỏ ăn sẽ giải cảm rất hiệu nghiệm Chúc mẹ và bé có bữa ăn ngon miệng với món cháo gà hành tăm này ! 5 biện pháp dân gian trị cúm cực hiệu quả cho bé Những đợt gió lạnh trở trời có thể làm bé bị sổ mũi, ho, viêm họng, cảm cúm… Với những triệu chứng ốm ban đầu, mẹ có thể chặn đứng ngay bằng các biện pháp trị liệu dân gian sau: Ăn cháo hành, tía tô Cháo hành, tía tô thường là bài thuốc chưa cảm cúm quen thuộc cho người lớn. Bài thuốc này cũng tốt với trẻ. Mẹ lưu ý thái nhuyễn rau cho bé dễ nuốt. Cho bé uống tinh dầu tỏi Để tỏi bớt hăng, mẹ có thể nướng tỏi lên rồi giã nhuyễn thêm nước cho bé uống hoặc thêm tỏi vào bữa cháo của bé cũng có tác dụng. Kinh giới chữa ho, cảm cúm Kinh giới thường được sử dụng cùng tía tô, là một trong những vị thuốc đầu bảng trị cảm mạo phong hàn. Kinh giới có vị cay, tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, chữa nóng sốt, cảm gió, cảm lạnh, chữa bệnh dị ứng, sao đen để cầm huyết. Kinh giới là thành phần không thể thiếu trong rất nhiều bài thuốc gia truyền trị cảm mạo, ho dai dẳng. Mẹ có thể giã mấy lá kinh giới, thêm đường phèn hoặc mật ong đem hấp nồi cơm rồi cho bé ăn nóng. Tinh dầu kinh giới giúp bé thông mũi, dịu họng nhanh chóng. Uống nước gừng nóng Mẹ thái vài lát gừng rồi cho vào nước đun sôi lên, thêm đường hoặc mật ong rồi cho bé uống nóng. Một ngày uống 3 lần hoặc uống mỗi khi bé có triệu chứng cúm khó chịu sẽ cho hiệu quả tức thì. Nước muối Hãy cho bé súc họng nước muối hàng ngày và vệ sinh đường thở cho bé bằng bình xịt muối biển để làm loãng và sạch chất nhầy. Những biện pháp trên đây chỉ hiệu quả cho những triệu chứng ban đầu khi bé ốm. Mẹ cần theo dõi các triệu chứng của bé để xác định thời điểm cần thiết cho bé đi khám và dùng thuốc theo đơn. Tuy nhiên, nếu bé cần uống thuốc thì những liệu pháp trên đây cũng có tác dụng bổ trợ giúp bé mau khỏi hơn.