1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những bệnh phụ khoa chị em thường gặp vào mùa đông

5 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 308,1 KB

Nội dung

Những bệnh phụ khoa chị em thường gặp vào mùa đông tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Những bệnh thường gặp vào mùa hè Thời tiết nắng nóng, nhiệt độ và độ ẩm cao trong mùa hè sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Dưới đây là những căn bệnh thường gặp trong mùa hè. Say nắng Say nắng, đau đầu là những bệnh thường gặp trong mùa hè. Ảnh: internet Một số người thường xuyên làm việc ngoài trời nắng hoặc đang bị mắc các bệnh về tim mạch, suy dinh dưỡng, thiếu nước sẽ rất dễ bị say nắng. Từ đó, sẽ dẫn đến các triệu chứng thường gặp như toát mồ hôi, da khô, buồn nôn, chóng mặt, sốt cao Khi bị say nắng, bạn cần vào chỗ mát và hạ thân nhiệt xuống bằng cách cởi bỏ bớt quần áo, uống nước lạnh có chút muối, lau người bằng khăn sạch thấm nước lạnh. Trong trường hợp nặng hơn thì nên đưa người bị say nắng đi cấp cứu. Đau đầu Theo các chuyên gia về y tế, nắng nóng vào mùa hè có chứa nhiều tia UV hơn nên khi tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng, cơ mặt bị căng ra nhiều, dẫn đến bị căng thẳng, mỏi mắt và có khả năng bị mắc chứng đau đầu hoặc đau nửa đầu. Chính vì thế, việc sử dụng các biện pháp bảo vệ cơ thể và chống lại tác động của ánh nắng là hết sức cần thiết, ví dụ như sử dụng kem chống nắng, đội mũ rộng vành, đeo kính mát, mặc quần áo dài khi ra ngoài đường Bạn nên dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ vào mùa hè. Ảnh: internet Viêm da Vì thời tiết nóng ẩm nên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các loại nấm phát triển như hắc lào, lang ben hoặc ký sinh trùng trên da như ghẻ lở, rôm sẩy làm chúng ta cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu, ảnh hưởng đến các hoạt động, học tập và làm việc thường ngày. Do đó, để phòng bệnh, bạn nên vệ sinh cá nhân đầy đủ, giặt quần áo và phơi nơi có ánh sáng mặt trời, đồng thời, cũng thường xuyên dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ và thoáng mát. Bên cạnh đó, uống đủ lượng nước cần thiết và ăn nhiều rau quả sẽ giúp cơ thể thanh nhiệt và giải độc. Sốt xuất huyết Một trong những dịch bệnh nguy hiểm nhất cho muỗi vằn gây ra chính là sốt xuất huyết. Căn bệnh này khá phổ biến trong mùa hè bởi vì do thời tiết quá nóng nên phần lớn người dân thường không mắc màn khi ngủ. Tuy nhiên, nó có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm như trụy mạch, chảy máu nội tạng, chảy máu dạ dày và gây nguy cơ tử vong cao. Do vậy, khi có những biểu hiện bất thường này thì nên đến ngay trung tâm y tế gần nhất để chữa trị. Hơn nữa, mọi người cũng chú ý giữ gìn vệ sinh nhà cửa, giữ phòng ngủ sạch sẽ, thoáng mát và phun chất khử để muỗi không có cơ hội sống sót và trú ngụ. Các bệnh về đường tiêu hóa Thời tiết nóng bức của mùa hè khiến nhiều loại thực phẩm bị ôi thiu, nhiễm khuẩn và làm cho chúng ta dễ mắc các bệnh về đường tiêu hóa, đặc biệt là tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn, ngộ độc thực phẩm Vì thế, để phòng tránh dịch bệnh này, mọi người nên chọn những thực phẩm tươi, có địa chỉ sản xuất uy tín, bảo quản trong tủ lạnh và không dùng các loại thức ăn bị ôi thiu, không rõ nguồn gốc và hết hạn sử dụng. Những bệnh phụ khoa chị em thường gặp vào mùa đông Do thời tiết thất thường mùa đông, nữ giới dễ bị mắc bệnh phụ khoa Nếu biện pháp phòng ngừa chữa trị kịp thời mùa lạnh này, viêm nhiễm nghiêm trọng chí gây vô sinh Dưới bệnh phụ khoa chị em đặc biệt lưu ý mùa đông Kinh nguyệt không Vào mùa đông, quan sinh sản phụ nữ kị lạnh bị lạnh hệ thống mao mạch vùng bụng thường tắc nghẽn, trình tiết dịch nhờn khó khăn chậm chạp hơn, lâu dài dẫn đến rối loạn kinh nguyệt Đặc biệt không giữ ấm ngày đèn đỏ bạn gái bị đau bụng kinh dội ngày thường Viêm nhiễm âm đạo, lạc nội mạc tử cung Nếu thường xuyên để vùng kín bị khô lạnh dẫn đến gia tăng củahuyết trắngvà giảm độ pH môi trường cân âm đạo, làm giảm khả miễn dịch quan sinh dục Điều gây bệnh phụ khoa lạc nội mạc tử cung, viêm nhiễm vùng chậu, cổ tử cung, viêm âm đạo… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Viêm vùng chậu Đây bệnh đặc biệt nguy hiểm Viêm vùng chậu nhiễm trùng hệ sinh dục nữ Nhiễm trùng lan rộng từ cổ tử cung đến tử cung, vòi trứng, buồng trứng cấu trúc lân cận Vi trùng làm nhiễm trùng vòi trứng gây viêm Khi đó, cấu trúc bình thường có sẹo ngăn cản đường trứng gây vô sinh Nếu vòi trứng bị tắc phần trứng làm tổ bên tử cung gây tình trạng nguy hiểm có thai tử cung Viêm cổ tử cung Cổ tử cung phận quan trọng để ngăn ngừa vi sinh vật gây bệnh xâm nhập từ bên vào tử cung, ống dẫn trứng buồng trứng Vào mùa đông, khí lạnh làm cân môi trường kiềm vốn có cổ tử cung nên dễ bị viêm nhiễm vi khuẩn có hội thâm nhập sâu vào tử cung gây tác hại khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Để tránh mắc phải bệnh vùng kín, bạn nên vệ sinh theo cách đây: Rửa nước ấm Vào mùa đông, nhiều chị em có thói quen rửa vùng kín nước nóng Cách làm đem lại cho bạn cảm giác dễ chịu, ấm áp lại gây nguy hiểm cho vùng kín Bởi phận nhạy cảm với tác động bên Nhiệt độ nước nóng gây kích ứng, làm cho da khô lâu dần gây tượng vùng kín bị 'vô cảm' Vì vậy, vào mùa đông, bạn nên sử dụng nước ấm 30oC để rửa Điều không đem lại cảm giác dễ chịu mà làm đảm bảo an toàn cho vùng kín bạn Rửa dung dịch vệ sinh phù hợp Rất nhiều chị em tắm dùng xà tắm để vệ sinh vùng kín, họ việc làm tai hại Bởi sữa tắm xà có chứa nhiều chất tẩy rửa kiềm cồn nên dễ gây kích ứng vùng da nhạy cảm thể, đặc biệt vùng kín VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Việc dùng xà hay sữa tắm để rửa làm khô da, cân pH tự nhiên tạo hội cho vi khuẩn nấm phát triển, gây bệnh viêm nhiễm 'vùng kín' Do đó, chị em nên sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ để rửa lần ngày, lần khác cần rửa nước ấm Bên cạnh đó, nên lưu ý chọn loại dung dịch vệ sinh nhà sản xuất có uy tín để đảm bảo an toàn cho vùng kín Thay quần lót thường xuyên Vào mùa đông, nhiều chị em ngại vệ sinh vùng kín, thay quần lót không thường xuyên Trong vào mùa này, số lượng quần áo mặc nhiều mùa hè, chất liệu vải dày hơn, đặc biệt loại quần jeans, quần tất bó sát Việc làm khiến cho vùng kín tiết dịch lại không thoát ngoài, gây bí, từ tạo điều kiện thuận lợi cho loại nấm phát triển Nếu bạn không thay quần lót thường xuyên bệnh viêm nhiễm phụ khoa có xu hướng tăng lên Bên cạnh đó, nhà, chị em nên hạn chế mắc loại quần bó sát, nên mặc loại quần áo đơn giản, thoải mái thông thoáng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngoài bạn nên lưu ý Ngừa bệnh phụ khoa mùa lạnh - Chú ý đặc biệt đến việc trì ấm áp cho thể quan trọng vùng bụng dưới, kín - Sinh hoạt tình dục điều độ an toàn - Chú ý giữ vệ sinh vùng kín thường xuyên nguy vi khuẩn thâm nhập cao Chị em vệ sinh nước ấm khăn thấm nước, mặc đồ lót cotton mềm - Đặc biệt ý đến triệu chứng bất thường vùng kín thể nhiều huyết trắng, khô rát, đau bụng kinh dội, lạnh chân tay… - Và gặp phải triệu chứng có liên quan tuyệt đối không nên tự mua thuốc chữa trị mà nên đến gặp bác sĩ sớm tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 8 chứng bệnh trẻ em thường gặp trong mùa nắng nóng Tiêu chảy: Nhất là tiêu chảy cấp, mùa nóng là mùa bùng phát và dễ mắc bệnh tiêu chảy là do nắng nóng thức ăn dễ bị hư thiu, môi trường ô nhiễm làm phát tán mầm bệnh tiêu chảy, trẻ hay khát nước nên dễ uống những loại nước giải khát không đảm bảo vệ sinh khi mùa nắng nóng. Ngộ độc thức ăn: Thời tiết nắng nóng nếu thức ăn không được bảo quản kỹ và việc chế biến không đảm bảo qui trình vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ là nguyên nhân gây ra ngộ độc thức ăn ở trẻ em, nhất là môi trường học đường. Nhiễm siêu vi: mùa nắng nóng cũng là thời điểm làm cho trẻ dễ bị nhiễm siêu vi khiến trẻ bị sốt, phát ban, quấy khóc, nôn ói, ăn uống khó khăn…Hiện có hơn 200 chủng siêu vi được phân lập, tuy nhiên hầu hết đều là siêu vi thông thường ít có hại cho trẻ, bệnh có thể tự khỏi trong 5 – 7 ngày nếu được theo dõi và chăm sóc tốt. Một số siêu vi nguy hiểm có thể gây hại cho trẻ, chúng ta cần phải chú ý để có cách phòng ngừa chủ động bằng các loại vắc xin sắn có như siêu vi Cúm, siêu vi Sởi, siêu vi gây bệnh Thủy đậu, bệnh Quai bị, bệnh sốt phát ban Rubella… Viêm não nhật bản B: mùa nắng nóng, theo ghi nhận của các chuyên gia y tế về bệnh truyền nhiễm thì tỷ lệ mắc bệnh viêm não nhật bản B ở trẻ em thường tăng cao hơn mùa mưa, là bệnh lý khá nguy hiểm nếu bệnh diễn tiến nặng mà không được phát hiện kịp thời. Tuy nhiên bệnh lý này hiện nay đã có thuốc phòng ngừa hiệu quả, phần nào làm giảm bớt gánh nặng bệnh tật cho trẻ em. Viêm màng não ở trẻ em: So với năm trước, số trẻ nhập viện vì viêm màng não đã tăng gấp đôi. Đáng ngại nhất, trong số các trẻ nhập viện có rất nhiều trường hợp bị biến chứng nặng, điển hình là biến chứng thần kinh co giật. Bệnh tay chân miệng (TCM): bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, nhiều nhất là ở nhóm trẻ dưới 3 tuổi, khả năng lây lan rất cao gây nhiều lo lắng cho gia đình có trẻ nhỏ, bệnh liên quan đặc biệt đến vấn đề vệ sinh cá nhân và môi trường. Bệnh nguy hiểm thật sự nếu xuất hiện các biến chứng về thần kinh như run chi, co giật, gồng người, hốt hoảng, lơ mơ… nếu gặp những biểu hiện này phụ huynh nên khẩn trương đưa trẻ đến bệnh viện để được chữa trị kịp thời. Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh- Trưởng khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết, hiện mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận khoảng 15 trẻ mắc TCM nhập viện, trong lúc còn hơn 60 bệnh nhi đang điều trị, nhiều ca rất nặng do biến chứng thần kinh. Các bệnh khác: với thời tiết oi bức, nhiệt độ môi trường tăng cao làm trẻ em thường bị chứng rôm sảy gây ngứa ngáy rất khó chịu, hoặc trẻ có thể bị say nắng nếu chơi ở ngoài nắng nóng quá lâu, vì cơ thể trẻ bị mất nước và muối khoáng khá nhiều qua sự bài tiết mồ hôi trên da, qua hơi thở vì thời tiết nắng nóng Phòng tránh bệnh thường gặp vào mùa thu - đông cho trẻ Mùa thu - đông, thời tiết đang thay đổi bất thường là điều kiện cho dịch bệnh phát triển, nhất là ở học sinh bậc tiểu học. Giáo viên và các bậc phụ huynh càng nên chú ý nhiều hơn đến sức khỏe con trẻ lúc này… Dưới đây là một số bệnh thường gặp vào mùa thu - đông ở trẻ em. Đau họng Do vi khuẩn hoặc virus gây ra. Triệu chứng: các triệu chứng thường xảy ra bất ngờ như: sưng họng, ớn lạnh, sốt, đau đầu, buồn nôn và hay thỉnh thoảng bị nôn. Họng tấy đỏ và amiđan sưng, đôi khi có hạch. Chữa trị: cần đến bác sĩ để kiểm tra họng, chẩn đoán loại bệnh. Bác sĩ sẽ cho uống kháng sinh trong 10 ngày nếu do vi khuẩn. Ở nhiều trường hợp, học sinh có thể đi học sau 1 ngày uống thuốc. Cảm/cúm Cảm do virus gây ra và lây lan qua không khí hoặc tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Cúm là bệnh về đường hô hấp do virus. Bệnh lây lan qua nước bọt, nước mũi/đờm của người mang bệnh. Triệu chứng: người bị cảm thường nghẹt mũi, chảy nước mũi, sốt, đau đầu, ho, sưng họng hoặc mệt mỏi. Bệnh cúm thường có triệu chứng sốt, đau các cơ, ho khan, chảy nước mũi, nghẹt mũi, đau đầu và mệt mỏi. Chữa trị: không có thuốc nào chữa 2 loại bệnh trên nhưng hãy cho trẻ nghỉ ngơi và uống nhiều nước. Nên cho trẻ nghỉ học vài ngày. Hiện đã có vắc-xin phòng cúm nhưng nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi đưa trẻ đi tiêm. Đầu có chấy Đây là hiện tượng dễ lây lan nhất trong trường học, do trẻ thường chơi cùng nhau hoặc đội chung mũ nón. Triệu chứng: trẻ bị ngứa da đầu. Đôi khi nổi hạch vùng cổ. Chữa trị: chấy đẻ trứng màu trắng trên tóc người nên có thể nhìn thấy được, đôi khi ta nhầm tưởng là gàu. Nếu bạn muốn loại bỏ chúng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để có loại dầu gội diệt chấy phù hợp. Bạn cũng nên giặt giũ chăn chiếu, quần áo cho trẻ, đừng quên tắm cho vật cưng nuôi trong nhà và nên phơi chúng dưới trời nắng ít nhất 2 ngày. Bệnh sốt phát ban Hầu hết trẻ mắc bệnh này trước khi học mẫu giáo, nhưng cũng có những trẻ gặp phải khi học tiểu học. Triệu chứng: biểu hiện rõ nhất là trẻ sốt và nổi ban đỏ khắp người, nhiều nhất ở thân mình và tứ chi. Chữa trị: bệnh do lây nhiễm virus vì thế không thể làm được gì ngoài việc điều trị những triệu chứng. Con bạn có thể truyền bệnh khi mẩn đỏ chưa xuất hiện, còn khi đã có biểu hiện thì không lây sang người khác nữa. Viêm màng kết Hay còn gọi là bệnh đau mắt đỏ, lây lan nhanh do mắt tiếp xúc với tay bẩn, quần áo và khăn mặt. Triệu chứng: mắt đỏ và cộm. Đôi khi chảy nước vàng và có rỉ mắt vào ban đêm. Chữa trị: cách chữa trị phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Nếu do vi khuẩn, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc nhỏ mắt chứa kháng sinh. Nếu bệnh do virus thì bệnh sẽ tự khỏi. Bệnh thủy đậu Là loại bệnh thường gặp nhất và dễ nhận biết nhất ở trẻ nhỏ. Trẻ rất dễ mắc bệnh này. Bệnh lây lan do người bệnh ho phát tán virus trong không khí và người lành hít phải. Triệu chứng: triệu chứng bệnh chỉ xuất hiện sau 10 - 21 ngày từ khi nhiễm virus. Những vết phồng đỏ mọng nước nổi lên trên da. Chúng gây ngứa và sau đó đóng vảy. Chữa trị: hầu hết các trường hợp mắc bệnh Phòng tránh bệnh thường gặp vào mùa thu - đông cho trẻ Mùa thu - đông, thời tiết đang thay đổi bất thường là điều kiện cho dịch bệnh phát triển, nhất là ở học sinh bậc tiểu học. Giáo viên và các bậc phụ huynh càng nên chú ý nhiều hơn đến sức khỏe con trẻ lúc này… Dưới đây là một số bệnh thường gặp vào mùa thu - đông ở trẻ em. Đau họng Do vi khuẩn hoặc virus gây ra. Triệu chứng: các triệu chứng thường xảy ra bất ngờ như: sưng họng, ớn lạnh, sốt, đau đầu, buồn nôn và hay thỉnh thoảng bị nôn. Họng tấy đỏ và amiđan sưng, đôi khi có hạch. Chữa trị: cần đến bác sĩ để kiểm tra họng, chẩn đoán loại bệnh. Bác sĩ sẽ cho uống kháng sinh trong 10 ngày nếu do vi khuẩn. Ở nhiều trường hợp, học sinh có thể đi học sau 1 ngày uống thuốc. Cảm/cúm Cảm do virus gây ra và lây lan qua không khí hoặc tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Cúm là bệnh về đường hô hấp do virus. Bệnh lây lan qua nước bọt, nước mũi/đờm của người mang bệnh. Triệu chứng: người bị cảm thường nghẹt mũi, chảy nước mũi, sốt, đau đầu, ho, sưng họng hoặc mệt mỏi. Bệnh cúm thường có triệu chứng sốt, đau các cơ, ho khan, chảy nước mũi, nghẹt mũi, đau đầu và mệt mỏi. Chữa trị: không có thuốc nào chữa 2 loại bệnh trên nhưng hãy cho trẻ nghỉ ngơi và uống nhiều nước. Nên cho trẻ nghỉ học vài ngày. Hiện đã có vắc-xin phòng cúm nhưng nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi đưa trẻ đi tiêm. Đầu có chấy Đây là hiện tượng dễ lây lan nhất trong trường học, do trẻ thường chơi cùng nhau hoặc đội chung mũ nón. Triệu chứng: trẻ bị ngứa da đầu. Đôi khi nổi hạch vùng cổ. Chữa trị: chấy đẻ trứng màu trắng trên tóc người nên có thể nhìn thấy được, đôi khi ta nhầm tưởng là gàu. Nếu bạn muốn loại bỏ chúng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để có loại dầu gội diệt chấy phù hợp. Bạn cũng nên giặt giũ chăn chiếu, quần áo cho trẻ, đừng quên tắm cho vật cưng nuôi trong nhà và nên phơi chúng dưới trời nắng ít nhất 2 ngày. Bệnh sốt phát ban Hầu hết trẻ mắc bệnh này trước khi học mẫu giáo, nhưng cũng có những trẻ gặp phải khi học tiểu học. Triệu chứng: biểu hiện rõ nhất là trẻ sốt và nổi ban đỏ khắp người, nhiều nhất ở thân mình và tứ chi. Chữa trị: bệnh do lây nhiễm virus vì thế không thể làm được gì ngoài việc điều trị những triệu chứng. Con bạn có thể truyền bệnh khi mẩn đỏ chưa xuất hiện, còn khi đã có biểu hiện thì không lây sang người khác nữa. Viêm màng kết Hay còn gọi là bệnh đau mắt đỏ, lây lan nhanh do mắt tiếp xúc với tay bẩn, quần áo và khăn mặt. Triệu chứng: mắt đỏ và cộm. Đôi khi chảy nước vàng và có rỉ mắt vào ban đêm. Chữa trị: cách chữa trị phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Nếu do vi khuẩn, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc nhỏ mắt chứa kháng sinh. Nếu bệnh do virus thì bệnh sẽ tự khỏi. Bệnh thủy đậu Là loại bệnh thường gặp nhất và dễ nhận biết nhất ở trẻ nhỏ. Trẻ rất dễ mắc bệnh này. Bệnh lây lan do người bệnh ho phát tán virus trong không khí và người lành hít phải. Triệu chứng: triệu chứng bệnh chỉ xuất hiện sau 10 - 21 ngày từ khi nhiễm virus. Những vết phồng đỏ mọng nước nổi lên trên da. Chúng gây ngứa và sau đó đóng vảy. Chữa trị: hầu Phòng tránh bệnh thường gặp vào mùa thu - đông cho trẻ Mùa thu - đông, thời tiết đang thay đổi bất thường là điều kiện cho dịch bệnh phát triển, nhất là ở học sinh bậc tiểu học. Giáo viên và các bậc phụ huynh càng nên chú ý nhiều hơn đến sức khỏe con trẻ lúc này… Dưới đây là một số bệnh thường gặp vào mùa thu - đông ở trẻ em. Đau họng Do vi khuẩn hoặc virus gây ra. Triệu chứng: các triệu chứng thường xảy ra bất ngờ như: sưng họng, ớn lạnh, sốt, đau đầu, buồn nôn và hay thỉnh thoảng bị nôn. Họng tấy đỏ và amiđan sưng, đôi khi có hạch. Chữa trị: cần đến bác sĩ để kiểm tra họng, chẩn đoán loại bệnh. Bác sĩ sẽ cho uống kháng sinh trong 10 ngày nếu do vi khuẩn. Ở nhiều trường hợp, học sinh có thể đi học sau 1 ngày uống thuốc. Cảm/cúm Cảm do virus gây ra và lây lan qua không khí hoặc tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Cúm là bệnh về đường hô hấp do virus. Bệnh lây lan qua nước bọt, nước mũi/đờm của người mang bệnh. Triệu chứng: người bị cảm thường nghẹt mũi, chảy nước mũi, sốt, đau đầu, ho, sưng họng hoặc mệt mỏi. Bệnh cúm thường có triệu chứng sốt, đau các cơ, ho khan, chảy nước mũi, nghẹt mũi, đau đầu và mệt mỏi. Chữa trị: không có thuốc nào chữa 2 loại bệnh trên nhưng hãy cho trẻ nghỉ ngơi và uống nhiều nước. Nên cho trẻ nghỉ học vài ngày. Hiện đã có vắc-xin phòng cúm nhưng nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi đưa trẻ đi tiêm. Đầu có chấy Đây là hiện tượng dễ lây lan nhất trong trường học, do trẻ thường chơi cùng nhau hoặc đội chung mũ nón. Triệu chứng: trẻ bị ngứa da đầu. Đôi khi nổi hạch vùng cổ. Chữa trị: chấy đẻ trứng màu trắng trên tóc người nên có thể nhìn thấy được, đôi khi ta nhầm tưởng là gàu. Nếu bạn muốn loại bỏ chúng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để có loại dầu gội diệt chấy phù hợp. Bạn cũng nên giặt giũ chăn chiếu, quần áo cho trẻ, đừng quên tắm cho vật cưng nuôi trong nhà và nên phơi chúng dưới trời nắng ít nhất 2 ngày. Bệnh sốt phát ban Hầu hết trẻ mắc bệnh này trước khi học mẫu giáo, nhưng cũng có những trẻ gặp phải khi học tiểu học. Triệu chứng: biểu hiện rõ nhất là trẻ sốt và nổi ban đỏ khắp người, nhiều nhất ở thân mình và tứ chi. Chữa trị: bệnh do lây nhiễm virus vì thế không thể làm được gì ngoài việc điều trị những triệu chứng. Con bạn có thể truyền bệnh khi mẩn đỏ chưa xuất hiện, còn khi đã có biểu hiện thì không lây sang người khác nữa. Viêm màng kết Hay còn gọi là bệnh đau mắt đỏ, lây lan nhanh do mắt tiếp xúc với tay bẩn, quần áo và khăn mặt. Triệu chứng: mắt đỏ và cộm. Đôi khi chảy nước vàng và có rỉ mắt vào ban đêm. Chữa trị: cách chữa trị phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Nếu do vi khuẩn, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc nhỏ mắt chứa kháng sinh. Nếu bệnh do virus thì bệnh sẽ tự khỏi. Bệnh thủy đậu Là loại bệnh thường gặp nhất và dễ nhận biết nhất ở trẻ nhỏ. Trẻ rất dễ mắc bệnh này. Bệnh lây lan do người bệnh ho phát tán virus trong không khí và người lành hít phải. Triệu chứng: triệu chứng bệnh chỉ xuất hiện sau 10 - 21 ngày từ khi nhiễm virus. Những vết phồng đỏ mọng nước nổi lên trên da. Chúng gây ngứa và sau đó đóng vảy. Chữa trị: hầu hết các trường hợp mắc bệnh chỉ được điều trị các triệu chứng. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có chỉ định tiêm vắc-xin phòng thủy đậu.

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w