Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
Lời nói đầu Thông tin di động ngày trở thành ngành công nghiệp viễn thông phát triển nhanh mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà khai thác viễn thông Đối với nhiều khách hàng viễn thông, nhà doanh nghiệp, thông ti di động trở thành phơng tiện liên lạc thiếu đợc Các dịch vụ thông tin di động không hạn chế cho khách hàng giầu có mà dẫn phổ cập để trở thành dịch vụ cho ngời Ngời ta dự báo tỷ trọng thuê bao di động tổng số thuê bao không ngừng tăng nhanh đạt tới 50% tổng số thuê bao vào đầu kỷ XXI Trong phạm vi đồ án nghiên cứu đề tài Thông tin di động GSM Đồ án bao gồm chơng: Chơng 1: Khái quát chung phát triển hệ thống thông tin di động, cấu trúc chung nh tổ chức phân lớp hệ thống tin di động GSM Chơng 2: Đề cập đặc điểm truyền dẫn vô tuyến nh giao diện hệ thống thông tin di động GSM Chơng 3: Đề cập đến vấn đề báo hiệu mạng thông tin di động GSM Đây hệ thống đợc xây dựng công nghệ đa truy nhập TDMA, công nghệ đa truy nhập nh kinh nghiệm rút từ việc sử dụng công nghệ tiền đề để phát triển hệ thống thông tin di động hệ III Trong trình thực đồ án không tránh khỏi sai sót định vấn đề em cha hiểu biết hết Vì mong đợc đóng góp ý kiến bổ sung Em xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu thày cô giáo dậy em năm vừa qua Nhân em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Phan Kiên nhiệt tình hớng dẫn, bảo em thực đồ án Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Điện tử - Viễn thông bạn đồng nghiệp giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng .năm 2005 Sinh viên Chơng1 TổNG QUAN Hệ THốNG THÔNG TIN DI DộNG 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin di động 1.1.1 Mạng thông tin động Mạng thông tin di động tổ ong Cellular đơn vị nhỏ mạng, có hình dạng tổ ong hình lục giác hay gọi tế bào Một hệ thống thông tin di động tổ ong, tơng tự hay số, vô tuyến hai chiều đợc thiết kế để tơng tác với hệ thống nội hạt,cho phép ngời sử dụng gọi điện thoại nội hạt đờng dài Mạng thông tin di động đợc chia thành hệ thống chuyển mạch, SS hệ thống trạm gốc, BTS Trong hệ thống chứa khối chức năng, thực tất chức hệ thống Mạng thông tin di dộng thực nh mạng nhiều ô vô tuyến cạnh để đảm bảo vùng phủ sóng vùng phục vụ Mỗi ô có trạm vô tuyến gốc, BTS làm việc tập hợp kênh vô tuyến Các kênh khác với kênh đợc sử dụng ô lân cận để tránh nhiễu giao thoa.Một điều khiển trạm gốc, BTS điều khiển nhóm BTS BTS điều khiển chức nh: Chuyển giao, điều khiển công suất Một trung tâm chuyển mạch dịnh vụ động, MSC phục vụ số BSC, điều khiển điều khiển gọi đến từ mạng thoại chuyển mạch công cộng, PSTN ;mạng số liên kết đa dịch vụ, ISDN ; mạng động mặt đất công cộng, PLMN ; mạng số liệu công cộng, PDN mạng riêng Các khối nói tham gia vào việc nối thông trạm di động,MS Nếu thực nối gọi đến MS, ta cần có số sở liệu mạng để theo rõi MS cở sở liệu quan đăng kí vị trí thờng trú, HLR HLR chứa thông tin thuê bao nh: dịch vụ bổ sung, thông số nhận thực Ngoài có thông tin vị trí của, MS ( thời MS vùng MSC nào? ) thông tin thay đổi MS động MS gửi thông tin vị trí (qua MSC/VLR) đến HLR mình, nhờ đảm bảo phơng tiện để thu gọi Khối trung tâm nhận thực, AUC đợc nối đến HLR Chức AUC cung cấp cho HLR thông số nhận thực khoá mật mã để sử dụng cho bảo mật Bộ ghi định vị tạm trú, VLR cở sở liệu chá thông tin tất MS vùng phục vụ MSC Mỗi MSC có VLR Ngay MS lu động vào MSC mới, VLR liên kết với MSC yêu cầu số liệu MS từ HLR đồng thời HLR đợc thông báo MS vùng nào, sau MS muốn thực gọi, VLR có tất thông tin cần thiết để thiết lập gọi mà không cần hỏi HLR Có thể coi VLR nh HLR phân bố VLR chứa thông tin xác vị trí MS vùng MSC mạng thông tin động có khối nhỏ đựoc gọi Modul nhận dạng thuê bao, SIM khối vật lý tách riêng: chẳng hạn nh Card IC SIM với thiết bị trạm hợp thành MS Không có SIM, MS thông thể truy nhập đến mạng động( trừ trờng hợp gọi khẩn) Khi liên kết đăng ký thuê bao với Card SIM không với MS Đăng ký thuê bao sử dụng trạm MS khác nh Mặt khác ta cần sở liệu chứa số liệu phần cứng thiết bị để chặn đăng ký thuê bao thiết bị bị cắp nh: ghi nhận dạng thiết bị, EIR EIR đợc nối với MSC qua đờng báo hiệu Nó cho phép MSC kiểm tra hợp lệ thiết bị Bằng cách náy cấm MS có dạng không đợc chấp thuận Hệ thống khai thác hỗ trợ, OSS đợc nối đến tất thiết hệ thống chuyển mạch nối đến BSC 1.1.2 Các dặc tính hệ thống thông tin di dộng Hệ thống thông tin động nhiệm vụ phải cung cấp dịch vụ nh: mạng điện thoại thông thờng, mạng thông tin động phải cung cấp dịch vụ đặc thù cho mạng động để đảm bảo thông tin lúc, nơi Để đảm bảo đợc chức nói trên, mạng thông tin di động phải đảm bảo số đặc tính chung sau đây: Sử dụng hiệu tần số đợc cấp phát để đạt đợc dung lợng cao Giảm tối đa gọi thuê bao di động chuyển từ vùng phủ sóng sang vùng phủ sóng khác Cho phép phát triển dịch vụ mới, dịch vụ phi thoại Để mang tính toàn cầu phải cho phép chuyển mạng quốc tế Các thiết bị cầm tay phải gọn nhẹ tiêu thụ lợng 1.1.3 Giới thiệu chung xu hớng phát triển mạng thông tin di động Quá trình phát triển hệ thống thông tin di động tổ ong giới đợc đa hình vẽ sau: Năm 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 1981 CMTS Mỹ NAMPS TDMA TDMA IS_54B Châu âu TACS CDMA ETACS GSM PCN NMT 450 Nhật Bản NMT NT 900 CT-2 NTT JTACS PS I M T AMPS PHS POCSAG ERMES FLEX IS_95 U M T S 0 DECT PDC NTACS IS_136 F P L M T S Các hệ thống thông tin di động tổ ong tơng tự hệ đợc đa hình vẽ bao gồm: AMPS : Dịch vụ điện thoại di động tiên tiến NAMPS : Dịch vụ điện thoại di động tiên tến băng hẹp TACS : Hệ thống thông tin truy nhập toàn ETACS: Hệ thống thông tin truy nhập toàn mở rộng NMT 450 : Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 450MHz NMT 900: Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 900 MHz NTT : Hệ thống NTT phát triển JTACS: Hệ thống thông tin truy nhập toàn cầu Nhật NTACS: Hệ thống thông tin truy nhập toàn Bắc Âu Các hệ thống thông tin di động tổ ong số hệ hai đợc đa hình vẽ bao gồm: IS 54B TDMA IS 136 TDMA IS 95 CDMA PDC : Hệ thống tổ ong số cá nhân DECT : Viễn thông không dây số tăng cờng GSM : Hệ thống thông tin di động toàn cầu CT : Điện thoại không dây PCN : Mạng thông tin cá nhân Các hệ thống nhắn tin hình vẽ bao gồm: ERMS: Hệ thống nhắn tin vô tuyến Châu Âu POCSAG: Nhóm cố vấn tiêu chuẩn hoá mã bu điện Các hệ thống thông tin di động số giai đoạn hệ hai cộng Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng dịch vụ thông tin di động từ năm đầu năm 1990 ngời ta tiến hành nghiên cứu hoạch định hệ thống thông tin di động hệ ba ITU R tiến hành công tác tiêu chuẩn hoá cho hệ thống thông tin di động toàn cầu IMT 2000 ( trớc FPLMTS ) Châu Âu, ETSI tiến hành tiêu chuẩn hoá phiên hệ thống với tên gọi MUTS (: hệ thống viễn thông di động toàn cầu ) Hệ thống làm việc dải tần 2GHz Nó cung cấp nhiều hình loại dịch vụ bao gồm từ dịch vụ thoại số hiệu thấp dịch vụ số liệu cao, video truyền Ngời ta nghiên cứu hệ thống vô tuyến hệ bốn có tốc độ cho ngời sử dụng lớn Mbps hệ thống di động băng rộng MBS dự kiến nâng tốc độ ngời sử dụng đến STM Đối với MBS sóng mạng đợc sử dụng bớc sóng mm độ rộng băng tần 64GHz Những tính đạt đợc hệ hai cộng(GSM) Các dịch vụ mạng cải thiện dịch vụ liên quan đến truyền số liệu nh: nén số liệu ngời sử dụng, số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao HSCSD , dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS số liệu 14,4 Kbps Cải thiện liên quan đến dịch vụ tin ngắn SMS nh: móc nối SMS, mở rộng bảng chữ cái, mở rộng tơng tác SMS Các cải thiện chung nh: chuyển mạng GSM - AMSP, dịch vụ định vị, tơng tác với hệ thống thông tin di động vệ tinh hỗ trợ định tuyến tối u Các dịch vụ tiếng với tính liên quan nh: Codec tiếng toàn tốc tăng cờng EFC : Codec đa tốc độ thích ứng khai thác tự đầu cuối Codec tiếng Dịch vụ mạng thông minh nh: CAMEL Các dịch vụ bổ sung nh: chuyển hớng gọi, tên chủ gọi, chuyển giao gọi dịch vụ cấm gọi đến Tăng cờng công nghệ SIM Các công việc liên quan đến tính cớc nh: dịch vụ trả tiền thoại trớc, tính cớc nóng hỗ trợ cho u tiên vùng gia đình Hệ thống thông tin di động hệ ba phải hệ thông tin di động cho dịch vụ di động truyền thông nhân đa phơng tiện: Yêu cầu chung hệ thống thông tin di động hệ ba: Mạng phải băng rộng có khả truyền thông đa phơng tiện ( mạng phải đảm bảo đợc bảo tốc độ bit ngời sử dụng đến 2Mbps ) Mạng phải có khả cung cấp độ rộng băng tần ( dung lợng ) theo yêu cầu Ngoài cẩn đảm bảo đờng truyền vô tuyến không đối xứng với: tốc độ bit cao đờng xuống tốc độ bit thấp đờng lên Mạng phải cung cấp thời gian truyền dẫn theo yêu cầu ( đảm bảo kết nối chuyển mạch cho tiếng, dịch vụ Video, khả số liệu gói cho dịch vụ số liệu ) Chất lợng dịch vụ phải không thua chất lợng dịch vụ mạng cố định, tiếng Mạng phải có khả sử dụng toàn cầu ( bao gồm phần tử thông tin vệ tinh ) Hiện Châu Âu ngời sử dụng GSM với Nhật Bản phát triển W-CDMA sở UMTS, Mỹ tập trung phát triển hệ hai ( IS-95 ) mở rộng tiêu chuẩn đến IS-2000 tiêu chuẩn băng rộng đợc xây dựng sở CDMA TDMA kết hợp CDMA 1.2 Cấu trúc chung hệ thống thông tin di động Các quản lý di động Các VLR khác DMH I AUC I H G VLR D TE1 Sm MSC HLR B MS EIR C F BSC BTS A_bis A X mt0 o TE3 Rm mt0 o AUX mSC L Um Rm OS O Các quản lý di động mt0 o mt0 o TE2 E Ai Pi PSTN PSPDN W Rx DCE TE2 Di Mi ISDN IWF PLMN TA S TE2 R TE2 Rv TE2 Các mạng 1.2.1 Mô hình hệ thống thông tin di động.(mô tả nh hình vẽ) Một hệ thống thông tin di động bao gồm nhiều phần tử vật lý, chúng phận riêng rẽ hay đặt chung với phần tử logic khác Tuy nhiên phần tử phải tơng tác với để kết hợp hoạt động Để tơng tác, tin phải đựoc phát giao diện hai phần tử 1.2.2 Các phận chúc gioa diện đợc chuẩn hoá mô hình hệ thông thông tin di động 1.2.2.1 Trạm di động, MS Trạm di động, MS đợc chia thành: đầu cuồi di động, MT tổ hợp khác bọ thích ứng tốc độ, TA phụ thuộc vào loại hình dịch vụ đợc cung cấp Trạm di động, MS GSM thực hai chức năng: Thiết bị vật lý để giao tiếp thuê bao di động với mạng qua đờng số vô tuyến Đăng ký thuê bao: thuê bao phải có thẻ gọi SIM-Card.(trừ trờng hợp đặc biệt nh gọi cấp cứu) thuê bao truy nhập vào mang cắm thẻ vào máy cấu trúc chung trạm di dộng(MS) Máy thu V A VDCO Kết hợp tổng hợp D điều khiển báo hiệu Máyphát A D Giải điều chế cân phân kênh CODEC Kênh Tạo cụm, CODEC tiếng D/A A/D ghép kênh ,điều chế Trạm di động (MS) thiết bị mà ngời sử dụng thờng xuyên nhìn thấy hệ thống MS thiết bị đặt ô-tô hay thiết bị xách tay (hoặc cầm tay) MS việc chứa chức vô tuyến chung xử lý cho giao diện vô tuyến, phải cung cấp giao diện với ngời sử dụng (nh: micro, lao, hình hiển thị, bàn phím để quản lý gọi) giao diện với số thiết bị khác ( nh : giao diện với máy tính PC, FAX ) Hầu hết MS đợc chia thành hai phận: phần vô tuyến thực phát thu, giải điều chế phần số thực chức xử lý số, điều khiển báo hiệu máy cầm tay chức đợc tích hợp mạch in với số vi mạch chuyên dùng Bộ kết hợp anten: Ghép chung đờng thu đờng phát vào anten connector hay anten gắn cố định 10 Máythu: Bao gồm mạch vào, mạch lọc thu, trộn hạ tần để biến đổi tín hiệu thu vào trung tần, sau khôi phục lại tín hiệu số ADC Tín hiệu trung tần đợc giải điều chế để lấy luồng số Mức trung tần đợc đo để đánh giá cờng độ tín hiệu thu đợc từ trạm gốc chủ nh máy phát trạm gốc lân cận cần giám sát chúng Bộ giải điều chế, cân bằng, phân kênh: Bộ giải điều chế: lấy luồng số từ trung tần, truyền đa tia tín hiệu thu bị méo dạng, vai trò cân Viterbi sửa méo -Bộ cân bằng: bù trừ đợc trễ đến 16às - Bộ phân kênh sở số khung phân loại tín hiệu thu từ khe thời gian, khung khác vào kênh logic tơng ứng Bộ CODEC kênh: thực giải mã mã hoá kênh cho chuỗi bit nhận đợc (hay đa đến) phân kênh (hay ghép kênh) Bộ không xử lý kênh báo hiệu nh SDCCH, FACCH, SACCH mà xử lý kênh tiếng Nếu CODEC kênh phát cần xử lý khung báo hiệu thìn chuyển khung đến khối điều khiển báo hiệu, khung tiếng đợc chuyển đến CODEC tiếng Trong luồng số cho tiếng xuất kênh báo hiệu FACCH, cờ lấy trộm phải lập Khối điều khiển báo hiệu: Thực tất chức điều khiển MS Các chức bao gồm: Điều khiển công suất, chọn lựa kênh cần sử dụng khác nhiều chức khác MS Phụ thuộc vào chức cần thực hiện, tin báo hiệu khác nhau, phải đợc trao đổi với mạng, tin đợc chuẩn bị xử lý khối điều khiển báo hiệu đợc chuyển đến (hoặc nhận từ khối mã hoá kênh) Khối tạo lập khuôn cụm: đặt bit mã hoá kênh vào đờng phải theo cấu trúc cụm tơng ứng bổ xung thêm chuỗi hớng dẫn, bit đuôi cờ lấy trộm phải - Bộ ghép kênh: ấn định cho cụm khe thời gian khung đợc đánh số để phát cụm Sau thực phân loại xếp, điều chế đặt thông tin vào sóng mang trung tần Máy phát chứa trộn nâng tần để chuyển tín hiệu điều chế trung tần vào băng tần 900MHz Bộ khuếch đại công suất tăng tín hiệu phát đến mức cần thiết tuỳ theo điều khiển trạm gốc, lọc phát giới hạn băng tần phát vào kênh tần số đợc cấp phát để đảm bảo tần số đợc phát không gây nhiễu cho kênh cấp phát để đảm bảo tần số đợc phát không gây nhiễu cho kênh khác mạng GSM mạng vô tuyến khác Bộ tổng hợp tần số: đảm bảo cung cấp chuẩn định thời cho đồng hồ bit, đồng hồ khung nguồn tần số cho máy phát máy thu Bộ dao động nội điều khiển điện áp (VCO) đảm bảo tần số ổn định theo lệnh từ khối điều khiển báo hiệu Độ xác tần số phát trạm di động đợc trì nhờ kênh FCCH mà trạm tìm đợc kênh điều khiển quảng bá Một số MS không sử dụng trung tần cấu trúc khối điều khiển khác tuỳ thuộc vào vi mạch chuyên dùng (ASIC) 11 12 Các kênh logic kênh vật lý mang thông tin cụ thể : Có thể thông tin lu lợng hay thông tin báo hiệu , điều khiển Các kênh đợc phân chia theo đờng xuống ( từ BTS đến MS : Còn gọi kênh ) kênh theo đờng lên ( từ MS đến BTS : Còn gọi kênh ) Các kênh logic đường xuống KH KT T G W0 W 11 W63 KT KL KL G L L W W N KL L 24 KĐ B W31 KL L W 2532 KL L W3355 Số liệu Kênh lưu lư điều khiển ợng công suất Hình-4.1 Tổ chức kênh logic đường xuống CDMA IS_95 Các kênh logic đường lên KTN KTN N KLL KLL N Sử dụng ãm giả tạp âm dài để phân biệt kênh Hình-4.2 Tổ chức kênh logic cho đương lên CDMA IS_95 h-4.2 4.2.2.1 Kênh lu lợng , TCH TCH có đờng xuống lẫn đờng lên đợc sử dụng để truyền : + Thông tin sơ cấp ngời sử dụng máy di động + Thông tin sơ cấp ngời sử dụng ghép xen với báo hiệu ( báo hiệu băng ) + Báo hiệu + Thông tin sơ cấp ghép xen với thông tin thứ cấp + Thông tin bổ sung ( Over head ) Các kênh bao gồm khung 20ms Các khung đợc phát tốc độ khác : 9,6kbps ; 4,8kbps ; 2,4kbps ; 1,2kbps Kỹ thuật cho phép kênh thích ứng động với tiếng ngời nói chuyện Tốc độ bit giảm ngời nói dừng tốc độ bit tăng ngời nói nói chuyện hệ thống tức 79 thời dịch đến sử dụng tốc độ bit cao Nhờ cho phép giảm nhiễu tin hiệu CDMA khác tăng dung lợng hệ thống Khi TCH đợc ấn định cho MS , báo hiệu đợc truyền trực tiếp kênh ( báo hiệu băng ) Báo hiệu đợc truyền : + Báo hiệu cụm dành riêng ( Blank and Burst ) : Đợc phát tốc độ 9,6kbps thay cho hay nhiều khung số liệu lu lợng ( thờng tiếng dã đợc số hoá ) với số liệu báo hiệu giống nh hệ thống FM tơng tự + Báo hiệu cụm ghép xen ( Dim and Burst ): đợc phát chung với lu lợng khung với tốc độ truyền dẫn 9,6kbps Khi mã hoá tiếng ( Vocoder ) muốn truyền tốc độ cực đại ( tơng đơng 8kbps ) đợc phép truyền nửa tốc độ ( tơng đơng 4kbps ) tốc độ bit lại đợc dành cho báo hiệu phần bổ sung Có bốn loại tin đợc phát TCH : Các tin điều khiển thân gọi , tin điều khiển chuyển giao , tin điều khiển công suất đờng xuống , tin bảo mật nhận thực , tin cung cấp thông tin đặc biệt từ / tới MS 4.2.2.2 Các kênh hoa tiêu , PCH PCH đợc sử dụng nh nguồn chuẩn sóng mang quán cho việc giải điều chế máy thu Kênh đợc phát tất ô với đặc điểm sau: + Đợc phát mức công suất cao so với tín hiệu để đảm bảo bám có độ xác cao + Không bị điều biến thông tin sử dụng hàm Walsh không ( gồm 64số ) bao gồm cặp mã giả tạp âm PN ( Pseudo Noise ) hoa tiêu vuông góc + Đợc sử dụng làm chuẩn sóng mang quán để giải điều chế cho tín hiệu khác phát từ trạm gốc ô 4.2.2.3 Kênh đồng , SCH SCH đợc MS sử dụng giai đoạn chiếm hệ thống ( truy nhập mạng lần đầu ) Sau chiếm hệ thống ,thông thờng MS không sử dụng lại kênh tắt bật lại nguồn Một khung SCH có độ dài chuỗi PN hoa tiêu Vì trạm có chuỗi PN hoa tiêu dịch so với nên đồng khung SCH trạm gốc khác Đồng chỉnh khung với chuỗi PN trạm gốc cho phép MS lần đầu chiếm mạng dễ dàng thu đợc SCH Chỉ có tin đợc gửi SCH , tin gọi tin SCH Bản tin cung cấp cho MS thông số hệ thống nh: + Tốc độ số liệu kênh tìm gọi , PCH + Thời gian chuỗi PN trạm gốc so với thời gian hệ thống SCH luôn có tốc độ bit 1,2kbps 4.2.2.4 Kênh tìm gọi , PCH Sau nhận đợc thông tin từ SCH , MS điều chỉnh đồng hồ đến hệ thống đồng hồ thông thờng hệ thống Sau MS bắt đầu theo dõi PCH PCH có tốc độ bit 4,8kbps 9,6kbps tần số đợc cấp phát cho CDMA có tới PCH ( phân tích cho thấy PCH 9,6kbps đảm bảo 180cuộc tìm gọi /giây ) Mỗi MS đợc quyền theo dõi PCH PCH 80 đợc định cách ngẫu nhiên số tất PCH có Trạm gốc ấn định PCH cho MS PCH mang thông tin từ trạm gốc ( BS ) đến MS Tồn bốn kiểu tin :bổ sung ; tìm gọi ; lệnh ấn định kênh: + Cấu hình hệ thông đợc truyền tin bổ sung : Bản tin thông số hệ thống , tin thông số truy nhập , tin danh sách trạm lân cận tin danh sách kênh CDMA + Các tin tìm gọi chứa tìm gọi đến hay nhiều MS Các tìm gọi thờng đợc phát BS nhận đợc gọi cho MS chúng thờng đợc phát từ nhiều trạm gốc khác + Các tin ấn định kênh cho phép BS ấn định kênh lu lợng cho MS , hay thay đổi ấn định PCH cho MS hay chuyển MS sang sử dụng hệ thống tơng tự điều tần FM PCH có chế độ đặc biệt gọi chế độ đợc định khe chế độ tin cho MS đợc phát khoảng thời gian định trớc Khả cho phép MS giảm công suất khe thời gian không dành cho nó, nhờ tiết kiệm đáng kể lợng nguồn ắc quy hay pin cho mày cầm tay 4.2.2.5 Kênh truy nhập , ACH Các bit thông 9,6Kbps ACH8,6Kbps đảm bảo thông tin từ MS đén9,2Kbps BS MS không sử dụng TCH Kênh tin KLL Cộng thị Cộng 8bit Mã hoá 4,0Kbps 4,4Kbps 4,8Kbps nàyxuống làm viêc tốc độ 4,8kbps Các tin truy nhập cung cấp thông đường chất lượng r=1/3 tin : Khởi xớng gọi , trả khung lời tìm gọi , lệnh vàđuôi đăng ký cho 9,6; 4,8Kbps k=9 2,4Kbps Mỗi 2,0Kbps ACH cặp với PCH2,0Kbps Các ACH đợc phân biệt với 0,8Kbps 1,2Kbps mã PN0,8Kbps dài Trạm gốc trả lời kênh truyền dẫn ACH cách phát tin ACH kếtliệu Tơng Mặt chắn mã ởdài Tốcliên độ số khungtự MS trả lời PCH băng cách phát tin ACH liên kết Mã ) Nhiều MS liên kết với 28,8Kbps ACH sử dụng thủ tục ngẫu nhiên ( ALOHA Bộ tạocó thể đồng Bộ thời ngẫuyêu cầu sử Điều chếkênhkýnày Đan 28,8Kbps 14,4Kbps PCH dụng Một MS phát Lập chọn mã dài hoáđồng thời trực gian giao PN từ tập xen ký Nếu ngẫu nhiên nhiên ACH lẫn đồng thời gian PN cụm số liệu số 64 khối hiệu 7,2Kbps hai hay nhiều MS không chọn ACH đồng hiệu thời gian PN giống BS 3,6Kbps Ký hiệu tiếp nhận truyền dẫn đồng thờiđiều củachế chúng Ngợc lại MS phải truy PN chip ( Walsh Chip ) nhập1,2288Mcps lại 4.2.3 Cấu trúc kênh CDMA đờng lên đờng xuống Chuỗi PN 4.2.3.1 Cấu trúc kênh CDMA đờng lên kênh I Cos( 2fct) I(t) 1,2288Mcps I LBT S(t) Q 1,2288Mcps Chuỗi PN kênh Q LBT Sin( 2fct) Ký hiệu: I (In phase ): Kênh đồng pha 81 pha vuông góc Q ( Quadrature ): Kênh LBT: Bộ lọc băng thông Hình-4.3 Cấu trúc kênh CDMA đường lên Q(t) W0 1,2288Mcp s Đến khối Kênh hoa trải tiêu phổvuông W ( toàn bit 0) góc 1,2288Mcp s Đến khối KĐB Mã hoá ( 1,2Kbps trải Cài vòng ) phổvuông xen xoắn góc Điều chế mã h-4.3 lặp Wp Walsh Vì MS thời gian hệ thống , nên BS thu tín hiệu kênh hớng lên 1,2288Mcp theo phơng pháp không tơng can Vậy có khác đặc tính điều chế s đờng truyền hai hớng hớng lên thực điều chế trực giao 64 phânĐến cho khối 9,6Kbp 19,2Kbps Kênh 1,2288Mcp tốc độ số liệu : 9,6kbps ;4,8kbps ;2,4kbps ;1,2kbps trải Mã hoá s ? Cài nhắn s Sau mã hoá4,8Kbp kênh , số vòng liệu có tốc độ cố định 28.800ký hiệu mã / giây Sau phổvuông xen tin điều chế trực giaos 64 phânxoắn , số liệu có tốc độ chip Walsh 307,2kcps Mỗi góc chip 1,92Kbps ?? Walsh đợc trải phổ băng chip ) lặpPN ( PN có tốc độ 1,2288Mcps ? nạxoắn mã : * Mã hoá Mặt vòng Giảm tốc 2,4Kbp Phát + ACH dài , smỗi ký hiệu mã lặp lại lần độ mã kênh +ở TCH , tơng ứng tốc độ PN số liệu : 9,6kbps; 4,8kbps ;2,4kbps ;1,2kbps mã PN dài dài 1,2288Mcp ký hiệu mã có số lần nhắn tin lặp : , 1,s3, lần * Ngẫu nhiên hoá cụm liệu : Bit điều W1 Dữ liệu đợc ngẫu nhiên hoá theo thuật xác định khiểntoán mặt nạ Mặt nạ đợc1,2288Mcp tốc độ liệu 14 chip cuối công mã dài sĐến khối suất Ngẫu nhiên Mã 4.2.3.2 Cấu trúc kênh CDMA đờng xuống hoá M 9,6kbp trải Kênh lưu hoá U 1,92Kbps ?? liệu s phổvuông Cài ? lượng hư vòng X 4,8Kbp góc xen ớng xoắn s Điều chế mã xuống 1,92Kbps ?? Walsh lặp 800H ? 2,4Kbp z Giảm s Phát Mặt nạ Giảm tốc tốc độ 1,2Kbp mã dài độ mã s PN dài kênh mã PN dài 1,2288Mcp mã PN nhắn tin s PN pilot kênhdài ModulChuỗi 2ddition Q Sin( 2fct Hình-4.4 Q Q(t ) LBT ) S(t) Trải phổ vuông góc I Chuỗi PN pilot 82 LBT Cos( 2fct ) I(t) h-4.4 * Tốc độ số liệu đầu vào khối điều chế ( mã hoá kênh ) : + Kênh hoa tiêu , PCH truyền toàn bit Tốc độ 19,2kbps ( không dùng mã sửa sai lỗi ) + Kênh đồng , SCH tốc độ 1,2kbps + Kênh nhắn tin ( kênh tìm gọi ), PCH tốc độ 9,6kbps ;4,8kbps ;2,4kbps + Kênh lu lợng , TCH tốc độ khả biến 9,6 / 4,8 / 2,4 / 1,2kbps * Ngẫu nhiên hoá Bit điều khiển công suất Ký hiệu 800bp điều chế 9,6Kbp 1,92Kbp 1,92Kbp s s s Mã hoá Cài s MU ngẫu 4,8Kbp vòng xoắn xen X Điều khiển nhiên hoá s lặp định thời / bit 1,2288Kbps? MUX điều Giảm 2,4Kbp Mặt nạ Phát? khiển Giảm tốc độ s mã PN mã 1,92Kbp công suất tốc độ đối 1,2Kbp dài PN s với s dài mã PN mã dài PN dài= Một ký hiệu điều chế 52,0833às Hình-4.5 Mỗi ký hiệu điều chế = 64Chip PN : Modulo Chip PN dùng để ngẫu nhiên 83 addition H-4.5 Dùng bit sau cài xen đợc ngẫu nhiên hoá băng phép cộng với dòng bit ngẫu nhiên ( mã dài giảm tốc đến tốc độ 19,2kbps ) Mặt nạ mã dài mã khoá trải phổ Mã dài lại giảm tốc để thành tốc độ 800Hz , điều khiển định thời ghép kênh Bộ ghép kênh ghép thông tin điều khiển công suất vào dòng liệu Kênh phụ điều khiển công suất , kênh có tốc độ 800Mbps ( chu kỳ 1,25ms ) phụ thuộc điều khiển định thời ngẫu nhiên * Điều chế trực giao Đối với kênh hớng xuống , kênh mã Walsh tốc độ 1,2288Mcps trực giao lẫn với kênh mã Walsh khác Chuẩn định thời chuỗi PN + Kênh hoa tiêu ( PCH ) : BS phát liên tục PCH tơpng ứng mã Walsh 0Chuẩn độ lệch định thời dãy PN ,PCH đợc dùng để nhận dạng BS Hệ thống thiết kế lại chuẩn độ lệch định thời + Kênh đồng ( SCH ) : Đói với BS , chuẩn độ lệch định thời dãy PN PCH chuẩn độ lệch định thời cho SCH * Sự thu MS Tơng ứng với trình điều chế BS trình ngợc lại ( giải điều chế ) MS.Tối thiểu MS có bốn phần tử xử lý , ba phần tử bám sát giải điều chế ba tia sóng mạnh thời điểm xét Một phần tử quét tìm đánh giá cờng độ tín hiệu hoa tiêu ( Pilot ) từ BS khác để chọn lựa phục vụ chuyển giao , phục vụ khởi tạo liên lạc Tin tức phục vụ chuyển giao đợc gửi BS nhờ TCH hớng lên ghép kênh 2.4 Chuyển giao CDMA IS_95 4.2.4.1 Mở đầu hệ thống thông tin di động CDMA IS_95 , tồn hai dạng chuyển giao MS thực thông tin TCH : a) Chuyển giao mềm mềm ( Soft Handoff and Softer Handoff ) * Chuyển giao mềm mềm dựa nguyên tắc kết nối nối trớc cắt ( Make before break ) * Chuyển giao mềm hay chuyển giao ô chuyển giao đợc thực ô khác ,trong MS bắt đầu thông tin với BS mà cha cắt thông tin với BS cũ Chuyển giao mềm đợc thực BS cũ lẫn BS làm việc tần số * Chuyển giao mềm hay chuyển giao đoạn ô chuyển giao đoạn ô ô Chuyển giao mềm chuyển giao mềm đợc thực đoạn ô ô b) Chuyển giao cứng (Hard Handoff) 84 Chuyển cứng dựa nguyên tắc cắt trớc nối ( Break Before Make ) chuyển giao kết nối với kênh cũ bị cắt trớc kết nối với kênh đợc thực Các sơ đồ chuyển giao cứng IS_95 bao gồm : * Chuyển giao cứng hệ thống CDMA đến hệ thống CDMA khác : Khi MS chuyển dịch đoạn ô làm việc tần số CDMA khác * Chuyển giao cứng hệ thống CDMA đến hệ thống tơng tự Khi MS chuyển TCH CDMA đến kênh tiếng tơng tự 4.2.4.2 Quá trình định chuyển giao a) Quá trình định chuyển giao MS liên tục tìm kiếm PCH Khi tìm thấy PCH , đo cờng độ điện trờng kênh Nếu cờng độ điện trờng vợt ngỡng cho trớc ( T-ADD hay ngỡng phát hoa tiêu ) , tin đo cờng độ PCH đợc MS gửi đến BS phục vụ ( BS cũ) BS ấn định TCH đờng xuống ( hàm Walsh ) liên kết với PCH cho MS để sau thực chuyển giao mềm Một kênh hoa tiêu đợc nhận dạng tần số , định thời gian chuỗi hoa tiêu PN hàm Walsh 0(Wo) tơng ứng , TCH đờng xuống đợc liên kết với kênh hoa tiêu có tần số dịch thời gian chuỗi hoa tiêu PN Tìm hoa tiêu ( Px ) tập lân cận hay tập lại NO Px vượt ngưỡng T-ADD YES Chuyển hoa tiêu vào tập ứng cử Gửi tin đo cường độ tín hiệu hoa tiêuđến BSS Px vượt T-COMP so với hoa tiêu tích cực NO Vẫn để hoa tiêu ( Px ) tập ứng cử YES Gửi tin đo hoa tiêu đến BS Thu tin hướng dẫn chuyển giao từ BS Chuyển hoa tiêu vào tập tích cực ( MS vào chuyển giao mềm ) Gửi tin 85hoàn thành chuyển giao đến BS Hình-2.6 Lưu đồ định chuyển giao h-4.6 b) Phân chia nhóm hoa tiêu (pilot) Kênh pilot cung cấp tin tức phục vụ chuyển giao Một Pilot liên kết với TCH hớng xuống kênh CDMA Một PCH đợc xác định chuẩn định thời chuỗi hoa tiêu Mỗi BS xác định đợc gán PCH xác định MS liên hệ với bốn nhómPCH nh sau : * Nhóm chủ ( Active set ) : Đây hoa tiêu liên kết với TCH hớng xuốn dang đợc sử dụng cho gọi * Nhóm thứ ( Candidate set ) : Tuy hoa tiêu cha đợc cho gọi xét , nhng MS thu nhận đợc tín hiệu mức đủ mạnh * Nhóm gần ( Neighbor set ) : Hoa tiêu đự tuyển chuyển giao * Nhóm xa ( Remaining set ) tất hoa tiêu mạng CDMA mà ba nhóm c) Yêu cầu hoa tiêu ( Pilot ) * BS thông báo cửa sổ tìm kiếm tơng ứng nhóm hoa tiêu ( Pilot ) MS tìm kiếm Pilot cần thiết cửa sổ ( môi trờng truyền sóng đa tia ) * MS trợ giúp BS trình chuyển giao đo cờng độ Pilot báo cáo kết đo cho BS * Một kỳ hạn bỏ chuyển giao đợc gán cho Pilot thuộc nhóm chủ nhóm thứ Khi mức tín hiệu lớn mức ngỡng T-DROP thiết lập tơng ứng 100ms T-DROP có 15 giá trị , mà giá trị cự đại 319s Cường độ Pilot T-ADD T-DROP (1) Neighbor Set (2)(3) Candidate Set (4) (5)(6)(7) Active Set Thời kỳ chuyển giao mềm Hình-4.7 Chuyển 86 giao Neighbor Set T-DROP t ( H-4.7 ) Nếu MS thu đợc mức tín hiệu từ ô ( Cell ) vợt lên ngỡng T-ADD trình chuyển giao bắt đầu Nếu sau thu đợc mức tín hiệu từ ô cũ xuống dới ngỡng T-DROP trình chuyển giao kết thúc ( H-4.7 ) Trong trình liên lạc , mức tín hiệu mà MS thu xuống dới ngỡng TDROP phát sinh chuyển giao Nếu khoảng thời gian từ bắt đầu chuyển giao đến lúc chuyển giao kết thúc trình ngắn kỳ hạn bỏ chuyển giao TTDROP phải dài ( càn chọn T-TDROP cách thích hợp để tránh rời bỏ gọi cải thiện chát lợng thoại * MS đo báo cáo kết đo thời gian tới chuỗi Pilot Thời điểm mà tia Pilot đến MS sớm đợc tính số chip PN từ chuẩn tham chiếu thời gian * Chuyển giao mềm: + Khi nhóm chủ có Pilot , MS thu phân tập TCH hớng xuống MS chấp nhận chênh lệch trễ truyền dẫn kênh đến 150às + Bản tin hớng dẫn chuyển giao xác định TCH hớng xuống tải kênh phụ điều khiển công suất ( mạch vòng kín ) Một nhóm TCH hớng xuống truyền dẫn tin tức điều khiển công suất + Bản tin điển hình trao đổi MS BS trình chuyển giao ( h-4.7 ) tin phục vụ chuyển giao tơng ứng với thời điểm đánh số hình vẽ : - Nếu cờng độ tín hiệu Pilot nhóm gần vợt ngỡng T-ADD MS phát tin đo cờng độ Pilot , Pilot trở thành hoa tiêu nhóm thứ - BS phát tin dẫn chuyển giao - Pilot xét trở thành Pilot nhóm chủ : MS phát tin hoàn thành chuyển giao - Nếu cờng độ Pilot xuống dới ngỡng T-DROP thi MS bắt đầu kỳ hạn bỏ chuyển giao T-DROP - Nếu kỳ hạn T-DROP kết thúc , MS phát tin đo cờng độ Pilot - BS phát tin dẫn chuyển giao - MS chuyển Pilot xét từ nhóm chủ sang nhóm gần phát tin hoàn thành chuyển giao Hình 4.8 Chỉ thị Pilot nhóm thứ kích đo cờng độ Pilot Lúc bắt đầu chuyển giao : Pilot P1, P Pilot nhóm chủ ; P0 Pilot nhóm thứ Việc phát tin báo cáo cờng độ Pilot xảy cờng độ P0 vợt ngỡng ( có ba ngỡng ) Ngoài có giá trị ngỡng T-COMP ; t0, t1,t2 thời điểm mà MS phát tin độ cờng độ Pilot tơng ứng : - P0 > T-ADD - P0 > P1+ T-COMP - P0 > P2+ T-COMP 87 Cường độ Pilot Pilot TCOMP Pilot Pilot TCOMP T-ADD t0 t1 t2 t Hình -4.8 4.3 cấu trúc phân lớp báo hiệu cdma Tất giao diện vô tuyến CDMA IS_95 thừa hởng đặc tính từ giao thức tơng tự Ngoài chúng có dịch vụ dựa tiêu chuẩn sở IS_41 cho thông tin hệ thống ( IS_41 IS_104 cho dịch vụ bổ sung ) định nghĩa chức cho MAP , cho hệ thống PCS Mỹ chúng sử dụng MMAP ( Management_MAP ) cho báo hiệu từ BS đến MSC Báo hiệu xây dợng sở ISDN Các tiêu chuẩn Bắc Mỹ định hớng đến việc tiêu chuẩn hoá giao diện A ( BS với MSC ) Uỷ ban TIA TR_45 phát triển tiêu chuẩn cho giao diện A * TIA_63 ( Giao diện BS cho 800MHz ) có mục tiêu sau : + Phát triển giao diện BTS MSC sở mô hình tham khảo mạng TIA TR_45 + Phân chia nhiệm vụ chức BS MSC không ấn định thực đặc thù + Đảm bảo giao thức báo hiệu giao diện vô tuyến bao gồm EIA / TIA IS_95 + Hỗ trợ tất dịch vụ cho thuê bao di động theo tiêu chuẩn Bắc Mỹ * TIA_634 đợc chia thành sáu nhóm + Tổng quan chức + Xử lý gọi dịch vụ bổ sung + Quản lý tài nguyên vô tuyến + Quản lý di động , nhận thực tính riêng t + Lớp và quản lý phơng tiện mặt đất + Định nghĩa tin , thông số định thời * TIA IS_634 định nghĩa tin MSC BS , trình tự tin định thời bắt buộc BS MSC TIA IS_634, BS thực chất BSC , nh nhiều BTS đợc đấu nối BS Ngoài IS_634 gọi BTS ô Tất nhiên BTS 88 BSC kết hợp , xử lý gọi , quản lý tài nguyên vô tuyến , quản lý tính di động chức riêng biệt đợc đảm bảo lớp ứng dụng BS Quản lý phương tiện truyền dẫn Quản lý di động Quản lý tài nguyên vô tuyến Xử lý gọi dịch vụ bổ sung MSC Quản lý phương tiện truyền dẫn Quản lý di động Quản lý tài nguyên vô tuyến S C C P S C C P Phương M T P M T P tiện truyền dẫn Xử lý gọi dịch vụ bổ h-4.12 sung Cơ chế truyền tải cho Hình-4.12 lớp ứng dụng ISDN vớiTIA lớp vật lý đợc định nghĩa Cáclàchức ANSI T1.101 Phần truyền IS_634bản tin ( MTP ) đợc định nghĩa ANSI T1.111 phần điều khiển nối thông báo hiệu ( SCCP ) đợc định nghĩa T 1.112 Giao diện vật lý đảm bảo hay hai đờng truyền dẫn số 1,544Mbps , đờng đảm bảo 24 kênh 56kbps hay 64kbps Mỗi kênh đợc sử dụng cho lu lợng báo hiệu MTP SCCP đảm bảo báo hiệu lớp vật lý đảm bảo báo hiệu lu lợng Các tin lu lợng mang thông tin riêng TIA IS_134 cho phép đặt chuyển đổi mã tiếng ( Vocoder ) BS hay rát gần MSC lớp ứng dụng xử lý gọi chức quản lý di động đợc kết nối MS MSC , chức quản lý tài nguyên vô tuyến phơng tiện truyền dẫn đợc kết nối BS MSC Tơng ứng phần ứng dụng trạm gốc BSSAP giao thức báo hiệu lớp ứng dụng đợc chia thành hai phần ứng dụng : - Phần ứng dụng quản lý trạm gốc , BSMAP : Các tin đợc phát BS MSC - Phần ứng dụng truyền trực tiếp , DTAP : Các tin đợc truyền MS MSC BS xếp tin từ / tới MSC vào giao thức báo hiệu vô tuyến phù hợp , cách làm đơn giản hoá vai trò BS xử lý gọi quản lý di động BS liên kết tin DTAP với MS gọi cách sử dụng nhận dạng giao dịch Các tin BSAP đợc truyền kết nối SCCP 89 Mụclục Lời đầu .3 Chơng Tổng quan thông tin động 1.1 Mạng thông tin động 1.1.2 Lịch sử phát triển thông tin động 1.1.3 Các đặc tính hệ thống thông tin động 1.2 Giới thiệu chung su hớng phát triển mạng thông tin động Cấu trúc chung hệ thống thông tin di động Mô hình hệ thống thông tin di động Các phận chức giao diện đợc chuẩn hoá mô hình hệ thống thông tin động Trạm di động , MS Trạm thu phát gốc, BTS Bộ điều khiển trạm gốc , BSC Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động , MSC Bộ ghi định vị thờng trú , HLR Bộ ghi định vị tạm trú , VLR Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động cổng, GMSC 90 nói di di di di di di Hệ thống khai thác hỗ trợ, OSS Bộ xử lý tin số liệu ,DMH 1.2.2.10 Thiết bị bổ trợ, AUX 1.2.2.11 Các mạng 1.2.2.12 Các giao diện Cấu trúc địa lý hệ thống thông tin di động Phân chia theo vùng phục vụ ( MSC / VLR ) Phân chia theo vùng mạng ( GMSC ) Phân chia theo vùng định vị ( LA ) Phân chia theo ô ( Cell ) Phân lớp mặt phẳng chức cho cấu trúc Đặc điểm truyền dẫn thông tin di động Mở đầu Suy hao đờng truyền pha đinh Suy hao đờng truyền Pha đinh Các biện pháp chống pha đinh Đồng chỉnh thời gian giảm nhiễu tợng gần-xa Đồng chỉnh thời gian Các phơng pháp điều khiển công suất hệ thông thông tin CDMA Chơng Truyền dẫn giao diện vô tuyến hệ thống thông tin di động Truyền dẫn thông tin từ đầu cuối đến đầu cuối mạng thông tin di động 2.1.1 Truyền dẵn tín hiệu thoại 2.1.1.1 Sự phát triển CODEC tiếng thông tin di động 2.1.1.2 Các công nghệ sở CODECtiếng Hệ thống truyền tải dich vụ phi thoại thông tin di động 2.1.2.1 Cấu hình chung truyền tải dịch vụ số liệu 2.1.2.2 Các dịch vụ số liệu đồng 2.1.2.3 Các dịch vụ số lệu dị 2.1.2.4 Các dịch vụ công cộng 2.1.2.5 Các dịch vụ xa:Fax 2.1.2.6 Truyền Fax truyền số liệu dị thộng tin di động CDMA Truyền dẫn bên hệ thống thông tin di động Cấu trúc trạm di động, MS Truyền dẫn tiếng Truyền dẫn số liệu Tìm gọi thu không liên tục Chuyển giao Nguyên lý đa truy nhập 91 Các kênh tần số đợc sử dụng thông tin di động Tổ chức đa truy nhập cách kết hợp TDMA vaFDMA 2.2.3 Quá trình xử lý tín hiệu số biến đổi vào sóng vô tuyến 2.2.3.1 Các kênh vật lý Các kênh logic Sắp đặt kênh logic lên kênh vât lý Nhẩy tần Mật mã hoá Bộ cân Viterbi Giao diện vô tuyến Um 2.3.1 Cấu trúc giao thức giao diện vô tuyến Chức lớp giao diện vô tuyến Lớp vật lý (lớp 1) Lớp đờng truyền số liệu (lớp 2) Lớp mạng (lớp 3) Giao diện A-bis Lớp vật lý (lớp1) Lớp điều khiển đờng nối báo hiệu logic BSC BTS (lớp 2) Lớp báo hiệu vô tuyến GiAO DIệN A Giao thức LAPD Đờng truyền LAPD Các tin RSL Các tin OML Cấu trúc khung LAPD Chơng 3: Báo hiệu mạng thông tin di động 3.1 Mạng báo hiệu phần tử mạng báo hiệu 3.1.1 Mạng báo hiệu 3.1.2 Các phần tử mạng báo hiệu Báo hiệu kênh chung số , CCS N7 Mạng báo hiệu , CCS N7 Phần truyền tin , MT MTP lớp1_Các chức đờng truyền số liêu báo hiệu MTP lớp2_Các chức đờng truyền báo hiệu MTP lớp3_Các chức mạng báo hiệu Phần điều khiển nối thông báo hiệu , SCCP Báo hiệu định hớng theo nối thông Báo hiệu không theo nối thông 92 Đinh tuyến đánh địa SCCP 3.6 Phần ứng dụng khả giao dịch , tC Khuôn dạng chung tin , TCAP Phần ứng dụng di động MAP Phần ứng dụng hệ thống trạm di động ,BSSAP Tài liệu tham khảo 93 [...]... Giao di n A-bis (BTS đến BSC) Giao di n Ai (MSC với PSTN): giao di n tơng tự Giao di n B (MSC với VLR) Giao di n C (MSC với HLR) Giao di n D (HLR với VLR) Giao di n Di (MSC với ISDN): đây là giao di n số Giao di n E(MSC với MSC): đây là giao di n lu lợng và báo hiệu giữa các tổng đài của mạng di động Giao di n Di động ( MSC với EIR ) Giao di n G ( VLR với VLR) Giao di n H (HLR với AUC) Giao di n I... MSC) Giao di n L (MSC với IWF): giao di n này đợc định nghĩa bởi các chức năng tơng tác Giao di n Mi (MSC với PLMN): là giao di n với mạng thông tin di động khác Giao di n O (MSC với OS): là giao di n với hệ thống khai thác Giao di n Pi (MSC với PSPDN) Giao di n R (TA với TE): là giao di n đặc thù cho từng loại đầu cuối đợc kết nối với MS Giao di n S (ISDN với TE) là giao di n số Giao di n Um (BS... thông tin di động 32 2.2 truyền dẫn bên trong hệ thống thông tin di động Phần bên trong của mạng truyền dẫn thông tin di động nằm giữa một điểm nào đó bên trong MS ( bên trong TAF đối với truyền số liệu hay ở nơi mà tiếng là một tín hiệu âm thanh đối với truyền tiếng ) và điểm tơng tác giữa thông tin di động với các mạng bên ngoài.Vậy ta có thể coi truyền dẫn bên trong hệ thống thông tin di động đợc... Giao di n S (ISDN với TE) là giao di n số Giao di n Um (BS với MS): là giao di n vô tuyến Giao di n W (PSTN với DCE) là giao di n tơng tự Giao di n X (MSC với ãU): giao di n phụ thuộc vào thiết bị bổ sung kết nối với MSC 1.2.3 Cấu trúc địa lý của hệ thông thông tin di động Do tính chất di động của thuê bao di động nên mạng di động phải đợc tổ chức theo một cấu trúc địa lý nhất định sao cho co thể theo... vùng phục vụ MSC/VLR Một thông tin di động đợc phân chia thành nhiều vùng nhỏ hơn, mỗi vùng nhỏ này đợc phục vụ bởi một MSC/VLR ta gọi đây là vùng phục vụ MSC/VLR Để định tuyến một cuộc gọi đến một thuê bao di động cần gọi ở mỗi vùng phục vụ MSC/VLR thông tin về thuê bao đợc ghi lại tạm thời ở VLR Thông tin này gồm : Thông tin về đăng ký và các dịch vụ về thuê bao Thông tin về vị trí của thuê bao ( thuê... dịch vụ di động, MSC ở hệ thống thông tin di động chức năng chuyển mạch chính đợc thực hiện bới MSC nhiệm vụ chính của MSC là điều phối việc thiết lập cuộc gọi đến các ngời sử dụng mạng thông tin di động Một mặt MSC giao di n với BSC, mặt khác nó giao di n với mạng ngoài MSC làm nhiệm vụ giao di n với mạng ngoài đợc gọi là MSC cổng (GMSC : Gate-MSC) việc giao di n với mạng ngoài để đảm bảo thông tin cho... TAF *Trạm di động (kiểu 2 ) : MT2_Chức năng thích ứng đầu cuối TAF và các giao di n với thiết bị đầu cuối qua một giao di n đầu cuối MODEM kinh điển đợc kết hợp với các chức năng chung ME trong một thiết bị Thiết bị đầu cuối Giao di n đầu cuối với MODEM Trạm di động ( kiểu 0 ) Đầu cuối di động ( kiểu 2 ) Giao di n đầu cuối với MODEM Thiết bị đầu cuối Thích ứng đầu cuối ( TAF ) Đầu cuối di động (... giao di n này đến giao di n khác Biên giới thông tin di động và thế giới bên ngoài đợc xác định bằng hai điểm chuẩn: * Giữa miệng của thuê bao di động và micro * Giữa tổng đài MSC với tổng đài hay mạng truyền dẫn của mạng công cộng cố định PSTN Đối với mạng PSTN số( hay ISDN trong tơng lai) thì truyền dẫn dựa luồng số PCM 64kbps cho chất lợng tốt hơn vì tiếng nói đợc xử lý số bởi mạng thông tin di động. .. mạng di động với các mạng khác có thể xảy ra hiện tợng hồi âm( hiện tợng này thờng thấy ở các đờng truyền dẫn dài do biến đổi 2 dây/4 dây) gây khó chịu đặt biệt khi trễ lớn 25 ms Vì vậy ở biên giới giữa mạng di động và PSTN phải có chức năng xử lý hồi âm 25 2.1.2 hệ thống truyền tải dịch vụ phi thoại ở thông tin di động 2.1.2.1 C ấu hình chung truyền tải các dịch vụ số liệu Mạng thông tin di động cung... ngời sử dụng mạng thông tin di động đòi hỏi cổng thích ứng các chức năng tơng tác, IWF Mạng thông tin di động cũng cần giao di n với mạng ngoài để sử dụng các khả năng truyền tải của các mạng này cho việc truyền tải số liệu của ngời sử dụng hoặc báo hiệu giữa các phần tử của mạng Để kết nối MSC với một mạng khác cần phải thích ứng các đặc điểm truyền dẫn của mạng thông tin di động với các mạng này Các