Làm sao khi mắt trẻ sơ sinh nhiều ghèn vàng

8 309 0
Làm sao khi mắt trẻ sơ sinh nhiều ghèn vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Làm sao khi mắt trẻ sơ sinh nhiều ghèn vàng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Đổ mồ hôi nhiều ở trẻ sơ sinh Nếu trẻ toát mồ hôi mà không kèm theo dấu hiệu bệnh lý như sốt cao, rối loạn hô hấp hay amidan phì đại thì không cần lo lắng. Đó là hiện tượng sinh lý tự nhiên, bé ra mồ hôi để làm mát cơ thể. Có nhiều trường hợp trẻ ra mồ hôi sau khi bú mẹ hoặc bú bình. Chính nhiệt độ của bình đã khiến cơ thể bé phản ứng lại. Một số em có thể nằm mơ, hoảng hốt rồi đổ mồ hôi vào ban đêm, nếu ban ngày bị "stress". Tuy nhiên, những biểu hiện này cho thấy bé phát triển bình thường. Có thể hạn chế hiện tượng toát mồ hôi ở trẻ như sau: - Nếu bé không sốt thì nên để ý nhiệt độ nơi ngủ, xem bé có mặc quá nhiều quần áo hay đắp thừa chăn hay không. - Không nên đặt bé nằm ngủ trực tiếp trên chất liệu nhựa mà nên lót vải để tránh bị nóng lưng. - Chú ý cho bé uống nước thường xuyên, kể cả khi cơ thể không thiếu nước. Đặc biệt cung cấp đủ lượng nước bị mất khi trẻ mửa, tiêu chảy hoặc sốt cao. Nôn trớ ở trẻ sơ sinh Không ít bà mẹ, nhất là những người lần đầu nuôi con, đã bỏ qua hiện tượng nôn trớ của trẻ. Thực chất đây là một bệnh lý, nếu không xem xét kỹ thì có thể sẽ gây nguy hiểm cho bé. Nôn là hiện tượng đẩy ngược các chất trong dạ dày qua miệng do các động tác gắng sức của cơ thể. Trớ xảy ra mỗi khi trẻ ăn no, sau mỗi lần rướn người hoặc thay đổi tư thế đột ngột. Hiện tượng nôn trớ là một biểu hiện bất thường ở trẻ khi bú, hậu quả là thức ăn trào ngược từ dạ dày qua miệng. Khi bú, sữa xuống dạ dày qua tâm vị (còn gọi là van tâm vị một chiều). Trong dạ dày, sữa được hấp thụ một phần, phần còn lại xuống ruột qua môn vị (còn gọi là van môn vị một chiều). Bình thường vài giờ sau sinh, trẻ bú có thể nôn trớ chất nhầy đơn thuần hay lẫn chút máu, bởi niêm mạc dạ dày bị kích thích do nuốt phải một số chất như nước ối, dịch âm đạo . Khi thai sổ, trẻ sơ sinh đều trớ ít nhiều. Trẻ mập trớ nhiều hơn do hệ giao cảm hưng phấn, trương lực dạ dày cao hơn và ăn nhiều hơn. Nôn trớ sinh lý còn gọi là trào ngược dạ dày - thực quản. Sức khỏe của trẻ trong thời gian này vẫn bình thường, ăn ngủ và vui chơi tốt. Sau 7-8 tháng tuổi, trớ sinh lý không còn nữa. Ở trẻ sơ sinh, các cơ van tâm vị còn yếu và xốp. Nếu tư thế trẻ bú không đúng sẽ làm cho không khí trong dạ dày dâng lên cùng với một ít sữa, qua tâm vị trào ngược lên thực quản và ra ngoài. Nôn trớ có thể do thay đổi thức ăn đột ngột (chuyển sang bột đặc mà bỏ qua giai đoạn loãng), ăn toàn bột từ sữa bò trong khi cơ thể bé không chịu được loại thực phẩm này. Để hạn chế nôn trớ sinh lý ở trẻ, cần phối hợp các biện pháp sau: Chế độ ăn: Bú làm nhiều lần trong ngày, mỗi lần bú không no quá, chuyển chế độ ăn từ từ . Tư thế lúc bú: Bú bên vú trái trước, sau đó là vú phải. Không để trẻ khóc khi bú để tránh nuốt hơi gây căng dạ dày. Nếu bú bình, để đầu núm vú bình sữa luôn đầy sữa, không để bình sữa nằm nghiêng. Khi bú xong, bế trẻ cao đầu trong 15-20 phút, vỗ lưng cho bé ợ hơi, sau đó đặt nằm nghiêng bên trái và kê gối hơi cao. Không để trẻ bú nằm dễ bị sặc, trớ sữa và không tâng bé lên xuống sau khi bú. Dùng thuốc: Biện pháp này chỉ sử dụng khi việc điều chỉnh chế độ ăn và tư thế bú không có kết quả. Các thuốc tăng cường co thắt phần cuối thực quản, chống trào ngược và mở rộng cơ môn vị để thức ăn tống khỏi dạ dày như cisapride (propulsid), primpépan, bethanecol . Qua thời kỳ nôn trớ mà trẻ vẫn không hết thì cần lưu ý một số bệnh sau: - Nếu nôn trớ cấp tính kèm theo sốt thì cẩn thận với các bệnh đường tiêu hóa như nhiễm trùng dạ dày, ruột; ngộ độc thức ăn, viêm mũi, tai, viêm màng não, viêm ruột thừa, nhiễm vi khuẩn, virus . - Nôn trớ không kèm theo sốt có thể do chế độ ăn sai lầm, hẹp môn vị, lồng ruột, thoát vị nghẹt, không dung nạp một số chất, rối loạn vận Làm trẻ sơ sinh nhiều ghèn vàng Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ thường dễ mắc bệnh mắt, mắt đổ ghèn nhiều, viêm tắc tuyến lệ Xử trí cách trẻ bị ghèn giúp cho trẻ mau hồi phục, ngược lại mẹ chữa trị cho bé sai phương pháp, mắt trẻ dễ bị biến chứng nặng, phải bệnh viện cấp cứu kịp thời không trẻ bị giảm thị lực Nhiều em bé sinh bị rỉ ghèn mắt, khiến bà mẹ lo lắng Đây chứng nhiễm trùng thông thường, lúc sinh mắt bé bị chất lỏng (máu, dịch ối…) chảy vào mắt Cũng có trường hợp vệ sinh gây Nhiều trường hợp rỉ đùn dính với lông mi bít kín mắt bé, không vệ sinh kịp thời, rỉ khô đóng tảng lại khiến bé khó khăn mở mắt Bạn nên chuẩn bị gòn sạch, nhúng vào bát nước đun sôi để ấm, pha với chút muối, sau vệ sinh mắt cho bé, lau thật nhẹ nhàng Tuy nhiên, tránh lau sâu vào mắt bé kẻo gây tổn thương mắt Ngày vệ sinh 2-3 lần lau nhẹ rỉ đùn Không nên tự ý sử dụng loại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thuốc nhỏ mắt cho bé Trên thị trường có loại thuốc nhỏ mắt có tính “rửa mắt”, dành cho trẻ sơ sinh Để cẩn trọng hơn, bạn nên tư vấn bác sĩ trước mua thuốc cho bé Có trường hợp bé bị nhiễm trùng nặng: rỉ đùn có màu vàng mủ tình trạng kéo dài 3-5 ngày không khỏi Bạn cần đưa bé khám – bé bị bệnh nặng mắt không chữa trị kịp thời 1/ Nguyên nhân mắt trẻ sơ sinh bị rỉ ghèn Trẻ sinh thường bị ghèn nhiều mắt Đây tượng nhiễm trùng mắt thông thường trẻ sơ sinh, mẹ không cần phải lo lắng Trong lúc sinh, dịch nước ối máu chảy vào mắt trẻ nguyên nhân tình trạng Bên cạnh đó, việc giữ vệ sinh mắt cho trẻ làm gỉ mắt xuất nhiều, khiến trẻ khó mở mắt ghèn bết dính lại Nếu khâu chăm sóc mắt bé không tốt, để lâu ngày, dễ dẫn đến tình trạnh viêm kết mạc 2/ Chăm sóc mắt cho trẻ sơ sinh nào? WHO khuyến cáo trẻ sơ sinh phải lau mắt sau sinh phải nhỏ nitrate bạc 1% hay tra thuốc mỡ mắt tetracycline 1% vòng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sau sinh Mọi chăm sóc sau đó, mẹ tham khảo lời khuyên bác sĩ Để đảm bảo an toàn cho đôi mắt non nớt bé, chuẩn bị gòn sạch, nhúng vào dung dịch nước muối ấm pha loãng, lau nhẹ nhàng mắt bé Tránh lau mạnh, lau sâu gây tổn thương mắt trẻ sơ sinh Mỗi ngày, mẹ thực quy trình khoảng 2-3 lần thấy ghèn mắt nhiều Tuyệt đối không tự ý mua thuốc nhỏ mắt cho bé chưa có định bác sĩ Khi phát thấy tình hình ghèn mắt ngày nghiêm trọng hơn, ghèn vàng đổ nhiều có mủ, mẹ nên đưa bé bác sĩ để thăm khám điều trị kịp thời 3/ Một số bệnh nhiễm khuẩn mắt thường gặp trẻ Trong tháng đầu sau sinh, trẻ sơ sinh mắc bệnh nhiễm khuẩn mắt nặng, dẫn đến thị lực suy giảm, chí gây mù lòa Tác nhân gây nhiễm khuẩn thông thường vi trùng gây bệnh lậu, trùng roi vi trùng staphylococcus aureus, lây nhiễm qua bé từ mẹ lúc sinh từ người khác chăm sóc Triệu chứng điển hình bệnh mi mắt sưng đỏ, chảy mủ, bắt đầu xuất từ ngày thứ đến ngày thứ sau sinh Tuy nhiên, triệu chứng xuất sớm muộn tùy tình trạng bệnh Trường hợp mắt trẻ bị nhiễm trùng, ghèn mắt đổ nhiều liên tục kéo dài khoảng -7 ngày, cần cho trẻ khám để biết nguyên nhân xác nhằm tránh hậu đáng tiếc sau Muốn phòng bệnh mắt cho trẻ nhỏ tháng, mẹ nên dùng nước đun sôi để nguội lau mắt cho bé ngày Khăn lau mặt người nhà cần dùng riêng phơi ánh nắng sau lần dùng Đồng thời sắm riêng cho bé khăn mặt khăn tắm để tránh lây nhiễm Các dấu hiệu nguy hiểm với mắt bé Dưới vấn đề thông thường ảnh hưởng đến trẻ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Viêm kết mạc Bệnh viêm kết mạc trẻ sơ sinh chủ yếu xảy nhiễm virus, vi khuẩn ống dẫn nước mắt bị chặn ◆ Triệu chứng: - Chảy nhiều nước mắt - Mí mắt bị đỏ sưng lên - Mắt bị chảy mủ - Phần trắng mắt có màu đỏ ◆ Phương pháp điều trị: Thuốc nhỏ mắt kháng sinh: Thuốc kháng sinh có tác dụng công vi khuẩn gây hại mắt bé Thông thườn, ngày bé phải nhỏ nhiều lần khỏi bệnh Mẹ nên đưa bé khám lấy đơn thuốc từ bác sĩ trước nhỏ loại kháng sinh vào mắt bé Massage nhẹ nhàng với nước ấm: Massage nhẹ nhàng việc dung miếng vải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ấm ấn nhẹ vùng mắt mũi bé, việc giải vấn đề bé bị viêm giác mạc tắc ống dẫn nước mắt Hãy massage mắt cho bé 2-3 lần ngày, ống dẫn bị tắc nhanh chóng thông thoát, đẩy dung dịch mủ trắng vàng Sử dụng nước muối pha loãng: Dùng chấm nhẹ vào dung dịch nước muối ấm pha loãng chấm nhẹ lên mi mắt bé, ngày 2-3 lần Mắt lác Pseudostrabismus (Mắt lác) tương hai tròng mắt bị xô lệch khỏi vị trí định vị, lệch trục nhãn cầu ◆ Triệu chứng: - Khi mắt bị lác, hai mắt nhìn hai hướng khác Biểu đơn giản mà bậc phụ huynh tự nhận hai mắt lệch ◆ Phương pháp điều trị: Trong hầu hết trường hợp, trẻ bị mắt lác chữa trị phương pháp thông thường Tuy nhiên, phụ huynh nên tham khảo ý kiến bác sĩ nhãn khoa muốn phẫu thuật lý thẩm mỹ Thị lực Căn bệnh thường xảy với mắt bé, mắt nhiễm bệnh mờ hẳn so với mắt lại Bệnh hoàn toàn chữa trị phát giai đoạn đầu, không điều trị, mắt không phát triển bình thường Tắc tuyến lệ Tắc tuyến lệ hay gọi tuyến lệ bị chặn, nghĩa hệ thống thoát nước vùng mắt bé bị chặn, đó, giọt nước mắt tạo thoát ngoài, khiến cho đôi mắt bé trở nên ngập nước Những ngày đầu sinh, thường khó để ... Những sai lầm trong chăm sóc trẻ sơ sinh Sự lo lắng thái quá đôi khi khiến các bà mẹ trẻ dễ mắc sai lầm khi cho bé ăn, ngủ, tắm hay uống thuốc. Dưới đây là một số điều nên tránh khi chăm sóc trẻ trong năm đầu tiên. Sai lầm về cách cho trẻ ăn Cho trẻ ăn không căn cứ vào nhu cầu của trẻ: Nhiều bà mẹ cho con bú suốt ngày, bất cứ khi nào trẻ quấy khóc, tập cho trẻ thói quen vòi vĩnh, biếng ăn, quấy khóc và luôn đòi bế ẵm. Tuy nhiên, cũng không nên quá máy móc về giờ giấc cho con ăn, các bữa cách nhau đúng 3 tiếng, vì có nhiều em háu đói. Cho trẻ bú kéo dài quá lâu: Một số người không chịu nổi khi nhìn con "chật vật" trong quá trình cai sữa và số khác cho rằng trẻ bú sữa mẹ càng lâu càng tốt. Hậu quả là tạo thói quen không tốt cho trẻ. Nên cai sữa cho con ngoài một tuổi, cùng lắm là đến 18-24 tháng tuổi. Cho trẻ ăn bổ sung không đúng độ tuổi: Cho trẻ ăn bột sớm quá (trước 4-6 tháng tuổi) hoặc quá nhiều so với tháng tuổi (mới 5-6 tháng đã cho ăn tới 4 bữa bột/ngày) là hoàn toàn không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ. Trẻ ăn không tiêu, đi ngoài phân sống, dần dần bị viêm ruột già, đi tiểu ra máu, lâu dài sẽ sinh rối loạn tiêu hóa. Ngược lại, khi trẻ ngoài 4-6 tháng tuổi mà vẫn chưa được ăn thêm thì không chóng lớn. Cho trẻ ăn quá nhiều trứng. Không nên cho bé ăn mỗi ngày 1 quả trứng hoặc hơn. Khi trẻ được 1 tuổi, chỉ nên cho trẻ ăn 2 hoặc 3 lòng đỏ trứng quấy chín với bột mỗi tuần. Không cho trẻ ăn hoa quả và uống thêm nước lọc. Khi bé bắt đầu ăn bổ sung, có thể cho trẻ dùng thêm nước quả hoặc quả tươi nghiền để cung cấp thêm lượng vitamin. Trẻ được 8-9 tháng có thể ăn chuối tiêu chín nghiền nát. Khi trẻ dưới một tuổi, chưa biết đòi uống khi khát, các bà mẹ cần chú ý cho bé uống nước đầy đủ, đặc biệt là trong những ngày hè nóng nực. Sai lầm trong cách tắm Nhiều người ngại tắm cho trẻ vì chỉ thiếu cẩn trọng là bé có thể nhiễm lạnh, cảm cúm. Đặc biệt, khi trẻ ốm bệnh, nhiều người không hề tắm rửa cho trẻ trong một thời gian dài, gây kéo dài đợt ốm hơn. Chú ý: sau những kỳ trẻ ốm bệnh hay trong những ngày rét, cần lau rửa, tắm nhanh cho trẻ bằng nước ấm và ủ ấm ngay sau khi tắm để phòng nhiễm lạnh. Sai lầm về dùng thuốc Khi con ốm, các bà mẹ dễ mất tinh thần, cho trẻ uống bất cứ thứ thuốc nào được mách bảo (kể cả lời khuyên từ những người không có chuyên môn y khoa). Việc này thực tế có thể khiến trẻ bệnh nặng thêm. Lời khuyên dành cho các bà mẹ là: - Đừng để trẻ ốm nặng quá hoặc sốt cao kéo dài mới đưa trẻ đến thầy thuốc. - Đừng cho trẻ dùng quá nhiều sinh tố vì có nhiều loại như A và D sẽ gây hại cho trẻ nếu không biết cách dùng đúng. - Đừng vội vã tự động cho trẻ uống thuốc, đặc biệt không nên cho trẻ uống thuốc dành cho người lớn hoặc với liều lượng như của người lớn. - Đừng tự dùng những thứ thuốc như sulfamide, auréomycine, tifomycine, pénicilline, streptomycine, rimifon, émitine . trong khi còn chưa rõ con mình mắc bệnh gì. Nếu không, các thuốc này sẽ gây nhờn thuốc. - Đừng quan niệm tiêm lúc nào cũng tốt. Đôi khi có những cách chữa đơn giản hơn, chỉ cần uống mà vẫn rất hiệu quả. Sai lầm về cách cho trẻ ngủ Sau bữa Những sai lầm trong chăm sóc trẻ sơ sinh Sự lo lắng thái quá đôi khi khiến các bà mẹ trẻ dễ mắc sai lầm khi cho bé ăn, ngủ, tắm hay uống thuốc. Dưới đây là một số điều nên tránh khi chăm sóc trẻ trong năm đầu tiên. Sai lầm về cách cho trẻ ăn - Cho trẻ ăn không căn cứ vào nhu cầu của trẻ: Nhiều bà mẹ cho con bú suốt ngày, bất cứ khi nào quấy khóc, tập cho trẻ thói quen vòi vĩnh, biếng ăn, quấy khóc và luôn đòi bế ẵm. Tuy nhiên, cũng không nên quá máy móc về giờ giấc cho con ăn, các bữa cách nhau đúng 3 tiếng, vì có nhiều em háu đói. - Cho trẻ bú kéo dài quá lâu. Một số người không chịu nổi khi nhìn con "chật vật" trong quá trình cai sữa và số khác cho rằng trẻ bú sữa mẹ càng lâu càng tốt. Hậu quả là trẻ lên 4-5 tuổi mà vẫn đòi bú, gây bất tiện cho mẹ và tạo thói quen không tốt cho trẻ. Nên cai sữa cho con ngoài một tuổi, cùng lắm là đến 18-24 tháng tuổi. - Cho trẻ ăn bổ sung không đúng độ tuổi, gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của bé. Cho trẻ ăn bột sớm quá (trước 4-6 tháng tuổi) hoặc quá nhiều so với tháng tuổi (mới 5-6 tháng đã cho ăn tới 4 bữa bột/ngày) là hoàn toàn không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ. Trẻ ăn không tiêu, sinh tướt, đi ngoài phân sống, dần dần bị viêm ruột già, đi tiểu ra máu, lâu dài sẽ sinh rối loạn tiêu hóa. Ngược lại, khi trẻ ngoài 4-6 tháng tuổi mà vẫn chưa được ăn thêm thì không chóng lớn. - Cho trẻ ăn quá nhiều trứng. Không nên cho bé ăn mỗi ngày 1 quả trứng hoặc hơn. Khi được 1 tuổi, chỉ nên cho trẻ ăn 2 hoặc 3 lòng đỏ trứng quấy chín với bột mỗi tuần. - Không cho trẻ ăn hoa quả và uống thêm nước lọc. Khi bé bắt đầu ăn bổ sung, có thể cho trẻ ăn thêm nước quả hoặc quả tươi nghiền để cung cấp thêm lượng vitamin. Trẻ được 8-9 tháng có thể ăn chuối tiêu chín nghiền nát. Khi trẻ dưới một tuổi, chưa biết đòi uống khi khát, các bà mẹ cần chú ý cho bé uống nước đầy đủ, đặc biệt là trong những ngày hè nóng nực. Sai lầm trong cách tắm Nhiều người ngại tắm cho trẻ vì chỉ thiếu cẩn trọng là bé có thể nhiễm lạnh, cảm cúm. Đặc biệt, khi trẻ ốm bệnh, nhiều người không hề tắm rửa cho trẻ trong một thời gian dài, gây kéo dài đợt ốm hơn. Chú ý, sau những kỳ ốm bệnh hay trong những ngày rét, cần lau rửa, tắm nhanh cho trẻ bằng nước ấm và ủ ấm ngay sau khi tắm để phòng nhiễm lạnh. Sai lầm về dùng thuốc Khi con ốm, các bà mẹ dễ mất tinh thần, cho trẻ uống bất cứ thứ thuốc nào được mách bảo (kể cả lời khuyên từ những người không có chuyên môn y khoa). Việc này thực tế có thể khiến trẻ bệnh nặng thêm. - Đừng để trẻ ốm nặng quá hoặc sốt cao kéo dài mới mang đến thầy thuốc. - Đừng cho trẻ dùng quá nhiều sinh tố vì có nhiều loại như A và D sẽ gây hại cho trẻ nếu không biết cách dùng đúng. - Đừng vội vã tự động cho trẻ uống thuốc, đặc biệt không nên cho trẻ uống thuốc dành cho người lớn hoặc với liều lượng như của người lớn. - Đừng tự dùng những thứ thuốc như sulfamide, auréomycine, tifomycine, pénicilline, streptomycine, rimifon, émitine trong khi còn chưa rõ con mình mắc bệnh gì. Nếu không, các thuốc này sẽ gây nhờn thuốc. - Đừng quan niệm tiêm lúc nào cũng tốt. Đôi khi có những cách chữa đơn giản hơn, chỉ cần uống mà vẫn rất hiệu 5 sai lầm thường gặp khi chăm trẻ sơ sinh Trẻ ngủ ngoan nhiều tiếng liền, ăn uống theo thời khóa biểu, cho trẻ ngủ trên bề mặt đệm quá mềm là những sai lầm thường gặp ở các bậc phụ huynh mới sinh con. 1. Để trẻ ngủ một mạch suốt đêm Nhiều cha mẹ tự hào khi thấy con ngủ ngủ một mạch trong những đêm đầu tiên từ bệnh viện trở về nhà. Thực ra điều này không tốt. Các bác sĩ nhi khoa cho rằng cha mẹ nên đánh thức trẻ dậy và cho chúng ăn mỗi 4 giờ. Trẻ sơ sinh cần có thời gian để làm quen với môi trường sống mới. Vậy nên việc đánh thức bé dậy sau vài tiếng ngủ để cho bé ăn, tắm rửa vệ sinh trong ít nhất 2 tuần đầu sẽ giúp bé làm quen với nhịp sinh học mới. Nếu để bé ngủ quá lâu, không được bú sữa sẽ làm cơ thể trẻ bị mất nước và có thể dẫn tới bệnh vàng da trong tuần đầu. Cha mẹ chỉ nên cho trẻ ngủ cả đêm khi bé được khoảng nửa tháng tuổi và thức quá nhiều vào ban ngày. 2. Không cho ăn đúng nhu cầu Một số bậc cha mẹ quan niệm rèn con từ trong trứng nước, bắt đầu từ nết ăn, nết ngủ; mọi thứ phải một công thức và lịch trình khắt khe. Ví như pha nửa chén sữa là phải ăn hết hay ấn ti vào miệng trẻ và rút ra theo đúng “quy trình” Thực ra đó là một điều hoàn toàn sai lầm. Một đứa trẻ dù là sơ sinh cũng thông minh hơn bất kỳ một người trưởng thành nào, dù là chúng bú sữa mẹ hay là sữa ngoài chúng luôn biết rằng khi nào chúng đói và khi nào chúng đã no. Chính sự thúc ép của cha mẹ khiến cho trẻ no quá mà nôn trớ hay có các triệu chứng lười ăn ở các bữa sau. 3. Cho trẻ sơ sinh ra chỗ đông người Một trong những hành động sai lầm thường gặp ở các bậc cha mẹ khi mới sinh con là thường mang con ra chỗ đông người để “trình diện” như trong lễ đầy tháng hay trong tiệc sinh nhật của một đứa trẻ khác. Lý do để cha mẹ không nên làm điều này đó là vì sức đề kháng của trẻ sơ sinh chưa cao. Cho trẻ ra chỗ đông người quá sớm có thể khiến trẻ bị nhiễm khuẩn. Điều này rất nguy hiểm vì bất kỳ loại vi khuẩn “xoàng” nhất cũng có thể tấn công trẻ sơ sinh. 4. Giam trẻ trong nhà Trong khi đưa trẻ ra chỗ đông người là một ý tưởng sai lầm thì cũng có không ít ông bố bà mẹ giam con trong nhà 24/24 trong vòng sáu tuần đầu để tránh nắng, gió Đây lại là một sai lầm khác. Cha mẹ nên cho trẻ làm quen dần với môi trường xung quanh bằng cách cho trẻ ra ngoài trong tuần thứ hai. Tuy nhiên cần lưu ý không cho trẻ ra ngoài quá lâu, cho trẻ ra ngoài vào những thời điểm thích hợp như khoảng 9-10h hoặc khoảng 15h - 16h khi thời tiết không quá lạnh và cũng không quá nóng. Lưu ý mặc quần áo cho bé phù hợp với điều kiện thời tiết. 5. Cho trẻ nằm ngủ trên những bề mặt quá mềm Nhiều bậc cha mẹ cứ tưởng rằng cho trẻ ngủ võng hay trên đệm mềm là bảo vệ con hay thậm chí vì “cưng” con quá mà cho chúng ngủ ngay trên người của mình. Đây thực sự là một sai lầm vì xương trẻ sơ sinh chưa phát triển hoàn chỉnh, rất mềm và rất dễ bị tổn thương. Cho trẻ nằm trên những bề mặt gồ ghề hay quá mềm có thể làm cong vẹo cột sống của trẻ. 5 sai lầm thường gặp khi chăm trẻ sơ sinh Trẻ ngủ ngoan nhiều tiếng liền; ăn uống theo thời khóa biểu, cho trẻ ngủ trên bề mặt quá mềm… là những sai lầm thường gặp ở các bậc phụ huynh mới sinh con. 1. Để trẻ ngủ một mạch suốt đêm Nhiều cha mẹ tự hào khi thấy con ngủ ngủ một mạch trong những đêm đầu tiên từ bệnh viện trở về nhà. Thực ra điều này không tốt. Các bác sĩ nhi khoa cho rằng cha mẹ nên đánh thức trẻ dậy và cho chúng ăn mỗi 4 giờ. Trẻ sơ sinh cần có thời gian để làm quen với môi trường sống mới. Vậy nên việc đánh thức bé dậy sau vài tiếng ngủ để cho bé ăn, tắm rửa vệ sinh… trong ít nhất 2 tuần đầu sẽ giúp bé làm quen với nhịp sinh học mới. Nếu để bé ngủ quá lâu, không được bú sữa sẽ làm cơ thể trẻ bị mất nước và có thể dẫn tới bệnh vàng da trong tuần đầu. Cha mẹ chỉ nên cho trẻ ngủ cả đêm khi bé được khoảng nửa tháng tuổi và trẻ đã thức quá nhiều vào ban ngày. 2. Không cho ăn đúng nhu cầu Một số bậc cha mẹ quan niệm rèn con từ trong trứng nước, bắt đầu từ nết ăn, nết ăn ngủ; mọi thứ phải một công thức và lịch trình khắt khe. Ví như pha nửa chén sữa là phải ăn hết hay ấn ti vào miệng trẻ và rút ra theo đúng “quy trình”… Thực ra đó là một điều hoàn toàn sai lầm. Một đứa trẻ dù là sơ sinh cũng thông minh hơn bất kỳ một người trưởng thành nào, dù là chúng bú sữa mẹ hay là sữa ngoài chúng luôn biết rằng khi nào chúng đói và khi nào chúng đã no. Chính sự thúc ép của cha mẹ khiến cho trẻ no quá mà nôn trớ hay có các triệu chứng lười ăn ở các bữa sau. 3. Cho trẻ sơ sinh ra chỗ đông người Một trong những hành động sai lầm thường gặp ở các bậc cha mẹ khi mới sinh con là thường mang con ra chỗ đông người để “trình diện” như trong lễ đầy tháng hay trong tiệc sinh nhật của một đứa trẻ khác. Lý do để cha mẹ không nên làm điều này đó là vì sức đề kháng của trẻ sơ sinh chưa cao. Cho trẻ ra chỗ đông người quá sớm có thể khiến trẻ bị nhiễm khuẩn. Điều này rất nguy hiểm vì bất kỳ loại vi khuẩn “xoàng” nhất cũng có thể tấn công trẻ sơ sinh. 4. Giam trẻ trong nhà Trong khi đưa trẻ ra chỗ đông người là một ý tưởng sai lầm thì cũng có không ít ông bố bà mẹ giam con trong nhà 24/24 trong vòng sáu tuần đầu để tránh nắng, gió…. Đây lại là một sai lầm khác Cha mẹ nên cho trẻ làm quen dần với môi trường xung quanh bằng cách cho trẻ ra ngoài trong tuần thứ hai. Tuy nhiên cần lưu ý không cho trẻ ra ngoài quá lâu, cho trẻ ra ngoài vào những thời điểm thích hợp như khoảng 9-10h hoặc khoảng 15h – 16h khi thời tiết không quá lạnh và cũng không quá nóng. Lưu ý mặc quần áo cho bé phù hợp với điều kiện thời tiết. 5. Cho trẻ nằm ngủ trên những bề mặt quá mềm Nhiều bậc cha mẹ cứ tưởng rằng cho trẻ ngủ võng hay trên đệm mềm là bảo vệ con hay thậm chí vì “cưng” con quá mà cho chúng ngủ ngay trên người của mình. Đây thực sự là một sai lầm vì xương trẻ sơ sinh chưa phát triển hoàn chỉnh, rất mềm và rất dễ bị tổn thương. Cho trẻ nằm trên những bề mặt gồ ghề hay quá mềm có thể làm cong vẹo cột sống của trẻ

Ngày đăng: 23/06/2016, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan