Tac hai khi dung dien thoai gan tre so sinh

3 263 0
Tac hai khi dung dien thoai gan tre so sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tac hai khi dung dien thoai gan tre so sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Tác hại khi dùng thừa vitamin C Vitamin C rất cần thiết cho cơ thể, như có tác dụng bảo vệ thành mạch, được dùng để chữa các trường hợp chảy máu chân răng, chảy máu cam, vết thương chậm lành, hay bị các bầm tím dưới da khi va chạm nhẹ . Bên cạnh đó, vitamin C còn tham gia vào nhiều chức năng hoạt động của cơ thể trong các quá trình sản sinh năng lượng, tạo miễn dịch, trung hòa đào thải các chất độc, giúp hấp thu calci, sắt . Tuy nhiên khi dùng thừa vitamin C (dùng liều cao kéo dài) có thể lại gây hại như rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy, nóng rát dạ dày, gây hiện tượng thừa sắt, giảm độ bền của hồng cầu, giảm khả năng diệt khuẩn của bạch cầu. Ở người thiếu men G6PD còn có thể bị tán huyết . Việc quan niệm uống hoặc tiêm vitamin C liều cao, kéo dài (có khi tới 2-3 tháng) có tác dụng đẹp da, chống sạm da là chưa có cơ sở khoa học xác đáng, có khi dùng thừa lại gây nguy hiểm hoặc bị dị ứng (do tiêm vitamin C). Vì vậy không nên lạm dụng vitamin C với mục đích này. Tác hại khôn lường dùng điện thoại cạnh trẻ sinh Số người dùng điện thoại tăng lên cách nhanh chóng Nhưng biết việc dùng điện thoại gần trẻ sinh gây tác hại khủng khiếp Sóng điện thoại ảnh hưởng xấu đến phát triển não trẻ Ngày nay, việc dùng điện thoại phổ biến đến mức, sản phụ sinh vội cầm điện thoại để “check in”, thông báo tin vui đến gia đình, họ hàng, bạn bè… Nhưng họ khơng biết việc dùng điện thoại em bé nằm bên cạnh có tác hại khủng khiếp Nghiên cứu rằng, xạ điện thoại làm chậm tới 40% khả phát triển não Đặc biệt tháng đầu đời, thể trẻ sinh yếu bước làm quen với mơi trường sống bên ngồi bụng mẹ, xạ điện thoại gây hại nhiều Việc để trẻ sinh liên tục tiếp xúc với sóng điện thoại phạm vi gần khiến trẻ thơng minh, khó ngủ, quấy khóc nhiều Sóng điện thoại ảnh hưởng xấu đến phát triển não trẻ sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹ dùng điện thoại gần trẻ sinh, chậm phát triển Mặc dù chưa có kết luận thức tác hại sóng điện thoại xạ điện thoại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ tới thể người Nhưng chuyên gia khẳng định, xạ điện thoại khiến trẻ chậm phát triển Nghe điện thoại cạnh trẻ sinh làm tăng lượng xạ Đặc biệt, mẹ sạc điện thoại gần nơi bé nằm, xạ cao gấp 1000 lần bình thường Đây lý khiến trẻ thường quấy khóc chậm lớn Điện thoại di động, smartphone làm mẹ xao nhãng việc chăm Trước đây, smartphone chưa phổ biến nay, số người dùng điện thoại bà mẹ sau sinh gần dành toàn thời gian cho Nhưng ngày nay, người mẹ trẻ dường bị xao nhãng nhiều smartphone Họ mải miết “check in”, mải miết facebook, zalo hàng loạt mạng xã hội khác Chính thân họ khơng nhận thức xao nhãng với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dùng điện thoại gần trẻ sinh ảnh hưởng đến thị lực trẻ Rất nhiều người sử dụng điện thoại có thói quen chụp ảnh trẻ sinh để “check in” lên facebook Nhưng thói quen chụp ảnh thường xuyên gây hại vô cho thị lực trẻ Mắt trẻ nhỏ yếu, nên chịu cường độ ánh sáng mạnh Chỉ cần lần bất cẩn, mẹ quên tắt đèn flash điện thoại, khiến mắt bị ảnh hưởng nghiêm trọng, khiến trẻ suy giảm thị lực gây nhiều bệnh mắt Lời khuyên cho mẹ - Trong tháng đầu đời con, mẹ nên hạn chế tối đa việc dùng điện thoại gần nơi bé nằm Nếu cần sử dụng, mẹ nên khỏi phòng bé - Tuyệt đối không sạc điện thoại gần nơi bé nằm - Trước chụp ảnh con, kiểm tra kỹ điện thoại để tắt đèn flash - Nên thay việc gọi điện cách nhắn tin, gọi điện thật cần thiết khơng nói chuyện điện thoại lâu phòng bé - Tuyệt đối khơng để điện thoại đầu giường bé, để tránh xạ sóng điện thoại tiếp xúc gần với não trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên tắc vàng khi dùng máy lạnh cho trẻ Trẻ sinh, vừa lọt lòng không nên sử dụng máy lạnh thường xuyên. Đó là nguyên tắc đầu tiên mà các bác sĩ khuyên phụ huynh. Trong trường hợp thời tiết quá oi bức, phòng ngủ không thoáng khí có thể sử dụng máy lạnh, nhưng nên cài đặt nhiệt độ “hơi ấm”, khoảng 27-28 độ C. Với nhiệt độ này thì chúng ta có thể hơi nóng, nhưng với trẻ sinh là phù hợp vì nên biết rằng môi trường trong bào thai khá ấm (37oC). Với nhiệt độ này, đương nhiên phải ủ ấm bé bằng áo quần, nón, mang vớ, tấm lót, chăn Cũng nên nhắc lại, các bậc cha mẹ không nên dùng phương pháp hơ lửa, hơ than cho trẻ sinh vì rất nguy hiểm, do khi hơ lửa than sẽ tạo ra khí cacbon mônôxit (CO) dễ gây ngạt cho bé, và nhiệt độ rất nóng của than đang cháy dễ gây bỏng vì da bé rất mỏng và non. Khi con ngủ, nếu thấy vùng gáy và lưng của bé nhiều mồ hôi thì chứng tỏ nhiệt độ trong phòng đang nóng. (Ảnh minh họa). Một quan niệm khá phổ biến của các bậc phụ huynh là sợ bé bị lạnh nên thường cài đặt máy lạnh ở 27-28 độ C. Nhiệt độ này sẽ gây khó chịu và nóng cho đa số trẻ, đặc biệt là các trẻ hơi dư cân, do đó các bé sẽ bị ra mồ hôi, nhất là vùng sau gáy và lưng. Nên cài đặt nhiệt độ mát mẻ hơn một chút, thông thường 25-26oC, tùy thích nghi của bé. Có thể kiểm chứng bằng cách sờ vào vùng gáy và lưng của bé khi bé đang ngủ, nếu ra mồ hôi chứng tỏ nhiệt độ phòng đang nóng; nếu bé ngủ ngon, không ra mồ hôi, chứng tỏ nhiệt độ phòng phù hợp. Chúng ta thường gặp các trẻ nhỏ, nhất là dưới 12 tháng tuổi, bị viêm đường hô hấp, một phần do đề kháng của bé còn yếu, ngoài ra có thể do việc sử dụng máy lạnh không đúng cách như trên. Nguyên tắc chung là nên tắt máy lạnh khoảng 30 phút trước khi bé thức dậy và có thể chuyển sang dùng quạt máy nếu cần, để khi cho bé ra khỏi phòng ngủ nhiệt độ chênh lệch không quá đột ngột. Vì đối với các bé, càng nhỏ tuổi thì trung tâm điều hòa nhiệt độ của não càng chưa trưởng thành hoàn chỉnh như ở trẻ lớn và người lớn. Sự thật về tác hại của sóng điện thoại Những năm gần đây, khi chiếc điện thoại di động trở thành một phương tiện liên lạc phổ cập thì những bàn cãi xung quanh vấn đề “bức xạ điện thoại” đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng. Và những phân tích dưới góc độ khoa học cho thấy, bức xạ phát ra từ những chiếc điện thoại bạn đang dùng hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến sức khỏe. Bức xạ điện thoại di động không có hại như người ta tưởng. Nguồn: Internet. Từ khi ra đời cho đến nay, chiếc điện thoại di động mang lại cho chúng ta không ít sự tiện nghi. Vậy mà thiết bị có mức độ phổ cập hơn bất cứ sản phẩm điện tử nào ấy lẽ nào lại có tác hại đến sức khỏe con người. Người ta bắt đầu hoang mang. Rốt cuộc có phải nơi nào cũng có bức xạ điện thoại? Và chúng có ảnh hưởng đến cơ thể con người hay không? Mang theo những câu hỏi ấy, chúng tôi đã tìm đọc khá nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề bức xạ điện thoại trong và ngoài nước hòng tìm một cách nhìn mang tính khoa học nhất về vấn đề đang được nhiều người quan tâm này. Người ta thường đồng nhất bức xạ điện từ với ô nhiễm bức xạ điện từ. Kỳ thực, đó là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Các chuyên gia về điện từ học cho biết, bất cứ vật mang điện nào cũng có bức xạ điện từ, chỉ khi cường độ bức xạ vượt qua mức tiêu chuẩn quốc gia mới gọi là ô nhiễm bức xạ điện từ và chỉ khi đó nó mới dẫn đến những tác hại xấu đối với cơ thể con người. Điện thoại di động có tác hại như thế nào đến sức khỏe con người, cho đến hiện tại giới khoa học toàn thế giới vẫn chưa có kết luận cuối cùng. Tất cả những cơ quan nghiên cứu về vấn đề bức xạ điện thoại, bao gồm cả Tổ chức Y tế thế giới cũng chưa đưa ra bất cứ bằng chứng nào đủ để chứng minh điện thoại và các trạm gốc BTS có thể uy hiếp sức khỏe con người. Để đánh giá khả năng ảnh hưởng đến sức khoẻ của sóng vô tuyến nói chung, người ta sử dụng một đại lượng gọi là SAR (Specific Absorption Rate) chỉ số hấp thụ năng lượng vô tuyến tại một khoảng tần số nhất định của một đơn vị khối lượng cơ thể, đo bằng W/kg hoặc mW/g. Theo quy định của Ủy ban quốc tế phòng chống bức xạ phi ion hóa (ICNIRP), tiêu chuẩn giới hạn của chỉ số SAR là 2W/kg. Tiêu chuẩn này đã được áp dụng ở hầu hết các nước châu Âu. Từ năm 1987, khi chiếc máy điện thoại di động đầu tiên ra đời đến nay, trong 23 năm lịch sử phát triển của chiếc điện thoại, vẫn chưa có bất cứ chứng cứ nào cho thấy bức xạ trong phạm vi quy định của ICNIRP ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Trên thực tế, bất kỳ thiết bị điện tử nào cũng mang bức xạ. Vấn đề chỉ là nhiều hay ít mà thôi. Và theo tính toán của nhiều cơ quan nghiên cứu, với những máy điện thoại GSM thì cường độ bức xạ tại điểm mạnh nhất cũng chỉ tương đương với mức 2W/kg, mức tiêu chuẩn mà ICNIRP đưa ra. Với những chiếc máy sử dụng công nghệ CDMA do công suất phát nhỏ hơn nên cường độ bức xạ còn thấp hơn cả những chiếc điện thoại chuẩn GSM. Trong cuộc sống thường ngày khi chúng ta nhìn thấy hiện tượng điện thoại di động làm nhiễu sóng điện thoại cố định, màn hình máy vi tính, hay các vật trang sức của điện thoại di động lập lòe, chúng ta thường “đổ tội” cho bức xạ điện thoại quá mạnh. Trên thực tế, đây chỉ là hiện tượng nhiễu sóng điện tử. Bức xạ của những chiếc điện thoại GSM phát ra đều là tín hiệu xung (pulse signal), vì vậy nó dễ gây ra hiện tượng nhiễu sóng các mạch điện tử. Khi các mạch điện tử bị nhiễu, sẽ phát ra âm thanh. Hiện tượng này hoàn toàn không liên quan gì đến công suất của bức xạ. Đây cũng là lý do vì sao khi ngồi trên máy bay, bạn không thể sử dụng điện thoại. Với những gì vừa được nêu trên đây, chúng ta có thể kết luận chắc chắn rằng, cường độ bức xạ của những chiếc điện thoại mà chúng ta đang dùng không có bất kỳ ảnh hưởng nào đến sức khỏe của bạn. Vì vậy, bạn có thể vứt bỏ hoàn toàn nỗi lo về ảnh hưởng của bức xạ và yên tâm sử dụng chiếc điện Đôi khi ta cũng nghe thấy những tác hại khi dùng điện thoại di động, nhưng thấy rằng nếu chỉ dùng điện thoại di động mà gây u não thật không tin được. Nhưng ai cũng không thể không nhận thấy điện thoại di động có bức xạ tương đối mạnh, do vậy khi dùng điện thoại di động ta phải chú ý một số mẹo để có thể giảm được tác hại từ nó gây ra. 1. Khi điện thoại di động tiếp nối sóng âm trong khoảng mấy giây đầu có lượng bức xạ điện từ rất mạnh, nên mấy giây đầu tiên tốt nhất bạn không vội vàng đưa điện thoại lên áp vào tai nghe ngay. Cố gắng hạn chế nói chuyện lâuqua điện thoai di động 2. Khi sử dụng điện thoại di động ở những nơi tín hiệu không tốt, thường phải kéo dây ăng ten lên để đạt được chất lượng cuộc gọi, nhưng bạn nên biết khi điện thoại di động ở chế độ làm việc có công suất thấp, thì bức xạ điện từ càng thấp. 3. Khi bên cạnh có điện thoại cố định thì không nên dùng điện thoại di động. 4. Cố gắng hạn chế nói chuyên lâu qua điện thoại di động, nếu công việc phải kéo dài, nên ngắt quãng thành mấy cuộc gọi nhỏ. 5. Khi bạn đang nghe điện thoại di động nếu thấy nửa bên đầu hay mặt nóng ran, phải lập tức dừng ngay cuộc gọi, dùng nước nóng lau rửa vùng đó, xong dùng tay xoa bóp mấy lần, đề gia tăng lưu lượng huyết mạch tại vùng vừa bị thương tổn, làm giảm nhẹ chỗ thương tổn. 6. Khi bạn hay phải dùng điện thoại di động, nếu thấy hiện tượng mất ngủ, sức khỏe kém, đầu choáng váng, tim mạch nhanh mà không tìm ra nguyên nhân bệnh tật, bạn hãy ít dùng hay ngừng hẳn sử dụng điện thoại một đến hai tuần. 7. Có thể sử dụng tai nghe khi dùng điện thoại di động. Vì dùng tai nghe sẽ làm giảm tác hại của bức xạ. Mọi người thường có thói quen khi ngủ để điện thoại dưới gối để không bỏ lỡ các cuộc gọi nhỡ. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo rằng không nên để điện thoại dưới gối khi ngủ vì nó gây nhiều nguy hiểm cho sức khỏe. Một nghiên cứu chỉ ra rằng việc để điện thoại bên cạnh khi ngủ là cực kỳ nguy hiểm bởi vì những bức xạ gây hại. Ngoài ra, trong các nghiên cứu khác cũng chứng minh rằng nếu bạn giữ điện thoại gần bên mình trong khoảng thời gian dài sẽ gây ra đau đầu, đau cơ và thậm chí nghiêm trọng hơn là ung thư. Tuy nhiên, đó chỉ là nhận định ban đầu, các nhà nghiên cứu vẫn đang tìm ra mối liên kết giữa những bức xạ và bệnh ung thư. Để điện thoại dưới gối không phải là nơi tốt nhất cho bạn, đặc biệt khi bạn muốn đặt báo thức và để điện thoại bên cạnh giường ngủ. Để điện thoại dưới gối khi ngủ gây nhiều nguy hiểm cho sức khỏe. Ảnh minh họa. Trẻ em rất dễ bị tổn thương do bị bức xạ, trong các báo cáo, các nhà nghiên cứu khuyến cáo rằng các bậc cha mẹ không nên cho con mình sử dụng điện thoại, đặc biệt là trẻ em dưới 10 tuổi, ngoại trừ trường hợp khẩn cấp. Việc sử dụng điện thoại di động bên trong các tòa nhà hoặc trong ô tô có thể làm tăng nguy cơ ung thư do bức xạ tăng, phát ra để hoạt động. Trong trường hợp này bạn nên nhắn tin hoặc sử dụng tai nghe không dây để làm giảm nguy cơ ung thư. Các chuyên gia cũng khuyến cáo bạn không nên để điện thoại trong người, đặc biệt là trong túi quần, túi áo. Một số biện pháp sử dụng điện thoại di động an toàn: - Sử dụng loa ngoài thay vì nói chuyện trực tiếp, áp điện thoại lên tai để nghe. - Nhắn tin. - Sử dụng tai nghe hoặc kết nối bluetooth. - Nếu bạn đang sử dụng điện thoại để làm đồng hồ báo thức thì nên để chế độ máy bay. - Để ở vị trí xa người khi bạn đang ngủ. ... sơ sinh, chậm phát triển Mặc dù chưa có kết luận thức tác hại sóng điện thoại xạ điện thoại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ tới thể người Nhưng chuyên gia khẳng định, xạ điện thoại khi n... chậm phát triển Nghe điện thoại cạnh trẻ sơ sinh làm tăng lượng xạ Đặc biệt, mẹ sạc điện thoại gần nơi bé nằm, xạ cao gấp 1000 lần bình thường Đây lý khi n trẻ thường quấy khóc chậm lớn Điện thoại... luật, biểu mẫu miễn phí Dùng điện thoại gần trẻ sơ sinh ảnh hưởng đến thị lực trẻ Rất nhiều người sử dụng điện thoại có thói quen chụp ảnh trẻ sơ sinh để “check in” lên facebook Nhưng thói quen

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan