1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương pháp luật tài nguyên

9 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 25,2 KB

Nội dung

Câu 1 :Trình bày cơ sở phân định các vùng biển ở Việt Nam Trả lời : Muốn xác định được giới hạn, phạm vi của vùng biển, trước hết phải xác định được đường cơ sở. Đường cơ sở là đường dùng để tính chiều rộng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Điều 8, Luật biển Việt Nam nêu rõ : “ Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam là đường cơ sở thẳng đã được Chính phủ công bố, Chính phủ xác định và công bố đường cơ sở như những khu vực chưa có đường cơ sở khi được Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn”. Điểm 1 Tuyên bố của Chính phủ VN ngày 1251977 thì đường cơ sở của Việt Nam là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ của VN tính từ ngấn nước thủy triều thấp nhất trở ra. Tuyên bố ngày 12111982 của Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam xác định: Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam từ điểm tiếp giáp 0 của hai đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Campuchia nằm giữa biển, trên đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu và đảo Poulo Wai, đến đảo Cồn Cỏ theo các tọa độ ghi trong phụ lục, được vạch trên các bản đồ tỷ lệ 1100.000 của Hải quân nhân dân Việt Nam xuất bản năm 1979. Đường cơ sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa Vịnh Bắc Bộ; đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa sẽ được quy định cụ thể sau.

Câu :Trình bày sở phân định vùng biển Việt Nam Trả lời : - - - - Muốn xác định giới hạn, phạm vi vùng biển, trước hết phải xác định đường sở Đường sở đường dùng để tính chiều rộng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Điều 8, Luật biển Việt Nam nêu rõ : “ Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ công bố, Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn” Điểm Tuyên bố Chính phủ VN ngày 12/5/1977 đường sở Việt Nam đường nối liền điểm nhô bờ biển điểm đảo ven bờ VN tính từ ngấn nước thủy triều thấp trở Tuyên bố ngày 12/11/1982 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam xác định: Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam từ điểm tiếp giáp hai đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Cam-pu-chia nằm biển, đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu đảo Poulo Wai, đến đảo Cồn Cỏ theo tọa độ ghi phụ lục, vạch đồ tỷ lệ 1/100.000 Hải quân nhân dân Việt Nam xuất năm 1979 Đường sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa Vịnh Bắc Bộ; đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quần đảo Hoàng Sa Trường Sa quy định cụ thể sau Câu :Trình bày quy chế pháp lý vùng lãnh hải Việt Nam theo Công ước Luật biển quốc tế 1982 & Luật biển Việt Nam 2012 • Theo Công ước Luật biển quốc tế 1982 • Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy Nghĩa quyền quốc gia ven biển công nhận lãnh thổ mình, lĩnh vực phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan….Tuy nhiên tàu thuyền nước có “ quyền lại không gây hại”, cụ thể nước khác có quyền qua vùng lãnh hải nước ven biển mà xin phép trước họ không tiến hàng hoạt động gây hại sau : - Đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, độc lập toàn vẹn lãnh thổ quốc gia ven biển - Luyện tập, diễn tập loại vũ khí - Thu thập tin tình báo gây thiệt hại cho nước ven biển - Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay, phương tiện quân - Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc, đưa người lên xuống tàu trái quy định nước ven biển - Cố ý gậy ô nhiễm nghiêm trọng - Đánh bắt hải sản - Nghiên cứu, đo đạc - Làm rối loạn hoạt động giao thông liên lạc - Mọi hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc qua ( Điều 19 Công ước Luật biển 1982) Theo Luật biển Việt Nam 2012 - Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 - Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam - Việc qua không gây hại tàu thuyền nước phải thực sở tôn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Các phương tiện bay nước không vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam Câu 3: Trình bày quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo Công ước Luật biển quốc tế 1982 & Luật biển VN 2012 • Theo Công ước Luật biển quốc tế 1982 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982 quy định: “Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía lãnh hải tiếp liền với lãnh hải ” Chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế “không mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” (điều 57) Vùng đặc quyền kinh tế chế định pháp lý mới, lần ghi nhận Công ước Đây vùng biển đặc thù, quốc gia ven biển có thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế, tuân theo quy định Công ước Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền sau: - Các quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật không sinh vật, vùng nước đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế từ nước, hải lưu gió - Quyền tài phán theo quy định thích hợp Công ước việc: Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình; Nghiên cứu khoa học biển; Bảo vệ gìn giữ môi trường biển; quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia khác (dù có biển hay biển) hưởng quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm, quyền tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp (khoản điều 58) • Theo Luật biển VN 2012 Phù hợp với quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam 2012 quy định cụ thể: Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Luật Biển Việt Nam quy định chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sau: Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: a) Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế; b) Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ môi trường biển; c) Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị công trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan Các quyền có liên quan đến đáy biển lòng đất đáy biển quy định Điều thực theo quy định Điều 17 Điều 18 Luật Câu :Trình bày mục đích công ước Basel 1989 nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước • Mục đích :Nhằm mục đích giảm khối lượng, độ độc hại chất thải sản sinh, khuyến khích hủy bỏ chất thải gần nơi sản sinh tốt, đảm bảo cho chất thải quản lý cách tốt để bảo vệ môi trường • Nghĩa vụ Việt Nam tham gia : • Kể từ tham gia Công ước Basel, Việt Nam nỗ lực thực nghĩa vụ Những thành công lớn việc thực thi Công ước Basel thể hoạt động sau: Thứ nhất: Xây dựng quy định thích hợp để quản lý chất thải, đặc biệt chất thải nguy hiểm Đây nghĩa vụ quan trọng quốc gia thành viên Công ước Basel • Thứ hai: Việc xác định trách nhiệm hành trách nhiệm hình pháp luật Việt Nam hành vi xuất khẩu, nhập chất thải bất hợp pháp phù hợp với quy định Công ước • Thứ ba: Để thực nghĩa vụ theo quy định Công ước Basel, việc ban hành văn pháp luật quản lý chất thải, Việt Nam bước đầu triển khai đầu tư xây dựng sở vật chất cho hoạt động quản lý chất thải, xây dựng sở xử lý chất thải, đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác quản lý chất thải • Thứ tư: Một nghĩa vụ khác mà thành viên Công ước Basel phải thực hình thành quan có thẩm quyền để tạo điều kiện cho việc thực Công ước; Hợp tác với quốc gia thành viên hoạt động trao đổi thông tin với Uỷ ban Công ước với quốc gia thành viên khác Theo đó, Việt Nam xác định Cục Môi trường thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường trước Cục Bảo vệ môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường đảm nhiệm chức Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam Công ước Basel đầu mối thực Công ước Basel Việt Nam • Thứ năm: Việc đóng niên liễm Công ước, tham gia họp hàng năm Công ước, tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn kỹ thuật, trao đổi chia sẻ thông tin, kinh nghiệm thực Công ước Việt Nam, thông qua hoạt động Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam thực nghiêm túc chế độ thông báo tin tức theo quy định Công ước Câu :Trình bày mục đích công ước CITES nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước • • • Mục đích : Đảm bảo loài động, thực vật hoang dã buôn bán quốc tế không bị khai thác mức Nghĩa vụ Việt Nam tham gia : Công ước thiết lập khung pháp luật quốc tế chế thủ tục chung cho việc ngăn chặn việc buôn bán quốc tế mục đích thương mại loài nguy cấp, kiểm soát hiệu buôn bán quốc tế loài khác Các nước thành viên tiến hành biện pháp thích hợp để thi hành có hiệu lực điều khoản công ước là: - Phạt việc buôn bán lưu trữ mẫu vật trái pháp luật - Tịch thu trả lại nước xuất mẫu vật bị thu trữ - Bảo đảm hoàn tất thủ tục xuất – nhập cách nhanh chóng cho loài động thực vật hoang dã phép xuất - Bảo đảm cho mẫu vật sống phải chăm sóc thích hợp hạn chế tối đa tổn thương sức khỏa hay cách đối xử thô bạo trình vận chuyển  Thực thi Công ước CITES Việt Nam  Về tổ chức Thành lập văn phòng CITES thường trực Bộ NN&PTNT phận thường trực quan có thẩm quyền Việt Nam việc thực thi công ước Nhiệm vụ quan quản lí CITES VN : - Đại diện cho Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền nghĩa vụ nước thành viên Công ước CITES - Chủ trì, phối hợp với Cơ quan khoa học CITES quan, tổ chức liên quan việc thực thi Công ước CITES Việt Nam - Tổ chức hoạt động thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức Công ước CITES - Đề xuất sửa đổi, bổ sung danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước CITES - Công bố danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước CITES, thay đổi sau Hội nghị nước thành viên - Cấp, thu hồi chứng CITES, giấy phép CITES, giấy phép xuất, nhập mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, theo quy định Điều 15 Nghị định  Xây dựng sách PL : Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30/3/2006 Chính phủ việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Để thực Công ước, Chính phủ ban hành Nghị định số 82/2006/ NĐ- CP , ngày 14/8/2006 quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tái xuất nhập cảnh động thực vật hoang dã nguy cấp, quý  Các hoạt động khác - Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã ( QĐ 1021/ QĐ- TTg ngày 27/9/2004 ) - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm bảo vệ loài động thực vật hoang dã - Tăng cường lực cho đội ngũ cán thực thi nhiệm vụ bảo vệ động vật hoang dã - Đẩy mạnh công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động săn bắn, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ động thực vật hoang dã Câu :Trình bày mục đích công ước RAMSAR - 1971 nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước • Mục đích : Công ước Ramsar công ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lí thích đáng vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nước chúng thời điểm tương lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nước giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế chúng • Nghĩa vụ Việt Nam tham gia : - Chỉ định vùng đất ngập nước thích hợp phạm vi lãnh thổ để đưa vào Danh mục vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế - - - - Các bên tham gia phỉa xây dựng thực kế hoạch để tăng cường bỏa tồn vùng đất ngập nước thuộc danh mục khả sử dụng cách khôn khéo vùng đất ngập nước lãnh thổ Các bên tham gia thông qua việc quản lý cố gắng làm tăng trưởng số lượng chim nước vùng đất ngập nước thích hợp Các bên tham gia phải thông báo thời gian sớm đặc tính sinh thái vùng đất ngập nước lãnh thổ nằm danh mục có thay đổi có chiều hướng thay đổi phát triển công nghệ, ô nhiễm tác động người Các bên tham gia nỗ lực phối hợp ủng hộ sách tương lai; quy chế liên quan đến việc bảo tồn vùng đất ngập nước hệ động, thực vật cảu chúng Các bên cử người có trách nhiệm bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên Các bên hợp tác tư vấn lẫn thực Công ước, đặc biệt với vùng đất ngập nước chung, hệ thống nước chung loài động vật chung

Ngày đăng: 23/06/2016, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w