1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mách mẹ bầu cách bổ sung i-ốt an toàn trong thai kỳ

4 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mách mẹ bầu cách bổ sung i-ốt an toàn trong thai kỳ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

13 nguyên tắc thể dục an toàn trong thai kỳ ) Tập thể dục trong thai kỳ có nhiều lợi ích tuyệt vời, giúp cơ thể bạn chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình chuyển dạ và sinh nở đồng thời giúp nâng đỡ tinh thần của bạn, nhưng bạn cần phải cẩn trọng nhiều hơn khi luyện tập để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con. Dù bạn đã luyện tập thường xuyên trước khi mang thai hay chỉ bắt đầu tập khi đã mang thai, hãy tuân thủ 13 nguyên tắc giữ an toàn trong luyện tập thể dục khi mang thai dưới đây nhé! 1- Hỏi ý kiến của bác sĩ phụ sản Nếu bạn đã có thói quen luyện tập từ trước khi mang thai và thai kỳ của bạn không có gì đáng lo, bạn hầu như có thể tiếp tục tập thể dục như trước đó với một số lưu ý về an toàn sẽ được liệt kê bên dưới. Trong một số trường hợp, bà mẹ mang thai có thể không phù hợp lắm với việc tập thể dục trong thai kỳ, vì vậy hãy hỏi ý kiến của bác sĩ phụ sản mà bạn đang theo khám để chắc chắn rằng việc luyện tập của bạn sẽ không gây rủi ro cho sức khoẻ của bạn và em bé trong bụng. Nếu bạn không tập thể dục từ trước, hãy nhờ bác sĩ tư vấn cho bạn một vài bài tập phù hợp với thai phụ, hoặc có thể tham khảo danh sách các cách luyện tập phù hợp cho thai phụ của chúng tôi. 2- Nạp thêm calorie Thể dục đốt cháy calorie, vì vậy hãy chắc rằng bạn ăn uống đầy đủ để giúp nuôi dưỡng và tăng cường sức mạnh của cơ thể. Khi mang thai, bạn sẽ tăng cân tự nhiên cùng với sự phát triển của em bé trong bụng. Cân nặng tăng thêm còn tuỳ thuộc vào cân nặng trước khi mang thai của bạn. Nếu chỉ số khối BMI của bạn nằm trong ngưỡng lành mạnh (từ 18.5 đến 24.9), bạn sẽ cần ăn thêm khoảng 300 calorie hoặc hơn so với khẩu phần mỗi ngày trước khi bạn mang thai – và con số này có thể tăng thêm một chút nếu bạn tập thể dục. Nếu bạn thiếu hoặc thừa cân từ trước khi mang thai, bạn sẽ cần phải tăng cân nhiều hoặc ít hơn một chút so với các bà mẹ có BMI lành mạnh và điều chỉnh lượng calorie cần nạp thêm cho phù hợp. Bạn cần phải nạp thêm năng lượng để đủ sức nuôi em bé trong bụng và tập thể dục nữa chứ. Ảnh: Gettyimages. Bác sĩ sẽ theo dõi cân nặng của bạn trong quá trình mang thai và tư vấn cho bạn cách kiểm soát cân nặng bằngchế độ ăn uống và luyện tập. 3- Tránh các môn thể thao nguy hiểm Hãy tránh các môn thể thao có thể khiến bạn rơi vào điều kiện mất thăng bằng như đạp xe địa hình hoặc leo núi. Đi xe đạp trong giai đoạn đầu của thai kỳ thường là an toàn nếu bạn cảm thấy thoải mái, nhưng tốt nhất bạn chỉ nêntập đạp xe đạp cố định trong phòng tập hay vì đi xe đạp ngoài phố. Ngay cả khi bình thường bạn khá dẻo dai, hãy nhớ rằng trong thai kỳ, nồng độ hormone có tác dụng làm giãn cơ khớp sẽ tăng cao, làm lỏng khớp chậu để chuẩn bị cho quá trình sinh nở cũng như làm giãn tất cả các dây chằng và khớp, khiến bạn dễ bị bong gân và chấn thương do té ngã. 4- Mặc đồ tập phù hợp Hãy mặc quần áo rộng và dễ thở. Ngoài ra, bạn có thể mặc nhiều lớp để dễ dàng cởi bớt khi cơ thể trở nên quá nóng trong quá trình tập luyện. Bạn cũng cần đảm bảo chọn áo ngực có đủ độ nâng đỡ và chọn giày tập vừa vặn và hỗ trợ tốt cho bàn chân. Nếu bàn chân bạn tăng size do phù nề, đừng tiếc đôi giày tập cũ mà hãy mua một đôi giày mới. 5- Khởi động đầy đủ Khởi động giúp các cơ bắp và khớp của bạn sẵn sàng cho bài tập và làm nhịp tim của bạn tăng từ từ. Nếu bạn bỏ qua bước khởi động và tập Mách mẹ bầu cách bổ sung i-ốt an toàn Khi mang thai, nhiều bà bầu thường ý bổ sung nhiều dưỡng chất để đủ dinh dưỡng cho mẹ thai nhi Tuy nhiên, có người quên việc bổ sung i-ốt cho bà bầu, hay chí cần phải bổ sung chất Chính thế, có nhiều trường hợp chuẩn đoán thiếu i-ốt mang thai Tại i-ốt lại quan trọng với thể, đặc biệt với thai phụ? Mẹ tham khảo viết chi tiết nhé: Vai trò i-ốt mẹ bầu Thừa hay thiếu i-ốt vô nguy hiểm mẹ bầu thai nhi Chính thế, mẹ bầu cần biết cách để bổ sung i-ốt cách hợp lý an toàn để bảo vệ sức khỏe thân bé yêu Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh, thiếu i-ốt mẹ từ mức trung bình đến nặng gây chậm phát triển não thai nhi sinh đứa trẻ chậm phát triển trí tuệ, trí đần độn mang khuyết tật Trong đó, việc thừa i-ốt gây nên hội chứng cường giáp mẹ thai nhi, hay gặp bệnh Grave (Basedow), có u tuyến độc giáp (Toxic VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Adenoma), viêm tuyến giáp (Thyroiditis) Chính thừa hay thiếu i-ốt nguy hiểm nên mẹ cần có cách bổ sung i-ốt thật an toàn hợp lý Hãy tham khảo số thông tin VnDoc đưa Lượng i-ốt mẹ bầu cần thai kỳ Khi mang thai, nhu cầu i-ốt mẹ bầu tăng 50% so với bình thường Nếu người trưởng thành trung bình cần khoảng 150mcg iot/ngày mẹ bầu cần khoảng 220mcg-250mcg iot/ngày Bổ sung thực phẩm giàu iot Mẹ bầu bổ sung số thực phẩm giàu i-ốt vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày phô mai, trứng gà, lươn, hải sản, sữa bột tách béo, sữa bột toàn phần, tảo biển, rau dền, bắp cải … Và mẹ đừng quên thêm muối i-ốt nêm gia vị cho ăn Những thực phẩm giàu i-ốt gợi ý cho mẹ bầu là: tảo bẹ: 1mg/100g, tảo khô: 1.8mg/100g, rau chân vịt: 0.164mg/100g, rau cần: 0.16mg/100g, cá biển: 0.08mg/100g, muối ăn: 7.6mg/100g, cải thảo: 0.098mg/100g, trứng gà: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 0.097mg/100g Tuy nhiên, mẹ nên cho lượng muối vừa phải vào ăn việc ăn mặn ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ thai nhi “Nạp” i-ốt viên uống I-ốt loại thực phẩm, kể muối i-ốt dễ bị trình chế biến Do đó, cách đơn giản để mẹ bổ sung i-ốt cách hiệu qua viên uống vitamin cho bà bầu có thành phần bổ sung iot Khi sử dụng viên uống, mẹ bầu nên hỏi ý kiến bác sĩ trước dùng để đảm bảo lượng i-ốt nạp vào thể không mức cho phép Tránh xa chất nitrate thiocyanate Mẹ bầu nên tránh chất nitrate (có nước ô nhiễm) thiocyanate (có nhiều khói thuốc lá, súp lơ cải bắp…) cản trở chuyển đổi i-ốt thành hormone tuyến giáp Khi chế biến ăn, mẹ nên sử dụng muối i-ốt với lượng vừa phải Cách bảo quản chế biến muối iot Trong muối có chứa hàm lượng i-ốt cao, sử dụng muối ăn hàng ngày giúp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mẹ bổ sung i-ốt tốt cho thể Tuy nhiên, việc bảo quản chế biến muối ăn để đảm bảo lượng i-ốt không bị Tốt nhất, mẹ nên giữ muối i-ốt nơi khô thoáng, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp Vì tinh chất i-ốt dễ bị bay nên tốt cho vào lọ thuỷ tinh đậy kín nắp mở bao dùng xong phải buộc chặt kín miệng bao Mẹ không nên rang muối i-ốt chất dễ bay nhiệt độ cao Khi nêm nếm thức ăn, mẹ nên ướp gia vị muối i-ốt trước Sau nấu chín, tắt lửa nêm muối i-ốt lại lần cho vừa ăn Như vậy, lượng i-ốt muối đảm bảo đầy đủ không bị hao hụt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách bổ sung dầu ăn cho bé Đây là nhóm chất dinh dưỡng rất quan trọng, đóng vai trò chính trong cung cấp năng lượng cho trẻ, giúp hình thành mô mỡ có chức năng điều hòa thân nhiệt, cung cấp chất béo giúp cho quá trình hấp thụ các vitam 1. Khi nào sử dụng dầu ăn cho trẻ? Trong 6 tháng đầu, thức ăn chủ yếu của trẻ là sữa mẹ vì trong sữa mẹ có rất nhiều chất béo, đủ cho trẻ phát triển nên hầu như phụ huynh không cần bổ sung dầu ăn cho trẻ trong giai đoạn này, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt. Sau 6 tháng, trẻ bắt đầu bước vào tuổi ăn dặm với thức ăn đặc hơn sữa (bột, cháo, cơm…). Lúc này, khi chế biến thức ăn cho bé, cần đảm bảo phần ăn của bé đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng quan trọng (bột đường, béo, đạm, chất xơ- vitamin). Vì vậy, dầu ăn bắt đầu được sử dụng thường xuyên từ độ tuổi này trở đi. 2. Bao nhiêu là đủ? Dưới 2 tuổi là giai đoạn trẻ cần rất nhiều chất dinh dưỡng, năng lượng để phát triển và hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể. Bên cạnh đó, trong giai đoạn này tốc độ phát triển thể chất của bé rất cao, có thể thấy trẻ lớn nhanh từng ngày, nên lượng chất béo trong khẩu phần chiếm tỉ lệ khá nhiều, tùy theo độ tuổi có thể lên đến 30% khẩu phần hoặc nhiều hơn. Thức ăn của trẻ trong giai đoạn này chủ yếu là những món ăn lỏng, chưa có các món xào, rán. Vì vậy, trong 1 bát bột hoặc cháo, súp của trẻ cần khoảng 10ml dầu ăn. Sau 2 tuổi, tốc độ phát triển của trẻ bắt đầu chậm lại. Phần lớn trẻ đã mọc đủ răng phục vụ tốt cho việc nhai thức ăn đặc. Lúc này, trẻ có thể ăn chung thức ăn với người lớn nhưng được làm mềm và xé nhỏ hơn. Thức ăn của trẻ thường phong phú và có nhiều sự lựa chọn hơn. Vì vậy, lượng dầu ăn trong khẩu phần của trẻ sẽ tăng giảm tùy thuộc cách thức chế biến món ăn, sở thích ăn uống và thể trạng của bé chứ không cứng nhắc như trước 2 tuổi. Ví dụ, nếu thấy trẻ hơi gầy, thiếu cân hay suy dinh dưỡng, có thể bổ sung thêm chất béo trong khẩu phần bằng các món xào rán, những món ăn mà bé thích. Ngược lại, nếu bé đã mập mạp, cần giảm chất dầu mỡ trong thức ăn của trẻ. 3. Lưu ý khi sử dụng dầu ăn cho trẻ Khi muốn sử dụng thực phẩm cung cấp chất béo cho bé, phụ huynh cần chú ý loại dầu và thức ăn cung cấp cho trẻ có đa dạng, giúp ích cho quá trình phát triển của trẻ hay không. Vì mỗi loại dầu ăn đều có ưu điểm riêng như dầu cá và những loại dầu từ hạt như dầu cải, dầu vừng, dầu nành, dầu hướng dương… rất giàu omega 3, tiền chất của DHA, chất đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của não bộ, võng mạc và hệ miễn dịch; các loại dầu từ quả như dầu olive, dầu cọ, dầu bắp… giàu omega 6, tiền chất của ARA, có vai trò làm tăng phản ứng viêm, bảo vệ cơ thể; dầu gấc rất giàu beta carotene, tiền chất của vitamin A. Vì vậy, nên dùng xen kẽ các loại dầu ăn để cung cấp đa dạng dưỡng chất cho trẻ. Hạn chế sử dụng một loại dầu trong suốt thời gian dài dễ gây nên hiện Mười ba nguyên tắc thể dục an toàn trong thai kỳ Tập thể dục khi mang thai có rất nhiều lợi ích: cải thiện tâm trạng, cơ thể khoẻ mạnh, là bước đệm chuẩn bị tốt cho quá trình chuyển dạ.Dù bạn là người thường xuyên tập thể dục hay người thỉnh thoảng mới tập luyện, muốn tập thể dục trong thời gian mang thai cũng nên ghi nhớ 13 nguyên tắc sau đây để đảm bảo an toàn cho bạn và em bé: 1.Trước tiên là hỏi ý kiến bác sĩ Nếu trước khi mang bầu bạn thường xuyên tập thể dục. Khi mang thai bạn hoàn toàn khoẻ mạnh thì bạn vẫn có thể tiếp tục lộ trình tập luyện của mình. Trong trường hợp bạn không khoẻ lắm trong thai kỳ, bạn có thể đi khám hoặc đến trung tâm tư vấn sức khoẻ để họ hướng dẫn bạn có được những bài tập phù hợp an toàn cho cả hai mẹ con. Nếu bạn chưa từng tập thể dục trước khi mang thai, bạn có thể tham khảo bài viết hướng dẫn tập thể dục khi mang thai cho người mới bắt đầu , đồng thời tham khảo ý kiến bác sĩ trực tiếp thăm khám cho bạn. 2.Nạp thêm năng lượng Tập thể dục tiêu tốn nhiều calo. Vì vậy bạn cần đảm bảo ăn uống đầy đủ để nuôi dưỡng cơ thể và tăng cường sức khoẻ. Khi mang thai, cân nặng của bạn sẽ tăng một cách tự nhiên khi em bé lớn dần.Số cân nặng bạn cần tăng còn phụ thuộc vào cân nặng của bạn trước khi mang thai. Trước khi mang thai nếu bạn quá gầy thì nên bổ sung nhiều sắt, chất bổ, axit floric để cơ thể và thai nhi được khoẻ mạnh. Bác sĩ sẽ theo dõi cân nặng của bạn trong thời kỳ mang thai và cho bạn biết nên điều chỉnh cân nặng như thế nào cho phù hợp nhất cho sự phát triển của thai nhi thông qua chế độ ăn uống và luyện tập hợp lý. 3.Tránh những môn thể thao nguy hiểm Tránh những môn thể thao hay những hoạt động có thể làm bạn mất thăng bằng như: cưỡi ngựa, trượt tuyết, đạp xe trên núi… Bạn có thể đạp xe vào những tháng đầu thai kỳ nhưng không nên đi xe đạp trong những tháng giữa và cuối thai kỳ, khi bụng bạn to ra và làm cho trọng tâm của cơ thể bị thay đổi. Bạn có thể tham khảo list các bài tập an toàn cho bà bầu ở bài viết các bài tập tốt nhất cho thời kỳ mang thai. 4.Mặc quần áo rộng rãi , thấm mồ hôi Mặc quần áo rộng rãi, dễ vận động. Bạn nên mặc nhiều lớp , dễ dàng cởi bỏ bớt khi bạn cảm thấy quá nóng trong lúc luyện tập.Chú ý chọn giầy vừa chân, có độ đàn hồi cao. 5.Khởi động Khởi động chuẩn bị cho cơ bắp và các khớp linh hoạt, nhịp tim tăng dần. Nếu bạn không khởi động mà bắt đầu luyện tập ngay trước khi cơ thể bạn chưa sẵn sàng, bạn có thể bị bong gân hoặc đau dây chằng sau khi tập. 6. Uống nhiều nước Hãy uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục tránh trường hợp bị mất nước gây co thắt và tăng nhiệt độ cơ thể gây ảnh hưởng không tốt cho cả bạn và em bé. Bình thường bạn nên uống 2lít nước mỗi ngày. Khi mang bầu , đặc biệt là khi tập thể dục bạn nên uống bổ sung nhiều nước hơn nữa. 7.Tránh tư thế nằm ngửa Bạn nên tránh nằm ngửa sau tam cá nguyệt đầu tiên.Tư thế này tạo áp lực lên một tĩnh mạch chủ (vena cava), khiến giảm lượng máu chảy về tim và có thể giảm lượng máu chảy về não và tử cung của bạn. Nếu bạn vẫn muốn nằm ngửa, hãy đặt một chiếc gối Mách mẹ bầu cách hay ngừa cảm lạnh Tiết trời thu – đông rất dễ khiến bà bầu bị nhiễm cảm. Hãy tham khảo những cách đơn giản dưới đây để không bị cảm lạnh nhé! Ăn nhiều thực phẩm chứa kẽm Nếu cơ thể bị thiếu kẽm thì khả năng đề kháng của hệ hô hấp sẽ bị yếu đi. Vì vậy bà bầu cần bổ sung những thực phẩm có hàm lượng kẽm phong phú vào thực đơn hàng ngày của mình như hải sản, thịt nạc, hạt hướng dương và các loại đậu. Bổ sung vitamin C Vitamin C có tác dụng “quét sạch” các chất oxy hóa có hại cho cơ thể, đồng thời tăng sức để kháng cho hệ hô hấp. Các bác sĩ khuyên bà bầu nên bổ sung vitamin C cho cơ thể trong thời gian mang thai bằng cách uống thuốc hoặc ăn nhiều thực phẩm có lượng vitamin này như cà chua, súp lơ, ớt xanh, cam quýt, dâu tây, dưa hấu, nho… Tuy vậy, vitamin C rất dễ bị “thất thoát” khi gặp nhiệt độ cao nên bạn cần để ý trong quá trình chế biến món ăn. Súc miệng bằng nước muối Mỗi buổi sáng súc miệng bằng nước muối, rồi uống nửa cốc nước ấm không những giúp phòng ngừa cảm mạo mà còn rất có lợi cho chăm sóc răng miệng. Điều này đặc biệt hữu ích bởi trong thời kỳ mang thai, bà bầu hay bị chảy máu chân răng dễ dẫn đến viêm nướu. Rửa mặt bằng nước lạnh Nghe có vẻ khó tin nhưng sự thực là dùng nước lạnh rửa mặt vào buổi sáng sẽ tăng khả năng chống nhiễm cảm. Buổi tối, bạn nên dùng nước ấm rửa mặt để tránh gây kích thích không tốt cho giấc ngủ. Duy trì độ ẩm khoảng 45% Tiết trời thu – đông không khí thường khô hanh và lạnh. Đây là điều kiện lý tưởng để các vi khuẩn sinh sôi ảnh hưởng không tốt tới đường hô hấp. Vì vậy, vào mùa lạnh nên sử dụng máy tạo độ ẩm trong phòng của bà bầu và để độ ẩm khoảng 45% là phù hợp. Đừng quên uống nước Uống nhiều nước cũng có tác dụng hiệu quả trong việc phòng ngừa cảm mạo và viêm họng. Mỗi ngày bà bầu nên uống 600 – 800ml nước là tốt nhất. Uống nước là cách phòng cảm mạo hiệu quả Mở cửa sổ để lưu thông không khí Nếu gia đình bạn sử dụng điều hòa cũng không nên ỷ lại hoàn toàn vào nó. Các bác sĩ khuyên bà bầu nên mở cửa sổ phòng sau khi ngủ trưa và trước khi ngủ tối để thông khí, thoáng gió. Ngoài ra, cần chú ý sau khi mặt trời mọc mới được mở cửa sổ, bởi khi chưa có mặt trời, khí CO2 bên ngoài tương đối cao, nếu như mở cửa sổ sẽ không tốt cho sức khỏe bà bầu. Hạn chế đến nơi đông người Bà bầu nên hạn chế tối đa số lần đến những nơi tụ tập đông người như quảng trường, lễ hội… Bởi nơi càng nhiều người thì nguy cơ lây nhiễm cảm càng tăng cao. Chăm chỉ tập thể dục Tập thể dục là biện pháp tăng cường khả năng đề kháng của cơ thể một cách hữu hiệu. Trong suốt thai kỳ, bà bầu nên kiên trì tập thể dục không chỉ nâng cao sức khỏe mà còn giúp việc sinh nở thuận lợi hơn. Hiện nay, không khó để tìm các bài tập dành cho bà bầu qua sách báo và các trung tâm rèn luyện sức khỏe. Bạn cũng nên tham khảo ý kiến các chuyên gia để có bài tập phù hợp nhất với cơ thể. Bổ SUNG VITAMIN NHÓM B TRONG THAI Kỳ Làn da, mái tóc, sự thay đổi hormone là những điều cần được quan tâm hơn trong thai kỳ. Các vitamin nhóm B giữ vai trò quan trọng với những vấn đề trên thông qua chế độ ăn uống lành mạnh. Lý do vitamin nhóm B quan trọng với thai phụ Mang thai là giai đoạn các hormone tự nhiên trong cơ thể bị xáo trộn. Những thay đổi nội tiết ảnh hưởng rõ rệt tới làn da và mái tóc, khiến thai phụ dễ bị nghẹt mũi hơn. Ăn uống đầy đủ vitamin nhóm B giúp nội tiết tố trong cơ thể thai phụ được điều hòa. Vitamin nhóm B quan trọng với bào thai Axit folic là một loại vitamin nhóm B hầu hết phụ nữ đều cần từ 6 tháng trước mang thai và trong 3 tháng đầu thai kỳ. Axit folic giúp giảm nguy cơ khuyết tật bẩm sinh như nứt đốt sống. Vitamin B12 cũng rất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Phần lớn thai phụ nhận đủ vitamin B12 từ chế độ ăn uống nhưng một số khác phải bổ sung qua viên tổng hợp. Vitamin B6 giúp thai nhi phát triển tốt hệ thần kinh. Vitamin nhóm B trong chế độ dinh dưỡng Bổ sung vitamin dưới dạng viên tổng hợp là một gợi ý nhưng cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo bạn không thừa vitamin. Nhận đủ vitamin thông qua thực phẩm là lựa chọn an toàn và hiệu quả nhất. Folate (dạng tự nhiên của axit folic) có trong các loại rau lá màu xanh, nấm, hoa quả, lạc và ngũ cốc. Vitamin B12 được tìm thấy dễ dàng trong trứng, các sản phẩm từ sữa. Tuy nhiên, người ăn chay có thể nhận đủ vitamin B12 thông qua các sản phẩm đậu nành. Các thực phẩm khác giàu vitamin B gồm cà chua, rau xanh như súp lơ xanh, cải xoong, trứng, thịt gà, cá hồi, chuối, các loại hạt và phômai.

Ngày đăng: 23/06/2016, 15:33

Xem thêm: Mách mẹ bầu cách bổ sung i-ốt an toàn trong thai kỳ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN