Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
THANH TRA CHÍNH PHỦ VIỆN KHOA HỌC THANH TRA TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG (Dành cho giáo viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT HÀ NỘI - 2011 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, tệ nạn tham nhũng ngày tăng lên phức tạp, khó lƣờng hình thức, tính chất quy mơ Đặc biệt, nƣớc phát triển, tham nhũng trở thành gánh nặng lớn cơng chống đói nghèo, lạc hậu Mặc dù công chống tệ nạn tham nhũng có đƣợc tiến định nhƣng tệ nạn nguy mang tính toàn cầu, đe dọa phát triển xã hội, tồn nhiều rào cản đấu tranh phịng, chống tham nhũng Cơng tác phịng, chống tham nhũng trở thành yêu cầu xúc tồn xã hội, địi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tƣ tƣởng, tổ chức, hành chính, kinh tế, hình thành viên xã hội Muốn vậy, công việc trƣớc tiên cần phải tiến hành phải tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm ngƣời dân đấu tranh Xuất phát từ u cầu đó, Đề án đƣa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chƣơng trình giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm xây dựng thái độ, ý thức tự giác cho cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên đấu tranh chống tham nhũng Để góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên có lực giảng dạy phịng, chống tham nhũng trƣờng phổ thơng trung học, Viện Khoa học tra thuộc Thanh tra Chính phủ biên soạn Tài liệu bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng (Dành cho giáo viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp) Tài liệu cung cấp, trang bị nội dung sau: - Những vấn đề tham nhũng: Trình bày khái niệm “tham nhũng”, nguyên nhân điều kiện tham nhũng, tác hại tham nhũng - Quan điểm Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh phịng, chống tham nhũng: Trình bày đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc thông qua văn quy phạm pháp luật vấn đề phòng, chống tham nhũng nhƣ tƣ tƣởng đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn ngun giá trị ngày hơm vấn đề - Các giải pháp phòng, chống tham nhũng: Phân tích giải pháp phịng ngừa, phát tham nhũng; xử lý ngƣời có hành vi tham nhũng; đồng thời đề cập đến vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đấu tranh phòng, chống tham nhũng Xin trân trọng giới thiệu sách đến bạn đọc Tháng năm 2011 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT LỜI NÓI ĐẦU Qua 20 năm thực công đổi mới, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc mặt, từ việc đổi hệ thống trị, chế quản lý kinh tế, cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật hội nhập quốc tế , Việt Nam phải đối mặt với nhiều nguy cơ, có tệ tham nhũng Cùng với lãng phí, tham nhũng diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân; nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta Nhận thức sâu sắc tác hại tham nhũng, thời gian qua Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng, sách pháp luật phịng, chống tham nhũng, có nhiều văn quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng nhƣ: Luật phòng, chống tham nhũng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29-11-2005, Nghị số 04-NQ-TW ngày 21-8-2006 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, Nghị số 21/NQ-CP ngày 12-5-2009 Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020… Cơng tác phịng, chống tham nhũng đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân, thực đồng biện pháp trị, tƣ tƣởng, tổ chức, hành chính, kinh tế, hình Thực Luật phịng, chống tham nhũng, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ (kèm theo Quyết định số 30/2006/QĐ-TTg ngày 6-2-2006) giao Thanh tra Chính phủ phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Hành quốc gia, trƣờng bồi dƣỡng cán bộ, ngành đƣa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chƣơng trình đào tạo Tại Nghị số 04-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng đề chủ trƣơng tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm đảng viên, cán bộ, công chức nhân dân cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí u cầu đƣa nội dung Luật phòng, chống tham nhũng vào chƣơng trình giáo dục Giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng phòng, chống tham nhũng vấn đề nƣớc ta chƣa thực đƣợc quan tâm mức thời gian qua Nội dung phòng, chống tham nhũng chƣa đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng để giảng dạy, học tập thƣờng xuyên nhà trƣờng Ở trƣờng đại học chuyên ngành luật trƣờng cán quản lý, có đƣa vấn đề vào chƣơng trình đào tạo, song nội dung đơn giản thƣờng đƣợc lồng ghép phần nhỏ môn học khóa khác Hơn thế, việc tổ chức giảng dạy, học tập chƣa đƣợc trọng, thiếu hệ thống Do vậy, nhận thức sinh viên, học viên chí đội ngũ cán làm công tác giảng dạy sở giáo dục, đào tạo chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc phòng, chống tham nhũng nhìn chung cịn hạn chế Nghiên cứu công tác giáo dục, bồi dƣỡng, đào tạo số quốc gia cho thấy, để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, nhiều nƣớc khu vực giới đƣa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giáo dục nhà trƣờng nhƣ: Thụy Điển, Trung Quốc, Singapore, v.v Qua giáo dục, bồi dƣỡng, đào tạo kiến thức phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức, sinh viên, học sinh, nhiều quốc gia đạt đƣợc thành tựu đáng kể đấu tranh chống tệ nạn này, việc phòng ngừa hành vi tham nhũng Điểm đáng ý đƣa nội dung phòng, chống tham nhũng vào nhà trƣờng, song đối tƣợng, phƣơng pháp, cách thức giáo dục, bồi dƣỡng, đào tạo quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa, pháp lý trình độ nhận thức đối tƣợng đƣợc giáo dục, bồi dƣỡng, đào tạo nƣớc Tại Trung Quốc, phƣơng pháp giáo dục học sinh nhiều nhà trƣờng chƣơng trình học có tiết học vụ án quan chức tham nhũng; song ấn phẩm dành cho cấp tiểu học trung học sở lại tập trung vào khía cạnh tích cực, nói văn hóa truyền thống, tính cách tiêu chuẩn học sinh; trình học tập, giáo viên học sinh thảo luận nạn tham nhũng tồn xã hội, v.v Đây vấn đề cần đƣợc nghiên cứu, tiếp thu sáng tạo, phù hợp vào điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam, Ngày 2-12-2009, Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 137/2009/QĐ-TTG phê duyệt Đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng với mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm xây dựng thái độ, ý thức tự giác cho cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên đấu tranh phòng, chống tham nhũng; phát huy vai trò xã hội, quan nhà nƣớc, qua tạo phong trào sâu rộng đấu tranh phịng, chống tham nhũng, bƣớc hình thành văn hóa chống tham nhũng Đối với trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, Đề án đặt mục tiêu: Trang bị kiến thức nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết phòng, chống tham nhũng; xây dựng thái độ, ý thức tự giác sinh viên, học sinh cơng tác phịng, chống tham nhũng, qua giúp cho đối tƣợng tham gia, hỗ trợ, phối hợp với quan chức công tác phịng, chống tham nhũng Với mục tiêu đó, nội dung giáo dục tập trung vào vấn đề: khái niệm “tham nhũng”; nguyên nhân, hậu tham nhũng; Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng; trách nhiệm cơng dân việc phịng, chống tham nhũng Riêng trƣờng chuyên luật, trƣờng hành chính, trƣờng liên quan trực tiếp đến cơng tác nội (ngành tịa án, kiểm sát, cơng an) nội dung giáo dục phịng, chống tham nhũng cịn phải bổ sung nội dung pháp luật phòng, chống tham nhũng, kỹ đấu tranh phịng ngừa tham nhũng kinh nghiệm nƣớc ngồi phịng, chống tham nhũng Để góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên có lực giảng dạy phòng, chống tham nhũng trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, Thanh tra Chính phủ biên soạn Tài liệu bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng (Dành cho giáo viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp) Tài liệu cung cấp kiến thức tham nhũng, quan điểm Đảng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phịng, chống tham nhũng; giải pháp phòng, chống tham nhũng Trong q trình biên soạn, tài liệu khơng tránh khỏi khiếm khuyết Nhóm tác giả sẵn sàng tiếp nhận cảm ơn ý kiến phản hồi nhằm giúp tài liệu hoàn thiện 10 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG I KHÁI NIỆM THAM NHŨNG Định nghĩa Theo nghĩa rộng, tham nhũng đƣợc hiểu hành vi ngƣời có chức vụ, quyền hạn đƣợc giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ đƣợc giao để vụ lợi Theo Từ điển Tiếng Việt, tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của1 Tài liệu hƣớng dẫn Liên hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng phạm vi hẹp, lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng Theo nghĩa hẹp khái niệm đƣợc pháp luật Việt Nam quy định (tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005), tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi2 Ngƣời có chức vụ, quyền hạn giới hạn ngƣời làm việc quan, tổ chức, đơn vị thuộc hệ thống trị; nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nƣớc Việc giới hạn nhƣ nhằm tập trung đấu tranh chống hành vi tham nhũng khu vực xảy phổ biến nhất, chống có trọng tâm, trọng điểm, thích hợp với việc áp dụng Xem: Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005; sửa đổi, bổ sung năm 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 11 biện pháp phòng, chống tham nhũng nhƣ: kê khai tài sản, công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, xử lý trách nhiệm ngƣời đứng đầu Những đặc trƣng Theo quy định pháp luật Việt Nam, tham nhũng có đặc trƣng nhƣ sau: a) Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Đặc điểm tham nhũng chủ thể thực hành vi phải ngƣời có chức vụ, quyền hạn Ngƣời có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nƣớc; cán lãnh đạo, quản lý ngƣời đại diện phần vốn góp Nhà nƣớc doanh nghiệp; ngƣời đƣợc giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ (khoản 3, Điều 1, Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005) Nhìn chung, nhóm đối tƣợng có đặc điểm đặc thù so với nhóm đối tƣợng khác nhƣ: họ thƣờng ngƣời có q trình cơng tác cống hiến nên có nhiều kinh nghiệm; đƣợc đào tạo có hệ thống, chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau; ngƣời có quan hệ rộng có uy tín xã hội định chí mạnh kinh tế Những đặc điểm chủ thể hành vi tham nhũng yếu tố gây khó 12 - Nhà nƣớc khuyến khích quan báo chí, phóng viên đƣa tin phản ánh vụ việc tham nhũng hoạt động phịng, chống tham nhũng - Cơ quan báo chí có trách nhiệm biểu dƣơng tinh thần việc làm tích cực cơng tác phịng, chống tham nhũng; lên án, đấu tranh ngƣời có hành vi tham nhũng; tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định quyền yêu cầu cung cấp thơng tin quan báo chí phóng viên trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc hỗ trợ quan báo chí phóng viên thực đƣợc chức Khoản 4, Điều 86, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định trách nhiệm quan báo chí phóng viên hoạt động nghề nghiệp để bảo đảm mục đích hoạt động báo chí, để báo chí thực quan Đảng tiếng nói nhân dân, qua phát huy vai trị tích cực nhƣ vũ khí mạnh mẽ có hiệu đấu tranh chống tham nhũng Luật quy định cách cân quyền nghĩa vụ quan báo chí việc tham gia vào cơng tác phịng, chống tham nhũng Cơ quan báo chí, phóng viên có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hành vi tham nhũng Cơ quan tổ chức, cá nhân đƣợc u cầu có trách nhiệm cung cấp thơng tin tài liệu theo quy định pháp luật; trƣờng hợp khơng cung cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Đồng thời, quan báo chí, phóng viên phải đƣa tin trung 160 thực, khách quan Tổng biên tập, phóng viên chịu trách nhiệm việc đƣa tin chấp hành pháp luật báo chí, quy tắc đạo đức nghề nghiệp Trên sở quy định Luật, Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 cụ thể hoá số vấn đề liên quan đến vai trò trách nhiệm báo chí lĩnh vực này: - Tuyên truyền, động viên nhân dân tham gia phòng, chống tham nhũng: Cơ quan báo chí, nhà báo thơng qua hoạt động nghề nghiệp có trách nhiệm: + Tun truyền chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc phịng, chống tham nhũng; tun truyền cơng tác phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức - Phản ánh hƣớng dẫn dƣ luận xã hội, động viên nhân dân tích cực tham gia đấu tranh chống tham nhũng + Biểu dƣơng tinh thần việc làm tích cực tập thể, cá nhân cơng tác phịng, chống tham nhũng; bảo vệ ngƣời tố cáo hành vi tham nhũng + Lên án, đấu tranh với ngƣời có hành vi tham nhũng - Việc thu thập, cung cấp thơng tin vụ việc có dấu hiệu tham nhũng: + Khi nhận đƣợc kiến nghị, phản ánh, tin, công dân vụ việc có dấu hiệu tham nhũng thơng qua hoạt động nghề nghiệp phát vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, quan báo chí, nhà báo có quyền thu thập thông tin, tài liệu theo quy định pháp luật để làm rõ vụ việc có dấu hiệu tham nhũng yêu cầu quan, tổ chức, 161 cá nhân có thẩm quyền cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến vụ việc có dấu hiệu tham nhũng theo quy định pháp luật + Khi nhận đƣợc yêu cầu quan báo chí, nhà báo, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm cung cấp thơng tin, tài liệu cho quan báo chí, nhà báo, giúp cho báo chí thơng tin xác, kịp thời Việc u cầu cung cấp thơng tin quan báo chí, nhà báo vụ việc tham nhũng trách nhiệm cung cấp thông tin quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đƣợc thực theo quy định Điều 31, Luật phòng, chống tham nhũng Nghị định số 120/2006/NĐ-CP Chính phú ngày 20-10-2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống tham nhũng quy định khác pháp luật Ngoài ra, để đề cao trách nhiệm nhà báo quan báo chí, Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 có quy định cụ thể liên quan đến việc đƣa tin quan báo chí, nhà báo phịng, chống tham nhũng nhƣ sau: + Cơ quan báo chí, nhà báo có quyền đƣa tin phản ánh vụ việc tham nhũng hoạt động phòng, chống tham nhũng Khi đƣa tin vụ việc tham nhũng, ngƣời có hành vi tham nhũng, quan báo chí, nhà báo phải đƣa tin trung thực, khách quan chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật việc đƣa tin + Cơ quan báo chí phát nhận đƣợc tố cáo cơng dân vụ việc có dấu hiệu tham nhũng phải báo cho quan điều tra viện kiểm sát nhân dân văn Cơ quan điều tra, viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm thụ lý trả lời cho báo chí cách giải Cơ quan báo chí có quyền 162 đƣa tin vụ việc có dấu hiệu tham từ thơng tin, tài liệu mà có đƣợc chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật tính xác, trung thực thơng tin đƣợc đăng tải báo chí Trƣờng hợp có cho rằng, kiến nghị, phản ánh, tin, bài, tố cáo công dân vụ việc tham nhũng khơng có sở quan báo chí thơng báo cho cơng dân việc khơng đƣa tin nêu rõ lý Để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động báo chí nâng cao chất lƣợng, vai trị báo chí đời sống xã hội nói chung phịng, chống tham nhũng nói riêng, Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 quy định: - Tổng biên tập, nhà báo chịu trách nhiệm việc đƣa tin chấp hành pháp luật báo chí, đạo đức nghề nghiệp hoạt động báo chí - Cơ quan báo chí, nhà báo khơng đƣợc đƣa tin vụ việc khơng có rõ ràng; đƣa tin sai thật; phƣơng hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích tổ chức, cá nhân, ảnh hƣởng đến uy tín, danh dự, nhân phẩm cơng dân; khơng đƣợc tiết lộ bí mật nhà nƣớc, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại thông tin khác theo quy định pháp luật - Cơ quan báo chí, nhà báo có quyền nghiã vụ từ chối tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích ngƣời tố cáo, ngƣời cung cấp thông tin vụ việc tham nhũng, ngƣời có hành vi tham nhũng có hại cho ngƣời đó, trừ trƣờng hợp có yêu cầu viện trƣởng viện kiểm sát nhân dân chánh án án nhân dân cấp tỉnh tƣơng đƣơng trở lên để phục vụ cho việc điều tra, truy tố, xét xử 163 - Khi đƣa tin báo chí vụ việc có dấu hiệu tham những, quan báo chí, nhà báo đƣa tin sai thật phải cải chính, xin lỗi theo quy định pháp luật báo chí Nếu lợi dụng quyền thơng tin báo chí để xun tạc, vu khống tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà bị xử lý theo quy định pháp luật; gây thiệt hại phải bồi thƣờng, bồi hồn theo quy định pháp luật Về vai trò trách nhiệm doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề phòng, chống tham nhũng Trên, thực tế năm qua, doanh nghiệp nạn nhân tệ tham nhũng cửa quyền, sách nhiễu từ ngƣời có chức vụ, quyền hạn nhƣng khơng doanh nghiệp tìm cách móc nối với kẻ thối hố, biến chất máy nhà nƣớc, tiếp tay cho hành vi tham nhũng để mƣu lợi cá nhân Điều làm ảnh hƣởng đến doanh nghiệp làm ăn đứng đắn, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, làm xấu môi trƣờng kinh doanh nhƣ tạo bất bình đẳng xã hội Chính vậy, tham gia tích cực vào đấu tranh chống tham nhũng vừa trách nhiệm, vừa đòi hỏi tất yếu doanh nghiệp ngƣời hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Điều 87, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định vai trò trách nhiệm doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề nhƣ sau: - Doanh nghiệp có trách nhiệm thơng báo hành vi tham nhũng phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc xác minh, kết luận hành vi tham nhũng 164 - Hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề có trách nhiệm tổ chức, động viên, khuyến khích hội viên xây dựng văn hoá kinh doanh lành mạnh, phi tham nhũng - Hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề hội viên có trách nhiệm kiến nghị với Nhà nƣớc hồn thiện chế, sách quản lý nhằm phịng, chống tham nhũng - Nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, có chế kiểm sốt nội ngăn chặn hành vi tham ô, đƣa hối lộ Cụ thể hoá quy định Luật, Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 nêu hoạt động mà doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề thực để góp phần phịng, chống tham nhũng nhƣ sau: - Tuyên truyền, động viên cán bộ, ngƣời lao động thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng: + Đối với doanh nghiệp: Tuyên truyền pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, ngƣời lao động doanh nghiệp; vận động cán bộ, ngƣời lao động thực quy định Luật phòng, chống tham nhũng; Tổ chức hình thức động viên, giáo dục cán bộ, ngƣời lao động doanh nghiệp thực quy tắc ứng xử hoạt động doanh nghiệp để phòng ngừa tham nhũng + Đối với hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề: Tổ chức tuyên truyền pháp luật phòng, chống tham nhũng cho hội viên hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề; vận động hội viên thực quy định Luật 165 Phòng, chống tham nhũng; Tổ chức hình thức động viên, khuyến khích hội viên xây dựng văn hoá kinh doanh lành mạnh, phi tham nhũng; xây dựng, ban hành tổ chức thực quy tắc ứng xử cán bộ, ngƣời lao động doanh nghiệp để phòng ngừa tham nhũng - Thực biện pháp phòng ngừa, phát tham nhũng: + Doanh nghiệp áp dụng biện pháp phòng ngừa tham nhũng thông qua việc thực cạnh tranh lành mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; thực đầy đủ nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nƣớc ngƣời lao động doanh nghiệp; thực chế độ thống kê theo quy định pháp luật; thực dân chủ, công khai, minh bạch hoạt động doanh nghiệp; xây dựng thực quy định kiểm soát nội nhằm phịng, chống tham nhũng; khuyến khích việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Đặc biệt phải trừ việc tìm cách đƣa hối lộ cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền dƣới hình thức nhằm giành lợi hoạt động kinh doanh + Doanh nghiệp cần ban hành tổ chức thực quy định kiểm soát nội doanh nghiệp nhằm phòng ngừa tham nhũng, kịp thời phát xử lý theo thẩm quyền hành vi tham nhũng phát sinh nội kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý - Thông báo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi tham nhũng: + Khi phát có hành vi tham nhũng doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề có trách nhiệm 166 thơng báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi tham nhũng + Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, xử lý theo quy định pháp luật thông báo kết xử lý cho doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề biết - Cung cấp thông tin, phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc giải vụ việc có dấu hiệu tham nhũng: + Khi nhận đƣợc yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề có trách nhiệm cung cấp thơng tin mà có đƣợc vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, đồng thời áp dụng biện pháp cần thiết phạm vi quyền trách nhiệm để phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xác minh, làm rõ vụ việc tham nhũng, ngƣời có hành vi tham nhũng + Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền có trách nhiệm bảo vệ bí mật thông tin cho doanh nghiệp, áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, góp phần phịng, chống tham nhũng - Kiến nghị hồn thiện chế, sách, pháp luật nhằm phịng, chống tham nhũng: Đây vấn đề quan trọng có ý nghĩa cơng tác phịng, chống tham nhũng Thông qua thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh, thấy có điểm bất cập, sơ hở chế, sách, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề có quyền kiến nghị với quan nhà nƣớc có 167 thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật khơng phù hợp, làm phát sinh tham nhũng, góp phần hồn thiện chế, sách,pháp luật, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc, hiệu công tác đấu tranh chống tham nhũng - Trách nhiệm Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam: Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam đại diện cho lợi ích giới doanh nghiêp vừa nhỏ Để góp phần quan nhà nƣớc đấu tranh chống tham nhũng, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam có trách nhiệm: + Phối hợp với quan nhà nƣớc có thẩm quyền tuyên truyền, động viên doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề tham gia phòng, chống tham nhũng + Phối hợp với quan nhà nƣớc tổ chức diễn đàn để trao đổi, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề phục vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng + Kiến nghị với quan nhà nƣớc có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để hồn thiện chế, sách quản lý nhằm phòng, chống tham nhũng + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề đấu tranh phòng, chống tham nhũng Khoản 5, Điều 87, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định trách nhiệm quan nhà nƣớc việc chủ động phối hợp với tổ chức đại diện doanh nghiệp doanh nghiệp tạo diễn dàn trao đổi thẳng thắn, cởi mở để 168 thống hành động việc thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm phối hợp với Phịng thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nhiệp, hiệp hội ngành nghề tổ chức khác tổ chức diễn đàn trao đổi, cung cấp thông tin, phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng Điều 3, Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 cụ thể hoá quy định này, theo đó, quan nhà nƣớc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp đạo quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức thành viên, tạo điều kiện để quan báo chí, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, ban tra nhân dân, công dân phịng, chống tham nhũng Về trách nhiệm cơng dân ban tra nhân dân Điều 88, Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 quy định: - Cơng dân tự mình, thơng qua bn tra nhân dân thơng qua tổ chức mà thành viên tham gia phòng, chống tham nhũng - Ban tra nhân dân xã, phƣờng, thị trấn, quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nƣớc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Nghị định 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 quy định ban 169 tra nhân dân giám sát việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng thông qua công việc cụ thể nhƣ sau: - Tiếp nhận ý kiến phản ánh nhân dân, cán bộ, ngƣời lao động vụ việc có dấu hiệu tham nhũng; trực tiếp thu thập thông tin, tài liệu việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phƣờng, thị trấn, quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc - Phát hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng quan, tổ chức, cá nhân xã, phƣờng, thị trấn, quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc - Trực tiếp thông qua ban thƣờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã, phƣờng, thị trấn, ban chấp hành cơng đồn sở kiến nghị với chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn, ngƣời đứng đầu quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, hành vi tham nhũng giám sát việc giải Để tạo điều kiện cho ban tra nhân dân phát huy vai trị mình, pháp luật quy định, trình giám sát việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng, ban tra nhân dân có quyền hạn nhƣ sau: - Đề nghị Chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn, ngƣời đứng đầu quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc giám sát - Trƣờng hợp phát vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, ngƣời có hành vi tham nhũng ban tra nhân dân kiến 170 nghị chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn, ngƣời đứng đầu quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, giải - Trong thời hạn mƣời lăm (15) ngày, kể từ ngày nhận đƣợc kiến nghị, quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xem xét, giải thông báo kết giải cho ban tra nhân dân Trƣờng hợp kiến nghị không đƣợc xem xét, giải thực khơng đầy đủ ban tra nhân dân có quyền kiến nghị chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh kiến nghị cấp trực tiếp ngƣời đứng đầu quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khác xem xét, giải Trên thực tế, tổ chức hoạt động ban tra nhân dân đƣợc quy định cụ thể đầy đủ Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28-7-2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra tổ chức hoạt động ban tra nhân dân nội dung giám sát Pháp lệnh dân chủ sở Đây sở pháp lý quan trọng để nhân dân thực quyền giám sát mình, góp phần phát ngăn chặn kịp thời hành vi tham nhũng hoạt động quan, tổ chức, đơn vị 171 MỤC LỤC Lời nhà xuất Lời nói đầu Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG I Khái niệm tham nhũng II- Nguyên nhân điều kiện tham nhũng III- Tác hại tham nhũng Chương II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VÀ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I Quan điểm Đảng Nhà nƣớc phòng, chống tham nhũng II- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng Chương III CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I- Các giải pháp phòng ngừa tham II- Các giải pháp phát tham nhũng 172 III- Xử lý ngƣời có hành vi tham nhũng, hành vi vi phạm pháp luật khác tài sản tham nhũng IV- Tổ chức, trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức phòng chống tham nhũng V- Về vai trò trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng 173 Chịu trách nhiệm xuất TS NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung TS LÊ MINH NGHĨA Biên tập nội dung: TS VŨ TRỌNG LÂM NGUYỄN THỊ TRANG Trình bày bìa: Chế vi tính: NGUYỄN THU THẢO Sửa in: Đọc sách mẫu: NGUYỄN THỊ TRANG Mã số: In cuốn, khổ 13x19 cm, Nxb Chính trị quốc gia Quyết định xuất số: cấp ngày tháng năm 2011 In xong nộp lƣu chiểu tháng năm 2011 174