Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiền giả vấn nạn nhiều quốc gia giới phải đối mặt, xuất chí sau đồng tiền hiệu đời Trong lịch sử Việt Nam, tội phạm tiền giả bị quy định mức hình phạt có tính răn đe cao như: tội chết, tội khổ sai chung thân, bị xử tội đồ… Đến năm 1946, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát hành tiền giấy tiền giả bị phát năm 1947 tên Bùi Khát cầm đầu với số lượng hàng chục triệu đồng tín phiếu Năm 1950, Chính phủ sắc lệnh 180 quy định người phạm tội tiền giả bị truy tố trước tòa án quân song vấn nạn tiền giả gia tăng, chủ yếu mục đích chính trị Chính phủ Mỹ thời kỳ cuối năm 60 làm tiền giả kèm tờ rơi có nội dung phản tuyên truyền “tung” miền Bắc nước ta nhằm tiến hành chiến tranh tâm lý phá hoại kinh tế Sau năm 1975, số tổ chức phản động nhen nhóm trỗi dậy nhằm lật đổ quyền sử dụng tiền giả công cụ “nhất cử lưỡng tiện” Năm 1976, Lý Tam Châu, Lý Thọ Hoa Tp Hồ Chí Minh bọn phản động nhà thờ Vĩnh Sơn Nguyễn Việt Hưng, nguyên sỹ quan quân đội Sài Gòn cầm đầu linh mục Nguyễn Hữu Nghị làm cố vấn làm giả hàng triệu đồng để cung cấp kinh phí cho tổ chức hoạt động Năm 1981 - 1984, lực thù địch nước làm hàng trăm triệu đồng tiền giả để hỗ trợ tổ chức gián điệp biệt kích “Mặt trận thống lực lượng yêu nước giải phóng Việt Nam” Lê Quốc Túy, Mai Văn Hạnh cầm đầu hoạt động chống Việt Nam [121, tr.529] Từ năm 1986, sau thực sách mở cửa, hội nhập kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, vượt trội Cùng với tăng trưởng kinh tế, văn hoá, xã hội, đời sống nhân dân ngày cải thiện, giao lưu hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ Song điều kiện trỗi dậy nhiều loại tội phạm xuyên quốc gia, có tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (gọi tắt tội phạm tiền giả) Về phương diện pháp lý, Việt Nam thành viên Công ước Palermo (TOC) năm 2000 Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, đồng thời ban hành nhiều văn pháp lý phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm tiền giả, đấu tranh chống tội phạm tiền giả pháp luật hình đặc biệt quan tâm Minh chứng Điều luật tội phạm này, ban đầu (1985) xếp vào nhóm Các tội xâm phạm ANQG Đến BLHS 1999 BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (gọi tắt BLHS 2009), tội phạm tiền giả bố trí hợp lý vào nhóm Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Sự thay đổi cho thấy quan lập pháp Việt Nam quan tâm điều chỉnh pháp luật tội phạm tiền giả cho phù hợp với thực tế khách quan xu chung nước giới Tuy nhiên, đến nay, trình áp dụng pháp luật tiếp tục bộc lộ bất cập, chí kể số điều luật điều chỉnh tội phạm luật ban hành năm 2015 (hiệu lực từ tháng 7/2016) cần có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn Về phương diện thực tiễn, tội phạm tiền giả nước ta xẩy hàng năm, không nhiều, song mức ba số Để tăng cường bảo vệ tiền Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 130/2003/QĐ-TTg ngày 30/6/2003 “Bảo vệ tiền Việt Nam”, giao BCA chịu trách nhiệm chính, toàn diện công tác đấu tranh với nạn tiền giả, bảo vệ tiền Việt Nam Tiếp đó, Quyết định số 03/QĐ-TTg ngày 02/01/2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, séc giả, ngân phiếu giả, công trái giả giấy tờ có giá khác”(gọi tắt Đề án 03 Chính phủ) Tuy nhiên, năm, hệ thống ngân hàng kho bạc nước thu hồi hàng chục ngàn tờ tiền giả Tiền polymer mệnh giá từ 10.000đ đến 500.000đ thay tiền cotton từ năm 2003 – 2006, đến nay, năm thu nhiều tờ tiền cotton giả Điều phản ánh rằng, phần ẩn tình hình tội phạm tiền giả đáng kể đấu tranh với tội phạm nói chung với tội phạm tiền giả nói riêng, phương thức chống, tức đấu tranh pháp luật hình sự, mà phải ý tới phương thức khác Đó phòng ngừa tội phạm sở dẫn tội phạm học, mở nhiều khả ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm Về phương diện khoa học, có nhiều công trình cấp độ sách chuyên khảo, luận án, luận văn, khoa luận nghiên cứu góc độ kỹ thuật hình sự, điều tra tội phạm tội phạm học tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Các công trình có ý nghĩa thiết thực, góp phần không nhỏ đấu tranh phòng, chống tội phạm tiền giả song chưa có công trình nghiên cứu cấp độ luận án tiến sỹ tội phạm học theo trật tự logic: mô tả tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả (gọi tắt THTP tiền giả) phạm vi nước qua thông số định lượng định tính; xác định nguyên nhân điều kiện THTP tiền giả sở chế hành vi phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả để đề xuất hoàn thiện hệ thống giải pháp phòng ngừa tội phạm Việt Nam Như vậy, từ lịch sử tại, phương diện lý luận thực tiễn, nhu cầu đấu tranh với tội phạm tiền giả cấp thiết Để góp phần phòng ngừa tội phạm nói chung tội phạm tiền giả nói riêng, đề tài “Đấu tranh phòng, chống tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam nay” lựa chọn làm Luận án Tiến sỹ luật học nghiên cứu theo chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu Luận án qua việc đánh giá tình hình, nguyên nhân điều kiện tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam 10 năm qua, dự báo tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả năm làm sở để đề xuất hoàn thiện hệ thống giải pháp phòng ngừa hiệu tội phạm thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước vấn đề liên quan đến đề tài luận án; - Nghiên cứu đánh giá mức độ, động thái, cấu, tính chất tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả từ năm 2005 – 2014; - Phân tích làm rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam nay; - Dự báo tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả đề xuất hoàn thiện hệ thống giải pháp phòng ngừa có hiệu với tội phạm Việt Nam thời gian tới 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là quy luật phạm tội làm, tàng trữ, lưu hành tiền giả 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về lĩnh vực nghiên cứu: Đề tài thực phạm vi tội phạm học, thuộc chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm * Về Điều luật: Đề tài đề cập đến Điều 180 BLHS 2009 với đối tượng tác động tiền giả tiền NHNN Việt Nam * Về tài liệu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa liệu gồm số liệu thống kê xét xử HSST vụ án làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả theo mẫu 1A TANDTC từ năm 2005 – 2014, 250 án xét xử HSST hình phúc thẩm TAND cấp 300 Kết luận điều tra Công an quận, huyện, tỉnh, thành phố nước * Về thời gian: Luận án nghiên cứu THTP tiền giả 10 năm (từ 2005 – 2014) * Về địa bàn nghiên cứu: toàn lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận hướng tiếp cận nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu: Luận án vận dụng phương pháp luận khoa học tội phạm học mác - xít thu hút tri thức ngành khoa học Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Điều tra hình lĩnh vực khoa học tâm lý học, nhân quyền học, xã hội học… để tiếp cận toàn diện, có hệ thống vấn đề thuộc nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Hướng tiếp cận nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận án sử dụng hướng tiếp cận sau: + Hướng tiếp cận liên ngành: hướng nghiên cứu sử dụng suốt trình nghiên cứu luận án để sử dụng tổng hợp tri thức nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khoa học liên quan với nhằm tiếp cận đối tượng nghiên cứu + Hướng tiếp cận lịch sử có kế thừa: Luận án tiếp thu chọn lọc quan điểm, tư tưởng tiến bộ, kết phù hợp nhà khoa học giới Việt Nam để vận dụng công trình nghiên cứu nhằm đạt hiệu cao + Hướng tiếp cận hệ thống: Theo học thuyết chủ nghĩa vật biện chứng mối liên hệ phổ biến, THTP với tính cách tượng xã hội đặc thù có mối liên hệ với trình, tượng xã hội khác Do vậy, trình nghiên cứu luận án, Đề tài đặt đối tượng nghiên cứu chỉnh thể thống với tượng xã hội tội phạm khác nhằm tìm quy luật THTP tiền giả đề xuất giải pháp phòng ngừa khả thi, hiệu + Hướng tiếp cận suy luận logic: Đây hướng tiếp cận giúp bù đắp phần thiếu hụt thông tin, tài liệu, số liệu hữu hạn THTP tiền giả giai đoạn nghiên cứu mà thu thập Trên sở số liệu theo mẫu 1A TANDTC thống kê xét xử HSST tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả phạm vi nước từ năm 2005 – 2014 kết hợp với kết nghiên cứu, tổng hợp, phân tích 250 án, 300 kết luận điều tra thu thập ngẫu nhiên phương pháp điều tra chọn mẫu để suy luận logic, đưa kết luận thuyết phục THTP làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả thời gian qua 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Là đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, đề tài nghiên cứu sở lý luận phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm ĐCSVN nghiên cứu vật, tượng đời sống xã hội phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp thống kê, tổng hợp: thống kê số lượng vụ làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả số lượng bị cáo tính theo năm từ 2005 – 2014 địa phương nước Thông qua để đánh giá đặc điểm định tính định lượng tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam - Phương pháp phân tích sử dụng rút đánh giá, bình luận từ việc tính toán cấu cấu chuyên biệt tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam từ năm 2005 – 2014; đánh giá lý ẩn tội phạm tiền giả; phân tích nguyên nhân điều kiện tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả - Phương pháp tổng hợp sử dụng rút nguyên nhân điều kiện tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền kết luận tổng quan, đề xuất, kiến nghị - Phương pháp điều tra xã hội học thực qua phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia Sở dĩ chọn mẫu đặc biệt chuyên gia tiền giả vấn đề liên quan chưa thực biết đến rộng rãi, nội dung trưng cầu đòi hỏi người trả lời phải có trình độ kiến thức chuyên môn định Nguồn liệu sơ cấp 156 phiếu trưng cầu ý kiến gồm 10 câu hỏi lãnh đạo huy, điều tra viên, trinh sát viên, cán ngân hàng đơn vị có chức trực tiếp đấu tranh phòng, chống tiền giả (gọi tắt phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia) Ngoài ra, vấn đề phức tạp như: xác định thời gian ẩn, lý ẩn, độ ẩn, dự báo THTP tiền giả… trình xử lý số liệu, tiếp tục chọn lựa phiếu trả lời lãnh đạo, huy án tiền giả (gọi tắt phiếu trưng cầu ý kiến lãnh đạo) để tổng hợp đưa kết luận có tính khoa học thuyết phục - Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh THTP tiền giả giai đoạn khác điểm tương đồng khác biệt đấu tranh phòng, chống tội phạm tiền giả Việt Nam với kinh nghiệm số nước giới - Phương pháp tọa đàm khoa học, vấn chuyên gia để tìm hiểu thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả; khó khăn, vướng mắc kinh nghiệm thực tiễn trình đấu tranh phòng, chống tội phạm Ngoài ra, với hướng tiếp cận hệ thống, đa ngành liên ngành luật học phương pháp nghiên cứu khác như: quy nạp, diễn giải, phân tích – dự báo sử dụng hỗ trợ trình nghiên cứu hoàn thành luận án Đóng góp khoa học luận án Trên sở kế thừa tảng kiến thức Tội phạm học kết Đề tài nghiên cứu trước, luận án trọng phát triển tư tưởng Chủ nghĩa Mác – Lê nin vấn đề tội phạm học thực tế giải nhiệm vụ phòng ngừa tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam để có đóng góp sau đây: - Là công trình nghiên cứu tội phạm học chuyên sâu tập trung nghiên cứu toàn diện vấn đề tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả 10 năm (giai đoạn 2005 – 2014), nguyên nhân điều kiện THTP tiền giả giải pháp phòng ngừa nhóm tội phạm vi nước; - Làm sáng tỏ THTP tiền giả phương pháp luận hệ phương pháp đặc trưng Tội phạm học Đây loại tội phạm có độ ẩn cao…; - Thông qua chế hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện THTP tiền giả xác định theo cách khác biệt đảm bảo tính logic khoa học theo quan điểm tội phạm học mác-xít; - Trên sở làm sáng tỏ quy luật vận động THTP tiền giả, chất quan hệ “Nhân - Quả” nguyên nhân điều kiện THTP, luận án đề xuất giải pháp tác động vào “Nhân” nhằm loại trừ tội phạm giải pháp tác động vào “Quả” nhằm ngăn chặn tội phạm để hoàn thiện hệ thống giải pháp phòng ngừa THTP tiền giả thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Luận án công trình chuyên khảo nghiên cứu phòng ngừa tội phạm tiền giả, có giá trị lý luận thực tiễn cho nhà nghiên cứu, sinh viên, cán thuộc quan bảo vệ pháp luật tham khảo nghiên cứu tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả nói riêng phòng ngừa tội phạm cụ thể nói chung Ngoài ra, với cách tiếp cận nguyên nhân điều kiện THTP thông qua nghiên cứu chế hành vi phạm tội luận án góp phần làm phong phú tri thức Tội phạm học Việt Nam Về thực tiễn: Luận án kênh tham khảo có giá trị để Quốc hội, Bộ, Ban ngành xem xét, sửa đổi, bổ sung quy định tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả xây dựng hệ thống giải pháp phòng ngừa nhóm tội thời gian tới Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung cấu trúc thành Chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Chương 2: Tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam Chương 3: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Chương 4: Dự báo tình hình tội phạm tiền giả hoàn thiện hệ thống giải pháp phòng ngừa tội phạm tiền giả Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TỘI LÀM, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH TIỀN GIẢ 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề tội phạm học Lịch sử tội phạm học giới nghiên cứu theo nhiều trường phái, quan điểm khác Tội phạm học XHCN vận dụng luận điểm, nguyên lý, cặp phạm trù khái niệm triết học Mác – Lênin để nghiên cứu THTP nguyên nhân THTP nhằm làm sáng tỏ quy luật đặc trưng trình tượng xã hội đặc thù THTP Ở đây, xin điểm qua số công trình, luận điểm quan trọng nhà tội phạm học XHCN chọn lọc tiếp thu trình giải nhiệm vụ Đề tài luận án sau: Thứ nhất: Nhóm công trình nghiên cứu nguyên nhân điều kiện THTP - “Tội phạm học xã hội chủ nghĩa” (1975) Buchholz E., Lekshas J., Hartmann R Công trình nghiên cứu nguyên nhân THTP “tổng hợp tượng có mối tác động qua lại thâm nhập lẫn nhau; tượng phổ biến lặp lặp lại nhiều lần mối quan hệ luôn thay đổi” [81, tr 169] Xét điều kiện xã hội tội phạm Cộng hòa dân chủ Đức, tác giả cho rằng, không môi trường xã hội phạm vi lớn mà môi trường trực tiếp tác động lớn đến việc hình thành nhân cách người, có tính cách người phạm tội “Phẩm chất độ bền vững cấu xã hội, quan hệ xã hội ảnh hưởng lớn đến việc nảy sinh tội phạm Tội phạm xảy nơi lúc quan hệ xã hội chưa thực củng cố quan hệ tự phát, lỏng lẻo, coi thường lợi ích chung xã hội tồn tại” [81, tr 171] Thêm vào đó, vai trò giám sát xã hội chưa thực phát huy Vì vậy, phòng, chống tội phạm phải ý nguyên nhân điều kiện phạm tội; Nhà nước phải trọng quản lý quan hệ xã hội có nhiều hình thức để tăng cường giám sát xã hội - “Tính nhân tội phạm học” (1968) Kudrjavcev V.N Prichinnost v kriminologii Tính nhân tội phạm học thể chỗ: “Thứ nhất: Luôn có nhiều kết xảy ra; Thứ hai: Cùng nguyên nhân điều kiện cụ thể có hậu khác nhau” [81, tr 181] Tác giả giải thích nguyên nhân tình trạng phạm tội môi trường xã hội đặc điểm, tính chất nhân thân người phạm tội đóng vai trò định Theo tác giả, môi trường sống chia thành mô hình: môi trường gia đình, môi trường nhà trường, môi trường lao động sản xuất môi trường sinh hoạt Những khiếm khuyết môi trường nguyên nhân trực tiếp tội phạm “những nguyên nhân tác động đến phát sinh tội phạm thông qua nhiều yếu tố, có yếu tố thuộc tâm lý – xã hội” [81, tr 180] Trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, xóa bỏ nguyên nhân THTP nhiệm vụ phải đôi với thủ tiêu điều kiện thúc đẩy tội phạm phát triển Về chiến lược phòng ngừa tội phạm cần giải vấn đề xã hội kinh tế Song trước mắt, cần loại trừ nhược điểm, thiếu sót bốn môi trường nói trên; tạo điều kiện phát huy yếu tố tích cực môi trường sống áp dụng biện pháp pháp lý để tác động đến tội phạm - “Nguyên nhân việc vi phạm pháp luật” (1976) Prichiny Pravonarushenii Nguyên nhân nghiên cứu dựa quan điểm vật mác-xít Quan hệ nhân mối quan hệ khách quan hai tượng Hiện tượng thứ nguyên nhân, điều kiện định làm phát sinh tượng thứ hai kết Để tìm nguyên nhân cần phải làm rõ mối quan hệ điều kiện nguyên nhân, điều kiện hậu quả, mối quan hệ hậu nguyên nhân [81, tr 192] Công trình chia trình hình thành hành vi vi phạm pháp luật làm ba giai đoạn: Giai đoạn hình thành tư tưởng, ý định, khuynh hướng chống đối xã hội; giai đoạn hình thành định vi phạm cụ thể; giai đoạn thực định Trong giai đoạn này, mối quan hệ cá nhân môi trường xã hội phức tạp, định việc có hay không hành vi phạm tội Bởi vậy, điều kiện khách quan yếu tố chủ quan giữ vai trò định trình hình thành tội phạm Điều kiện khách quan điều kiện không phụ thuộc vào ý chí ý thức chủ quan người, 10 Bảng 4.2: Kết trưng cầu ý kiến lãnh đạo Dự báo tình hình tội phạm tiền giả giai đoạn 2015 – 2025 Dự báo tình hình tội phạm tiền giả giai đoạn Tần số % Tăng số vụ, giảm quy mô, tính chất nguy hiểm 0,0 Giảm số vụ, gia tăng quy mô, tính chất nguy hiểm 12 27,9 Tăng số vụ quy mô, tính chất nguy hiểm 9,3 Giảm số vụ quy mô, tính chất nguy hiểm 4,7 Vẫn giữ nguyên 25 58,1 Tổng 43 100,0 2015 - 2025 Biểu đồ: 4.2: Tăng số vụ, giảm quy mô, tính chất nguy hiểm Giảm số vụ, gia tăng quy mô, tính chất nguy hiểm 27.9 Tăng số vụ quy mô, tính chất nguy hiểm 58.1 4.7 9.3 Giảm số vụ quy mô, tính chất nguy hiểm Vẫn giữ nguyên 180 Bảng 4.3: Kết trưng cầu ý kiến giải pháp phòng ngừa tội phạm tiền giả Những giái pháp phòng ngừa tội phạm tiền giả thời gian tới Xếp số Xếp số Xếp số Xếp số Xếp số Tổng Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế nước có chung đường biên giới với Việt Nam đấu tranh phòng chống tiền giả 21,2 16,0 17,9 25,7 19,2 100,0 Chú trọng phát triển hệ thống toán không sử dụng tiền mặt 14,1 13,5 25,6 12,8 34,0 100,0 Xây dựng chương trình quốc gia phòng chống tội phạm tiền giả 6,4 16,7 37,2 12,8 26,9 100,0 37,8 18,6 30,8 9,0 3,8 100,0 26,9 20,5 13,5 19,2 19,9 100,0 Tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức cảnh giác vận động quần chúng nhân dân tham gia phòng chống tiền giả Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hình Việt Nam tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả 181 PHỤ LỤC 1/ Các vụ án xét xử Hình phúc thẩm Tòa Phúc thẩm Hà Nội (thuộc TANDTC) Bản án Hình Phúc thẩm Ngày xét xử 78/2005/HSPT 28/1/2005 88/2005/HSPT 27/1/2005 96/2005/HSPT 26/1/2005 111/2005/HSPT 28/1/2005 390/2005/HSPT 20/4/2005 449/2005/HSPT 25/4/2005 484/2005/HSPT 29/4/2005 582/2005/HSPT 26/5/2005 673/2005/HSPT 28/6/2005 756/2005/HSPT 25/7/2005 854/2005/HSPT 22/8/2005 986/2005/HSPT 28/9/2005 1048/2005/HSPT 26/9/2005 1055/2005/HSPT 29/9/2005 1140/2005/HSPT 27/10/2005 30/2006/HSPT 23/1/2007 50/2007/HSPT 6/2/2007 93/2007/HSPT 6/2/2007 151/2007/HSPT 8/2/2007 917/2007/HSPT 24/10/2007 1016/2007/HSPT 12/11/2007 1023/2007/HSPT 22/11/2007 1162/2007/HSPT 27/12/2007 1188/2007/HSPT 25/12/2007 71/2007/HSPT-QĐ 12/02/2007 421/2007/HSPT-QĐ 30/11/2007 210/2007/HSPT-QĐ 4/6/2007 182 252/2007/HSPT-QĐ 11/7/2007 314/2007/HSPT-QĐ 30/8/2007 390/2007/HSPT-QĐ 21/11/2007 49/2008/HSPT 28/1/2008 154/2008/HSPT 12/3/2008 236/2008/HSPT 31/3/2008 250/2008/HSPT 16/4/2008 275/2008/HSPT 22/4/2008 403/2008/HSPT 13/6/2008 418/2008/HSPT 18/6/2008 864/2008/HSPT 25/11/2008 77/2009/HSPT 27/2/2009 152/2009/HSPT 1/4/2009 430/2009/HSPT 31/7/2009 462/2009/HSPT 6/8/2009 749/2009/HSPT 29/12/2009 117/2011/HSPT-QĐ 28/6/2011 233/2011/HSPT 26/4/2011 342/2011/HSPT 24/6/2011 389/2011/HSPT 12/7/2011 419/2011/HSPT 27/7/2011 536/2011/HSPT 12/9/2011 722/2011/HSPT 29/11/2011 773/2011/HSPT 29/12/2011 135/2012/HSPT 25/7/2012 154/2012/HSPT 27/3/2012 169/2012/HSPT 26/3/2012 737/2012/HSPT 25/12/2012 66/2012/HSPT-QĐ 26/3/2012 234/2013/HSPT 22/4/2013 176/2013/HSPT - QĐ 19/7/2013 231/2013/HSPT - QĐ 24/9/2013 203/2013/HSPT - QĐ 14/8/2013 183 2/ Các vụ án xét xử Hình Sơ thẩm TAND tỉnh Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Ninh Bình, Điện Biên, Thái Bình, Nam Định, Tuyên Quang, Yên Bái… Bản án HSST Ngày xét xử TAND xét xử 90/2004 12/10/2004 Tỉnh Ninh Bình 13/2004 15/10/2004 Tỉnh Nam Định 168/2004 29/10/2004 Tỉnh Lạng Sơn 154/2004 03/11/2004 Tỉnh Bắc Giang 202/2004 24/12/2004 Tỉnh Lạng Sơn 05/2004 10/1/2005 Tp Hà Nội 02/2004 14/1/2005 Tỉnh Thái Bình 11/2005 15/3/2005 Tỉnh Tuyên Quang 32/2005 30/3/2005 Tỉnh Lạng Sơn 83/2005 11/4/2005 Tỉnh Nam Định 59/2005 19/5/2005 Tỉnh Thái Bình 118/2005 09/6/2005 Tỉnh Thái Nguyên 72/2005 19/7/2005 Tỉnh Lạng Sơn 68/2005 11/7/2005 Tỉnh Yên Bái 132/2005 7/7/2005 Tỉnh Nam Định 39/2006 24/1/2006 TAND quận Đống Đa 442/2006 2/8/2006 TAND quận Đống Đa 495/2006 14/11/2006 Tp Hà Nội 245/2006 5/12/2006 Tp Hải Phòng 130/2006 25/9/2006 Tỉnh Lạng Sơn 184 69/2006 21/11/2006 Tỉnh Ninh Bình 259/2007 20/6/2007 TAND quận Đống Đa 100/2007 19/7/2007 TAND Tp Bắc Ninh 245/2007 31/7/2007 Tp Hà Nội 91/2007 07/9/2007 Tỉnh Nam Định 38/2007 24/9/2007 Tỉnh Hà Nam 62/2007 27/9/2007 Tỉnh Cao Bằng 322/2007 26/9/2007 Tp Hà Nội 434/2007 14/12/2007 Tp Hà Nội 01/2008 04/1/2008 Tỉnh Bắc Ninh 03/2008 22/1/2008 Tỉnh Thái Bình 11/2008 24/1/2008 Tỉnh Lạng Sơn 13/2008 27/3/2008 Tỉnh Hà Tây 12/2008 18/3/2008 Tỉnh Thái Bình 07/2008 08/4/2008 TAND huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 231/2008 29/5/2008 TAND quận Đống Đa 402/2008 26/8/2008 TAND quận Đống Đa 112/2008 04/9/2008 Tỉnh Quảng Ninh 47/2008 24/11/2008 TAND huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 32/2008 24/11/2008 Tỉnh Hà Nam 156/2008 19/11/2008 Tp Hải Phòng 34/2009 27/5/2009 Tỉnh Lạng Sơn 185 176/2009 25/5/2009 Tp Hà Nội 447/2009 31/8/2009 TAND quận Đống Đa 32/2009 24/9/2009 Tỉnh Vĩnh Phúc 75/2009 29/9/2009 Tỉnh Lạng Sơn 86/2010 30/12/2010 Tỉnh Lạng Sơn 3/2011 17/1/2011 Tỉnh Thái Bình 34/2011 19/4/2011 Tỉnh Điện Biên 167/2011 24/3/2011 Tp Hà Nội 42/2011 19/4/2011 Tỉnh Quảng Ninh 270/2011 24/6/2011 Tp Hà Nội 51/2010 22/8/2011 Tỉnh Lạng Sơn 69/2011 25/07/2011 TAND thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh 81/2011 12/12/2011 Tỉnh Lạng Sơn 77/2011 08/12/2011 Tỉnh Lạng Sơn 25/2012 27/4/2012 Tỉnh Hà Giang 03/2012 12/1/2012 Tỉnh Hà Giang 435/2012 4/9/2012 TAND quận Đống Đa 75/2012 25/9/2012 Tỉnh Lạng Sơn 87/2012 13/12/2012 Tỉnh Lạng Sơn 62/2013 24/4/2013 Tỉnh Bắc Ninh 51/2014 25/9/2014 TAND huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 122/2014 4/9/2014 TAND huyện Quế Võ, Bắc Ninh 186 PHỤ LỤC 3: 300 kết luận điều tra Công an tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Nội, Yên Bái, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên… PHỤ LỤC 4: Số vụ, bị cáo bị xét xử Hình sơ thẩm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả theo địa phương (từ năm 2005 - 2014) An Giang 2005 Bị cáo 2 Bình Dương 11 19 31 12 Bình Phước 19 0 Bình Thuận 0 0 0 1 Bà Rịa-Vũng Tàu 2 1 2 Bắc Giang 8 31 10 13 10 29 Bắc Kạn 3 2 1 Bắc Ninh 6 3 Bạc Liêu 0 2 0 10 Bến Tre 4 0 1 11 Cà Mau 2 14 0 12 Cao Bằng 2 0 0 13 Đắc Lắc 15 12 12 14 Đắc Nông 10 0 2 3 15 Đồng Nai 15 5 11 17 14 16 Đồng Tháp 0 2 17 Điện Biên 1 2 0 13 1 18 Gia Lai 0 3 15 19 Hà Giang 0 1 18 20 Hà Nam 2 1 21 Hà Tây 10 12 36 14 19 10 * * 22 Hà Tĩnh 2 3 3 23 Hải Dương 16 10 14 24 Hậu Giang 0 0 0 0 0 25 Hòa Bình 0 17 4 TT Tỉnh, thành phố Vụ 2006 Bị cáo Vụ 187 2007 Vụ Bị cáo 13 2008 Bị cáo Vụ 2009 Vụ Bị cáo 25 26 Hưng Yên 10 6 27 Kiên Giang 13 0 0 28 Kon Tum 0 0 0 29 Lâm Đồng 22 11 0 30 Lào Cai 1 0 13 31 Lạng Sơn 52 75 34 45 48 61 54 68 50 68 32 Lai Châu 1 0 0 1 33 Long An 3 0 34 Nam Định 14 6 35 Nghệ An 7 13 10 14 12 2 36 Ninh Bình 12 20 2 37 Ninh Thuận 0 0 1 0 38 Phú Yên 0 0 1 1 39 Phú Thọ 11 8 14 19 40 Quảng Bình 3 2 1 0 41 Quảng Nam 0 1 0 42 Quảng Ngãi 1 2 43 Quảng Ninh 13 11 13 15 44 Quảng Trị 2 1 0 1 1 45 Sơn La 23 0 46 Sóc Trăng 1 0 0 0 47 Tây Ninh 0 2 48 Thái Bình 2 3 49 Thái Nguyên 11 16 14 14 0 50 Thanh Hóa 17 17 7 51 Huế 0 1 2 52 Tiền Giang 10 37 2 53 Đà Nẵng 2 0 0 54 Cần Thơ 11 0 11 55 Hà Nội 17 23 17 35 22 30 31 53 56 Hải Phòng 4 3 12 12 11 29 57 Tp Hồ Chí Minh 19 35 17 27 17 18 34 11 188 58 Trà Vinh 1 0 0 0 59 Tuyên Quang 17 13 60 Vĩnh Long 11 0 5 0 61 Vĩnh Phúc 19 13 10 10 10 10 37 62 Yên Bái 1 1 63 Bình Định 0 0 0 0 0 64 Quân quân khu 1 0 0 0 0 65 Quân khu vực 0 0 TT Tỉnh, thành phố An Giang 2010 Bị cáo Bình Dương 14 2 10 Bình Phước 3 0 Bình Thuận 0 0 0 0 Bà RịaVũng Tàu 1 0 1 0 1 Bắc Giang 8 5 Bắc Kạn 0 1 2 Bắc Ninh 1 1 7 2 2 Bạc Liêu 0 0 0 10 Bến Tre 1 0 1 0 11 Cà Mau 3 0 2 12 Cao Bằng 0 0 0 11 13 Đắc Lắc 1 3 14 Đắc Nông 1 0 0 0 15 Đồng Nai 28 3 0 0 16 Đồng Tháp 2 17 Điện Biên 0 0 0 0 18 Gia Lai 19 3 0 0 0 19 Hà Giang 0 0 5 20 Hà Nam 2 0 0 2 Vụ 2011 Bị cáo 2 Vụ 189 2012 Bị cáo 0 Vụ 2013 Bị cáo 1 Vụ 2014 Vụ Bị cáo 0 21 Hà Tây * * * * * * * * * * 22 Hà Tĩnh 0 2 0 1 0 23 Hải Dương 14 0 4 24 Hậu Giang 15 0 1 0 25 Hòa Bình 0 1 0 0 26 Hưng Yên 0 0 1 27 Kiên Giang 0 0 0 2 0 28 Kon Tum 0 1 29 Lâm Đồng 2 0 0 0 30 Lào Cai 0 1 1 1 31 Lạng Sơn 28 40 37 51 27 35 20 28 14 30 32 Lai Châu 0 1 0 1 33 Long An 0 0 0 0 12 34 Nam Định 1 0 0 35 Nghệ An 2 2 36 Ninh Bình 0 1 0 37 Ninh Thuận 0 0 0 0 0 38 Phú Yên 0 0 39 Phú Thọ 1 0 40 Quảng Bình 0 0 0 41 Quảng Nam 1 0 1 1 42 Quảng Ngãi 0 1 0 1 0 43 Quảng Ninh 1 0 1 44 Quảng Trị 1 1 1 45 Sơn La 0 0 0 0 46 Sóc Trăng 4 2 1 0 47 Tây Ninh 10 0 0 0 0 48 Thái Bình 10 2 0 49 Thái Nguyên 3 5 50 Thanh Hóa 3 1 51 Huế 0 1 1 1 1 52 Tiền Giang 10 0 1 0 190 53 Đà Nẵng 0 0 1 1 0 54 Cần Thơ 0 0 0 55 Hà Nội 24 38 16 23 14 18 10 14 10 56 Hải Phòng 1 0 2 1 57 Tp Hồ Chí Minh 23 2 2 58 Trà Vinh 0 1 0 0 0 59 Tuyên Quang 4 2 60 Vĩnh Long 0 0 0 61 Vĩnh Phúc 0 1 1 62 Yên Bái 0 0 63 Bình Định 0 0 1 0 0 64 Quân quân khu 0 0 0 0 0 65 Quân khu vực 0 0 0 0 0 191 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Cuộc khảo sát tiến hành để thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài “Đấu tranh phòng, chống tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam nay" (Tiền giả tiền Việt Nam đồng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành viết tắt tiền giả) Chúng mong đồng chí cho biết ý kiến cách trả lời chân thực đầy đủ câu hỏi nêu Chúng cam kết rằng, tất thông tin đồng chí cung cấp giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Đồng chí vui lòng đánh dấu X vào phương án đồng chí cho hợp lý đánh số xếp hạng thứ tự theo yêu cầu câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí! Phần I: Thông tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: Ghi rõ: ……………………… Vị trí công tác: Lãnh đạo, huy Điều tra viên Trinh sát viên Cán Ngân hàng Tỉnh, thành phố công tác: Ghi rõ: ……………………… 192 Phần II: Nội dung Câu 1: Theo đồng chí tiền giả tiền Việt Nam đồng xâm nhập vào Việt Nam chủ yếu từ nước nào? (chỉ chọn phương án) Việt Nam Trung Quốc Campuchia Lào Nước khác (ghi rõ) Câu 2: Theo đồng chí người phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả tập trung chủ yếu nhóm trình độ văn hóa nào? (chỉ chọn phương án) Không biết chữ Trung cấp Tiểu học Cao đẳng, đại học Trung học sở Phổ thông trung học Câu 3: Theo đồng chí đối tượng phạm tội ưu tiên lựa chọn địa bàn để lưu hành tiền giả? (Xếp hạng thứ tự từ đến theo mức ưu tiên giảm dần) Thành phố Nông thôn Miền núi Câu 4: Đồng chí cho biết thủ đoạn lưu hành tiền giả hành tội phạm tiền giả gồm: (Xếp hạng thứ tự từ đến theo mức phổ biến giảm dần) Dùng tiền giả mệnh giá lớn mua hàng giá trị nhỏ Lưu hành tiền giả mệnh giá nhỏ để người ít để ý, xem xét Trộn tiền giả lẫn tiền thật Một tên cảnh giới, tên lưu hành Dùng tiền giả vào hoạt động phi pháp như: đánh bạc, cá độ, mại dâm, ma túy, số đề… Mua hàng hóa cao giá trị thực để đánh vào lòng tham người bị hại Câu 5: Theo ước tính đồng chí khoảng phần trăm số đối tượng phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả chưa bị phát so với tổng số đối tượng phạm tội xảy thực tế: % Câu 6: Theo đồng chí trung bình từ đối tượng thực tội phạm tiền giả đến bị phát tính theo khoảng thời gian nào? (chỉ chọn phương án) Ngày Tuần Tháng 193 Quý Năm Câu 7: Theo đồng chí lý chưa phát số đối tượng phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả vì: (Xếp hạng thứ tự từ đến theo mức độ tác động giảm dần) Tội phạm liên quan yếu tố nước Phương thức, thủ đoạn tinh vi tội phạm tiền giả Quần chúng nhân dân chưa phổ biến đầy đủ thông tin tiền giả tội phạm tiền giả, chưa chủ động tham gia xã hội phòng, chống tiền giả Cơ chế trao đổi thông tin ban đầu Công an cấp sở với lực lượng chuyên trách đấu tranh chống tội phạm tiền giả (lực lượng an ninh kinh tế, An ninh điều tra, Cảnh sát điều tra) chưa kịp thời, hiệu Cơ chế phối hợp quan có nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm tiền giả (Cơ quan Cảnh sát điều tra, Cơ quan An ninh điều tra, lực lượng An ninh kinh tế, Hải Quan, Ngân Hàng, Bộ đội Biên phòng, Quản lý thị trường) chưa đồng bộ, chặt chẽ hiệu Câu 8: Theo đồng chí phòng ngừa tội phạm tiền giả thời gian tới cần tập trung giải pháp nào? (Xếp hạng thứ tự từ đến theo mức hiệu giảm dần) Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế nước có chung đường biên giới với Việt Nam đấu tranh phòng, chống tiền giả Chú trọng phát triển hệ thống toán không sử dụng tiền mặt Xây dựng Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm tiền giả Tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức cảnh giác vận động quần chúng nhân dân tham gia phòng, chống tiền giả Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hình Việt Nam tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Câu 9: Đồng chí dự báo tình hình tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả giai đoạn 2015 - 2025 nào? (chỉ chọn phương án) Tăng số vụ, giảm quy mô, tính chất nguy hiểm Giảm số vụ, gia tăng quy mô, tính chất nguy hiểm Tăng số vụ quy mô, tính chất nguy hiểm Giảm số vụ quy mô, tính chất nguy hiểm Vẫn giữ nguyên Cám ơn cộng tác Đồng chí! Hoàng Diệu Thúy, Cục An ninh Văn hóa, Thông tin, Truyền thông, Tổng cục An ninh, Bộ Công an 194 [...]... vụ án làm, tàng trữ, lưu hành tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giả”, Châu Nam Long (1996); Luận án “Điều tra vụ án làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Châu Nam Long (2002); Đề tài khoa học cấp Bộ: “Hệ thống hóa các đặc điểm và một số thông số kỹ thuật, thủ đoạn làm các loại tiền giả tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên máy vi tính... công tác điều tra”, Châu Nam Long (1999); “Công tác phòng ngừa, đấu tranh chống hoạt động làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , Châu Nam Long (2001); bài báo “Công tác giám định tiền giả của lực lượng Kỹ thuật hình sự”, Trần Đức Bình, kỳ 1 tháng 12/2014 Tạp chí Công an nhân dân 17 1.2.3 Nhóm các công trình điển hình nghiên cứu về đấu tranh chống tội phạm về... trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả trong Luật hình sự Việt Nam , Nguyễn Thị Thu Hương, số 10/2011; “Nâng cao hiệu quả phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vận chuyển tiền giả ở khu vực biên giới”, Nguyễn Mạnh Toàn, kỳ 1 tháng 9/2012; “Một số vấn đề cần chú ý trong phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm về tiền giả hiện nay , Lê Văn Hải, kỳ 1 tháng 10/2013; “Nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống tội... làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền Đồng Việt Nam giả; tình hình tội phạm về tiền giả từ năm 2000 – 2008 và hoạt động phòng ngừa của lực lượng Công an nhân dân; các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền Đồng Việt Nam giả của lực lượng Công an nhân dân; - Nguyên nhân và điều kiện các tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu... theo hướng tội phạm học còn khiêm tốn Các công trình nghiên cứu tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền 23 giả dưới góc độ điều tra tội phạm, kỹ thuật hình sự hầu hết được lưu hành ở chế độ mật hoặc lưu hành nội bộ Vì vậy, có thể nói nghiên cứu về đấu tranh phòng, chống tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả theo hướng tội phạm học vẫn còn nhiều khoảng trống để triển khai, sáng tạo Những... (2005), “Phòng chống các tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả”, sách chuyên khảo “Phòng chống các loại tội phạm ở Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nxb Công an nhân dân; Trần Cảnh Hưng (2009), “Hoạt động của lực lượng Công an nhân dân trong phòng ngừa tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền đồng Việt Nam giả”, luận án Tiến sỹ luật học Các công trình đã tập... 11/2014; chuyên mục “Đấu tranh phòng, chống tội phạm về tiền giả góp phần bảo vệ an ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ quốc gia”, kỳ 1 tháng 12/2014 với các bài “Công an tỉnh Đồng Nai tăng cường công tác phòng, chống tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả”, Hoàng Liên Sơn Luận văn “Điều tra các vụ án làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giả của công an Tỉnh... phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn tiền giả; tăng cường các hoạt động điều tra trinh sát, phối hợp các lực lượng trong phòng ngừa và phát hiện kịp thời các hoạt động làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả; tăng cường điều tra, xử lý các tội phạm về tiền giả; chủ động hợp tác với các nước láng giềng và interpol trong công tác đấu tranh chống hoạt động làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả... của tiền tệ trên thế giới và Việt Nam; - Khái niệm về tiền giả; 20 - Quy định của pháp luật một số nước trên thế giới và Việt Nam về tội danh, cấu thành tội phạm, hình phạt đối với tội phạm về tiền giả qua các thời kỳ; - Một số vấn đề chung về đấu tranh phòng, chống tội phạm về tiền giả; - Đặc điểm hình sự, đặc điểm tội phạm học của tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả; - Đặc điểm thông... nghiệp vụ của ngành Công an nên được lưu hành ở chế độ Mật hoặc lưu hành nội bộ Do vậy, Luận án chỉ liệt kê một số công trình điển hình và rút ra nhận xét chung ở phần 1.3 1.2.4 Nhóm các công trình điển hình nghiên cứu về đấu tranh phòng, chống tội phạm về tiền giả dưới góc độ Tội phạm học Nguyễn Xuân Yêm (2001), “Phòng ngừa các tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công