Viêm tiểu phế quản có nguy hiểm?
Trong các bệnh đường hô hấp ở trẻ em thì viêm tiểu phế quản là bệnh
thường gặp quanh năm và dễ gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử
vong nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Môi trường sống bị ô nhiễm
khói bụi như khói bếp, khói thuốc lá, thậm chí sự thay đổi thời tiết nóng lạnh đột
ngột trong mùa hè cũng như việc sử dụng máy điều hoà nhiệt độ không đúng cách
đối với trẻ cũng là nguyên nhân quan trọng khiến trẻ mắc bệnh.
Nguyên nhân của bệnh viêm tiểu phế quản
Tại nước ta, số trẻ mắc viêm tiểu phế quản (VTPQ) có tần suất nhập viện
cao, chiếm khoảng 40% bệnh nhi nhập viện tại các khoa hô hấp nhi. Tác nhân làm
cho trẻ bị VTPQ thường là do các virut như virut hợp bào hô hấp (VRS), có khả
năng lây lan rất mạnh nên bệnh có nguy cơ xảy ra thành dịch, virut này chiếm 30 -
50% các trường hợp mắc bệnh. Virut cúm và á cúm cũng gây bệnh cho khoảng
25% số trẻ bị VTPQ. Ngoài ra phải kể đến Adenovirus với 10% số mắc. VTPQ là
bệnh viêm nhiễm cấp tính của các phế quản (PQ) kích thước nhỏ, có đường kính
dưới 2 mm hay còn gọi là các tiểu phế quản. Thành của các TPQ này không có sụn
chỉ có cơ trơn nên dễ bị co thắt, xẹp lại khi bị viêm. Bệnh chỉ xảy ra ở trẻ dưới 2
tuổi, thường gặp nhất là 3-6 tháng tuổi. Khi mắc bệnh, các PQ nhỏ này bị viêm,
sưng phù, tiết nhiều dịch làm cho đường thở của trẻ bị chít hẹp thậm chí tắc nghẽn.
Vì vậy, trẻ sẽ bị khò khè, khó thở và nặng hơn nữa trẻ sẽ bị thiếu ôxy để thở.
Người lớn, trẻ lớn cũng có thể bị nhiễm VRS nhưng biểu hiện thường nhẹ, chỉ như
cảm ho thông thường.
Nếu trẻ sống trong vùng có dịch cúm hay viêm đường hô hấp trên (do virut
hợp bào) thì tỷ lệ bị lây nhiễm rất cao do sức đề kháng ở cơ thể trẻ còn quá yếu,
nhất là trẻ tuổi bú mẹ mà không được bú đầy đủ sữa mẹ. Những trẻ từng bị ốm do
nhiễm virut trước đó như viêm mũi họng, viêm amydal, viêm VA đều có nguy
cơ dễ nhiễm bệnh nếu không được chăm sóc tốt. Các trường hợp trẻ bị bệnh tim
bẩm sinh, sống trong môi trường hút thuốc lá thụ động, bị bệnh phổi bẩm sinh như
loạn sản phổi, mucoviscidose hay bị suy giảm miễn dịch đều có nguy cơ cao mắc
phải VTPQ.
Những biểu hiện khi trẻ bị VTPQ
Triệu chứng ban đầu thường thấy nhất là tình trạng trẻ ho, chảy nước mũi
trong, sốt vừa hoặc cao. Sau từ 3 - 5 ngày thì trẻ ho ngày một nhiều, xuất hiện thở
khó, thở rít. Những trường hợp nặng thì tím tái, thậm chí ngừng thở. Khám thấy
nhịp thở của trẻ nhanh, sốt vừa, xuất hiện các cơn co kéo hô hấp, lồng ngực bị rút
lõm, trẻ thở rên. Tiếng thở có thể nghe ran rít, ran ngáy, thông khí phổi kém.
Các tiêu chuẩn lâm sàng khác cho thấy trong khí máu PaO2 giảm, PaCO2
tăng, có nhiễm toan hô hấp kèm theo, đây là những chỉ số đánh giá mức độ nặng
của bệnh. Để phát hiện chính xác loại virut gây bệnh cần phải phân lập hoặc nuôi
cấy virut, bằng cách lấy dịch tiết khí phế quản hoặc trong tổ chức phổi hoặc phản
ứng huyết thanh.
Cần lưu ý: Khi chẩn đoán bệnh cần phân biệt với các triệu chứng Dây rốn quấn cổ thai nhi vòng hay vòng có nguy hiểm không? Khi thai nhi bị dây rốn quấn cổ, mẹ bầu thường lo lắng, có nguy hiểm cho bào thai có đẻ thường hay không, mời bà mẹ mang thai tham khảo giải đáp thắc mắc vấn đề Dây rốn cầu nối oxy dinh dưỡng tới bé bé nằm bụng mẹ Nếu dây rốn hoạt động tốt, bào thai nhận đủ dưỡng chất để phát triển cuối quý thai kỳ suốt trình chuyển Một đầu dây rốn nối với thai, thai lại gắn vào thành tử cung Đầu lại dây rốn nối với bào thai thông qua lỗ nhỏ bụng bào thai, sau hoàn thiện thành rốn Khi sinh nở, bác sĩ tiến hành cắt dây rốn cho bé Đầu dây rốn bị cắt gần sát với bụng bé, gọi cuống rốn Cuống rốn khô rụng hẳn vòng 10-21 ngày sau bé chào đời Chiều dài trung bình dây rốn khoảng 56cm Một số trường hợp, dây rốn dài – ngắn đôi chút Cũng có khi, dây rốn bị đứt sớm, khiến bé dễ có nguy ngạt thở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngoài chức cung cấp oxy dinh dưỡng, dây rốn truyền chất kháng sinh người mẹ dùng kháng sinh vào thể bé Bởi vì, kháng sinh ngấm vào mạch máu mẹ Dây rốn vận chuyển mạch máu có chứa kháng sinh từ mẹ tới bào thai Đồng thời, dây rốn nhận chất đào thải từ bào thai thai Đó lý mạch máu bên bào thai giàu oxy, dinh dưỡng khuẩn Khi dây rốn quấn quanh cổ bé Nhiều người mẹ lo lắng siêu âm, thấy hình ảnh dây rốn quấn quanh cổ bé Tuy nhiên, bác sĩ cho biết, thai phụ không cần hoảng sợ Theo thống kê, khoảng 30% số ca sinh nở phải đối mặt với tượng dây rốn quấn quanh cổ bé Nhưng trường hợp tương đối an toàn Trường hợp khác, dây rốn bị vào nhau, giống sợi rối Khi đó, việc cung cấp dinh dưỡng oxy cho bào thai bị chậm lại Nếu tình hình xấu đi, người mẹ định mổ đẻ để đảm bảo an toàn cho hai mẹ Nếu vận động bé làm dây rốn thẳng người mẹ sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thường Giai đoạn đầu mang thai, dây rốn có xu hướng quanh thân bé thường xuyên Đến tuần thứ 18, dây rốn bào thai bồng bềnh bụng mẹ Do đó, chuyện dây rốn bị xoắn lại lại tự tháo điều dễ gặp Khá nhiều người mẹ bị xoắn dây rốn, gọi “sự cố dây rốn” Hiện tượng bình thường chưa có cách phòng tránh Nguy khiến bé bị ngạt thở nhỏ Dây rốn quấn cổ vòng thai nhi có nguy hiểm không? Hỏi bác sĩ: Chào bác sĩ sản khoa! Em mang thai lần đầu, hồi 33 tuần em bé 2kg, hôm trước em siêu âm bs nói 36,5 tuần em bé cân nặng 2,3 kg, dây rốn quấn cổ 01 vòng BS nói bình thường, tim thai tốt, em lo lắng em bé có nhỏ không, dây rốn quấn cổ có nguy hiểm cho em bé không? Em phải làm để tăng cân cho em bé, sinh em bé tăng đến 3kg không? Em có cần phải siêu âm thường xuyên để theo dõi cân nặng em bé tuần lại không? Mong nhận hồi âm bác sĩ Em xin cảm ơn Trả lời bác sĩ sản khoa: Theo bác sĩ kết bé khỏe mạnh, bạn siêu âm thai nhi lần vào tuần 36-37 tuần 39, theo hẹn BS nghi ngờ có vấn đề Cân nặng bé thiếu 300gr so với tuổi thai bạn nên tăng cường ăn uống, thai to lên chèn ép ruột, dầy nên khó tiêu chia thành nhiều bữa ăn để nhận nhiều dinh dưỡng Đến giai đoạn cuối thai kỳ có khả bé đạt 3000gr đó, nên yên tâm có kế hoạch chu đáo cho giai đoạn chuẩn bị sinh Dây rốn quấn cổ vòng đáng ngại lắm, bạn cần theo dõi chặt chẽ chút thôi, nhớ thông báo với bác sĩ phụ trách đầy đủ vào viện chuẩn bị sinh phải thông báo với êkíp phụ trách bạn thời điểm Các bác sĩ theo dõi tim thai tình trạng bạn chặt chẽ lúc sinh cần mổ để VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bảo đảm em bé an toàn Dây rốn quấn cổ thai nhi vòng, xin bác sĩ tư vấn Hỏi: Chào bác sĩ sản khoa, em 29 tuổi, có thai đầu lòng đến hôm 37 tuần Cách hôm, em siêu âm thai, kết thai tốt (thai nhi nặng khoảng 3.1kg, thai khỏe, nước ối 14cm), có điều thai mông + dây rốn quấn cổ thai nhi vòng Em có đọc sơ qua thông tin trường hợp em mà đâm bất an thật sự, ngày em giống bị stress chăm vào máy thai (hễ thấy thai máy chút em hốt hoảng, nườm nượp lo sợ…) Bác sĩ tư vấn gíup em cách để lúc sinh em bé an toàn không ạ? (Nếu có cho em điều ước em ước có cách chuyển thai thành thuận + dây rốn không quấn cổ, thai thuận để có hội sinh thường dù trường hợp dây rốn quấn cổ) Em mong nhận hồi âm bác sĩ Chân thành cảm ơn bác Trả lời bác sĩ sản khoa: Có thể dây rốn quấn cổ mà bé đành “chấp nhận” nằm ngược trái qui luật đấy, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bạn không nên mong bé quay thuận tới thời điểm chắn không quay thuận đâu Bạn nên chờ chuyển thực mổ lấy thai an toàn cho bé Vào tuần cuối bạn siêu âm tuần/lần dịch vụ nghe tim thai hàng ngày nhà (bằng ống gỗ tốt) cho yên tâm Các số phát triển thai nhi tình trạng ối tốt Trong thời điểm sát ngày dự sinh không nên lo lắng bất an mà ảnh hưởng tới sức khỏe Ngôi thai chưa ổn định dây rốn quấn cổ làm cách nào? Hỏi: Em chào bác sĩ Hôm theo kỳ kinh cuối em bé nhà em 32 tuần tuổi rồi, theo siêu âm có 31 tuần ngày, cân nặng 1700g +/50g, thai chưa ổn định lại bị dây rốn quấn cổ vòng Vậy em bé em có bị thiếu cân không? Và thai chưa cố định có nguy hiểm không? Bị dây rốn quấn cổ vòng có tập thể dục không em thấy bảo dây rốn quấn cổ không lại nhiều dễ làm dây rốn siết chặt nguy hiểm cho bé Nhưng thai chưa ...
Dây rốn quấn cổ có thể
sinh thường?
Em siêu âm, bác sĩ nói em bé bị dây rốn quấn cổ. Em xin
hỏi, con em có làm sao không? Em có thể sinh thường
được không?
Ths.BS Nguyễn Hữu Trung (Phòng khám Hoàng Gia,
Q.Phú Nhuận, TP.HCM): Em bé trong bụng liên kết với
người mẹ qua bánh nhau và dây rốn. Dây rốn là đường vận
chuyển các chất dinh dưỡng và oxy từ người mẹ đến thai nhi
cũng như vận chuyển các chất thải, khí carbonic từ thai nhi
đến người mẹ.
Dây rốn quấn cổ thai nhi, đặc biệt nếu dây rốn quá ngắn sẽ
gây chèn ép lên các mạch máu của dây rốn và ảnh hưởng đến
sự trao đổi chất của thai nhi và người mẹ. Ngoài ra tình trạng
này sẽ cản trở sự di chuyển của thai nhi vào khung chậu của
người mẹ, ảnh hưởng đến cuộc sinh ngã âm đạo.
Tuy nhiên, không phải trường hợp nào dây rốn quấn cổ cũng
kèm theo dây rốn ngắn gây chèn ép dây rốn và ảnh hưởng
đến cuộc sinh ngã âm đạo. Rất nhiều trường hợp thai nhi bị
dây rốn quấn cổ nhưng vẫn có thể sinh thường.
Do đó, “dây rốn quấn cổ” đơn thuần không nhất thiết phải
mổ lấy thai. Các bà mẹ trong trường hợp này nên theo dõi kỹ
thai máy và khám thai định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ sản
khoa. Việc sinh thường hay mổ tùy thuộc vào đánh giá toàn
diện của bác sĩ về người mẹ và thai nhi
Viêm tai giữa có nguy hiểm, không được
chủ quan
Chỉ một xây xát nẹ ở phía ngoài tai, bạn có thể phải “lĩnh đủ” hậu quả nếu không
biết cách chữa trị đúng. Từ vết thương nhỏ đó dẫn đến trình trạng đau tai, khiến
mủ xanh trong tai rỉ ra, mọi chuyện đã trở nên quá muộn: Bạn đã bị viêm tai ngoài
ác tính.
Con đường dài và nguy hiểm
Viêm tai ngoài ác tính phát triển từ ngoài vào trong gây viêm tế bào, viêm xương
và có thể làm liệt các dây thần kinh sọ, thậm chí có thể gây tử vong khi quá trình
viêm lan tới lớp màng trong của não. Có rất nhiều người thường xuyên phải đối
mặt với nguy cơ này, đặc biệt là những người bị đái tháo đường, nhiễm HIV
hoặc người già suy nhược… Tác nhân gây bệnh sẽ len lỏi vào cơ thể từ vết rách da
ở ống tai ngoài - thậm chí chỉ là những vết thương do rửa tai, ngoáy tai…
Tác nhân gây bệnh viêm tai ngoài ác tính chủ yếu là vi khuẩn làm mủ xanh
Pseudomonas Aeruginosa. Có thể hình dung quá trình hình thành bệnh một cách đơn
giản: Da ngoài tai bị tổn thương dẫn đến viêm tế bào rồi viêm sụn ở vùng lân cận, tiếp
đến viêm các xương nhĩ (các xương búa, đe, bàn đạp ở sát màng nhĩ). Nếu không
được điều trị một cách phù hợp, tình trạng viêm nhiễm sẽ lan tới xương thái dương và
các vùng gần đó như khớp thái dương hàm, tuyến nước bọt, các mô ở vùng dưới thái
dương. Nếu bạn bị viêm tuyến nước bọt, bạn có thể dễ dàng nhận biết bởi một số dấu
hiệu như tuyến nước bọt sưng to, lan xuống má phía dưới, lan lên trên, đẩy dái tai lên
cao. Bệnh sẽ tiếp tục lan tới phía đáy của xương sọ, làm liệt liên tiếp các dây thần kinh
sọ, theo thứ tự phân số từ ngoài vào trong: Trước tiên là dây thần kinh VII (thần kinh
mặt), sau đó lần lượt các dây thần kinh hỗn hợp (vừa cảm giác vừa vận động): Dây IX
(thần kinh thiệt hầu), dây X (thần kinh phế vị), dây XI (thần kinh phụ) gây ra hiện tượng
khó phát âm, rối loạn nuốt; tiếp đến liệt dây XII (thần kinh hạ thiệt) khiến lưỡi bị lệch về
phía bên tai đau.
Cơ chế sinh bệnh: Chưa rõ
Thường thì người bị viêm tai ác tính rất chủ quan, không hề biết bản thân mình
đang phải đối mặt với nguy hiểm. Với các nhà nghiên cứu, cho đến nay nguyên
nhân và cơ chế sinh bệnh vẫn là một bí mật, bởi trong phần lớn trường hợp thì
phải đợi đến thời điểm dây thần kinh hỗn hợp bị liệt thì mới xác định được bệnh.
Tuy nhiên, cũng vẫn còn nhiều trường hợp, do không làm đủ các xét nghiệm cần
thiết, chỉ phát hiện được viêm tai ngoài ác tính khi bệnh nhân đã bị liệt mặt (tổn
thương thần kinh VII).
Thường thì nếu bị viêm tai ác tính, ống tai sẽ rỉ máu, đặc biệt là khi được hút nhẹ
các tiết dịch ra. Khi đã nghi ngờ, bác sĩ sẽ cho bạn làm những xét nghiệm cần thiết
như xét nghiệm dịch mủ rỉ từ tai ra để tìm nguyên nhân gây bệnh; xác định tốc độ
lắng máu (hầu hết các trường hợp viêm tai ngoài ác tính đều thấy tốc độ lắng máu
tăng cao). Nếu còn nghi ngờ thì phải chụp cắt lớp điện toán (có đo mật độ xương)
để kiểm tra hốc xương ở tai giữa và các xương nhĩ (búa, đe, bàn đạp) có bình
thường không. Phương pháp này có thể giúp bác sĩ và bệnh nhân thấy được các
hình ảnh viêm xương, những chỗ ống tai ngoài bị mòn vẹt do viêm gây ra cũng
như các khối u của mô mềm lân cận làm hẹp ống tai ngoài.
Chụp cộng hưởng từ hạt nhân rất cần đối với các thể bệnh đang phát triển để đánh
giá mức độ phá hủy xương và TỶ LỆ DÂY RỐN QUẤN CỔ THAI NHI TRONG CHUYỂN DẠ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ dây rốn quấn cổ thai nhi trong chuyển dạ. (2) Tìm ra mối liên quan dây rốn quấn cổ với các yếu tố nguy cơ và các kết cục trên thai. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang tiến hành tại bệnh viện Hùng Vương. Sản phụ có tuổi thai từ 38 đến 42 tuần đang trong giai đoạn chuyển dạ được mời tham gia nghiên cứu. Các kết cục được đánh giá là: nước ối có nhuộm phân xu, hình ảnh biểu đồ tim thai có nhịp giảm bất thường, sanh giúp, sanh mổ, chỉ số Apgar 1, 5 phút, cân nặng trẻ lúc sanh, và trẻ nhập khoa sơ sinh. Phép kiểm chi bình phương được dùng trong so sánh hai tỷ lệ và phép kiểm t hai đuôi được dùng trong so sánh hai trung bình. Phân tích hồi qui đa biến được dùng để hiệu chỉnh cho các biến số gây nhiễu. Kết quả: 358 trẻ đủ ngày được sanh. Có 89 trường hợp có dây rốn quấn cổ, chiếm tỷ lệ 24,8% và 269 trường hợp trẻ không có dây rốn quấn cổ. So sánh hai nhóm trẻ có dây rốn quấn cổ với nhóm không có dây rốn quấn cổ cho thấy ở nhóm có dây rốn quấn cổ tỷ lệ nhịp giảm xuất hiện nhiều hơn 31,46% so với 5,58% (p <0,001), tỷ lệ ối nhuộm phân xu cao hơn 25,84% so với 14,50% (p = 0,014). Tỷ lệ mổ sanh thì thường cao hơn ở nhóm có rốn quấn cổ 46,06% so với 26,02% ( OR hiệu chỉnh =2, KTC 95%: 1,17 – 2,44, sau khi hiệu chỉnh cho các biến số ối nhuộm phân xu và hình ảnh nhịp giảm bất thường). Không tìm thấy sự khác biệt giữa hai nhóm về sanh giúp, trọng lượng thai, chỉ số Apgar, và trẻ nhập khoa sơ sinh. Kết luận: Tỷ lệ dây rốn quấn cổ thai nhi trong chuyển dạ là 24,8%. Dây rốn quấn cổ có kết hợp với các yếu tố nguy cơ như ối nhuộm phân xu, hình ảnh nhịp tim thai bất thường và mổ sanh. Tuy nhiên, chúng tôi không tìm thấy mối liên quan dây rốn quấn cổ với trọng lượng thai, chỉ số Apgar, và trẻ nhập khoa sơ sinh. Prevelance of nuchal cord entanglement in labor and associated risk factors Objective: (1) To determine the proportion of nuchal cord during intrapartum. (2) To identify risk factors and outcomes associated with nuchal cord. Study design: A cross-sectional study was conducted at Hungvuong Ob/Gyn hospital, Hochiminh City. Three hundred and fifty-eight consecutive women between 38 and 42 weeks gestation age in during labor were recruited. Risk factors and outcomes evaluated were meconium, non-reassuring fetal heart rate pattern (NRFHR), need for operative delivery, cesarean delivery, 1-minute and 5-minute Apgar score < 7, birthweight, and admission to neonatal care. A comparison of frequencies in the two groups was by chi-square testing and a comparison of means by a two-tailed Student t test. Multiple logistic regression analysis was used to adjust bias variables. Results: 358 term neonates were identified. Of these, 89 (24.8%) had a nuchal cord and 269 (75.2%) had no nuchal cord at delivery. Compared with no nuchal cord, pregnancy with nuchal cord were more likely to exhibit an abnormal fetal heart rate pattern during advanced labor (31.46% vs 5.58%) (p <0,001) and meconium (25.84% vs 14.50%) (p = 0.014). Rate of cesarean delivery was more common in the nuchal cord than no nuchal cord groups (46.07% vs 26.02%) (OR adjusted = 2.0; 95%CI: 1.17 – 2.44, after logistic regression adjusting for meconium and NRFHR). There was no significant difference in operative delivery, birthweight, 1-minute Apgar score, and admission to neonatal care. Conclusion: The frequency nuchal cord at delivery was 24.8%. Nuchal cord entanglement had association with a greater risk meconium, an abnormal fetal heart rate, and cesarean delivery during advanced labor. However, we found no association between nuchal cord and birthweight, 1-minute Apgar score, and admission to neonatal care. Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang, 02 Lê Lợi, Long Dây rốn quấn cổ là điều khiến bất cứ ông bố, bà mẹ nào đều vô cùng lo lắng, sợ hãi trong thai kỳ, đặc biệt
khi sinh nở. Mọi người đều sợ rằng đứa con quý giá của họ có thể sẽ bị "bóp nghẹt" bởi những vòng dây
rốn kia.
Tuy nhiên, may mắn là thai nhi nhận dưỡng chất cũng như nguồn oxy qua dây rốn chứ không phải qua
việc hít, thở qua mũi và miệng. Vì vậy cha mẹ có thể loại bỏ nỗi lo em bé không thể nạp dưỡng chất hay
không thở được vì dây rốn quấn cổ. Thai nhi trong bụng mẹ không cần cổ để thở.
Đây cũng chính là một trong những lý do vì sao dây rốn cần phải được giữ trên cơ thể bé ít nhất là 2 phút
sau khi sinh để duy trì sự sống cho bé, cho đến khi đầu bé lọt khỏi lòng mẹ. Điều này cũng giải thích vì
sao trẻ sơ sinh không bị chết đuối khi sinh dưới nước, bởi họ đã có nguồn cung cấp oxy được đính kèm ở
dây rốn. Trẻ sơ sinh chỉ bắt đầu thở khi được kích thích bởi không khí khi ra khỏi cơ thể mẹ. Đây cũng là
lý do giải thích vì sao việc chậm cắt dây rốn lại rất quan trọng.
Với những giải thích trên, chắc chắn các mẹ sẽ yên tâm hơn nếu em bé của mình đang bị dây rốn quấn cổ.
Bên cạnh đó, còn rất nhiều điều thú vị về hiện tượng này mà không phải mẹ bầu nào cũng biết.
Cho dù bạn có nghi ngờ đến đâu thì sự thật vẫn là: dây rốn quấn cổ không thể là nguyên nhân chính gây
ra cái chết của bé. (ảnh minh họa)
1/3 trẻ được sinh ra với dây rốn quấn cổ
Bạn đã từng nghe rất nhiều câu chuyện về bé sinh ra với 1 vòng, thậm chí là 3-4 vòng dây rốn quấn cổ.
Đây là hiện tượng rất bình thường, đến nỗi các bác sĩ và nữ hộ sinh cũng chẳng quan ngại nếu siêu âm
thấy có dây rốn quấn cổ bé. Đơn giản vì chuyện này rất phổ biến, là “chuyện thường ngày ở bệnh viện”
rồi. Có tới 1/3 số trẻ sinh ra với một sợi dây quanh cổ. Sợi dây định mệnh này có chiều dài dao động từ
19-133 cm. Trung bình là khoảng 50-60 cm. Dây rốn càng dài thì khả năng bé bị dây rốn quấn cổ và nguy
cơ nghẽn dây rốn càng cao, nhưng có lẽ bé sẽ thích vì được chơi trò bắt dây rốn trong bụng mẹ.
Dây rốn khỏe mạnh được bảo vệ nghiêm ngặt
Cơ thể con người chưa bao giờ khiến chúng ta thôi ngạc nhiên với thiết kế thông minh của nó để đảm bảo
sự sống còn của giống loài. Ngay cả dây rốn cũng vậy, đó là một cơ quan hoàn hảo và có chế độ hoạt
động tinh vi.
Dây rốn được bao phủ bởi màng ối. Bên trong màng ối là khối trung mô với cấu tạo như một mô nhầy
chứa chất đông Wharton. Một dây rốn khỏe mạnh, bình thường sẽ được bảo vệ bởi lớp Wharton này. Chất
này có tính mềm mại, keo và trơn, với chức năng bảo vệ các mạch máu bên trong tủy và cũng làm cho
dây rốn có độ trơn, bảo vệ dây rốn chống lại các dạng dồn nén gây ra bởi hoạt động của thai nhi. Nếu có
bất cứ tác động y tế nào ảnh hưởng đến chất đông Wharton thì có thể sẽ gây ra biến chứng.
Dây rốn chứa 2 động mạch rốn và một tĩnh mạch rốn. Khi trẻ ra đời, dây rốn có đường kính trung bình
khoảng 2 cm, dài khoảng 50cm. Thế nên đã có em bé ra đời với không chỉ dây rốn quấn quanh cổ mà còn
bị dây rốn thắt quanh thắt lưng và cổ chân vì bé sở hữu dây rốn quá dài.
Dây rốn ảnh hưởng quá trình sinh
Ở những tuần thai cuối cùng, thai nhi cùng nhau thai và dây rốn đều di chuyển xuống đáy tử cung, chuẩn
bị cho đầu bé di chuyển vào vị trí âm đạo của mẹ khi hành trình sinh được diễn ra. Tuy nhiên có những
trường hợp bé bị dây rốn quấn cổ, hoặc dây rốn đã ngắn lại còn quấn quanh người bé làm cho bé không
thể lọt vào khung xương chậu của mẹ, cứ treo lơ lửng giữa chừng. Cũng có trường hợp mẹ bị sa dây rốn
do cuống rốn bị chèn ép giữa ngôi và thành chậu hoặc do bị sa ra ngoài âm đạo, làm cho các mạch máu bị
co thắt, dây rốn không thể cung cấp máu cho thai, nếu không được cấp cứu kịp thời thì nguy hiểm cho cả
mẹ và con. Tình huống này làm mẹ không thể sinh thường và nếu không được chuyển qua sinh mổ thì bé
sẽ bị suy thai.
Thai nhi bị dây rốn quấn cổ không hẳn là có hại
Điều này có thể khó tin, nhất là khi bạn từng nghe về những em bé mất khi chào đời với dây rốn quanh
cổ. Nhưng dù bạn có nghi ngờ đến đâu thì sự thật vẫn là: dây rốn quấn cổ không thể là nguyên nhân