Trẻ bị men gan cao có nguy hiểm không?

4 398 0
Trẻ bị men gan cao có nguy hiểm không?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh quai bị có nguy hiểm không? Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, dễ lây lan thành dịch, đặc biệt ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Bệnh thường gặp vào mùa đông - xuân. Mầm bệnh quai bị là virus thuộc họ myxovirus. Nguồn lây bệnh quai bị là người đang mắc bệnh quai bị. Đường lây truyền bệnh là không khí qua đường hô hấp. Bệnh có một số biến chứng nguy hiểm. Biểu hiện của bệnh quai bị Bệnh quai bị gặp chủ yếu là viêm tuyến nước bọt (tuyến mang tai). Kể từ khi virus quai bị vào cơ thể cho đến khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên thời gian kéo dài khoảng từ vài ba tuần lễ. Giai đoạn này người ta gọi là thời kỳ nung bệnh. Bệnh xuất hiện sốt cao đột ngột, đau đầu, mệt mỏi toàn thân, ăn ngủ kém. Với các triệu chứng này ở giai đoạn tiên phát có thể nhầm với một số bệnh khác. Sau khi sốt cao từ 1 đến 3 ngày thì tuyến nước bọt bị sưng to. Đầu tiên là sưng một bên, sau vài ngày tiếp tục sưng tuyến nước bọt còn lại. Đặc điểm của sưng tuyến nước bọt là sưng 2 bên thường không đối xứng (có nghĩa một bên sưng to, một bên nhỏ hơn). Tuyến nước bọt có khi sưng lên rất to làm cằm, cổ bạnh ra làm biến dạng cả mặt. Da vùng tuyến nước bọt sưng, căng, bóng, không đỏ, sờ vào vùng da đó thấy nóng và bệnh nhân kêu đau. Người ta thường quan sát 3 điểm đau điển hình của bệnh quai bị trong dấu hiệu viêm tuyến nước bọt là góc thái dương- hàm, điểm mỏm xương chũm và góc xương hàm dưới. Nhiều bệnh nhân vì đau mà gây nên khó nhai, khó nuốt. Triệu chứng sốt thường kéo dài trong vòng 10 ngày, sau khi hết sốt thì hiện tượng sưng tuyến nước bọt cũng giảm dần. Hậu quả của viêm tuyến nước bọt do virus quai bị là không bị hóa mủ (trừ khi có bội nhiễm thêm vi khuẩn khác), đây là một đặc điểm nên lưu ý trong chẩn đoán bệnh quai bị. Các bộ phận có thể bị tổn thương Virus quai bị có thể gây tổn thương nhiều cơ quan của cơ thể, nhưng bộ phận đánh lo ngại nhất của bệnh quai bị là gây viêm tinh hoàn cho nam giới. Viêm tinh hoàn do virus quai bị thường hay gặp nhất ở lứa tuổi đang dậy thì và cả lứa tuổi trưởng thành (thanh thiếu niên). Tỷ lệ bị viêm tinh hoàn còn tùy thuộc vào từng vụ dịch (tức là phụ thuộc vào độc lực của virus), tình trạng sức đề kháng của cơ thể. Có một số tác giả cho rằng khoảng từ 10 đến 30% có kèm theo viêm tinh hoàn. Đặc điểm của viêm tinh hoàn thường xảy ra một bên. Tỷ lệ viêm tinh hoàn 2 bên ít hơn. Sau khi viêm tuyến nước bọt từ 5 đến 7 ngày thì xuất hiện viêm tinh hoàn. Bệnh nhân thấy xuất hiện sốt trở lại, đôi khi nhiệt độ còn tăng hơn lúc ban đầu của viêm tuyến nước bọt. Tinh hoàn sưng to, đau. Sờ vào tinh hoàn thấy chắc. Da bìu bị phù nề rõ rệt, căng, bóng, đỏ. Ngoài ra người ta còn thấy kèm theo có viêm mào, thừng tinh hoàn, thậm chí xuất hiện tràn dịch màng tinh hoàn trong những trường hợp bệnh nặng. Bệnh kéo dài từ 3-4 tuần lễ sau đó mới hết sưng, đau hẳn. Điều đáng lo ngại nhất của viêm tinh hoàn là có gây hậu quả teo tinh hoàn hay không? Muốn biết có bị teo tinh hoàn hay không phải theo dõi một thời gian dài khoảng vài tháng mới có thể biết chắc chắn. Cũng không nên lo lắng quá về bệnh của mình bởi vì tỷ lệ teo tinh hoàn do virus Trẻ bị men gan cao có nguy hiểm không? Men gan cao nguyên nhân gây dị ứng, ngứa trẻ nhỏ Bệnh không phát kịp thời điều trị dẫn tới biến chứng nguy hiểm gây bất tiện cho sống trẻ Nguyên nhân trẻ bị men gan cao Men gan cao không bệnh dành cho người lớn mà trẻ nhỏ bị bệnh Nguyên nhân chủ yếu bẩm sinh rối loạn chuyển hóa di truyền từ mẹ sang lúc mang thai Trong đó: - Khi trẻ nhỏ, sinh lý chưa phát triển hoàn thiện cộng thêm trình chuyển hóa thể chưa ổn định dẫn tới chưa có lọc loại độc tố ngoài, chưa kể trẻ tiếp xúc với môi trường ô nhiễm gây bệnh gan men gan cao, gan nhiễm virus - Trẻ uống nhiều kháng sinh từ nhỏ dẫn tới men gan cao - Trẻ bị rối loạn đông máu xuất huyết nội huyết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Trẻ bị béo phì dẫn tới gan nhiễm mỡ, men gan cao - Trẻ uống sữa công thức gây men gan cao sữa công thức thiếu chất antitrypsin, chất làm gan không chuyển hóa hết chất sữa gây tích tụ gây nguy hiểm cho gan trẻ Biến chứng bị men gan cao Khi bị men gan cao, trẻ thường có tượng sốt mẩn ngứa ngáy, bệnh thường nặng đêm gây khó chịu bất tiện cho sống trẻ Chưa kể, để bệnh kéo dài có nguy gây suy gan trưởng thành bị ung thư gan Vì vậy, thấy trẻ có dấu hiệu bị men gan cao vàng da, mẩn ngứa cần cho trẻ khám để phòng bệnh điều trị kịp thời Chế độ ăn uống cho trẻ men gan cao Khi trẻ bị men gan cao, thực phẩm không nguồn dinh dưỡng nuôi dưỡng thể mà "thuốc" mẹ sử dụng cách, đặc biệt trường hợp men gan tăng cao mức độ nhẹ chưa cần phải dùng tới thuốc Những thực phẩm mẹ nên cho trẻ ăn - Bổ sung vitamin A từ thực phẩm gan động vật, cà rốt, hẹ, lòng đỏ trứng, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí rau muống, rau chân vịt, bắp cải, cải bó xôi - Thực phẩm giàu vitamin B1, B2, B6 giá, đậu, lạc, loại rau xanh, hoa quả, đậu nành, trứng - Thực phẩm giàu protein giúp tăng cường khả miễn dịch, phục hồi chức gan thịt nạc, trứng, loại đỗ, rau xanh, cá Những thực phẩm mẹ cần tránh hạn chế cho trẻ ăn - Thực phẩm chứa nhiều đường bánh kẹo, nước đường làm tích tụ tế bào hồng cầu dẫn tới tắc nghẽn gây mỡ gan - Thực phẩm nhiều dầu mỡ có nguy gây gan nhiễm mỡ làm tăng men gan - Thực phẩm cay nóng ớt, hạt tiêu - Thực phẩm nhiều chất phụ gia khiến gan phải làm việc tải tăng men gan Cách phòng chống men gan cao trẻ - Khi mang thai, người mẹ cần ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, điều độ khoa học để cung cấp đủ dinh dưỡng cho con, giúp mẹ khỏe khỏe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Mẹ cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu kéo dài năm Hạn chế tối đa việc sử dụng sữa công thức trường hợp mẹ cho trẻ bú sữa mẹ phải điều trị bệnh hiểm nghèo chẳng hạn Sữa công thức không ảnh hưởng tới men gan trẻ mà ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa trẻ - Xây dựng chế độ ăn uống nghỉ ngơi điều độ cho trẻ, giữ cân nặng mức trung bình giảm tối đa tình trạng béo phì - Cho trẻ tham gia luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Có nguy hiểm không khi trẻ uống 4-6 ly sữa/ ngày? Để tốt hơn cho sức khỏe của trẻ về lâu dài, cha mẹ trẻ cần có quyết định sáng suốt là nên cắt giảm lượng sữa hàng ngày của con một cách hợp lý. Con trai tôi tính đến thời điểm này được 21 tháng tuổi. Nhưng tôi đang lo ngại rằng cháu có thể đang uống quá nhiều sữa/ ngày. Cháu là một đứa trẻ rất phàm ăn và ăn rất khỏe. Cơ thể cháu rất khỏe mạnh. Hàng ngày, cháu rất thích uống sữa. Cháu có thể uống ở bất cứ nơi nào. Một ngày cháu uống khoảng từ 5-6 ly sữa. Lúc đầu, tôi vẫn thường không quá quan tâm về cân nặng của cháu nhưng mới đây đi khám dinh dưỡng thì bác sĩ nói rằng cháu có cân nặng bằng một em bé 31 tháng tuổi. Điều này làm tôi cực kỳ lo lắng. Tôi cũng đã bỏ thời gian ra tham khảo về lượng sữa mà các cháu nên uống nhưng chỉ biết được số lượng sữa mà các bác sĩ dinh dưỡng khuyến cáo cho con uống hàng ngày nhưng tuyệt nhiên không thấy có thông tin về tác động của việc trẻ uống quá nhiều sữa. Cá nhân tôi, tôi cảm thấy lo ngại về hệ thống tiêu hóa của cháu vì nếu cháu uống quá nhiều sữa/ ngày có thể gây tổn hại cho sức khỏe của cháu. (Hoàng Mai - Ba Đình, Hà Nội) Sữa thường được coi là thức uống và thực phẩm rất tốt cho những đứa trẻ. Bởi vì nó là một nguồn protein, chất béo, canxi dồi dào, đặc biệt tốt cho những trẻ em không bị dị ứng protein hoặc không dung nạp lactose. Tuy nhiên, đúng như bạn lo ngại, trẻ uống quá nhiều sữa cũng như bất kỳ một thực phẩm nào đó đều không tốt cho sức khỏe. Trẻ sơ sinh và những trẻ mới biết đi nếu uống nhiều hơn 16- 24 ounces sữa mỗi ngày có thể gặp vấn đề với táo bón, dư thừa hoặc thiếu cân nặng trầm trọng. Nhưng vấn đề lớn hơn cả là lo ngại về lượng calo mà trẻ đang nhận được từ sữa đang uống. Những calo này thường khiến một đứa trẻ cảm thấy no bụng, không muốn ăn nhiều thực phẩm dinh dưỡng khác. Lâu dần, trẻ sẽ trở nên thiếu cân. Trường hợp ngược lại, nếu trẻ vẫn ăn uống tốt khi uống quá nhiều sữa/ ngày thì có thể dẫn đến hiện tượng thừa calo và dẫn đến nguy cơ thừa cân. Ví như nếu trẻ đang uống 32 đến 48 ounces sữa mỗi ngày, thì có nghĩa trẻ sẽ được nhận được khoảng 600 đến 900 calo từ sữa (19 calo cho mỗi ounce sữa). Và nó sẽ chiếm 1/2 đến 2/3 trong tổng số 1.300 calo ước tính rằng trẻ sẽ cần mỗi ngày. Cộng thêm nếu bên cạnh đó trẻ cũng uống rất nhiều nước trái cây, thì trẻ đã có thể nhận được gần như tất cả các calo mà trẻ cần từ sữa và nước trái cây đang uống. Mặc dù thức uống này không cung cấp cho trẻ quá nhiều sự pha trộn của chất béo, protein, carbohydrate, vitamin, và khoáng chất khác. Một vấn đề lớn hơn nữa là với những trẻ mới biết đi mà uống quá nhiều sữa/ ngày thường có nguy cơ thiếu máu thiếu sắt hơn hẳn những trẻ khác. Điều này thường do sữa không có chứa sắt nhiều. Vì thế nếu trẻ không chịu ăn các thực phẩm khác sẽ bị thiếu sắt trầm trọng. Thậm chí nhiều trẻ uống quá nhiều sữa/ ngày và không ăn đủ thức ăn lành mạnh đã bị thiếu sắt nặng và phải truyền máu. Lưu ý: Nếu những trẻ không bị thiếu sắt (bác sĩ khoa nhi có thể làm một xét nghiệm máu để kiểm tra trẻ có bị bệnh thiếu máu hay không), ăn tốt, không táo bón và vẫn tăng cân bình thường thì bạn vẫn không nên cho con uống quá nhiều sữa/ ngày. Để tốt hơn cho sức khỏe của trẻ về lâu dài, cha mẹ trẻ cần có quyết định sáng suốt là nên cắt giảm lượng sữa hàng ngày của con một cách hợp lý. Trẻ bị mọc bớt đỏ, có nguy hiểm? Con gái tôi 6 tháng tuổi. Khi mới sinh, cháu đã có một vài nốt màu đỏ ở nách và sau lưng. Gia đình tôi tưởng đây là nốt ruồi son. Tuy nhiên, bé càng lớn thì nốt đỏ ở nách càng to ra. Xin bác sĩ cho biết nốt đỏ đó có nguy hiểm hay không. Nếu muốn hạn chế vết đỏ phát triển thì làm thế nào. (Hồng Minh - Đông Hưng, Thái Bình) Bớt đỏ không nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Ảnh minh họa Vết đỏ dưới da nếu to dần lên thì có thể con bạn bị u máu - một tình trạng phát triển bất thường của các mạch máu trong da. Chỉ 50% các u máu là gồ lên như những mảng thịt mềm màu đỏ, còn lại phẳng mịn, còn gọi là các bớt đỏ. Các bớt đỏ có thể lớn lên mãi hoặc chỉ một mảng da nhỏ. Bớt đỏ hay u máu không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu nó quá to sẽ gây mất thẩm mỹ, đặc biệt là vùng mặt, cổ. Ngoài ra, u máu mọc ở các vùng gây cản trở hô hấp như khoang họng, thanh quản thì cũng có thể gây khó thở hoặc biến chứng nếu u máu viêm nhiễm, bị vỡ, chảy máu. Vì thế, bạn nên đưa cháu đi khám để bác sĩ chẩn đoán kỹ hơn và sớm phát hiện các u máu nhỏ ở những vùng khó thấy bằng mắt thường. U máu trên bề mặt da thì chỉ cần điều trị bằng tia laser là hết. Bệnh chàm có nguy hiểm không? Chàm là một bệnh da không lây truyền, ngứa, viêm, có thể là cấp, bán cấp hay mạn tính. Biểu hiện bệnh rất đa dạng, nhưng có chung đặc tính: ngứa, có mụn nước sắp xếp thành từng mảng giới hạn không rõ, tiến triển thành từng đợt, dai dẳng, hay tái phát. Hai yếu tố cơ bản phát sinh ra chàm là thể tạng dị ứng và tác nhân kích thích ở trong hay ngoài cơ thể vào thể tạng ấy. Nguyên nhân nào gây bệnh chàm? Bệnh chàm phát sinh do hai yếu tố: Cơ địa và dị ứng nguyên. - Cơ địa: Có thể có tính chất gia đình, di truyền, tiền sử trong gia đình bệnh nhân có người bị chàm. Nhiều nghiên cứu cho thấy cơ địa là những biến đổi sinh vật, chuyển hóa các chất do rối loạn chức năng nội tạng, nội tiết, thần kinh. Tác nhân kích thích bên trong, có thể là bị viêm xoang, xơ gan, các bệnh thận, viêm tai . - Do dị nguyên gồm nhiều loại như: Lưu huỳnh, thủy ngân, thuốc tê, sunfamid, chloracid, penicillin, streptomycin, noramidopyrin, xi măng, thuốc nhuộm, nguyên liệu làm cao su, sơn xe, dầu mỡ, phân hóa học, thuốc sâu, vi khuẩn, nấm, nọc côn trùng; nhiệt độ nóng, lạnh, độ ẩm, sự cọ xát; quần áo nilon, giày dép cao su, nilong, khăn len, phấn sáp, mỹ phẩm, cây sơn, rau đay, cỏ hoang; các thực phẩm: tôm, cua, cá (cá ngừ và một số cá biển khác) . Những biểu hiện tổn thương do chàm - Mụn nước, tập trung thành từng mảng trên nền da đỏ, bệnh tiến triển theo 5 giai đoạn: bắt đầu ngứa hay là cảm giác nóng rồi trở thành đỏ phù và nóng hay gặp ở các vùng da như mi mắt, cổ, mặt trong cánh tay .; nổi mụn nước trên nền da đỏ, có khi lan ra vùng da lành, nhỏ như đầu ghim, hay to bằng bọng nước, mụn nước nhỏ rất nông, chứa dịch trong, sắp xếp thành mảng dày đặc với nhiều đợt liên tiếp, mụn nước ở các giai đoạn khác nhau; giai đoạn chảy nước, mụn nước có thể vỡ do bệnh nhân gãi hoặc vỡ dập tự nhiên, chảy nước vàng, khi đó mảng chàm lỗ chỗ nhiều vết trợt hình tròn còn gọi là giếng chàm; giai đoạn da nhẵn: sau một thời gian thì sự xuất tiết giảm, khi chảy nước vàng, huyết thanh đọng lại trên mặt da, làm thành những vảy tiết dày, sau đó vảy tiết khô rồi bong ra để lộ lớp da nhẵn bóng mỏng như vỏ hành; bong vảy da, lớp da vừa tái tạo, tự rạn nứt bong vảy thành mảng dày hoặc vụn như cám, hoặc da dày lên, tăng sắc tố, có hình kẻ ô gọi là liken hóa, sau thời gian khá lâu nếu không có mụn nước tái phát, da sẽ trở lại bình thường không có sẹo. - Ngứa ngay từ thời kỳ đỏ da cho đến giai đoạn cuối, ngứa rất nhiều, khi gãi làm vỡ các dưỡng bào sẽ giải phóng ra các histamin gây ngứa tăng. - Các thể hay gặp: Chàm cấp, nền da đỏ, phù và chảy nước; chàm bán cấp, da còn đỏ, ít phù nề, hết chảy nước; chàm mạn, bệnh chàm cấp tính dai dẳng, không khỏi thì trở thành bệnh chàm mạn tính, biểu hiện da đỏ có vảy ngứa, thỉnh thoảng lại chảy nước, để lâu và do gãi nhiều thì da sẽ dày lên, nếp da sâu xuống là liken hóa; chàm bội nhiễm do tạp khuẩn, xen lẫn các mụn nước có các mụn mủ, loét trợt, khi có vảy vàng giống vảy chốc gọi là chàm chốc hóa; chàm hóa, những bệnh da do bôi thuốc không hợp, gây kích thích sẽ bị chàm, lẫn trong những thương tổn cũ có những mụn nước giống bệnh chàm . Điều trị bệnh chàm như thế nào? Chàm là một bệnh da phổ biến, khoảng 10% dân số trên thế giới mắc bệnh chàm. Ở Việt Nam bệnh chàm chiếm 25% trong tổng số các bệnh ngoài da. Tại London (nước Anh) 18% chàm được phát hiện các đối tượng đến khám bệnh. Một vài điều tra về các bệnh da tại phòng khám tổng quát phát hiện 33% và 23% trong tất cả các trường hợp tại Glasgow Phải tránh dị nguyên, người bệnh cần giúp thầy thuốc tìm để biết đâu là Mang thai bị xuống máu chân có nguy hiểm không? Xuống máu chân triệu chứng hội chứng tiền sản giật dấu hiệu nhiều bệnh Trẻ sơ sinh bị nấc, phải làm sao? Gửi lúc 20:39 - Tue, 04/08/2009 Tôi có con gái 16 ngày tuổi. Mỗi khi thay bỉm hoặc sau khi tắm, cháu thường bị nấc. Xin bác sỹ cho biết nguyên nhân tại sao và làm thế nào cho cháu khỏi nấc. (Huong Do) Trả lời: Nấc là một hiện tượng thường gặp ở trẻ nhỏ trong 2 tháng đầu sau sinh. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Nguyên nhân của hiện tượng này là do co thắt không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành, làm cho khí hít vào bị ngưng đột ngột, thanh môn bất ngờ đóng kín lại. Nấc thường kéo dài vài phút và có thể vài lần trong một ngày. Nấc là phản xạ của thần kinh phế vị được hình thành từ trong bào thai để chuẩn bị vận hành các cơ hô hấp cho việc thở ngay sau khi trẻ được sinh ra. Mọi trẻ sơ sinh khoẻ mạnh đều có thể bị nấc vào bất cứ lúc nào, nhất là sau sinh và giảm dần sau một tuổi. Nấc thường xảy ra sau khi ăn, thay đổi tư thế, khi bị nóng, lạnh…. Nếu trẻ bị nấc mỗi ngày vài lần, mỗi lần 3 phút là bình thường không cần khám và điều trị gì, dần dần tình trạng này sẽ hết. Để giảm nấc, không nên cho bé ăn khi bé bị đói quá, và cũng không nên cho ăn hoặc bú quá no, khi cho bé bú bằng bình cần chú ý không để trẻ bú quá nhanh làm dạ dày dãn nhiều hơi. Sau khi ăn nên bế trẻ đầu cao khoảng 10 phút. Như vậy cháu bé con bạn trong tháng đầu bị nấc là hiện tượng bình thường ở trẻ nhỏ, bạn đừng quá lo lắng. Nếu bé bị nấc mật độ dày và kéo dài, có thể cắt cơn nấc bằng cách cho bé uống một vài thìa nước hay bú mẹ, bế bé đứng thẳng đỡ đầu và lưng bé, để cằm bé tỳ vào vai mẹ sau đó vuốt lưng hoặc vỗ nhẹ để bé ợ hơi, cũng có thể dùng ngón tay ấn cùng lúc vào 2 nắp tai trẻ vài phút. Có nhiều người chữa “mẹo” bằng cách lấy cuốn chiếu hoặc một mẩu giấy dán lên trán giữa đầu trong lông mày cũng làm trẻ hết nấc. Bác sỹ Mummybear Tư vấn miễn phí: Showroom sữa Mummy Nano Silver, 2F Quang Trung, Hà Nội. Tel: 04.39369716 / 04. 39369717. Buổi sáng: 8h00- 12h00 tất cả các ngày trong tuần, buổi chiều: 13h30 đến 17h30 các ngày thứ 2, 4, 6. website: www.mummybear.com VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ sơ sinh bị vàng da có nguy hiểm không? Bệnh vàng da trẻ sơ sinh vừa sinh lý vừa bệnh lý, chủ quan, bệnh vàng da bệnh lý vô nguy hiểm Đây triệu chứng thường gặp trẻ sơ sinh, xảy 9% số trẻ đủ tháng Ở trẻ sinh non, tỷ lệ vàng da 30% Vàng da sinh lý không nguy hiểm, thường tự sau thời gian ngắn, vàng da bệnh lý gây tử vong không điều trị kịp thời Trẻ sơ sinh có dạng vàng da là: Sinh lý bệnh lý vàng da sinh lý Vàng da sinh lý: Hầu hết trẻ bị thường biến sau thời gian ngắn Vàng da bệnh lý: Rất nguy hiểm trẻ bị hôn mê, co giật bậc cha mẹ cần biết cách phát bệnh vàng da trẻ sơ sinh Cách phát bệnh vàng da trẻ sơ sinh Cần quan sát màu da trẻ nơi có ánh sáng để phát bệnh vàng da Phần lớn bà mẹ có thói quen nằm phòng kín tối sau sinh nên khó phát bệnh vàng da trẻ Nếu không kịp thời điều trị, bệnh để lại nhiều di chứng giảm thị lực, thính lực, đần độn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Vàng da sinh lý: Xảy trẻ 1-7 ngày tuổi Tuy nhiên, trẻ ăn ngủ bình thường tượng tự hết, không cần điều trị không nguy hiểm ● Vàng da bệnh lý hay vàng da nhân

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan