BD CBTD: cic: CSTD: DNNN: HĐQT: HĐTD: NHNN: PVFC: QTRRTC: QTRR: RRTC: CTTC: TSDB:
DANH MUC CAC TU VIET TAT bao dam
Cán bộ tín dụng
Trung tâm thơng tin tín dụng Chính sách tín dụng
Doanh nghiệp nhà nước Hội đồng quản trị
Hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước
Tổng công ty tài chính cỗ phần Dầu khí Việt Nam
Trang 2MUC LUC chinh Trang Mở đầu
Chương I: Lý luận cơ bản về Phân tích rủi ro tài chính | 4 Trong các cơng ty tai chính
1.1 Cơng ty Tài chính và quản trị cơng ty tài chính 4
1.1.1 Khái niệm Công ty Tài chính 4
| —_ 1.1.2 Quản trị cơng ty tài chính 8
1.2 Rui ro tài chính trong các công ty tai chính 10 1.3- Phân tích rủi ro tài chính trong cóc cụng ty ti chénh 12
1.3.1 Khái niệm Phân tích rủi ro tài chính trong các công ty | 12 tài chính
1.3.2.Tác dụng của phân tích rủi ro tài chính đổi với quản | 13
trị cơng ty tài chính
1.3.3-Nội dung phân tích rủi ro tài chính trong các cơng ty | 19 tài chính
1.3.4 phương pháp phân tích rủi ro tài chính 29 1.3.5 Quy trình phân tích rủi ro tài chính 35
1.4 Kinh nghiệm quốc tế về phân tích rủi ro tài chính trong 36 các công ty tai chinh
CHƯƠNG 2 Thực trạng quy trình phân tích rủi ro tài chính | 44
tại các công ty tài chính thuộc các tơng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay
2.1 Tổng quan về các Cơng ty Tài chính thuộc các tổng công | 44 ty, tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển các Công ty Tài chính | 44
ở Việt Nam
2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý của các Cơng ty Tài chính ở Việt | 45 Nam
2.1.3 Vị thể của các Công ty Tài chính ở Việt Nam 49
2.2 Thực trạng quy trình phân tích rủi ro tài chính trong các | 53 Cơng ty Tài chính thuộc Tơng cơng ty, Tập đồn kinh té nhà nước ở Việt Nam
2.2.1 Phân tích để nhận diện, đánh giá rủi ro tài chính tại các | 53
Cơng ty Tài chính thuộc các Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế nhà
nước ở Việt Nam
2.2.2 Thực trạng phân tích nhăm kiêm sốt rủi ro tài chính 38
2.2.3 Phân tích chất lượng tài sản nhằm phòng chồng rủi ro tai | 60
2.2.4 Phân tích khả năng thanh toán 63
2.2.5 Phân tích khả năng sinh lời 65
2.3 Đánh giá thực trạng quy trình phân tích rủi ro tài chính | 66
Trang 3
tai cdc Cong ty Tai chinh thuộc các Tông cơng ty, Tập đồn
kinh tế nhà nước ớ Việt Nam
2.3.1 Những kết quả đạt được 66
2.3.2 Những ton tai và nguyên nhân của những tôn tại 67 Chuong III; Hoan thién quy trinh phan tích rủi ro tài chính | 74 trong công ty công ty tài chính thuộc các tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước ở việt nam
3.1 Định hướng hoạt động của các công ty tai chính và xu | 74 hướng quản trị rủi ro trong các công ty tài chính
3.1.1 Định hướng hoạt động tài chính của các cơng ty tài | 74 chính
3.1.2 Xu hướng quản trị rủi ro trong các công ty tài chính lê)
3.2 Những quan điểm cơ bản của việc hồn hiện quy trình | 79
phân tích rủi ro tài chính trong các cơng ty tài chính
3.3 Hồn thiện quy trình phân tích rủi ro tài chính trong các | 80
cơng ty tài chính thuộc các tổng công ty, tập đoàn kinh tê nhà
nước
3.3.1 Thu thập cơ sở dữ liệu 80
3.3.2 Xử lý số liệu 82
3.3.3 Phân tích tĩnh qua các chỉ tiêu phân tích 87
3.3.4 Phân tích động qua các bảng đối CHIẾU 98 3.3.5.Du báo các chỉ tiêu kinh tê tài chính 101
3.3.6 Tổng hợp và trình bày kêt quả 105
3.4 Điều kiện cơ bản để thực hiện có hiệu quả quy trình phân | 105 tích rủi ro tài chính trong cơng ty tài chính
3.4.1 Những điêu kiện từ phía Nhà nước 105
3.4.2 Những điêu kiện từ phía cơng ty tài chính 106
KẾT LUẬN 108
Trang 41 Ý nghĩa của đề tài
Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, với chính sách đa phương hoá và đa dạng hoá các quan hệ kinh tế của Đảng và nhà nước, các công ty tài chính đã ra đời để thực hiện chức năng huy động để cung ứng, vốn cho nền kinh tế Sự ra đời và phát triển của các Công ty Tài chính góp phần quan trọng vào việc gia tăng nguồn lực tài chính cho nền kinh tế nước ta, tạo điêu kiện phát triển kinh tế và là xu hướng tất yếu của kinh tế thị trường trong
hội nhập kinh tế quốc tế
Trong điều kiện đó, cần phải có những giải pháp tích cực để quản lý doanh nghiệp, tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Mặt khác, phải sử dụng phân tích kinh tế nói chung, phân tích tài chính nói riêng như là một công cụ hữu hiệu nhằm cung cấp được những thông tin đáng tin cậy, kịp thời và đây đủ cho việc ra quyết định để đạt được mục tiêu mong nuốn
Trang 5tích rủi ro tài chính tại các cơng ty tài chính thuộc các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước ở Việt Nam hiện nay”
2 Mục đích của dé tai:
- Để tài tập trung nghiên cứu lý luận cơ bản vẻ phân tích rủi ro tài chính, hệ
thống hố các vấn đề lý luận liên quan đến quy trình phân tích rủi ro tài chính trong các cơng ty tài chính
-Nghiên cứu thực trạng phân tích tài chính tại các cơng ty tài chính trong các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước Việt Nam hiện nay đánh giá những ưu điểm, nhược điểm trong sử dụng công cụ phân tích tài chính trong, thực tiễn trên cơ sở đó Hồn thiện quy trình phân tích rủi ro tài chính phục vụ quản trị trong cơng ty tài chính góp phân hồn thiện lý luận, nâng cao hiệu quả công cụ phân tích tài chính trong các công ty cổ phần
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài là Quy trình phân tích rủi ro tài chính
Đề tài giới hạn pham vị nghiên cứu lí] quy trình tiến hành phân tịch rủi ro tài chính trong cơng ty tài chính thuộc các tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà
nước Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, nghiên cứu các vấn đề trong mối quan hệ ràng buộc
- Sử dụng một số phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ như thông kê, so sánh, kiểm chứng, tổng hợp v.v
5 Kết cấu của đề tà
Trang 6Chương 1: lý luận cơ bản về phân tích rủi ro tài chính trong các cơng ty tài chính
Chương 2: Thực trạng phân tích rủi ro tài chính trong các công ty tài chính thuộc các tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước Việt Nam hiện nay
Chương 2: Hoàn thiện quy trình phân tích rủi ro tài chính tại các tập đoàn kinh
Trang 7CHUONG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH
TRONG CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH
1.1 Cơng ty Tài chính và quản trị cơng ty tài chính
1.1.1 Khái niệm Cơng ty Tài chính 1.1.1.1 Khái niệm Công ty Tài chính
Hiện nay cịn nhiều quan điểm khác nhau về cơng ty tài chính Mỗi quan điểm, tùy theo trình độ phát triển của thị trường tài chính, tùy khía cạnh và
góc độ nhìn nhận khác nhau mà công ty tài chính cũng được xác định nội hàm khác nhau
CTTC là một tổ chức trung gian đóng vai trị quan trọng thúc đây lưu thông
loại hàng hóa đặc biệt là vốn Một sự dịch chuyển vốn từ người cung ứng sang, người có nhu cầu vốn được thực hiện bởi CTTC bằng hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu cùng những dịch vụ tiện ích kèm theo cho các đối tượng liên
quan
Cơng ty tài chính là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu
bao gồm: Thu hút vốn đầu tư bằng cách phát hành cỏ phiếu, trái phiếu, không,
nhận tiền gửi; Cho vay các món tiền nhỏ; Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê và thuê mua; Cầm cố các loại hàng hóa, vật tư, ngoại tệ, các giấy tờ có giá và cơng cụ đảm bảo khác; Tư vấn; Trợ cấp tài chính cho các dự án phát triển
kinh tế kĩ thuật được nhà nước ưu tiên; Kinh doanh vàng bạc, đá quý, mua bán
chuyển nhượng chứng khoán; Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nhưng không nhận tiền gửi với thời hạn ngắn và dưới hình thức mở tài khoản chỉ được huy động bằng cách phát hành các công cụ nợ dài hạn; không nhận dịch vụ thanh toán và tiền mặt, không sử dụng vốn vay của dân để làm phương tiện thanh toán
Ở Việt Nam, điều 2 Nghị định 79/2002/NĐ-CP đưa ra khái niệm về công ty tài
Trang 8năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay,
đầu tr, cung ứng các dịch vụ tr vẫn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số
dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh tốn, khơng được nhận tiền gửi dưới mot nam”
1.1.1.2 Phân loại Cơng ty Tài chính
5 _ Căn cứ vào hoạt động nghiệp vụ
- CTTC ban hàng là loại hình CTTC chuyên cho người tiêu dùng, vay
để mua hàng hoá từ một nhà bán lẻ hoặc một nhà sản xuất khác Các món vay
thường được thực hiện nhanh chóng và tiện lợi tại nơi mua hàng của người tiêu dùng Nhờ đó mà CTTC bán hàng có thể cạnh tranh được với các ngân hang thương mại (NHTM) trong cho vay tiêu dùng
~ CTTC người tiêu dùng là loại hình CTTC chuyên cho người tiêu dùng
vay để mua những món hàng riêng như đồ đạc, dụng cụ gia đình hoặc giúp
thanh tốn các món nợ nhỏ CTTC người tiêu dùng thường là Công ty riêng
biệt hoặc do các Ngân hàng sở hữu
-CTTC kinh doanh là loại hình CTTC chuyên cung cấp các dạng tín
dụng đặc biệt cho doanh nghiệp (DN) bằng cách mua các hoá đơn nợ của DNtheo hình thức chiết khấu, việc cung cấp này gọi là bao thanh tốn Ngồi ra, các CTTC kinh doanh cũng chun mơn hố trong việc cho thuê thiết bị, là
những tài sản họ mua và sau đó cho các DN thuê lại trong một số năm
5 _ Căn cứ vào quan hệ sở hữu
Các CTTC được thành lập và hoạt động tại Việt Nam hiện nay theo quy
định tồn tại dưới những hình thức sau:
+ CTTC Nhà nước: là CTTC do Nhà nước đầu tư vón, thành lập và tổ
chức quản lý hoạt động kinh doanh CTTC thuộc Tổng công ty Nhà nước do
Tổng công ty Nhà nước cấp 100% vốn điều lệ
+ CTTC cé phan: là CTTC do các tổ chức và cá nhân cùng góp vốn theo
Trang 9+ CTTC trực thuộc tổ chức tín dụng (TCTD): là CTTC do một TCTD
thành lập bằng vốn tự có của mình và làm chủ sở hữu theo quy định của pháp
luật, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân
+ CTTC liên doanh: là CTTC được thành lập bằng vốn góp giữa bên 'Việt Nam gồm một hoặc nhiều TCTD, DN Việt Nam và bên nước ngoài gồm
một hoặc nhiều TCTD nước ngoài, trên cơ sở hợp đồng liên doanh
+ CTTC 100% vốn nước ngoài: là CTTC được thành lập bằng vốn của một
hoặc nhiều TCTD nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
1.1.L.3.Chức năng của Công ty Tài chính
+ Chức năng tạo vốn
CTTC huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, hình thành các quỹ tiền tệ tập trung Bằng việc trả lãi xuất cho người có tiền tiết kiệm các CTTC đã đem lại lợi ích kinh tế cho họ Đồng thời họ cũng tạo ra lợi ích cho chính mình trong giai đoạn cung ứng vốn
+ Chức năng cung ứng vốn
Trong nên kinh tế thị trường, người cần vốn là các DN, các tổ chức kinh
doanh trong và ngoài nước Các CTTC sẽ đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nhu cầu về vốn và nhận được một khoản lời nhất định thông qua việc cho vay với
lãi xuất cao hơn lãi xuất huy động vốn phải trả cho người tiết kiệm + Chức năng kiêm soát
Nhằm đảm bảo hạn chế tối thiểu rủi ro bản thân các CTTC sẽ phải kiểm
soát thường xuyên, liên tục bằng việc kiểm soát định kỳ trước, trong và ngay cả sau khi cho vay
1.114 Đặc điểm hoạt động của CTTC
CTTC là một loại hình TCTD phi ngân hàng nên hoạt động của CTTC có
nhiều điểm tương đồng với hoạt động của một ngân hàng Theo của Luật các Tổ
chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH 12) quy định các CTTC được
thực hiện các hoạt động nghiệp vụ cụ thể sau:
Trang 10Công ty tài chính được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng sau đây:
a) Nhận tiền gửi của tổ chức;
b) Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động
vốn của tổ chức;
c) Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; vay Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
d) Cho vay, bao gom cả cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng; đ) Bảo lãnh ngân hàng;
e) Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, các giấy tờ có giá khác;
g) Phát hành thẻ tín dụng, bao thanh toán, cho thuê tài chính và các hình thức
cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận « _ Về nghiệp vụ mở tài khoản của cơng ty tài chính
1 Cơng ty tài chính có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, Nhà nước và duy trì trên tài khoản tiền gửi này số dư bình qn khơng thấp hơn mức dự trữ bắt buộc
2 Cơng ty tài chính được mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài
3 Cơng ty tài chính được phép thực hiện hoạt động phát hành thẻ tín dụng,
được mở tài khoản tại ngân hàng nước ngoài theo quy định của pháp luật về
ngoại hồi
4 Công ty tài chính được mở tài khoản tiền gửi, tài khoản quản lý tiền vay
cho khách hàng
+ _ Hoạt động góp vốn, mua cơ phần của cơng ty tài chính
1 Cơng ty tài chính chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua
cỗ phần
2 Cơng ty tài chính được góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, quỹ đầu
Trang 113 Công ty tài chính chỉ được thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, quản lý tài sản bảo đảm
sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản
4 Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thê điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp
thuận việc thành lập công ty con, công ty liên kết của cơng ty tài chính
+ Các hoạt động kinh doanh khác của công ty tài chính
1 Tiếp nhận vốn ủy thác của Chính phủ, tổ chức, cá nhân để thực hiện các hoạt động đầu tư vào các dự án sản xuất, kinh doanh, cấp tín dụng được phép; ủy thác vốn cho tổ chức tín dụng thực hiện cấp tín dụng Việc tiếp nhận vốn ủy thác của cá nhân và ủy thác vốn cho các tơ chức tín dụng cấp tín dụng thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
2 Tham gia thị trường tiền tệ theo quy định tại Điều 104 của Luật này 3 Mua, bán trái phiều Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp
4 Bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệ
lại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác
5 Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hồi theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước
6 Làm đại lý kinh doanh bảo hiểm
7 Cung ứng dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, đầu tư
§ Cung ứng dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản của khách hang, cho vay mua
trả góp; cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với các tổ chức và cá nhân; tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với các TCTD; bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo
lãnh; các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định của Nhà nước 1.1.2 Quản trị cơng ty tài chính
Cho đến nay chưa có một định nghĩa chung nhất về quản trị cơng ty nói
Trang 12quản trị công ty tài chính tuỳ thuộc vào quan điểm, góc độ nhìn nhân và cách
thức tiếp cận
Tuy chưa có sự thống nhất chung, nhưng hẳu hết đều lay bản thân công ty
tài chính làm trung tâm (xuất phát từ bên trong cơng ty tài chính) để đưa ra
các khải niệm về quản trị công ty tài chính và đều thống nhất quản trị công ty
có những đặc điểm sau:
+ Quản trị công ty tài chính là một hệ thống các mối quan hệ, được xác định
bởi các cơ cấu các bộ phận quản trị và các quy trình quản trị công ty: Chẳng hạn, mối quan hệ giữa các cổ đông và Ban giám đốc bao gồm việc các cổ đông cung, cấp vốn cho Ban giám đốc để thu được lợi suất mong, muốn từ
khoản đầu tư (cỗ phần) của mình Về phần minh, Ban giám đốc có trách
nhiệm cung cấp cho các cổ đông các báo cáo tài chính và các báo cáo hoạt
động thường kỳ một cách minh bạch Các cổ đông cũng bầu ra một thể giám sát, thường được gọi là Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát để đại diện cho quyền lợi của m.nh Trách nhiệm chính của thể chế này là đưa ra định hướng chiến lược cho Ban giám đốc và giám sát họ Ban giám đốc chịu trách nhiệm trước thể chế này, và thể chế này lại chịu trách nhiệm trước các cổ đông thông qua Đại hội đồng cổ đông Các cơ cấu và các quy trình xác định những mối quan hệ này thường xoay quanh các cơ chế quản lý năng lực
hoạt động và các cơ chế báo cáo khác nhau
+ Những mồi quan hệ trong quản trị công ty tài chính liên quan tới nhiều đối
tượng có các lợi ích khác nhau, đôi khi là những lợi ích xung đội: Sự khác
biệt về lợi ích có thể tồn tại ngay giữa các bộ phận quản trị chính của cơng ty, tức là giữa Đại hội đồng cỗ đông, Hội đồng quản trị, và/hoặc Tổng giám đốc (hoặc các bộ phận điều hành khác) Điển hình nhất là những xung đột lợi ích
Trang 13trị (điều hành và không điều hành, bên trong và bên ngoài, độc lập và phụ thuộc) Quản trị công ty cổ phần cần phải xem xét và đảm bảo sự cân bằng,
giữa những lợi ích xung đột này
+ Các đối tượng thuộc các bộ phận quản trị công ty cô phân đều liên quan tới việc định hướng và kiểm sốt cơng ty: Đại hội đồng cỗ đông, đại diện cho các cỗ đông, đưa ra các quyết định quan trọng, ví dụ về việc phân chia lãi lỗ Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm chỉ đạo và giám sát chung, đề ra chiến lược và giám sát Ban giám đốc Cuối cùng, Ban giám đốc điều hành những hoạt động hàng ngày, chẳng hạn như thực hiện chiến lược đã đề ra, lên các kế hoạch
kinh doanh, quản trị nhân sự, xây dựng chiến lược marketing, bán hàng và
quản lý tài sản
1.2 Rủi ro tài chính trong các cơng ty tài chính
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro nói chính và rủi ro tài chính nói riêng Frank Knight (Mỹ) cho rằng: “8i ro là những bắt trắc có thế đo lường được ” Allan Willet (Mỹ) thì “Rủi ro là sự bắt trắc cụ thể liên quan đến một biến có khơng mong đợi” Cịn theo Marilu Hurt MrCarty (Mỹ) thì “Rui ro là một tình trạng trong đó các biến có xảy ra trong tương lai có thể xác định được ” Theo cuỗn từ điển Kinh tế học hiện đại thi “Rui ro la hoan
cảnh trong đó một sự kiện xảy ra với một xác suất nhất định hoặc trong
trường hợp quy mô của sự kiện đó có một phân phối xác suất ”
Mặc dù có những cách định nghĩa khác nhau, nhưng các định nghĩa đều thống nhất ở ba vấn đề: Thứ nhất, rủi ro liên quan đến những bắt trắc, không chắc chắn, sự bắt định trong việc đạt mục tiêu kỳ vọng 7hứ hai, có mức độ rủi ro khác nhau và có thể đo lường được bằng phân phối xác suất Thứ öa, khi rủi ro xảy ra có thể để lại những tổn thất không mong đợi, và do đó tránh hay giảm đi tổn thất này là mục tiêu của quản trị rủi ro (QTRR)
Khi xem xét quá trình xảy ra rủi ro, cần chú ý đến hai giai đoạn: giai
Trang 14qua khéng mong muốn; giai đoạn 2, các nguy cơ này thực sự xảy ra và để lại tổn thất
Mặt khác, rủi ro có thể tiên liệu được bằng phân phối xác suất Do đó
chúng ta có thẻ lựa chọn giữa không tham gia vào hoạt động có rủi ro hoặc
tham gia bằng cách chấp nhận rủi ro với xác suất dự kiến ấy
Như vậy, có thể định nghĩa rủi ro tài chính ( RRTC) đơn giản /à khoản
lỗ tiềm tàng vốn có (được tạo ra) khi cấp tín dụng cho một khách hàng Hay như theo Timothy W.Koch thì &R7C là sự thay đổi
êm ẩn của thu nhập thuân và thị giá của vốn xuất phát từ việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn các khoản nợ
Theo NHNN “ RRTC trong hoạt động của CTTC là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động của CTTC do khách hàng không thực hiện hoặc
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” (Điều 2
Quyết định số 493/QÐ — NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN)
Như vậy có thể thấy, các cách hiểu về RRTC là tương đối đồng nhất
Nó có nội dung cơ bản là:
- RRTC khi người đi vay sai hẹn trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm cả gốc và lãi Sự sai hẹn này có thể là trễ hẹn hoặc khơng thanh tốn
~ RRTC sẽ dẫn đến tổn thất về tài chính, tức làm giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn Trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ, mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản
Ở Việt Nam, vấn đề rủi ro trong kinh doanh tiền tệ và quản lý nó cịn khá mới mẻ, được nhắc đến nhiều trong khoảng hơn 10 năm nay RRTC
không chỉ là mối quan tâm của một CTTC đơn lẻ nào mà là nỗi lo chung của
các CTTC trên khắp thế giới Mặc dù đã có nhiều nỗ lực cải cách trong lĩnh
vực dịch vụ tài chính, RRTC vẫn là nguyên nhân chủ yếu gây phá sản các
Trang 15RRTC xuất hiện từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể từ bản thân
CTTC, từ người vay hay những nguyên nhân khách quan khác Hơn nữa,
RRTC có thể xuất hiện trước, trong và cả sau khi cho vay, HĐTD luôn luôn tiềm ẩn rủi ro nên không thể loại bỏ hoàn toàn RRTC được CTTC có thể tránh rủi ro bằng cách từ chối những khoản cho vay cụ thể nhưng không thể
tránh rủi ro xét trên bình diện cả danh mục tín dụng Muốn loại bỏ hồn tồn RRTC chỉ cịn cách là ngừng cho vay, và như vậy bản thân CTTC đã phủ nhận mình vì ring cấp tín dụng ln là một chức năng cơ bản và quan trọng,
nhất của một CTTC
1.3- Phân tích rủi ro tài chính trong các cơng ty tài chính
1.3.1 Khái niệm Phân tích rủi ro tài chính trong các cơng ty tài chính
Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự phân chia, xem xét, nghiên cứu các sự vật và hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ, biện chứng giữa các bộ phận cấu thành của sự vật và hiện tượng đó Trên cơ sở đó, nhận thức được bản chất, tính chất và hình thức phát triển của các sự vật và hiện tượng đang nghiên cứu trong mối quan hệ hữu cơ, biện chứng giữa các sự vật và hiện tượng
Rủi ro tài chính trong cơng ty tài chính có mối quan hệ hữu cơ, chặt chế và biện chứng với các hoạt động của công ty tài chính Do vậy, để nhận thức được bản chất, tính chất và dự báo được rủi ro tài chính cần phân chia hoạt động của công ty thành các bộ phận cấu thành trong mối quan hệ biện chứng giữa các bộ phận và xem xét trong mối quan hệ biện chứng với các hoạt động
kinh tế khác Như vậy, có thể nói rằng : Phân tích RRTC là một quá trình tác
động đến hoạt động tài chính trong đó chủ yếu là hoạt động tín dụng thơng
qua bộ máy với các công cụ thích hợp để phịng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện pháp cần thiết để hạn chế đến mức tối đa tổn thất do việc không thu hồi được nợ
Như vậy, CTTC luôn phải tổ chức ra các thiết chế, bộ máy để vận hành
Trang 16giá, tài trợ và ngăn ngừa rủi ro QTRRTC nằm trong khuôn khổ của QTRR
chung của CTTC Cấp quan tri cao nhất (HĐQT) có trách nhiệm hoạch định chiến lược và chính sách, trong đó phải xác định được tương quan giữa lợi
nhuận kỳ vọng và mức rủi ro tương ứng Ban điều hành cấp cao và bộ máy giúp việc phải triển khai thành các chính sách cụ thể và các thủ tục cần thiết để nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm sốt được RRTC Cơng cụ quan
trọng để tăng cường hiệu quả quản trị rủi ro tài chính chính là Phân tích rủi ro tài chính trong các cơng ty tài chính
1.3.2.Tác dụng của phân tích rủi ro tài chính đối với quản trị công ty tài chính
Phân tích rủi ro tài chính có tác dụng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả quản trị cơng ty tài chính ở nhiều cấp độ Ở cấp độ công ty, những công ty thực hiện tốt việc phân tích tài chính thường có khả năng tiếp cận dễ dàng
hơn tới các nguồn vốn giá rẻ, và thường đạt được hiệu quả hoạt động cao hơn
so với các công ty khác Những cơng ty tài chính thường xuyên tiến hành
phân tích và kiên trì theo đuổi các tiêu chuẩn cao trong Quản trị công ty sẽ
giảm thiểu nhiều rủi ro liên quan tới các khoản đầu tư trong công ty Những, cơng ty tích cực thực hiện các biện pháp mà phân tích tài chính giúp quản trị
công ty lành mạnh cần phải có một đội ngũ nhân viên chủ chốt nhiệt tình và
có năng lực để xây dựng và thực thi các chính sách Quản trị công ty hiệu quả Những công ty này thường đánh giá cao công sức của những nhân viên đó và
bù đắp xứng đáng cho họ, trái với nhiều công ty khác thường không nhận thức
rõ hoặc phớt lờ lợi ích của các chính sách và những biện pháp Quản trị công ty Các công ty thực hiện những biện pháp Quản trị công ty hiệu quả như vậy
thường hấp dẫn hơn trong con mắt của các nhà đầu tư, những người sẵn sàng,
cung cấp vốn cho công ty với chỉ phí thấp hơn Nói chung, những công ty
thực hiện tốt việc phân tích tài chính sẽ giúp Quản trị công ty có hiệu quả điều
Trang 17
thường là những cơng ty vững mạnh có thể tạo ra của cải vật chất và các giá
trị khác cho các cổ đông, người lao động, cộng đồng và quốc gia; trái lại, những công ty không chú ý đến phân tích tài thường có hệ thống Quản trị công ty yếu kém sẽ dẫn đến việc người lao động bi mat công ăn việc làm, thậm chí có thể còn làm giảm niềm tin trên thị trường chứng khoán Một vài cấp độ và lợi ích cụ thể của phân tích tài chính quả được thể hiện trong hinh 1
dưới đây:
hình 1: Các cấp độ và lợi ích tiềm năng của Phân tích rủi ro tài chính
H Bốn cấp độ trong Quản trị công ty Lợi ích tiém nang
ị Nẵng cao khả năng tiếp cận
i (> thi trating vốn :
: độ: Thực hiện cóc bước Giảm chỉ phí vốn
ị khời đầu trong dảitiến QTCT
i Nang cao uy tin cia congty,
‡ _ˆ (ấp độ 1:Tuảnthủ pháp luật về các quy định dưới luật Bangiám đốc vàHộiđồng quan ti
Phân tích rủi ro tài chính thúc đây hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh
Phân tích rủi ro tài chính có thể cải thiện nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của cơng ty dưới nhiều góc độ, có thể được minh họa trong H.nh 2 dưới
Trang 18“Thực! Ji
ˆ ° - Nâng cao hiệu quả kinh doanh và
Nâng cao hiệu quả ra quyết định Thúc đẩy hiệu quả hoạt động
lệc tuân thủ và
Nguồn: lfC, tháng Ba năm 2004
Tiến hành phân tích rủi ro tài chính đem lại các cải tiến về cách thức Quản trị
rủi ro cơng ty tài chính sẽ mang lại một hệ thống giải trình tốt hơn, nâng cao hiệu quả công việc giám sát, giảm thiểu rủi ro liên quan đến các vụ gian lận
hoặc các giao dịch nhằm mục đích vụ lợi của các cán bộ quản lý Tỉnh thần trách nhiệm cao kết hợp với việc quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ hiệu quả có thể giúp cho công ty sớm phát hiện các vấn đề trước khi chúng phát sinh và dẫn đến một cuộc khủng hoảng Phân tích rủi ro tài chính sẽ giúp cải thiện hiệu quả công việc quản lý và giám sát Ban giám đốc điều hành, chẳng hạn bằng cách xây dựng hệ thống lương thưởng dựa trên các kết quả tài chính của
công ty Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi không chỉ cho việc xây dựng quy
hoạch bổ nhiệm cán bộ và kế thừa một cách hiệu quả, mà cịn cho việc duy trì khả năng phát triển về lâu dài của công ty
Việc áp dụng các quy trình phân tích hợp lý tạo ra những cách thức Quản trị
công ty hiệu quả cũng sẽ góp phần cải thiện quá trình ra quyết định Chẳng hạn các thành viên Ban giám đốc, các thành viên Hội đồng quản trị và các cổ đơng sẽ có thể đưa ra những quyết định chính xác, kịp thời và có đầy đủ thơng
tin hơn, cho phép nhà quản trị hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình, cũng
như khi các quá trình liên lạc được điều chỉnh một cách hiệu quả Điều này sẽ
giúp hiệu quả của các hoạt động tài chính và kinh doanh của công ty được
Trang 19lai sẽ góp phần nâng cao doanh số và lợi nhuận cùng với sự giảm thiểu trong chỉ phí và nhu cầu về vốn Một hệ thống Quản trị công ty hiệu quả cần phải đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, các tiêu chuẩn, các quy chế, quyền lợi và nghĩa vụ của tất cả các đối tượng liên quan Hơn nữa, hệ thống quản trị hiệu quả cần giúp công ty tránh phát sinh chỉ phí cao liên quan đến những khiếu
kiện của các cổ đông và những tranh chấp khác bắt nguồn từ sự gian lận, xung, đột lợi ích, tham nhũng, hối lộ và giao dịch nội bộ Một hệ thống Quản trị công ty hiệu quả sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc giải quyết những xung đột liên quan tới cơng ty, ví dụ xung đột giữa các cô đông nhỏ lẻ với các cổ
đông nắm quyền kiểm soát, giữa các cán bộ quản lý với các cổ đông, và giữa
các cổ đông với các bên có quyền lợi liên quan Đồng thời bản thân các cán bộ của công ty sẽ có thể giảm thiểu được rủi ro liên quan đến trách nhiệm đền bù
của từng cá nhân
Phân tích rủi ro tài chính giúp công ty nâng cao khả năng tiếp cận thị
trường vốn
Một công ty tài chính thường xuyên tiến hành phân tích, sử dụng quy trình phân tích hợp lý thường gây được cảm tình với các chủ sở hữu và các nhà đầu tư, tạo dựng được niềm tin lớn hơn của công chúng vào việc cơng ty có
khả năng sinh lời mà không xâm phạm tới quyền lợi của các cổ đông Việc
Phân tích rủi ro tài chính của công ty một cách có hiệu quả phải dựa trên
những nguyên tắc về sự minh bạch, dễ tiếp cận, kịp thời, đầy đủ, và chính xác
của thơng tin ở mọi cấp độ Với việc nâng cao tinh minh bạch trong công ty,
các nhà đầu tư sẽ được hưởng lợi khi họ có cơ hội được cung cấp thông tin về
hoạt động kinh doanh và các số liệu tài chính của cơng ty
Phân tích rủi ro tài chính giúp cơng ty có biện pháp hiệu quả để giảm chỉ
phí vốn và tăng giá trị tài sản
Những công ty cam kết áp dụng những tiêu chuẩn cao trong Quản trị công ty
thường huy động được những nguồn vốn giá rẻ khi cần nguồn tài chính cho
Trang 20ty theo cảm nhận của các nhà đầu tư: rủi ro càng cao thì chỉ phí vốn càng cao Những rủi ro này bao gồm cả rủi ro liên quan đến việc quyền lợi của nhà đầu tư bị xâm phạm Nếu quyền lợi của nhà đầu tư được bảo vệ một cách thích hợp, cả chỉ phí vốn chủ sở hữu và chỉ phí vay đều sẽ giảm Cần phải lưu ý rằng những nhà đầu tư cung cấp các khoản vay, tức là các chủ nợ có xu hướng
xem các cách thức Quản trị cơng ty (ví dụ việc minh bạch hóa cơ cấu chủ sở
hữu và báo cáo tài chính đầy đủ) như là một tiêu chí quan trọng trong quá
trình đưa ra quyết định đầu tư của mình Chính vì vậy, việc áp dụng một hệ
thống Quản trị công ty hiệu quả với việc sử dụng phân tích tài chính như một
cồn cụ quan trọng cuối cùng sẽ giúp công ty trả lãi suất thấp hơn và có được
những khoản tín dụng có kỳ hạn dài hơn
Mức độ rủi ro và chỉ phí vốn cịn phụ thuộc vào tình hình kinh tế và chính trị của mỗi quốc gia, khuôn khổ thể chế, và các cơ cấu thực thi pháp luật Việc quản trị ở mỗi một cơng ty có ảnh hưởng khá quan trọng đối với các nhà đầu
tư trong các thị trường mới nổi, bởi vì các thị trường này thường không có
được một hệ thống pháp lý đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư một cách có hiệu quả như tại các quốc gia phát triển khác Điều này đặc biệt chính xác ở Việt Nam, nơi mà khuôn khổ pháp lý cho vấn đề quản trị còn tương đối mới
mẻ và vẫn còn đang trong giai đoạn thử nghiệm, và nơi mà các tòa án thường
không phải lúc nào cũng có thể bảo vệ được các nhà đầu tư khi quyền lợi của
họ bị xâm phạm Điều này có nghĩa là ngay cả một sự cải thiện khiêm tốn nhất trong, vấn đề quản trị mà công ty áp dụng so với các đối thủ khác cũng có
thể tạo nên một sự khác biệt to lớn đối với các nhà đầu tư và nhờ đó giảm bớt chỉ phí vốn Đồng thời, có một mới liên hệ mật thiết giữa các cách thức quản trị với việc các nhà đầu tư cảm nhận về giá trị tài sản của công ty (chẳng hạn tài sản cố định, lợi thế thương mại, nguồn nhân lực, danh mục sản phẩm, các khoản phải thu, nghiên cứu và phát triển)
Hình dưới đây minh họa một cách rõ ràng rằng một tỷ lệ lớn các nhà đầu tư
sẵn ` ‘econ t duoc quản trị một cách hiệu quả với giá cao ưu đãi
Trang 21(chẳng hạn, giá ưu đãi có thể cao hơn tới 25% đối với các công ty của Trung Quốc) Na cea 123 Trung Quốc SR bs Bia-xin a |» Balan OM bs My “Alu Đức 41s 10% 20% 30% 40%
Nguồn: McKinsey & Company, Khảo sát quan điểm các nhà đầu tư toàn cầu, 07/2002
Phân tích rủi ro tài chính góp phân nâng cao uy tín của cơng ty tài chính
Trong mơi trường kinh doanh ngày nay, với xu thế quốc tế hóa kinh tế quốc
tế, uy tín là một phần quan trọng làm nên giá trị thương hiệu của một cơng ty Uy tín, thương hiệu và hình ảnh của một công ty là một tài sản vơ hình không thể tách rời của công ty Những biện pháp quản trị công ty hiệu quả dựa trên
cơ sở phân tích chỉ tiết sẽ góp phần làm nên và nâng cao uy tín của cơng ty
Như vậy, những công ty tôn trọng, quyền lợi của các cổ đông và các chủ nợ và
đảm bảo tính minh bạch về tài chính sẽ được xem như là một người phục vụ
nhiệt thành cho các lợi ích của công chúng, đầu tư Kết quả là những cơng ty đó dành được niềm tin lớn hơn của công chúng và từ đó nâng cao được giá trị
thương hiệu Niềm tin của công chúng và giá trị thương hiệu có thể khiến người ta tin tưởng hơn vào các sản phẩm của công ty, và điều này sẽ dẫn đến
việc nâng cao doanh số, từ đó dẫn đến việc gia tăng lợi nhuận Hình ảnh tích cực và uy tín của một cơng ty đóng vai trị quan trọng trong việc định giá công,
Trang 22một khoản phí phụ trội mà một công ty này phải trả khi muốn mua một công ty khác
1.3.3-Nội dung phân tích rủi ro tài chính trong các cơng ty tài chính Phân tích tài chính với vị trí là cơng cụ giúp các đối tượng đưa ra các quyết định phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm Do đó, để đánh giá và dự đoán tài chính, phân tích tài chính cần thực hiện những nội dung cơ bản sau:
1.3.3.1 Nhận diện rủi ro
Để quản trị ro trước hết phải nhận diện (hay phát hiện) được rủi ro Nhận diện rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống, các rủi ro nảy sinh trong hoạt động kinh doanh của CTTC Hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm
thu thập các thông tin về các đối tượng có thể gặp rủi ro (con người, tài sản, trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp), các nguồn phát sinh rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm hoạ, các loại tổn thất mà rủi ro có thể gây cho doanh nghiệ
Hoạt động nhận dạng rủi ro được thực hiện thông qua việc theo dõi, nghiên cứu, xem xét môi trường xung quanh doanh nghiệp (vi mơ và vĩ mơ), tồn bộ
hoạt động của doanh nghiệp, nhằm thống kê được tất cả những rủi ro, không
chỉ những rủi ro đã và đang xảy ra mà cả những rủi ro mới có thể xảy ra đối với doanh nghiệp Trên cơ sở những, thống kê đó sẽ tiền hành phân tích rủi ro
nhằm xác định nguyên nhân gây ra các rủi ro cũng như các nhân tổ làm gia
tăng khả năng xảy ra rủi ro cho doanh nghiệp
Các phương pháp nhận dạng (phát hiện) rủi ro:
Phương pháp dựa trên những rủi ro đã xảy ra trong quá khứ: Phương
pháp này dựa trên những rủi ro doanh nghiệp đã gặp phải trong quá khứ để
xác định những rủi ro mà CTTC có thể sẽ phải đối mặt trong tương lai Việc
nghiên cứu các rủi ro đã gặp phải trong, quá khứ không chỉ giới hạn ở những, nguyên nhân gây ra rủi ro mà cả những nhân tố làm gia tăng khả năng xảy ra
rủi ro Cho đến nay, đây vẫn là phương pháp chủ yếu được các nhà quản trị sử dụng để phát hiện rủi ro Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào những nghiên cứu về
Trang 23phải bao giờ Để đảm bảo phát hiện được đầy đủ các rủi ro, các nhà quản trị phải sử dụng, kết hợp với phương pháp thứ hai
Phương pháp hệ thống an toàn (Systems safety): Phương pháp này do
các nhà khoa học phát triển các chương trình vũ trụ của Mỹ phát minh ra Do
những rủi ro trong lĩnh vực này hầu hết chưa được biết tới trong quá khứ
nhưng lại đòi hỏi phải ngăn ngừa tối đa nên các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ- NASA đã phải xây dựng các mơ hình mô phỏng rủi ro trên cơ sở những phân tích về quy trình hoạt động và môi trường hoạt động, qua đó sẽ phát hiện những rủi ro nảy sinh trong mơi trường giả lập đó
Các mơ hình như vậy thường rất phức tạp, cần có sự trợ giúp của các cơng cụ
máy tính Tuy nhiên, với những CTTC có phạm vi hoạt động rộng, quy mô
lớn như các tập đoàn đa quốc gia, việc sử dụng phương pháp này là không thể thiếu để hỗ trợ trong việc phát hiện những rủi ro tiềm tàng ở những môi
trường kinh doanh mới
Các công cụ phát hiện rủi ro
Để hỗ trợ cho việc phát hiện rủi ro, nhà quản trị thường sử dụng các công,
cu sau:
Bảng câu hỏi phân tích rủi ro (Risk analysis questionaires):
Đây là công cụ chủ yếu được sử dụng trong phát hiện rủi ro Các câu hỏi có thể được sắp xếp theo nguồn gốc rủi ro hoặc theo môi trường tác động (vi mô, vĩ mô, bên trong, bên ngoài) xoay quanh các vấn đề như các rủi ro mà CTTC đã
gặp phải, mức độ tồn thất, số lần xuất hiện rủi ro trong một thời gian nhất định,
những biện pháp phòng ngừa đã sử dụng và hiệu quả của chúng Cần lưu ý, đây
không phải là hệ thống các câu hỏi dùng đẻ phỏng vấn hay khảo sát như các bảng điều tra thông thường mà là một hệ thống các vấn đề cần tìm hiểu để giúp nhà
quản trị định hướng trong quá trình xác định rủi ro
Danh mục các nguy cơ (Exposure checklists): liệt kê các rủi ro thường,
Trang 24Danh mục các rủi ro được bao hiém (Insurance policy checklists): danh
mục này có thể lấy từ các công ty bảo hiểm nhằm xác định những rủi ro nào có thể di chuyển hay chia sẻ bằng các hợp đồng bảo hiểm Những thống kê của các công ty bảo hiểm về các rủi ro có thể gặp phải cũng là cơ sở tốt cho
việc xác định các rủi ro của CTTC
Các hệ thống chuyên gia (Expert systems): đây là các quy trình phát
hiện rủi ro được xây dựng sẵn cho từng lĩnh vực nhất định, là sự kết hợp cả 3
công cụ trên Tuy nhiên, các hệ thống này không phải lúc nào cũng sẵn có,
hơn nữa có thể khơng phù hợp hoàn toàn với CTTC
Quy trình phát hiện rủi ro:
Công tác phát hiện rủi ro thường được tiến hàng qua các bước sau:
Định hướng (Orientation): Đây là bước đầu tiên phải thực hiện để phát hiện các rủi ro Mục đích là có được hiểu biết bao quát, tổng thể về CTTC và
các hoạt động của CTTC để định hướng trong việc phát hiện rủi ro
Phân tích tài liéu (Analysis of document): la viéc phan tich cdc tai ligu
liên quan đến CTTC bao gồm những tài liệu lưu hành nội bộ CTTC lẫn những, tài liệu về CTTC do bên ngoài cung cấp Ví dụ: phân tích các báo cáo tài
chính, quy trình nghiệp vụ, cơ cấu tổ chức CTTC, các hợp đồng kinh tế, bảo hiểm CTTC đã tham gia, các báo cáo về tổn thất
Phỏng vấn (Interview): Nhiều thông tin không thể tìm thấy trong các văn bản, tài liệu mà chỉ có thể có được thơng qua phỏng vấn các nhà quản lý hoặc các nhân viên Việc phỏng vấn nhằm làm rõ những thông tin trong các tài liệu hoặc bổ sung những thơng tin cịn thiếu Các đối tượng thường được phỏng vấn bao gồm các nhà quản lý tác nghiệp, giám đốc tài chính hoặc các vị trí tương đương, có vấn pháp luật của CTTC, giám đốc nhân sự, bộ phận phụ trách mua, bán hàng, đốc công, nhân viên và cả bên ngoài như công ty tư vấn luật hoặc kiểm tốn của cơng ty
Trang 25hiện ra những rủi ro mà trước đó có thể khơng phát hiện ra Việc khảo sát cần
được thực hiện cùng với một người phụ trách có khả năng trả lời những câu
hỏi phát sinh
Có thể nói, cơng tác nhận dạng và phân tích rủi ro là một công việc
không bao giờ kết thúc bởi vì các rủi ro mới liên tục xuất hiện Hơn nữa, khơng CTTC nào có thể chắc chắn rằng mình đã phát hiện được hết rủi ro Để hỗ trợ cho công tác này, CTTC cần xây dựng một hệ thống thông tin hỗ trợ có
khả năng cung cấp luồng thông tin liên tục về những thay đổi trong hoạt động
của CTTC, việc mua sắm các tài sản mới, cá dự án xây dựng mới cũng như
những thay đổi trong mi quan hệ giữa CTTC với bên ngoài Hệ thống cũng,
phải đảm bảo đưa đến cho những bộ phận liên quan đến rủi ro những thơng tin
cần thiết để phịng tránh rủi ro Hệ thống này thường bao gồm: * Hướng dẫn về chính sách quản lý rủi ro của CTTC:
Hướng dẫn này bao gồm những thông tin về các hoạt động quản lý rủi
ro mà CTTC đang theo đuổi Nó cần được phát cho các bộ
ận có liên quan
để biết được mình cần phải làm gì để đóng góp vào hoạt động quản lý rủi ro
của CTTC cũng như biết được những hoạt động đó giúp gì cho bộ phận mình
* Hệ thông các ghỉ chép về các hoạt động quản trị rủi ro của CTTC: bao gồm những thơng tín về các tổn thất xảy ra cũng như những chỉ phí cho
các hoạt động quản trị rủi ro Những thông tin này đặc biệt có giá trị vì nó giúp hoàn thiện hơn những hoạt động quản trị rủi ro
* Hệ thẳng thơng tìn nội bộ: bao gồm các thông tin về kế hoạch đầu tư,
mua sắm tài sản, sản phẩm mới
1.3.3.2 Đánh giá (đo lường) rủi ro
Nhận dạng được rủi ro là bước khởi đầu của quản trị rủi ro Tuy nhiên,
Trang 26nghiêm trọng, loại nào ít nghiêm trọng hơn , từ đó có biện pháp quản trị rủi ro thích hợp Muốn vậy, CTTC cần tiến hành việc đo lường các rủi ro
Việc đo lường rủi ro là đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro đễ
đưa ra mức độ ưu tiên đối phó Căn cứ vào mức độ nghiêm trọng, rui ro
thường được phân loại thành ba nhóm:
Nhóm nguy hiểm (Critical risks): Bao gồm những rủi ro mà hậu quả của nó có thể dẫn đến sự phá sản của CTTC
Nhóm quan trọng (Important risks): Bao gồm những rủi ro mà hậu quả
của nó khơng phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho CTTC rơi vào tình trạng,
phá sản nhưng sẽ phải vay mượn đề tiếp tục hoạt động
Nhóm khơng quan trọng (Unimportani risks): Bao gồm những rủi ro mà CTTC có thể tự khắc phục hậu quả mà khơng khó khăn về tài chính
Để phân loại như vậy, đòi hỏi phải đánh giá được mức độ nghiêm trọng của rủi ro cũng như khả năng chịu đựng của CTTC khi xảy ra rủi ro Việc
đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro giúp nhà quản trị quyết định CTTC
có thể tự mình gánh chịu rủi ro hay chuyển giao bớt rủi ro (mua bảo hiểm), nếu phải chuyển giao rủi ro thì điều kiện bảo hiểm nào là thích hợp để vừa tiết
kiệm được chí phí vừa đảm bảo được an toàn cho CTTC Để đánh giá mức độ
nghiêm trọng hay quy mô tôn thất của mỗi rủi ro, nhà quản trị thường sử dựng hai chỉ tiêu là mức độ tổn thất tối đa và khả năng xảy ra tốn thất
Thứ nhất là mức độ tẫn thất tối đa mà rủi ro có thể gây ra cho CTTC Ví dụ đối với một dự án đầu tư ra nước ngoài, tổn thất tối đa mà CTTC có thể phải gánh chịu là toàn bộ số tiền bỏ ra đề đầu tư vào dự án đó Tuy nhiên trên thực tế, tổn thất không đến mức như vậy vì CTTC có thể bán lại dự án (bao gồm quyền đầu từ, giá trị máy móc, nhà xưởng ) với giá rẻ, chấp nhận thua
lỗ nhưng vẫn thu hồi được một phần vốn đầu tư
Ngoài ra, khi rủi ro xảy ra, nó khơng chỉ gây ra thiệt hại trực tiếp mà
còn kéo theo nhiều thiệt hại liên quan, do vậy việc đánh giá thiệt hại do rủi ro
Trang 27gồm cả những thiệt hại gián tiếp do rủi ro gây ra Những thiệt hại gián tiếp
này không chỉ bao gồm những thiệt hại xảy ra ngay khi đó mà cả những thiệt hại còn diễn ra sau này Ví dụ: toà nhà bị cháy là thiệt hại trực tiếp của CTTC
nhưng các chỉ phí liên quan đến phá dỡ tồn nhà đó là thiệt hại gián tiếp xảy ra đồng thời, thiệt hại gián tiếp đó xảy ra sau đó là CTTC không thể cho th tồ nhà đó tiếp dẫn đến dự giảm sút các khoản thu nhập từ việc cho thuê
Thứ hai là mức độ, khả năng xảy ra tốn thất
Chỉ tiêu này phản ánh tần suất xuất hiện của rủi ro — số lần xảy ra tổn thất hay khả năng xảy ra biến cố nguy hiểm đối với CTTC trong một khoảng thời gian nhất định (năm, quý, tháng )
Để đo lường rủi ro, các CTTC có thể sử dụng kết hợp các phương pháp
đo lường định lượng và các phương pháp đánh giá định tính
Cụ thể, các phương pháp đo lường định lượng: Đề đánh giá khả năng,
xay ra tên thất có thể được thực hiện thông qua các phân tích lượng hố trên
cơ sở lý thuyết xác suất Ba biến số về rủi ro mà nhà quản trị thường tính tốn phân phối xác suất là số tổn thất mà CTTC gặp phải trong một khoảng thời gian nhất định, mức độ thiệt hại của từng tồn thất, và tổng giá trị tổn thất mà CTTC phải chịu trong một khoảng thời gian cho trước Để xác định phân phối xác suất của những biến số này, nhà quản trị rủi ro thường sử dụng hai
phương pháp sau:
Phương pháp thứ nhất: Xây dựng các mơ hình tính xác suất xảy ra tổn thất trên cơ sở các số liệu quá khứ vẻ tần thất đó
Phương pháp này có hạn chế là chỉ áp dụng được với những rủi ro đã
từng xảy ra và số lần quan sát được rủi ro phải đủ lớn để những ước lượng về
xác suất đáng tin cậy Hơn nữa, phương pháp này không tính đến những thay đổi của môi trường xung quanh, nói cách khác, nó dựa trên giả thiết là phân
Trang 28mơ hình Poisson hay được sử dụng để xác định phân phối xác suất của số rủi ro CTTC gặp phải, còn các phân phối logarit chuẩn, phân phối luỹ thừa và phân phối Pareto hay được sử dụng để tính phân phối xác suất của mức độ thiệt hại mỗi lần tổn thất Phân phối xác suất của tổng giá trị các tổn thất sẽ xác định trên cơ sở kết hợp phân phối xác suất của số rủi ro CTTC gặp phải và phân phối xác suất của mức độ thiệt hại của mỗi ton thất
Phương pháp thứ hai: Sử dụng các mơ hình giả lập (simulation models)
để tích hợp cả những thay đổi của môi trường vào các phân phối xác suất cần
xác định
Các mơ hình được sử dụng chủ yếu trong phương pháp này là giả lập Monte Carlo (Monte Carlo simulation), phân phối Gamma (Gamma distribution)
Cũng cần lưu ý là việc sử dụng các lý thuyết xác suất để đánh giá khả
năng xảy ra rủi ro không, dễ triển khai ở các CTTC vừa và nhỏ Trong những,
trường hợp này, tư vấn của các công ty bảo hiểm về các rủi ro mà CTTC cần
đánh giá sẽ hiệu quả hơn Tuy nhiên, với những CTTC lớn việc tự đánh giá sẽ hiệu quả hơn vì đánh giá rủi ro từ góc độ cơng ty bảo hiểm không phải lúc nào
cũng phù hợp với CTTC
Bên cạnh các phương pháp trên, hiện nay, ngày càng, nhiều CTTC trên
thế giới áp dụng các phương pháp đo lường rủi ro của CTTC, _ CTTC và thu
được kết quả khả quan Chẳng hạn như CTTC đã sử dụng phương pháp” xác
suất vỡ nợ” của R.Merton (1974) để đo lường xác suất vỡ nợ của CTTC,
phương pháp VAR để đo lường khoản lỗ lớn nhất mà CTTC sẽ phải chịu nếu các biến số kinh tế thay đổi theo hướng bất lợi với một độ tin cậy nào đó
(thường là trên 90%) và trong khoảng thời gian nhất định trong tương lai, hay mơ hình AC Shapiro để đo lường ảnh hưởng của sự biên động tỷ giá, lạm
Trang 29
Phương pháp đo lường định lượng có ưu điểm lớn, chúng cung cấp các
thông tin định lượng giúp các nhà quản trị đễ hình dung hơn về khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng của các rủi ro Tuy nhiên, các phương pháp này cũng
có những hạn chế như:
- Mơ hình rất phức tạp và dựa trên nhiều giả định về các đối tượng do
lường
~ Yêu cầu một cơ sở dữ liệu đủ lớn
~ Việc kiểm tra tính xác thực kết quả của một số mô hình chỉ được thực
hiện sau một vài năm
~ Mô hình rất nhạy cảm đối với sự biến động của môi trường kinh tế Việc mơ hình sử dụng nhiều giả định để tạo lập cơ sở dữ liệu khiến một sự thay đổi nhỏ trong môi trường kinh tế sẽ ảnh hưởng đến tiêu chí tạo lập cơ sở dữ liệu, làm thay đổi cơ sở dữ liệu và do đó làm thay đổi kết quả của mơ hình
Những hạn chế trên cho thấy việc áp dụng mơ hình định lượng không phải là công việc đơn giản mà yêu cầu một nguồn lực lớn từ việc chọn gói phần mềm, xây dựng cơ sở dữ liệu và liên tục chỉnh sửa các giả định để có thể liên tục cập nhật các kết quả đo lường
Tuy nhiên, trong thực tế không phải rủi ro nảo cũng có thể lượng hố được Đối với những rủi ro khó quan sát, khó lượng hố, thay vì xây dựng, mơ hình lượng hố, các CTTC trên thế giới có xu hướng sử dụng phương pháp đánh giá định tính dựa trên các ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản
trỉ rủi ro
Như vậy, phương pháp đánh giá định tính là phương pháp dựa trên
những đánh giá của các chuyên gia để từ đó xếp hạng các rủi ro và đưa ra báo cáo tổng hợp Phương pháp này được sử dụng đối với những rủi ro khó đo
lường
Bảng 1.1: Khả năng đo lường một số rủi ro
Rúi ro có _jKhả năng đo lường | Khả năng đo lường tan |
Trang 30mức độ nghiêm trọng | số
Rủi ro liên quan đến tổ | Thấp —— | Thấp
chức hoạt động |
| Rui ro liên quan đến chiến | Thấp Thấp lược và thực hiện chiến
lược
Rủi ro công nghệ ~ | Cao Cao
Rui ro vé nhan sự 7 Cao — | Cao -
[Rủi ro do các yếu tổ bên | Cao [Cao _
ngoài khác gây nên
Nguon: Credit Suisse Group 2000
Phương pháp đánh giá định tính giải quyết được hai vấn đề của phương
pháp đo lường định lượng 7ứ nhất, phương pháp này đánh giá được các rủi ro khó đo lường được Thứ hai, khi môi trường kinh doanh thay đổi, phương,
pháp này cho kết quả nhanh hơn mơ hình định lượng vì khi đó mơ hình định
lượng phải được điều chỉnh rất nhiều bước mới có thể cập nhật được kết quả
Khác với mơ hình định lượng, phương pháp định tính khơng đưa ra một giá trị
tuyệt đối của tổn thất gây ra bởi một loại rủi ro nào đó mà chỉ theo dõi sự biến đổi của các yếu tố này
Phương pháp đánh giá đơn giản nhất là xin ý kiến chuyên gia để xếp
hạng các rủi ro Thông qua việc xếp hạng, các yếu tố định tính có thể được
chuyển thành định lượng Công việc đánh giá trải qua 3 bước:
e Liệt kê và đánh giá định kỳ các rủi ro
© Chấm điểm rủi ro dựa trên các tiêu chí: mức độ nghiêm trọng, tần số
phát sinh, thời điểm có khả năng phát sinh
Trang 31Hạn chế của mơ hình định tính là các nhận xét, đánh giá, xếp hạng va
chấm điểm rủi ro đều là chủ quan Chính vì vậy, các nhà quản trị ln khuyến
khích kết hợp hai phương pháp định tính và định lượng
Khơng thê phủ nhận tác dụng của việc lượng hoá các loại rủi ro nhưng
không nhất thiết các CTTC phải lượng hoá được tất cả các rủi ro Theo các
chuyên gia, thay vì quan trọng hoá việc đo lường mọi rủi ro, các CTTC nên tập trung đo lường những rủi ro quan trọng Nguyên lý mà các chuyên gia quản trị rủi ro đưa ra là 80/20, nghĩa là CTTC nên dành 80% nguồn lực phân
bổ cho quản trị rủi ro để tập trung vào 20% rủi ro quan trọng nhất (Rủi ro quan trọng nhất thường là những rủi ro có tần số xuất hiện thấp nhưng gây
hậu quả nghiêm trọng đối với CTTC vì CTTC đã quen với việc xử lý những
rủi ro có tần số thấp và hậu quả không nghiêm trọng) Tuy nhiên, nhiều khi rủi
ro quan trọng lại khó lượng hố và khi đó CTTC cần phải mềm dẻo áp dụng
phương pháp đánh giá định tính
Có thể nói, việc kết hợp giữa các phương pháp định lượng và định tính là kim chỉ nam trong hoạt động đo lường rủi ro trong tương lai Sử dụng đồng thời
hai phương pháp có hai lợi ích rất lớn Tiuứ nhát, CTTC có thẻ kết hợp được kinh
nghiệm quản trị rủi ro của các chuyên gia trong, nhiều năm và kết quả của mơ hình định lượng Kết quả của mô hình sẽ giúp các nhà quản lý tránh được những đánh giá quá chủ quan và cảm tính Thứ hai, sự kết hợp này giúp bao quát được hầu hết các rủi ro của CTTC
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là việc sử dụng các phương pháp định lượng,
để đánh giá khả năng xảy ra rủi ro không dễ triển khai ở các CTTC vừa và nhỏ Trong những trường hợp này, tư vấn của các công ty bảo hiểm về các rủi
ro mà CTTC cần đánh giá sẽ hiệu quả hơn Nhưng với những CTTC lớn, việc
tự đánh giá sẽ hiệu quả hơn vì đánh giá rủi ro từ góc độ cơng ty bảo hiểm không phải lúc nào cũng phù hợp với CTTC
Trang 321.3.4.1 Phương pháp đánh giá: Day là phương pháp được sử dụng để xử
lý các số liệu thông tin thực hiện nhằm hiểu rõ bản chất, sự vận động của các
hiện tượng và sự kiện kinh tế, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong thời kỳ đã qua, làm cơ sở cho các dự đoán tương lai Có nhiều phương
pháp được sử dụng để đánh giá tài chính của doanh nghiệp liên doanh, song
thông thường người ta hay sử dụng các phương pháp sau:
Thi nhất: Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói
riêng, được áp dụng từ khâu đầu đến khâu cuối của q trình phân tích: từ khi sưu tâm tài liệu đến khi kết thúc phân tích Khi sử dụng phương pháp so sánh
cần chú ý đến điều kiện so sánh, tiêu thức so sánh và ký thuật so sánh Về điều kiện so sánh:
Thứ nhất : phải tơn tại ít nhất 2 đại lượng hoặc hai chỉ tiêu
Thứ hai: các đại lượng, các chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường
Cần lưu ý là người ta có thể so sánh giữa các đại lượng (chỉ tiêu) có quan
hệ chặt chế với nhau để hình thành nên chỉ tiêu nghiên cứu về một vấn đề nào
đó
Về tiêu thức so sánh: Tuỳ thuộc vào mục đích của cuộc phân tích, người ta
có thể lựa chọn một trong các tiêu thức sau đây:
~Để dánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra : tiến hành so sánh tài liệu
thực tế đạt được với các tài liệu kế hoạch, dự toán hoặc định mức
- Để xác định xu hướng cũng như tốc độ phát triể hành so sánh giữa số liệu thực tế kỳ này với thực tế kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước
- Để xác định vị trí cũng như sức mạnh của doanh nghiệp: tiến hành so
sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác cùng loại hình
kinh doanh hoặc giá trị trung bình của ngành kinh doanh
Trang 33
-§o sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số cud chi tiêu
kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc(trị số của chỉ tiêu có thể đơn lẻ, có
thể là số bình qn, có thể là số điều chỉnh theo một hệ số hay tỷ lệ nào đó) Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của hiện tượng kinh tế đang nghiên cứu
-§o sánh bằng số tương đối là xác định số % tăng (giảm) giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích, cũng có khi đó là tỷ trọng của một hiện
tượng kinh tế trong tổng thể quy mô chung được xác định Điều đó cho thấy
tốc độ phát triển hoặc mức phổ biến của hiện tượng kinh tế
Khi phân tích các báo cáo tài chính có thể sử dụng kỹ thuật phân tích theo
chiều dọc, phân tích theo chiều ngang hoặc phân tích qua hệ số :
-Phân tích theo chiêu ngang là việc so sánh cả về số tuyệt đối và số tưong, đối trên cùng một hàng(cùng một chỉ tiêu) trên các báo cáo tài chính Qua đó thấy sự biến động của từng chỉ tiêu
-Phân tích theo chiêu dọc là việc xem xét , xác định tỷ trọng của từng chỉ
tiêu trong tổng thể quy mơ chung Qua đó thấy được mức độ quan trọng của
từng chỉ tiêu trong tổng thể Vấn đẻ là xác định quy mô chung cho phù hợp
với từng báo cáo và mối quan hệ giữa chỉ tiêu xem xét với quy mơ chung đó -Phân tích qua hệ số (Tỷ số): là thiết lập biểu thức phản ánh mỗi quan hệ giữa các chỉ tiêu, khoản mục khác nhau thể hiện một ý nghĩa kinh tế nhất
định
Thứ hai: Phương pháp phân chia: Là việc chia các hiện tượng kinh tế
thành các bộ phận cấu thành trong mối quan hệ biện chứng hữu cơ với các bộ
phận khác và các hiện thượng khác Tuỳ theo mục dích phân tích có thể phân
chia theo các tiêu thức khác nhau, như:
-Phân chia hiện tượng và sự kiện kinh tế theo thời gian là việc phân chia theo trình tự thời gian phát sinh và phát triển của hiện tượng và sự kiện kinh tế đó như năm, tháng, tuân, kỳ Việc phân chia này cho phép đánh giá được
Trang 34-Phân chia theo không gian là việc phân chia hiện tượng kinh tế theo địa
điểm phát sinh của hiện tượng đang nghiên cứu như doanh nghiệp con A,B, bộ phận X,Y phân việc phân chia này cho phép đánh giá vị trí và sức mạnh của từng bộ phận trong doanh nghiệp
-Phân chía theo yếu tố cấu thành là việc chia nhỏ hiện thượng kinh tế
nghiên cứu để nhận thức được bản chất, nội dung, quá trình hình thành và phát
triển chỉ tiêu kinh tế
1.3.4.2 Phương pháp phân tích nhân tố: là kỹ thuật phân tích và xác
định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu phân tích đang nghiên cứu
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng, trước hết cần xác định mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, sau đó xem xét tính chất ảnh
hưởng của từng nhân tố, những nguyên nhân dẫn đến sự biến động của từng
nhân tố và xu thế nhân tố đó trong tương lai sẽ vận động như thế nào Từ đó có dự đốn chỉ tiêu phân tích trong tương lai sẽ phát triển đến đâu
Tuỳ thộc mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân
tích, người ta có thể chia thành phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp
số chênh lẹch, phương pháp hiệu số tỷ lệ, phương pháp cân đối, để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Phương pháp thay thế liên hoàn: Là phương pháp dùng để xác định
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích thể hiện dưới dạng phương trình tích hoặc
thương nếu thoả mãn các điều kiện sau:
Trường hợp mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích và các nhân tố ảnh thể
hiện dưới đạng phương trình tích thì các nhân tố được xắp xếp theo một trình
tự nhất định : Nhân tố số lượng đứng trước nhân tố số lượng, trong trường hợp có nhiều nhân tố số lượng (hoặc nhiều nhân tố chất lượng) thì nhân tố chủ yếu đứng trước nhân tố thứ yếu
Trang 35nào là nhân tố số lượng, nhân tố nào là nhân tố chất lượng, nhân tố nào là nhân
tố chủ yếu, nhân tố nào là nhân tố thứ yếu để xác đỉnh nhân tố số lượng thay thế trước, nân tố chất lượng thay thế sau, nhân tố chủ yếu thay thể trước, nhân tố thứ yếu thay thế sau cụ thể :
Lân lượt thay thế số kỳ gốc của mỗi nhân tố bằng số thực tế Nhân tố nào được thay thế giữ nguyên giá trị thực tế từ đó cịn những nhân tố khác mang giá trị kỳ gốc Sau mỗi lần thay thế phải tính được kết quả của lần thay thế ấy chênh lệch giữa kết qủa của lần thay thế này với kết qaủa của lần thay thế ngay trước nó là ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thế
Điểm chú ý là khi đã có phương trình kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa chỉ
tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng thì cũng biết được có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiều phân tích, đó là những nhân tố nào trong cả quá
trinh thay thế liên hồn thì trình tự xáp xếp các nhân tó khơng được đảo lộn
Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố luôn đúng bằng đối tượng
phân tích
Phương pháp số chênh lệch và phương pháp hiệu số rỷ lệ là hệ quả của thay thế liên hoàn áp dụng trong trường hợp mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưỡng thể hiện dưới dạng tích đơn thuần và tìa liệu thu thập được dưới dạng số tuyệt đối
Phương pháp cân đối: cũng dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phântích khi chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ với các nhân tố thể hiện dưới dạng phương trình tổng (hiệu) Để xác định mức độ ảnh
hưởng của một nhân tố nào đó người ta chỉ việc xác định chênh lệch giữa thực
tế so với kỳ gốc của nhân tố đó điểu cần chú ý là quan hệ thuận hciều và
ngược chiều của các nhân tố
1.3.4.3 Phương pháp dự báo: là các kỹ thuật được sử dụng để ước tính
các chỉ tiêu kinh tế trong tương lai vốn nằm ngoài khả năng kiểm soát của
Trang 36việc ra các quyết định kinh tế, trong phân tích chính sách, trong lập kế hoạch (chiến lược và sách lược) cho sự phát triển của doanh nghiệp Dự báo có độ
chính xác cao thì kế hoạch được xây dựng (kể cả kế hoạch ngắn hạn và đài
hạn) càng có tính khả thi và ngược lại Tuy thuộc vào mối quan hệ của các hiện tượng và sự kiện kinh tế cũng như việc dự dốn tình hình kinh tế, xã hội tác động đến kinh doanh của các doanh nghiệp, tùy thuộc vào thời gian, dự liệu phục vụ cho việc dự báo mà sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dự báo khác nhau
Phương pháp dự báo có thể chia thành phương pháp định tính và phương, pháp định lượng
Phương pháp định tính là phương pháp dựa vào trực giác cảm tính,
kinh nghiệm và khả năng phán đoán của cá nhân nhà phân tích Phương pháp
định tính thường được sử dụng khi khơng có dữ liệu hoặc có nhưng khơng đây
đủ, không đáng tin cậy; hoặc đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố khơng thể lượng hóa được; hoặc không đủ thời gian để thu thập dữ liệu, không đủ thời gian để sử dụng phương pháp định lượng Tuy là phương
pháp dựa vào cảm nhận, kinh nghiệm và khả năng phán đoán của cá nhân,
song, dự báo bằng phương pháp định tính vẫn được chấp nhận đơi khi là cần thiết vì phán đoán cá nhân và kinh nghiệm là quý báu và cần thiết, nhiều khi là sự lựa chọn của nhà quản trị cấp cao
Phương pháp định lượng là phương pháp dựa vào các mô hình tốn và giả định rằng dự liệu quá khứ cungxnhw các yếu tố liên quan khác có thể kết hợp để đưa ra các dự đoán tin cậy cho tương lai Nói cách khác, phương pháp
dự báo định lượng là phương pháp dựa trên những dữ liệu quá khứ để phát hiện
chiêu hướng vận động của đối tượng phù hợp với một mơ hình tốn học nào đó
Trang 37Mơ hình dự báo chuỗi thời gian là dự báo giá trị tương lai của một biến nào đó bằng cách phân tích số liệu trong quá khứ và hiện tại của chính biến
đó Giả định chủ yếu là trong tương lai biến số dự báo giữ nguyên chiều hướng,
vận động đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại Trong mơ hình này, chỉ các dự
liệu có tính ổn định thì mới có thể cho ra các dự báo tin cậy Vì thế trước khi
lựa chọn mơ hình chuỗi thời gian cụ thể để dự báo (mơ hình giản đơn, mơ hình phân tích thành phần của chuỗi thời gian,các mơ hình hàm xu thế tuyến tính! l) cân khảo sát dữ liệu một cách hết sức cẩn thận Các công cụ để phân tích dữ liệu thường được sử dụng trong mô hình dự báo chuỗi thời gian là vẽ đồ thị theo thời gian, giản đồ tương quan và kiểm định nghiệm
Mơ hình dự báo nhân quả là mơ hình dự báo trên cơ sở mối quan hệ nhân quả, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau của các hiện tượng và sự kiện kinh tế Mô hình dự báo nhân quả dựa trên các phân tích hồi quy giúp cho việc ước lượng các giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi cho trước giá trị của một hoặc các biến giải thích; kiểm định các giả thiết về bản chất của sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các hiện tượng và sự kiện kinh tế được xem như một biến độc lập và biến phụ thuộc; dự báo giá trị trung bình của của biến phụ thuộc khi cho
trước các giá trị của các biến giải thích; dự báo tác động biên hoặc độ co giãn
của một biến độc lập lên biến phụ thuộc thông qua hệ số hối quy Tùy theo
quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế với tư cách là biến độc lập và biến phụ thuộc, có thể sử dụng Mơ hình hồi quy đơn hay Mơ hình hồi quy bội
1.3.5 Quy trình phân tích rủi ro tài chính
Để phân tích rủi ro tài chính trong cơng ty tài chínhthực sự phát huy tác
dụng trong quá trình ra quyết định và thực sự trở thành công cụ quan trọng trong quản trị công ty, phân tích rủi ro tài chính phải được tổ chức khoa học, hợp lý, phù hợp đặc điểm kinh doanh, cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý kinh tế tài chính của cơng ty tài chínhvà phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối
tượng Quy trình phân tích thực chất là trình tự thực thỉ việc phân tích rủi ro
Trang 38nhau, nên việc phân tích đối với mỗi đối tượng cũng có những nét riêng Song, nói chung, phân tích rủi ro tài chính trong cơng ty tài chính thường được tiến hành theo quy trình với các giai đoạn sau:
-Lập kế hoạch phân tích:Đây là giai đoạn đầu tiên, là một khâu quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, thời hạn và tác dụng của phân tích tài chính tài chính Giai đoạn lập kế hoạch được tiến hành chu đáo , chuẩn xác sẽ giúp cho các giai đoạn sau tiến hành có kết quả tốt Vì vậy, giai đoạn này được coi là giai đoạn chuẩn bị
Lập kế hoạch phân tích bao gồm việc xác định mục tiêu, xây dựng chương trình phân tích Kế hoạch phân tích phải xác định rõ nội dung phân
tích, phạm vi phân tích, thời gian tiến hành, những thông tin cẩn thu thập ,ìm
hiểu
-Giai đoạn tiến hành phân tích:Đây là giai đoạn triển khai, thực hiện các
công việc đã ghi trong kế hoạch.Tiến hành phân tích bao gồm các công việc
cụ thể sau:
+Sưu tâm tài liệu, xử lý số liệu +Tính toán các chỉ tiêu phân tích
+Xác định nguyên nhân và tính tốn cụ thể mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích
+Xác định và dự đoán những nhân tố kinh tế xã hội tác động đến tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp
+Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét , kết luận về tình hình tài chính của
đoanh nghiệp
-Giai đoạn kết thúc : Đây là giai đoạn cuối cùng của việc phân tích,Trong giai đoạn này càn tiến hành những công việc cụ thể sau:
+Viết báo cáo phân tích
+Hồn chỉnh hồ sơ phân tích
1.4 Kinh nghiệm quốc tế về phân tích rủi ro tài chính trong các công ty
Trang 39* Kinh nghiệm của một số tổ chức quốc tế: Theo kinh nghiệm quốc tế tốt nhất về quản trị rủi ro, CTTC cần đáp ứng các yêu cầu được thể hiện dưới
dạng các câu hỏi như sau:
Thứ nhất, nhận biết và truyền đạt thông tin
- Các thành viên Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc CTTC có nhận
biết được các rủi ro và các lợi ích trong hoạt động tài chính của CTTC không? - _ CTTC đã xây dựng được một khuôn khổ báo cáo quản trị hiệu quả
và có hiệu lực cho phép thông tin tới tất cả các cấp ra quyết định kinh doanh
của CTTC chưa?
~ Các báo cáo cho cấp quản lý hiện tại có cho phép truyền đạt thông tỉn về rủi ro hiệu quả chưa?
Thứ hai, tổ chức quản trị rủi ro
~ Cơ cấu tổ chức của CTTC có phù hợp để thực hiện kiểm soát và quản
trị rủi ro không?
- Các phương pháp về quản trị rủi ro thị trường, tín dụng, hoạt động, pháp lý và cơng nghệ có phù hợp khơng?
~ Đã có đội ngũ cán bộ có kỹ năng phù hợp để thực hiện quy trình và giám sát các giao dịch tài chính phức tạp chưa?
Thứ ba, phương pháp đo lường rủi ro
- Công nghệ đo lường rủi ro đang áp dụng, đối với tất cả các loại rủi ro đã đo lường rủi ro một cách hợp lý chưa?
- Có thể đo lường được độ nhạy cảm về thu nhập và vốn trong tình huống “chắc chắn xảy ra” hoặc tình huồng “xấu nhất” không?
- Đo lường rủi ro có cho phép so sánh các danh mục, đối tác và các khu
vực kinh tế không?
- Có cho phép tổng hợp những rủi ro riêng biệt vào chung một danh
| © mục và tính tới các mối tương quan của sản phẩm và thị trường không?
Trang 40- Céc chinh sach, quy trinh hién tai cé dam bảo rằng công tác quản trị
rủi ro của CTTC là phù hợp với mục tiêu, chiến lược, nhiệm vụ của CTTC
không?
~ Các chính sách, quy trình đã đủ để giảm thiểu rủi ro tiềm năng chưa?
- Các chính sách, quy trình đã được soạn thành văn bản và phổ biến tới
tất cả các nhân viên chưa? Giám sát việc tuân thủ chính sách, quy trình như
thế nào?
- Các hạn mức áp dụng có đảm bảo rằng các khoản thất thoát là phù
hợp với mức rủi ro có thẻ chấp nhận được của CTTC chưa?
- Các hạn mức áp dụng có cho phép điều hành hoạt động kinh doanh
mang lại lợi nhuận và hiệu quả không?
- Cơ sở hạ tầng công nghệ và các hệ thống hiện tại có hỗ trợ tồn diện cho việc thu thập, phân tích và truyền đạt thơng tin về rủi ro của tất cả các sản
phẩm, hoạt động của CTTC mà không gây cản trở nào đến tăng trưởng và
phát triển kinh doanh của CTTC không?
Về cơ cấu tổ chức của CTTC, theo mơ hình trước đây, các bộ phận
nghiệp vụ đồng thời thực hiện quản trị rủi ro riêng của lĩnh vực hoạt động đó
và có trách nhiệm báo cáo cho Ban lãnh đạo CTTC Nhược điểm của mô hình
này là CTTC khơng có bộ phận đánh giá tong thé các rủi ro của CTTC Theo
yêu cầu của Uỷ ban Basel, gần đây, cơ cấu tổ chức của CTTC có sự thay đổi
nhằm thực hiện tốt hơn quản trị rủi ro Các CTTC thành lập Ban rủi ro, trong
đó, có các nhà chuyên môn về các loại rủi ro (thị trường, tín dụng, hoạt
động, ) để đánh giá được toàn bộ rủi ro của CTTC,
Quy tắc về phân tích rủi ro tài chính (tháng 9/2000) của Uỷ ban Basel quy định đối với Hội đồng quản trị của CTTC là phải có trách nhiệm phê