Thông tư 43/2015/TT-BYT quy định nhiệm vụ, hình thức tổ chức công tác xã hội của Bệnh viện tài liệu, giáo án, bài giảng...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội MỤC LỤC SV: Nguyễn Thị Nhung Lớp: 7CD - KT18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn CPBH : Chi phí bán hàng GTGT : Giá trị gia tăng DTT : Doanh thu thuần KLTK : Khối lượng thiết kế NVL : Nguyên vật liệu SXKD : Sản xuất kinh doanh TK : Tài khoản CP : Cổ phần TSCĐ : Tài sản cố định TSCĐHH : Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH : Tài sản cố định vô hình VNĐ : Việt nam đồng ĐKKD : Đăng ký kinh doanh TL : Tiền lương SV: Nguyễn Thị Nhung Lớp: 7CD - KT18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng tạo tiền đề cho sự phát triển của các ngành sản xuất khác. Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản vừa mang ý nghĩa kinh tế vừa mang ý nghĩa sâu sắc về văn hóa và xã hội. Trong các doanh nghiệp xây lắp, ngoài việc quan tâm ký các hợp đồng xây dựng, doanh nghiệp xây dựng còn quan tâm đến vấn đề hạ thấp chi phí sản xuất đến mức cần thiết nhằm hạ giá thành sản phẩm. Hiệu quả sản xuất là cơ sở để các doanh nghiệp nâng cao chất lượng công trình, tăng khả năng cạnh tranh và uy tín trên thị trường đó là vấn đề quan tâm hàng đầu của nhà quản lý. Là một đơn vị sản xuất công nghiệp với chức năng tạo ra các sản phẩm xây dựng. Công ty Cổ phần Tư vấn Hạ tầng Miền Bắc đã không ngừng trưởng thành và nhanh chóng tạo được uy tín trong ngành xây dựng cơ bản nói riêng và các ngành sản xuất nói chung. Với sự góp sức của lực lượng cán bộ công nhân viên hùng hậu, lành nghề, tâm huyết với sự nghiệp đã làm nên thành công của doanh nghiệp. Thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Tư vấn Hạ tầng Miền Bắc không nhiều song dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo: Tiến sĩ Đỗ Thị Phương và các anh chị phòng kế toán trong công ty, em nhận thấy được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán đối với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Từ đó em đã hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập của mình. Báo cáo thực tập gồm 3 nội dung chính sau: Phần 1: Khái quát chung về Công ty Cổ phần Tư vấn Hạ tầng Miền Bắc Phần 2: Thực tế công tác kế toán tại Công ty Cổ phần T vấn Hạ tầng Miền Bắc Phần 3: Thu hoạch và nhận xét SV: Nguyễn Thị Nhung Lớp: 7CD - KT18 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN HẠ TẦNG MIỀN BẮC 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tư vấn Hạ tầng Miền Bắc - Tên công ty: Công ty Cổ phần Tư vấn Hạ tầng Miền Bắc - Địa chỉ: - Mã số thuế: - Điện thoại: - Ngành nghề kinh doanh: Tư vấn giám sát công trình, xây dựng công trình dân dụng, xây dựng công trình công nghiệp, Công ty được thành lập theo Quyết định số 178/BXH - TCLĐ ngày 24/3/1997 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng từ "Trung tâm tư vấn thiết kế" trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam - Vinaconex. Tên giao dịch quốc tế là: Tên viết tắt là: 1.2. Lĩnh vực kinh doanh và nhiệm vụ của công ty 1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh Là doanh nghiệp đang thực hiện nhiều công trình trong lĩnh vực ngành xây dựng. Công ty Cổ phần Tư vấn Hạ tầng Miền Bắc luôn đi đầu trong công tác đổi mới phương pháp kinh doanh, phong cách phục vụ khách hàng, nghiên cứu khai thác triệt để khả năng và tiềm lực sẵn có để mở rộng thị trường, tìm kiếm và thiết lập các mối quan hệ hợp tác lâu dài với các bạn hàng trong và ngoài nước. Theo giấy phép ĐKKD, công ty được phép hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực sau: - Tư vấn đầu tư và quản lý dự án xây dựng. - Tư vấn đấu thầu. SV: Nguyễn Thị Nhung Lớp: 7CD - KT18 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội - Khảo sát xây dựng công trình, khảo sát đo đạc, đo vẽ bản đồ địa hình. - Thiết kế quy hoạch. - Đánh giá tác động của môi trường, điều tra xã hội về đô thị và các công trình xây dựng. - Lập thẩm tra báo cáo đầu tư, dự án đầu tư xây dựng, báo cáo BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 43/2015/TT-BYT Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA BỆNH VIỆN Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020; Theo đề nghị Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh Bộ trưởng Bộ y tế ban hành Thông tư quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện hình thức tổ chức thực nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện Điều Nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện Hỗ trợ, tư vấn giải vấn đề công tác xã hội cho người bệnh người nhà người bệnh trình khám bệnh, chữa bệnh (sau gọi chung người bệnh), bao gồm: a) Đón tiếp, dẫn, cung cấp thông tin, giới thiệu dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện cho người bệnh từ người bệnh vào khoa khám bệnh phòng khám bệnh; b) Tổ chức hỏi thăm người bệnh người nhà người bệnh để năm bắt thông tin tình hình sức khỏe, hoàn cảnh khó khăn người bệnh, xác định mức độ có phương án hỗ trợ tâm lý, xã hội tổ chức thực hiện; c) Hỗ trợ khẩn cấp hoạt động công tác xã hội cho người bệnh nạn nhân bạo hành, bạo lực gia đình, bạo lực giới, tai nạn, thảm họa nhằm bảo đảm an toàn cho người bệnh: hỗ trợ tâm lý, xã hội, tư vấn pháp lý, giám định pháp y, pháp y tâm thần dịch vụ phù hợp khác; d) Hỗ trợ, tư vấn cho người bệnh quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ người bệnh, chương trình, sách xã hội bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội khám bệnh, chữa bệnh; đ) Cung cấp thông tin, tư vấn cho người bệnh có định chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh xuất viện; Hỗ trợ thủ tục xuất viện giới thiệu người bệnh đến địa điểm hỗ trợ cộng đồng (nếu có); e) Phối hợp, hướng dẫn tổ chức, tình nguyện viên có nhu cầu thực hiện, hỗ trợ công tác xã hội bệnh viện; Thông tin, truyền thông phổ biến, giáo dục pháp luật: a) Thực công tác phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí; b) Xây dựng kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh tổ chức thực kế hoạch sau phê duyệt; c) Xây dựng nội dung, tài liệu để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, dịch vụ hoạt động bệnh viện đến người bệnh cộng đồng thông qua tổ chức hoạt động, chương trình, kiện, hội nghị, hội thảo: d) Cập nhật tổ chức phổ biến sách, pháp luật Nhà nước có liên quan đến công tác khám bệnh, chữa bệnh, hoạt động bệnh viện cho nhân viên y tế, người bệnh người nhà người bệnh; đ) Tổ chức thực quy tắc ứng xử, hòm thư góp ý bệnh viện; e) Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao phù hợp cho nhân viên y tế người bệnh Vận động tiếp nhận tài trợ: Thực hoạt động từ thiện vận động, tiếp nhận tài trợ kinh phí, vật chất để hỗ trợ người bệnh có hoàn cảnh khó khăn Hỗ trợ nhân viên y tế: a) Cung cấp thông tin người bệnh cho nhân viên y tế trường hợp cần thiết để hỗ trợ công tác điều trị; b) Động viên, chia sẻ với nhân viên y tế có vướng mắc với người bệnh trình điều trị Đào tạo, bồi dưỡng: a) Tham gia hướng dẫn thực hành nghề công tác xã hội cho học sinh, sinh viên sở đào tạo nghề công tác xã hội; b) Bồi dưỡng, tập huấn kiến thức công tác xã hội cho nhân viên y tế nhân viên bệnh viện; phối hợp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức y tế cho người làm việc công tác xã hội Tổ chức đội ngũ cộng tác viên làm công tác xã hội bệnh viện Tổ chức hoạt động từ thiện, công tác xã hội bệnh viện cộng đồng (nếu có) Điều Hình thức tổ chức thực nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện Căn quy mô giường bệnh, điều kiện nhân lực, kinh phí phạm vi hoạt động chuyên môn giám đốc bệnh viện định thành lập báo cáo cấp có thẩm quyền định thành lập hình thức tổ chức thực nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện sau đây: Phòng Công tác xã hội thuộc bệnh viện; Tổ Công tác xã hội thuộc Khoa khám bệnh Phòng điều dưỡng Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Điều Cơ cấu tổ chức Phòng Công tác xã hội Phòng Công tác xã hội đơn vị thuộc bệnh viện, có Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng nhân viên Phòng Công tác xã hội có Tổ hỗ trợ người bệnh (do Truởng phòng Phó Trưởng phòng trực tiếp phụ trách) đặt khoa Khám bệnh bệnh viện Ngoài Tổ Hỗ trợ người bệnh, phòng Công tác xã hội có phận nghiệp vụ cần thiết khác Nhân lực phòng Công tác xã hội bao gồm viên chức, nhân viên chuyên ngành công tác xã hội; chuyên ngành truyền thông, y tế ngành khoa học xã hội khác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công tác xã hội Điều Mối quan hệ phối hợp thực công tác xã hội bệnh viện Phòng, Tổ Công tác xã hội có trách nhiệm phối hợp với khoa, phòng, đơn vị bệnh viện thực nhiệm vụ giao Mỗi khoa, phòng bệnh viện phân công nhân viên y tế tham gia làm cộng tác viên công tác xã hội bệnh viện Các khoa, phòng, đơn vị khác có trách nhiệm giới thiệu người bệnh đến phòng Công tác xã hội đề nghị phòng Công tác xã hội cử nhân viên đến để trợ giúp, tư vấn cho người bệnh, đồng thời cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời sức khỏe ...MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vị trí tầm quan trọng công tác tuyên huấn trong các trường sư phạm Công tác tuyên huấn nói chung và trong các trường đào tạo chuyên nghiệp nói riêng, nơi đào tạo những cán bộ, chuyên gia chuyên ngành cho đất nước phát triển luôn luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Trong những ngày đầu vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã chăm lo, đào tạo, huấn luyện những thanh niên yêu nước trong các tổ chức Tâm tâm xã, Cộng sản đoàn, giác ngộ họ và trở thành Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng vĩ đại và Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, nhân dân ta đã giành được độc lập dân tộc, thống nhất đất nước hoàn toàn và đang vững bước tiến vào thế kỷ XXI trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Làm nên những thành tựu vĩ đại đó có lực lượng to lớn là thanh niên, học sinh, sinh viên. Mỗi bước trưởng thành của dân tộc Việt Nam đều có tuổi trẻ tham gia nhiệt tình và sáng tạo, được Đảng tổ chức, lãnh đạo, giáo dục, tuyên truyền và huấn luyện. Thực chất đó chính là công tác tuyên huấn của Đảng, của các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội. Ngày nay, cả nước đang ra sức thực hiện hai niệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc thống nhất, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. "Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp", như Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định. Muốn vậy, phải khơi dậy mọi tiềm năng, nguồn lực (nhất là nguồn nội lực), chiến lược con người có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Điều đó, đã được ghi rõ trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: "Giáo dục và đào tạo gắn liền với sự nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học, kỹ thuật, xây dựng nền văn hóa mới và con người mới 1 Khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo phải được xem là quốc sách hàng đầu" [1, tr. 13]. Luật Giáo dục, trong phần đầu nêu rõ: "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Để phát triển sự nghiệp giáo dục, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh" [3, tr. 7]. "Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" [3, tr. 8]. Như vậy, vai trò của giáo dục đào tạo cực kỳ quan trọng, nhưng trong tính thống nhất hoàn chỉnh giữa năng lực và phẩm chất, không thể thiếu công tác giáo dục chính trị tư tưởng nói chung và công tác tuyên huấn nói riêng trong nhà trường, đặc biệt quan trọng hơn là đối với sinh viên các trường sư phạm. Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn đề tài: Các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm để xây dựng đề tài nghiên cứu, hy vọng góp phần vào tổng kết những hình thức tuyên huấn phù hợp với sinh viên các trường đại học và cao đẳng sư phạm. Chuẩn bị hành trang cho thế hệ trẻ bước vào thời kỳ mới là một công việc cực kỳ to lớn, có ý nghĩa trọng đại. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) đã khẳng định: "Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước ta bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không là tùy thuộc vào lực 2 lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên. Công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, quyết định sự thành bại của cách mạng Việt Nam". 2. Lịch sử 1 MÔN HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TS. Trần Thò Hương • Khoa Tâm lý – Giáo dục • Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh • ĐT: 08.8122402; 0908218082 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KHÓA HỌC 1. Học viên nắm vững những nội dung cơ bản trong tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán môn “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp” ở trường THPT. 2. Học viên có thể triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên về môn “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp” ở đòa phương. 3. Nâng cao trách nhiệm của người làm công tác giáo dục nhằm góp phần thúc đẩy có hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp. 3 Chuyên đề 2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG THPT 4 TÍNH CẤP THIẾT CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP - Báo cáo về tình hình giáo dục của Chính phủ trình tại kỳ họp Quốc hội tháng 11/2004 chỉ rõ: công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS, THPT còn yếu kém và chưa được quan tân đúng mức. - Văn kiện Đại hội IX của Đảng ghi rõ: “Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau Trung học, chuẩn bò cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự dòch chuyển cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng đòa phương” 5 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2 * Chương 1: Những cơ sở chung của hoạt động hướng nghiệp ở trường phổ thông * Chương 2: Những vấn đề cơ bản trong chương trình giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT 6 Chương 1 NHỮNG CƠ SỞ CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 7 • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG • 1. Khái niệm hướng nghiệp cho học sinh phổ thông • 2. Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông trong giai đoạn hiện nay • 3. Ý nghóa của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông 8 • 4. Các con đường hướng nghiệp cho học sinh ở trường phổ thông. • - Đánh giá việc thực hiện các con đường này trong thực tiễn trường PT 9 1. Khái niệm hướng nghiệp • * Bình diện xã hội • Hướng nghiệp được hiểu là một hệ thống tác động của xã hội về giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học… nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọn được nghề vừa phù hợp với hứng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trường của cá nhân, vừa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của các lónh vực sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. 10 • * Bình diện trường phổ thông • - Hướng nghiệp bao gồm một hệ thống biện pháp tác động của gia đình, nhà trường, xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyết đònh nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứng thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất trong xã hội.