19 câu hỏi thường gặp về hóa đơn chứng từ dành cho kế toán tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
Các câu hỏi thường gặp về thị trường chứng khoán Hỏi: Xin quý vị giải đáp các trường hợp sau: 1. Công ty A là Công ty cổ phần đại chúng nắm 25% vốn cổ phần tại một công ty cổ phần đại chúng khác (công ty B). Khi công ty B tăng vốn với quyền mua 1/1. Hội đồng quản trị công ty A có ý định cho cổ đông Công ty A góp thẳng phần tăng vốn 1/1 theo tỷ lệ tương ứng với số cổ phần mà cổ đông Công ty A đang nắm giữ. Vậy trường hợp này có hợp pháp không? Hội đồng quản trị công ty B có quyền làm khó cổ đông công ty A không?. 2. Công ty A đang nắm giữ 90% cổ phần trong 1 công ty TNHH (Công ty C), 10% còn lại do một pháp nhân khác nắm giữ. Hội đồng quản trị Công ty A quyết định chuyển công ty C thành công ty cổ phần và khi công ty cổ phần C tăng vốn thì HĐQT công ty A có ý định cho cổ đông công ty A góp thẳng phần tăng vốn theo tỷ lệ tương ứng với số cổ phần mà cổ đông nắm giữ. Vậy trường hợp này có hợp pháp không?. Trả lời: Theo quy định tại Điều 87, khoản 2, điểm c Luật Doanh nghiệp quy định: “Trường hợp công ty phát hành thêm cổ phần phổ thông và chào bán số cổ phần đó cho tất cả cổ đông phổ thông theo tỷ lệ cổ phần hiện có của họ tại công ty thì: Cổ đông có quyền chuyển quyền ưu tiên mua cổ phần của mình cho người khác.” Như vậy, việc công ty A chuyển quyền ưu tiên mua cổ phần của công ty B cho các cổ đông của mình (công ty A) là không trái pháp luật. Tuy nhiên, trường hợp này cũng cần phải xem xét Điều lệ của Công ty A có cho phép Hội đồng quản trị hay Đại hội cổ đông quyết định việc chuyển quyền ưu tiên mua cổ phần của công ty cho người khác (cụ thể ở đây là cổ đông của công ty A) hay không. Việc chuyển nhượng này phải tuân thủ theo quy định của pháp luật hiện hành về chứng khoán và thị trường chứng khoán. 2. Trường hợp câu hỏi thứ hai cũng tương tự như trên. Tôi muốn hỏi hiện nay TTGDCK TP.HCM đang sử dụng những loại lệnh giao dịch nào. Trả lời: Theo qui định tại Thông tư số 58/2004/TT-BTC ngày 17/6/2004 của Bộ Tài chính về Thành viên và giao dịch chứng khoán lệnh giao dịch theo phương thức khớp lệnh bao gồm: - Lệnh giới hạn: là lệnh mua hoặc bán chứng khoán do người đầu tư đưa ra cho người môi giới thực hiện theo mức giá chỉ định hoặc tốt hơn - Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh (ATO): là lệnh mua hoặc bán chứng khoán nhưng không ghi mức giá, do người đầu tư đưa ra cho người môi giới để thực hiện theo giá khớp lệnh. Khối lượng giao dịch của lệnh ATO được cộng vào tổng khối lượng khớp lệnh nhưng lệnh ATO chỉ được phân bổ sau khi lệnh giới hạn đã được phân bổ hết. Có thể hướng dẫn cho tôi qui trình tìm giá khớp lệnh, nêu ví dụ cụ thể. Trả lời: Qui trình tìm giá khớp lệnh Theo qui định tại Thông tư số 58/2004/TT-BTC ngày 17/6/2004 của Bộ Tài chính về Thành viên và giao dịch chứng khoán: - Phương thức giao dịch khớp lệnh thực hiện trên nguyên tắc: i. Là mức giá thực hiện đạt được khối lượng giao dịch lớn nhất; ii. Nếu có nhiều mức giá thoả mãn điểm i thì mức giá trùng hoặc gần với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn; iii. Nếu vẫn còn nhiều mức giá thoả mãn điểm ii thì mức giá cao hơn sẽ được chọn. - Phương thức giao dịch thoả thuận là việc các thành viên tự thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch. - Ưu tiên về giá + Lệnh mua có mức giá cao hơn được thực hiện trước; + Lệnh bán có mức giá thấp hơn 19 câu hỏi thường gặp hóa đơn chứng từ dành cho kế toán Đây câu hỏi thường gặp thực công tác hóa đơn chứng từ doanh nghiệp mà VnDoc.com tổng hợp được, hy vọng câu hỏi góp phần giải đáp số vướng mắc cho bạn kế toán Xử lý hóa đơn lập sai Câu hỏi: Trường hợp phát hóa đơn lập sai chưa giao hóa đơn cho người mua hàng xử lý nào? Trả lời: Theo quy định Khoản Điều 20 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 Bộ Tài thì: Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, phát hóa đơn lập sai, người bán gạch chéo liên lưu giữ số hóa đơn lập sai Cách lập hóa đơn danh mục hàng hóa, dịch vụ nhiều số dòng hóa đơn Câu hỏi: Khi bán hàng hóa, dịch vụ danh mục hàng hóa, dịch vụ nhiều số dòng số hóa đơn, người bán hàng phải lập hóa đơn nào? Trả lời: Theo quy định Điều 19 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 thì: Trường hợp bán hàng hóa, dịch vụ danh mục hàng hóa, dịch vụ nhiều số dòng số hóa đơn, người bán hàng lập thành nhiều hóa đơn lựa chọn hai hình thức sau: a Người bán hàng ghi liên tiếp nhiều số hóa đơn Dòng ghi hàng hóa cuối số hóa đơn trước ghi cụm từ “tiếp số sau” dòng ghi hàng hóa đầu số hóa đơn sau ghi cụm từ “tiếp số trước” Các hóa đơn liệt kê đủ mặt hàng theo thứ tự liên tục từ hóa đơn đến hóa đơn khác Thông tin người bán, thông tin người mua ghi đầy đủ số hóa đơn Chữ ký dấu người bán (nếu có), chữ ký người mua, giá toán, phụ thu, phí thu thêm, chiết khấu thương mại, thuế giá trị gia tăng ghi hóa đơn cuối gạch chéo phần trống (nếu có) b Người bán hàng sử dụng bảng kê để liệt kê loại hàng hóa, dịch vụ bán kèm theo hóa đơn Trên hoá đơn phải ghi rõ “kèm theo bảng kê số …, ngày …, tháng…, năm…” Mục “tên hàng” hoá đơn ghi tên gọi chung mặt hàng Bảng kê phải ghi rõ “kèm theo hóa đơn số Ngày tháng năm” có đầy đủ chữ ký người bán hàng, chữ ký người mua hàng hóa đơn Trường hợp bảng kê có (01) trang bảng kê phải đánh số trang liên tục phải đóng dấu giáp lai Trên bảng kê cuối phải có đầy đủ chữ ký người bán hàng, chữ ký người mua hàng hóa đơn Số bảng kê phát hành phù hợp với số liên hóa đơn Bảng kê lưu giữ với hóa đơn để quan thuế kiểm tra, đối chiếu cần thiết Người bán hàng người mua hàng thực quản lý lưu giữ bảng kê kèm theo hóa đơn theo quy định.(Điều 19 Thông tư 39/2014/TT-BTC) Trường hợp lập hoá đơn không bắt buộc phải có chữ ký, họ tên người mua hoá đơn Câu hỏi: Trường hợp lập hoá đơn không bắt buộc phải có chữ ký, họ tên người mua hoá đơn? Trả lời: Theo quy định Điểm đ, Khoản 2, Điều 16, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 việc mua hàng không trực tiếp như: Mua hàng qua điện thoại, qua mạng, Fax người mua hàng không thiết phải ký, ghi rõ họ tên hoá đơn Khi lập hoá đơn tiêu thức “người mua hàng (ký, ghi rõ họ tên)”, người bán hàng phải ghi rõ bán hàng qua điện thoại, qua mạng, qua Fax Khi lập hoá đơn cho hoạt động bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ nước ngoài, hoá đơn không thiết phải có chữ ký người mua nước Cách xử lý người mua không lấy hóa đơn Câu hỏi: Trường hợp bán hàng hoá, dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên lần mà người mua không lấy hoá đơn không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) người bán có phải lập hoá đơn không? Trả lời: Theo quy định Điểm b, Khoản 2, Điều 16, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 bán hàng hoá, dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên lần mà người mua không lấy hoá đơn không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) người bán phải lập hoá đơn ghi rõ “người mua không lấy hoá đơn” “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế” Riêng đơn vị bán lẻ xăng dầu, người mua không yêu cầu lấy hoá đơn, cuối ngày đơn vị phải lập chung hoá đơn cho tổng doanh thu người mua không lấy hoá đơn phát sịnh ngày Cách lập hóa đơn hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu, cho biếu, tặng, trao đổi, rả thay lương cho người lao động tiêu dùng nội Câu hỏi: Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, với trường hợp có dùng hàng hoá, dịch vụ để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu, cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động tiêu dùng nội có phải lập hoá đơn không? Nội dung ghi hoá đơn GTGT nào? Trả lời: Theo quy định Điểm b, Khoản 1, Điều 16, Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 Tiết 2.4, Điểm 2, Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư trường hợp phải lập hoá đơn GTGT Đối với hàng hoá dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu hoá đơn ghi tên số lượng hàng hoá, ghi rõ hàng khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu không thu tiền; dòng thuế suất, thuế GTGT không ghi, gạch chéo; hàng hoá dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động tiêu dùng nội hoá đơn ghi đầy đủ tiêu tính thuế GTGT hoá đơn xuất bán hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng Các thông tin khác hóa đơn Câu hỏi: Ngoài thông tin bắt buộc Công ty tạo thêm thông tin khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh hóa đơn không? Trả lời: Theo quy định khoản Điều Thông tư 39/2014/TT-BTC nội dung bắt buộc theo hướng dẫn khoản Điều Thông tư 39/2014/TT-BTC, tổ chức kinh doanh tạo thêm thông tin khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh, kể tạo lô-gô, hình ảnh trang trí quảng cáo Tuy nhiên, thông tin tạo thêm phải đảm bảo phù hợp ... Các câu hỏi thường gặp về thị trường chứng khoán Hỏi: Xin quý vị giải đáp các trường hợp sau: 1. Công ty A là Công ty cổ phần đại chúng nắm 25% vốn cổ phần tại một công ty cổ phần đại chúng khác (công ty B). Khi công ty B tăng vốn với quyền mua 1/1. Hội đồng quản trị công ty A có ý định cho cổ đông Công ty A góp thẳng phần tăng vốn 1/1 theo tỷ lệ tương ứng với số cổ phần mà cổ đông Công ty A đang nắm giữ. Vậy trường hợp này có hợp pháp không? Hội đồng quản trị công ty B có quyền làm khó cổ đông công ty A không?. 2. Công ty A đang nắm giữ 90% cổ phần trong 1 công ty TNHH (Công ty C), 10% còn lại do một pháp nhân khác nắm giữ. Hội đồng quản trị Công ty A quyết định chuyển công ty C thành công ty cổ phần và khi công ty cổ phần C tăng vốn thì HĐQT công ty A có ý định cho cổ đông công ty A góp thẳng phần tăng vốn theo tỷ lệ tương ứng với số cổ phần mà cổ đông nắm giữ. Vậy trường hợp này có hợp pháp không?. Trả lời: Theo quy định tại Điều 87, khoản 2, điểm c Luật Doanh nghiệp quy định: “Trường hợp công ty phát hành thêm cổ phần phổ thông và chào bán số cổ phần đó cho tất cả cổ đông phổ thông theo tỷ lệ cổ phần hiện có của họ tại công ty thì: Cổ đông có quyền chuyển quyền ưu tiên mua cổ phần của mình cho người khác.” Như vậy, việc công ty A chuyển quyền ưu tiên mua cổ phần của công ty B cho các cổ đông của mình (công ty A) là không trái pháp luật. Tuy nhiên, trường hợp này cũng cần phải xem xét Điều lệ của Công ty A có cho phép Hội đồng quản trị hay Đại hội cổ đông quyết định việc chuyển quyền ưu tiên mua cổ phần của công ty cho người khác (cụ thể ở đây là cổ đông của công ty A) hay không. Việc chuyển nhượng này phải tuân thủ theo quy định của pháp luật hiện hành về chứng khoán và thị trường chứng khoán. 2. Trường hợp câu hỏi thứ hai cũng tương tự như trên. Tôi muốn hỏi hiện nay TTGDCK TP.HCM đang sử dụng những loại lệnh giao dịch nào. Trả lời: Theo qui định tại Thông tư số 58/2004/TT-BTC ngày 17/6/2004 của Bộ Tài chính về Thành viên và giao dịch chứng khoán lệnh giao dịch theo phương thức khớp lệnh bao gồm: - Lệnh giới hạn: là lệnh mua hoặc bán chứng khoán do người đầu tư đưa ra cho người môi giới thực hiện theo mức giá chỉ định hoặc tốt hơn - Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh (ATO): là lệnh mua hoặc bán chứng khoán nhưng không ghi mức giá, do người đầu tư đưa ra cho người môi giới để thực hiện theo giá khớp lệnh. Khối lượng giao dịch của lệnh ATO được cộng vào tổng khối lượng khớp lệnh nhưng lệnh ATO chỉ được phân bổ sau khi lệnh giới hạn đã được phân bổ hết. Có thể hướng dẫn cho tôi qui trình tìm giá khớp lệnh, nêu ví dụ cụ thể. Trả lời: Qui trình tìm giá khớp lệnh Theo qui định tại Thông tư số 58/2004/TT-BTC ngày 17/6/2004 của Bộ Tài chính về Thành viên và giao dịch chứng khoán: - Phương thức giao dịch khớp lệnh thực hiện trên nguyên tắc: i. Là mức giá thực hiện đạt được khối lượng giao dịch lớn nhất; ii. Nếu có nhiều mức giá thoả mãn điểm i thì mức giá trùng hoặc gần với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn; iii. Nếu vẫn còn nhiều mức giá thoả mãn điểm ii thì mức giá cao hơn sẽ được chọn. - Phương thức giao dịch thoả thuận là việc các thành viên tự thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch. - Ưu tiên về giá + Lệnh mua có mức giá cao hơn được thực hiện trước; + Lệnh bán có mức giá thấp hơn 49 câu hỏi thường gặp về hóa đơn chứng từ và thuế GTGT năm 2014 Câu 1: Công ty CP Bảo vệ Thực vật An Giang Hỏi: Tại khoản 2, Điều 14 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính quy định: Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ (kể cả tài sản cố định) sử dụng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, khác với Luật thuế GTGT. Như vậy Doanh nghiệp áp dụng theo quy định nào cho đúng? Đáp: Theo quy định tại khoản 2, Điều 14 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính: Thuế GTGT đầu vào của tài sản cố định chỉ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào nếu được dùng cho hoạt động chịu thuế GTGT. Nội dung này cũng đã được quy định cụ thể tại Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật thuế Giá trị gia tăng. Câu 2: Công ty CP Bảo vệ Thực vật An Giang Hỏi: Quyết toán thuế TNCN: Ông A làm việc tại Công ty từ tháng 11 đến tháng 12/2013 sang tháng 01/2014 nghỉ việc, không ủy quyền cho Công ty quyết toán thuế. Xin hỏi trường hợp này quyết toán năm 2013 như thế nào? Đáp: + Tại điểm b.2, khoản 1, Điều 25 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định: Đối với cá nhân cư trú hợp đồng lao động từ ba (03) tháng trở lên nhưng nghỉ việc làm trước khi kết thúc hợp đồng lao động thì tổ chức, cá nhân trả thu nhập vẫn thực hiện khấu trừ thuế theo Biểu lũy tiến từng phần. + Trường hợp Ông A không ủy quyền quyết toán thuế thì Công ty xuất chứng từ khấu trừ thuế để ông A tự quyết toán. 1 Câu 3: NNT: Trần Thị Hằng Hỏi: Doanh nghiệp chúng tôi thanh toán tiền mua hàng bằng chứng từ ủy nhiệm chi đối với hàng hóa trên 20 triệu đồng, nhưng những chứng từ UNC thanh toán tiền hàng hóa là các số tài khoản tiền vay, mỗi lần DN chứng tôi nhận nợ vay thì ngân hàng cấp cho DN chúng tôi 1 khế uớc vay là 1 số tài khoản mới và từ tài khoản này DN chúng tôi chi tiền cho người bán. Vậy các số tài khoản này DN chúng tôi có bắt buộc đăng ký với cơ quan thuế theo mẫu 08-MST hay không và các chứng từ thanh toán tiền hàng trên có đúng quy định của Luật thuế không? Đáp: + Tại Điều 9 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính quy định: Doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi có sự thay đổi, bổ sung số tài khoản tại các ngân hàng thuơng mại, tổ chức tín dụng thì phải thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày phát sinh sự thay đổi tại tờ khai điều chỉnh, bổ sung thông tin đăng ký theo mẫu 08-MST ban hành kèm theo Thông tư này. Do đó, đối với các số tài khoản mới được các ngân hàng thuơng mại, tổ chức tín dụng cấp để thực hiện các giao dịch thanh toán thì DN phải thông báo cho cơ quan thuế biết. + Tại khoản 3, Điều 15 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính quy định: Chứng từ thanh toán qua ngân hàng được hiểu là chứng từ chứng minh việc chuyển tiền từ tài khoản của bên mua sang tài khoản của bên bán, ủy nhiệm chi cũng là 01 hình thức thanh toán qua ngân hàng. Câu 4 Hỏi: Những doanh nghiệp được ưu đãi thuế miễn thuế TNDN trong 5 năm, đối với những chi phí phát sinh trong SXKD nhưng DN không khai hoặc không đưa vào chi phí. Doanh nghiệp có vi phạm luật gì không? Đáp: Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán theo 2 Nghị định số 39/2011/NĐ-CP ngày 26/5/2011 của Chính phủ. Câu 5 Hỏi: Giấy báo có của ngân hàng không viết số tiền bằng chữ, do yêu cầu của Cục Thuế phải có số tiền bằng chữ, ngân hàng bổ sung thêm thì không đúng với ngày của giấy báo có ban đầu. Đây là lỗi của ngân hàng, Công ty có được sử dụng chứng từ này để khấu trừ, hoàn thuế hay không? Đáp: Đề nghị Công ty liên hệ với ngân hàng điều chỉnh lỗi trên chứng từ. Giấy báo Câu hỏi 1: Thông báo phát hành hóa đơn là gì? Khi nào phải gửi thông báo phát hành hóa đơn? Trả lời: * Tại Điều 9, Thông tư 64/2013 hướng dẫn: Thông báo phát hành hóa đơn là văn bản của tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh gửi cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý, kèm theo hóa đơn mẫu, trước khi sử dụng hóa đơn cho việc bán hàng hóa, dịch vụ (trừ hóa đơn được mua, được cấp tại cơ quan thuế). Thông báo phát hành hóa đơn và hoá đơn mẫu phải được gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất năm (05) ngày trước khi tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh bắt đầu sử dụng hóa đơn và trong thời hạn mười (10) ngày, kể từ ngày ký thông báo phát hành. Thông báo phát hành hóa đơn gồm cả hoá đơn mẫu phải được niêm yết rõ ràng ngay tại các cơ sở sử dụng hóa đơn để bán hàng hóa, dịch vụ trong suốt thời gian sử dụng hóa đơn. Câu hỏi 2 : Nội dung thông báo phát hành hóa đơn được quy định như thế nào? Trả lời: * Tại khoản 2, Điều 9 Thông tư số 64/2013 hướng dẫn như sau: Nội dung Thông báo phát hành hóa đơn gồm: tên đơn vị phát hành hoá đơn, mã số thuế, địa chỉ, điện thoại, các loại hoá đơn phát hành (tên loại hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, ký hiệu mẫu số hóa đơn, ngày bắt đầu sử dụng, số lượng hóa đơn thông báo phát hành (từ số đến số )), tên và mã số thuế của doanh nghiệp in hoá đơn (đối với hoá đơn đặt in), tên và mã số thuế của tổ chức cung ứng phần mềm tự in hoá đơn (đối với hoá đơn tự in), tên và mã số thuế của tổ chức trung gian cung cấp giải hoá đơn điện tử (đối với hoá đơn điện tử); ngày lập Thông báo phát hành? tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật và dấu của đơn vị. Trường hợp các ngân hàng, tổ chức tín dụng và các chi nhánh ngân hàng, tổ chức tín dụng sử dụng chứng từ giao dịch kiêm hoá đơn thu phí dịch vụ tự in thì gửi Thông báo phát hành hoá đơn kèm theo hoá đơn mẫu đến cơ quan thuế quản lý, đăng ký cấu trúc tạo số hoá đơn, không phải đăng ký trước số lượng phát hành. Câu hỏi 3: Thông báo hóa đơn trong một số trường hợp cụ thể và trách nhiệm của cơ quan thuế trong việc quản lý thông báo phát hành hóa đơn được quy định như thế nào? Trả lời: * Tại khoản 4, Điều 9 Thông tư số 64/2013 hướng dẫn như sau: Trường hợp tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh khi gửi thông báo phát hành từ lần thứ 2 trở đi, nếu không có sự thay đổi về nội dung và hình thức hóa đơn phát hành thì không cần phải gửi kèm hóa đơn mẫu. Trường hợp tổ chức có các đơn vị trực thuộc, chi nhánh có sử dụng chung mẫu hóa đơn của tổ chức nhưng khai thuế GTGT riêng thì từng đơn vị trực thuộc, chi nhánh phải gửi Thông báo phát hành cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp. Trường hợp tổ chức có các đơn vị trực thuộc, chi nhánh có sử dụng chung mẫu hóa đơn của tổ chức nhưng tổ chức thực hiện khai thuế GTGT cho đơn vị trực thuộc, chi nhánh thì đơn vị trực thuộc chi nhánh không phải Thông báo phát hành hoá đơn. Tổng cục Thuế có trách nhiệm căn cứ nội dung phát hành hoá đơn của tổ chức, hộ, cá nhân phát hành, tổ chức xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về phát hành hoá đơn trên trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế để mọi tổ chức, cá nhân tra cứu được nội dung cần thiết về hoá đơn đã thông báo phát hành của tổ chức, hộ, cá nhân. Trường hợp khi nhận được Thông báo phát hành do tổ chức, hộ, cá nhân gửi đến, cơ quan Thuế phát hiện thông báo phát hành không đảm bảo đủ nội dung theo đúng quy định thì trong thời hạn ba (03)ngày làm việc kể từ ngày nhận được Thông báo, cơ quan thuế phải có văn bản thông báo cho tổ chức, hộ, cá nhân biết. Tổ chức, hộ, cá nhân có trách nhiệm điều chỉnh để thông báo phát hành mới. Câu hỏi 4: Doanh nghiệp muốn tiếp tục sử dụng số đơn đã đặt in nhưng chưa sử dụng hết khi có sự thay đổi tên, địa chỉ thì có phải làm Thông báo phát hành hóa đơn không? Trả lời: * Tại khoản 2, Điều 9 Thông tư 64/2013 hướng dẫn: Đối với các số hoá đơn đã đặt in nhưng chưa sử dụng hết có in sẵn tên, địa chỉ trên tờ hoá đơn, khi có sự thay đổi tên, địa chỉ nhưng không thay đổi mã số thuế và cơ quan thuế quản lý trực tiếp, nếu tổ chức, hộ và cá nhân kinh doanh vẫn VnDoc.com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 45 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ THUẾ TNCN MÀ KẾ TOÁN CẦN BIẾT Trong quá trình thực hiện công tác quyết toán thuế thu nhập cá nhân, các bạn kế toán nhất là kế toán viên mới ra trường sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn, vướng mắc. VnDoc.com xin tổng hợp những câu hỏi thường gặp về thuế TNCN để góp phần giải đáp những thắc mắc, trăn trở của bạn. Câu hỏi 1: Tiền lương, tiền công của CNV tháng 6/2009 chi trả vào tháng 7/2009 có được miễn thuế TNCN? Trả lời: Căn cứ vào Điều 2 Thông tư số 160/2009/TT-BTC ngày 12/8/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn miễn thuế thu nhập cá nhân năm 2009 theo Nghị quyết số 32/2009/QH12 ngày 12/8/2009 của Quốc hội đã hướng dẫn thì: Tiền lương, tiền công của CNV tháng 6/2009 chi trả vào tháng 7/2009 được miễn thuế TNCN. Câu hỏi 2: Cá nhân mở một cửa hàng kinh doanh và cũng là nhân viên của một công ty. Hỏi thu nhập tính thuế TNCN của cá nhân đó có bao gồm thu nhập từ kinh doanh cửa hàng không? Trả lời: Căn cứ mục I, phần B, Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thu nhập chịu thuế đối với cá nhân vừa có thu nhập chịu thuế từ kinh doanh, vừa có thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công là tổng thu nhập chịu thuế từ kinh doanh cộng thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công. Vì vậy thu nhập từ kinh doanh cửa hàng của cá nhân đó cũng thuộc diện chịu thuế TNCN. Câu hỏi 3: Cá nhân đuợc cơ quan đóng bảo hiểm nhân thọ 5 triệu/năm thì số tiền này có phải đóng thuế TNCN không? Trả lời: Theo điều 3 Luật thuế TNCN thì số tiền bảo hiểm do cơ quan mua cho cá nhân là thu nhập chịu thuế TNCN Câu hỏi 4: Gia đình tôi kinh doanh ngành ăn uống, tôi đã đóng thuế môn bài, thuế hàng tháng, vậy tôi có phải đóng thuế thu nhập cá nhân nữa không? Cách tính thuế như thế nào? Trả lời: Từ 01/01/2009 gia đình bạn phải đóng các loại thuế Môn bài; GTGT và thuế TNCN (chuyển từ thuế TNDN sang nộp thuế TNCN) - Cách tính thuế TNCN: VnDoc.com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thu nhập tính thuế từ kinh doanh = Tổng thu nhập chịu thuế - các khoản đóng góp BHXH, BHYT- Giảm trừ gia cảnh và từ thiện. Sau đó áp dụng biểu thuế luỹ tiến từng phần để xác định số thuế TNCN phải nộp. Câu hỏi 5: Gia đình tôi có thuê 1 người giúp việc, vậy chi phí trả cho người giúp việc này có được kê khai giảm trừ vào thu nhập bản thân tôi không? Trả lời: Căn cứ mục I, phần B thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính thì chi phí thuê người giúp việc không được trừ khi xác định thuế TNCN phải nộp. Câu hỏi 6: Tôi có 1 căn nhà duy nhất, tôi định bán căn nhà này để mua lại căn nhà khác nhỏ hơn, số tiền còn lại tôi làm vốn kinh doanh. Vậy tôi phải nộp thuế TNCN như thế nào? Trả lời: Căn cứ khoản 2, mục III, phần A thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính thì thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam là khoản thu nhập được miễn thuế. Vì vậy, nếu bạn chỉ có 1 căn nhà duy nhất tại Việt Nam thì khi chuyển nhượng được miễn thuế TNCN. Câu hỏi 7: Doanh nghiệp không có số thuế TNCN phải nộp trong năm thì có phải làm báo cáo quyết toán thuế TNCN không? Trả lời: Căn cứ quy định tại điểm 2.1.3, Mục II, Phần D Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính thì các tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập phải khấu trừ thuế không phân biệt có phát sinh khấu trừ thuế hay không có khấu trừ thuế, có trách nhiệm kê khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân theo quy định