1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

de cuong my hoc 9093

17 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I/ Đối tượng nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu Mỹ học? Cơ sở thực tiễn lý luận để xác lập đối tượng môn học: a Cơ sở thực tiễn: - Cái đẹp mang lại hài lòng, dễ chịu cho người, tượng có kết cấu hài hoà, hợp lý > Nhìn vào lịch sử trình hình thành công cụ lao động, vật dụng sinh hoạt phong thái giao tiếp, người hướng tới đẹp, ngày hoàn thiện, hoàn mỹ > Mong muốn giới hoàn thiện, hoàn mỹ trở thành xu hướng chủ đạo lịch sử tiến hoá nhân loại b Căn lý luận: C Mác “Bản thảo kinh tế triết học” (1844) so sánh sản xuất người vật: Vật + Sản xuất phiến diện + Sản xuất có nhu cầu thể xác trực tiếp + Sản phẩm gắn liền với thể xác vật + Sản xuất theo thước đo giống loài Người + Sản xuất toàn diện > tạo nên giới + Sản xuất nhu cầu + Con người đối diện tự với sản phẩm + Sản xuất theo thước đo giống loài > Con người nhào nặn vật chất theo “quy luật đẹp”, thước đo phẩm chất NGƯỜI người - Con người hướng tới đẹp nhiều người rời xa nhiêu > Năng lực chất NGƯỜI nhào nặn, biến giới theo quy luật Quá trình xác lập đối tượng nghiên cứu: a Người đặt yêu cầu khái quát Mỹ học Platông (427 - 347 TCN) b Baumgacten - nhà triết học, mỹ học Đức: - Ông người xác lập mỹ học khoa học độc lập - Năm 1750, ông viết sách “Aesthétik” nhằm khẳng định mỹ học hai khoa học nghiên cứu hoạt động nhận thức người Nếu logic học quan tâm đến quy luật nhận thức lý tính, dựa vào tư để tìm kiếm chân lý mỹ học tiếp cận mảng nhận thức cảm tính, dựa vào tình cảm để chiếm lĩnh đẹp c Ba đại diện ưu tú Mỹ học cận đại: - Canter (1724 - 1804): Là người sáng lập chủ nghĩa tâm, ông thiên trường phái tâm chủ quan Ông cho mỹ học nghiên cứu cảm quan đẹp - Hêghen (1770 - 1831): Là đại diện cho trường phái tâm khách quan - tâm biện chứng Ông cho mỹ học khoa học nghệ thuật - hình thức tồn ý niệm tuyệt đối - Tsécnưsépxki (1828 - 1889): Nhà triết học, mỹ học Nga Ông cho mỹ học khoa học đẹp sống d Mỹ học kỷ XX: Có tính chất tổng hợp, đa chiều Quan điểm Mỹ học Mác - Lênin: a Quy luật phổ quát đời sống thẩm mỹ: - Là mặt, khía chạnh đời sống xã hội - Được nghiên cứu cấp độ: • Cấp độ chung: quan hệ thẩm mỹ người với thực • Cấp độ đặc biệt: nghệ thuật - hình thái biểu tập trung mối quan hệ thẩm mỹ người với thực > Nghệ thuật quan hệ thẩm mỹ đồng kiểu, đồng chất không đồng cấp b Quy luật phổ quát công tác giáo dục thẩm mỹ: - Mỹ học khoa học nằm hệ thống khoa học triết học Mỹ học nghiên cứu quy luật phổ biến đời sống thẩm mỹ, cụ thể quy luật chung mối quan hệ thẩm mỹ người với thực, quy luật chung nghệ thuật với tư cách hình thái biểu tập trung mối quan hệ thẩm mỹ - Mỹ học Mác - Lênin nghiên cứu quy luật trình hình thành phát triển lực sáng tạo cảm thụ thẩm mỹ nói chung nói riêng > Mỹ học khoa học nghiên cứu đẹp, tượng thẩm mỹ nói chung > Mỹ học khoa học mỹ cảm > Mỹ học khoa học nghệ thuật nói chung → Trên quan niệm phiến diện Ý nghĩa thực tiễn: a Bình diện xã hội: - Mỹ học Mác - Lênin đời bước ngoặt quan trọng - Trên sở kế thừa, có phê phán, chọn lọc hạt nhân hợp lý, khắc phục hạn chế học thuyết mỹ học từ cổ đại đến Mỹ học Mác - Lênin ngày tiếp cận đầy đủ, sâu sắc đời sống thẩm mỹ nhân loại - Được xây dựng nguyên tắc: + Tính khoa học + Tính sáng tạo + Tính thực tiễn - Nguyên lý mỹ học không bất biến mà luôn vận động đời sống thực tiễn > Mỹ học Mác - Lênin coi tảng lý luận để Đảng CM giới xây dựng đường lối CM b Bình diện cá nhân: - Mỹ học có vai trò quan trọng đời sống cá nhân - Mỹ học coi khối lượng tri thức người cán văn hoá II/ Bản chất quan hệ thẩm mỹ (QHTM)? QHTM loại quan hệ xã hội: a Con người có nhiều loại quan hệ với môi trường sống: - Quan hệ lý hoá: Con người - vật - đồ vật - Quan hệ sinh học: Con người - vật - Quan hệ xã hội: Là quan hệ chất, người có > Con người đứng nhiều góc độ khác để tiếp cận đối tượng Đối tượng chứa đựng nhiều thuộc tính phẩm chất khác Tuỳ theo việc người đứng góc độ nào, quan tâm đến thuộc tính, phẩm chất đối tượng xuất loại quan hệ xã hội - QHTM xuất người đứng góc độ chủ thể thẩm mỹ quan tâm đến đối tượng khách thể thẩm mỹ > Con người có nhiều loại quan hệ xã hội: Quan hệ trị, quan hệ đạo đức, quan hệ kinh tế, quan hệ khoa học… QHTM nhiều loại quan hệ xã hội > QHTM coi quan hệ xã hội đảm bảo yêu cầu mà quan hệ xã hội phải có: • Loại quan hệ xuất xã hội loài người mà bày đàn vật • Nó người xã hội tiến hành (Con người xã hội người sinh ra, trưởng thành xã hội) > Hêghen: “Con người tự sinh lần thứ 2” QHTM loại quan hệ đánh giá: - Là loại quan hệ mà người tiến hành đánh giá đối tượng nhằm phát giá trị đối tượng với thân a Mối tương quan đánh giá giá trị: - Trong lịch sử có trường phái đối lập mối quan hệ này: + Thuyết chủ quan: Khẳng định giá trị tuý chủ quan, kết mà chủ thể đánh giá ban tặng cho đối tượng (Giá trị đối tượng mà chủ thể đưa vào đối tượng) > Canter: “Vẻ đẹp không nằm đôi má hồng người thiếu nữ mà đôi mắt kẻ si tình” + Thuyết khách quan: Trong vật, tượng thường có gọi “thuộc tính thẩm mỹ khách quan” phản ánh ý thức người Thuộc tính đồng với thuộc tính thẩm mỹ, hoá học, lý học… đối tượng, có trước người độc lập với ý thức người > Cả thuyết bất cập: • Thuyết chủ quan: Về mặt hình thức: hợp lý (Sau chủ thể đánh giá giá trị đối tượng xuất hiện) Về chất: Giá trị có sở khách quan • Thuyết khách quan: Đúng: Giá trị bắt nguồn từ thuộc tính khách quan (lý học, hoá học, hình học…) Nhưng giá trị thuộc tính đó, giá trị không tồn độc lập với người đánh giá Giá trị vật người đánh giá - Quan niệm chúng ta: + Chủ thể loài số cộng giản đơn chủ thể cá nhân mà kết tổng hợp, sàng lọc qua thực tiễn chủ thể cá nhân từ hệ sang hệ khác + Những chủ thể cá nhân tiến hành đánh giá đối tượng tìm cách phát giá trị đối tượng với thân Nói cách khác: Nói tới giá trị đòi hỏi phải thiết lập quan hệ > Giá trị tiềm ẩn bên đối tượng kết tạo lập chủ thể loài Chủ thể cá nhân phát giá trị sai Chủ thể cá nhân đứng tuyến, hướng với chủ thể loài nhiều tích luỹ kinh nghiệm - Khi đánh giá chủ thể cá nhân, đối tượng có giá trị tiềm ẩn chủ thể loài tạo lập giá trị lý thuyết trừu tượng Chỉ chủ thể cá nhân phát đối tượng có giá trị cụ thể thực tiễn - Giá trị vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan: + Tính khách quan: • Bắt nguồn từ thuộc tính khách quan đối tượng, tồn đối tượng với phận, thành tố khác mối liên hệ chúng có tính khách quan • Mối liên hệ vật đánh giá với môi trường xung quanh hoạt động thân chủ thể mang tính khách quan • Giá trị kiểm nghiệm thực tế khách quan + Tính chủ quan: Tuy giá trị vật giá trị người đánh giá - Sự tồn vật chất tượng mang tính tuyệt đối, tồn tinh thần giá trị tượng mang tính tương đối không gian, thời gian khác chủ thể khác */ Nhận xét: - Các quan hệ đánh giá người phong phú, đa dạng, tương ứng với mức độ phong phú, đa dạng lực tinh thần chủ thể - Tuy đa dạng loại đánh giá có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, chúng hình thành tảng tồn xã hội định từ lợi ích chung chủ thể > Giữa chúng có thống với phương hướng tư tưởng - Mỗi loại hình đánh giá nhằm vào mặt đối tượng nên loại giá trị xã hội có tính độc lập tương đối Chúng bình đẳng, không hoà tan không thay Tuỳ theo trường hợp, đối tượng cụ thể mà người chủ yếu sử dụng trục đánh giá hay trục đánh giá khác - Các loại quan hệ đánh giá có quan hệ qua lại, chuyển hoá lẫn b Giá trị thẩm mỹ: - Là giá trị bộc lộ chủ thể tiến hành đánh giá thẩm mỹ đối tượng Trục giá trị thẩm mỹ: Đẹp - xấu - đặc điểm giá trị thẩm mỹ: + Là loại giá trị xã hội loại giá trị xã hội khác: Chủ thể đánh giá dựa lợi ích xã hội + Là loại giá trị tinh thần cảm tính: Nếu giá trị khác giá trị mặt giá trị tinh thần có nhiều mặt Mặt thẩm mỹ mặt nhiều mặt vật lại mặt có tính chất đại diện => QHTM loại quan hệ lại có tính chất bao quát Giá trị thẩm mỹ loại giá trị lại có tính chất tiêu biểu + Nếu loại giá trị khác quan tâm đến nội dung (giá trị khoa học, giá trị đạo đức…) giá trị thẩm mỹ loại giá trị quan tâm đến hình thức + Nếu loại giá trị xã hội khác phát chủ thể đánh giá trực tiếp, gián tiếp đối tượng giá trị thẩm mỹ loại giá trị phơi bày chủ thể tiến hành đánh giá trực tiếp đối tượng + Nếu loại giá trị xã hội khác thường mang tính khách quan giá trị thẩm mỹ in đậm dấu ấn chủ quan, giá trị thẩm mỹ coi giá trị kép (giá trị thẩm mỹ đối tượng theo đánh giá chủ thể, tình cảm chủ thể với đối tượng) + Giá trị nghệ thuật thực chất dạng thức giá trị thẩm mỹ bộc lộ đối tượng đánh giá tác phẩm nghệ thuật Nhưng mặt khác, giá trị nghệ thuật giá trị thẩm mỹ đặc biệt, phản ánh giá trị thẩm mỹ đời sống mà triết học gọi tương quan phản ánh phản ánh => Nói cách khác, giá trị nghệ thuật giá trị thẩm mỹ đời sống phản ánh, kết tinh lại, nâng cao lên, hoàn thiện thêm QHTM loại quan hệ tôn trọng nguyên tắc hài hoà, toàn vẹn, biểu cảm giới: - Thế giới tồn nguyên tắc hài hoà, toàn vẹn, biểu cảm mà quan hệ khác (đặc biệt quan hệ khoa học) chia tách thành giá trị biệt lập, giả tạo - Biểu hiện: + Lĩnh vực hoạt động thẩm mỹ rộng (lao động, học tập, giao tiếp cộng đồng, sinh hoạt cá nhân) + Chủ thể QHTM đa dạng: người đối tượng, lứa tuổi, tầng lớp, nghề nghiệp + Đối tượng QHTM luôn mang tính toàn vẹn hài hoà thân đối tượng đa dạng nhiều chiều sống + Thế giới luôn tồn mặt đối lập: cao - thấp, mỏng - dày, nặng - nhẹ… Vì hoạt động thẩm mỹ nhận thức, bình giá, cải biến tránh đơn điệu, khuôn sáo, mở rộng phát triển thiên hướng cá nhân => Chính QHTM loại quan hệ tự */ Kết luận: QHTM loại quan hệ xã hội, loại quan hệ đánh giá người hình thành trình hoạt động thực tiễn nhân hoá tự nhiên Đây loại hoạt động đồng hoá giới mặt thẩm mỹ, tôn trọng tính hài hoà, biểu cảm giới, biểu phát triển tự lực biểu cảm III/ Tính chất QHTM? Tính xã hội: Phản ánh nội dung, chất QHTM - QHTM loại quan hệ xã hội Giống quan hệ trị, quan hệ đạo đức, quan hệ lợi ích… xuất xã hội loài người người sáng lập => QHTM giống quan hệ xã hội khác - Biểuhiện: + Tính cộng đồng QHTM: • Tính giai cấp QHTM: Trong xã hội có phân chia giai cấp QHTM có tính giai cấp, lợi ích giai cấp chi phối QHTM giai cấp => ảnh hưởng tới dòng nghệ thuật > Giữa dòng nghệ thuật có đan xen, tác động qua lại lẫn họ sống đan xen với nhau, ảnh hưởng • Tính dân tộc QHTM: Con người thuộc dân tộc khác nhau, thời đại khác có thái độ thẩm mỹ khác trước vật, tượng • Tính thời đại: Có điều kiện sống chúng nên có nhu cầu lợi ích chung quan niệm thẩm mỹ gần gũi với + Tính cá nhân QHTM: tính cá nhân biểu cụ thể độc đáo tính xã hội, nhờ tính cá nhân mà sống muôn hình muôn vẻ + Quá trình XHH giác quan sinh học (từ giác quan sinh học thành giác quan xã hội thẩm mỹ) Tính chất cảm tính: - Đặc trưng QHTM: khác biệt QHTM quan hệ xã hội khác a Vai trò giác quan: - Thị giác, thính giác: Thu nhận nhiều giới cảm tính bên Nếu giác quan khác (vị giác, khứu giác, xúc giác) buộc phải tiếp cận gần đối tượng thường gây cảm xúc vụ lợi thính giác, thị giác nắm bắt đối tượng mà không cần phải đến gần - Độ tinh, độ thính sinh học độ tinh, độ thính tinh thần giác quan quan trọng, nói “cửa mở rộng sức gió nhiều” b Mối quan hệ cảm tính lý tính: - Lý tính tích đọng lại cảm tính Tính chất tình cảm: Nói đến ưu thế, sức mạnh QHTM - Do phương thức cảm tính QHTM, đặc trưng đối tượng đánh giá thẩm mỹ - Ở quan hệ xã hội khác, yếu tố tình cảm thường bị loại trừ có trình quan hệ kết quan hệ (giá trị) QHTM tình cảm mặt trình quan hệ mà in đậm dấu ấn kết quan hệ - Lý trí tình cảm mặt đối lặp thống tâm hồn người => khó tìm kiếm tình cảm phi lý trí IV/ Điều kiện hình thành, tồn phát triển QHTM? Điều kiện chủ thể thẩm mỹ: - Con người xã hội: Con người có ý thức xã hội, người có ý thức thẩm mỹ, có ý thức thẩm mỹ chuyên biệt loại đối tượng mà thiết lập quan hệ - Con người xã hội có điều kiện tâm sinh lý cần thiết Con người trạng thái tâm lý vô tư, không vụ lợi trực tiếp tuý - Con người xã hội phải trực tiếp đánh giá đối tượng mặt thẩm mỹ Điều kiện khách thể thẩm mỹ: a Sự vật, tượng cụ thể toàn vẹn mà giác quan người cảm nhận b Sự vật, tượng cụ thể toàn vẹn có sức hấp dẫn thẩm mỹ, tạo nên bởi: + Kết cấu hình thức - nội dung đặc biệt (cấu trúc nội tại) + Tương quan vật với môi trường mà tồn (cấu trúc ngoại tại) + Tương hợp đối tượng đánh giá với nhu cầu chủ thể Điều kiện để hình thành phát triển QHTM: a Cùng lúc người có đủ điều kiện chủ thể thẩm mỹ gặp gỡ trực tiếp với vật, tượng đủ điều kiện khách thể thẩm mỹ b Để trì phát triển QHTM cần điều kiện bên bên ngoài: + Sự hấp dẫn không ngừng khách thể + Năng lực tinh thần chủ thể không ngừng phát triển V/ Sự phân loại tượng thẩm mỹ? - Hiện tượng thẩm mỹ: Là tượng khách quan đời sống chủ thể quan tâm mặt thẩm mỹ, coi đối tượng mối quan hệ thẩm mỹ xác định Chia làm nhóm lớn: - Hiện tượng thẩm mỹ tích cực (Đẹp) tượng thẩm mỹ tiêu cực (Xấu) > Có nhiều loài, loại nên có biên độ sai lệch đánh giá thẩm mỹ Các nhóm nhỏ tượng thẩm mỹ khái quát bởi: a Các phạm trù mỹ học bản: phạm trù - Tuyến tích cực: phạm trù + Cái đẹp + Cái cao + Cái bi - Tuyến tiêu cực: phạm trù + Cái xấu + Cái thấp hèn + Cái hài b Các phạm trù mỹ học vệ tinh (phái sinh): - Là sắc thái khác phạm trù VD: Đẹp: Duyên, Xinh, Hài hoà, Trật tự c Các phạm trù giáp ranh: - Nằm phạm trù phạm trù kia: VD: Cái bi hùng: Cái bi, Cái hùng (Cái cao cả) - Nằm đan xen tuyến phạm trù đối lập: VD: Cái bi hài: Cái bi, Cái hài VI/ Bản chất đẹp? Quan điểm số trường phái mỹ học: a Trường phái tâm khách quan: - Họ quan niệm đẹp sở khách quan mà tồn giới thần linh, đấng siêu nhiên - Platong: “Cái đẹp ý niệm bất biến” - theo quan điểm tâm siêu hình > Cái đẹp giới vật thể, ý niệm khác biệt - Hêghen: “Sự thể đầy đủ ý niệm tuyệt đối sinh thể riêng lẻ ĐẸP” - theo quan điểm tâm biện chứng > Thừa nhận có đẹp giới vật thể lại kết rọi chiếu ý niệm tuyệt đối => Cái ưu tú loài coi đẹp */ Nhược điểm: Đây định nghĩa rộng ưu tú loài đẹp b Trường phái tâm chủ quan: - Canter: “Cái đẹp không nằm đôi má hồng người thiếu nữ mà đôi mắt kẻ si tình” “Không có khoa học đẹp mà có khoa học phán đoán đẹp.” > Phủ nhận tồn khách quan đẹp Họ cho kết rọi chiếu ý thức chủ quan c Trường phái vật trước Mác: - Họ cố gắng tìm kiếm sở khách quan phần lớn họ rơi vào quy luật khách quan máy móc, siêu hình - Phái “vị tự nhiên”: quan tâm đến cấu trúc tự nhiên đối tượng, đồng “cái đẹp” với “các thuộc tính tự nhiên” đối tượng + Tiêu chí khách quan đẹp: • Tính tỷ lệ • Sự trật tự • Sự hài hoà • Tính mực thước + Quan niệm cổ đại: Con người thước đo đẹp (Aristot) + Quan niệm trung đại: Chúa thước đo đẹp + Quan niệm thời kỳ Phục Hưng: quay trở lại lý luận Aristot - Phái “vị xã hội”: quan tâm đến lợi ích xã hội đối tượng, đồng đẹp với mang lại lợi ích XH > Tsécnưsépxki: “Cái đẹp sống, sống quan niệm chúng ta” Quan điểm Mỹ học Mác - Lênin: a Cơ sở lý luân: - Dựa tảng chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử người ta quan niệm rằng: “Cái đẹp người tạo phát trình hoạt động thực tiễn, nhân hoá tự nhiên chất đẹp không tách rời chất người, chất hoạt động nhân hoá tự nhiên” > Cái đẹp kết giao hoà bên bên ngoài, dợp quy luật hợp mục đích, tự nhiên nhân tạo b Điều kiện tượng thẩm mỹ ĐẸP: - Đủ điều kiện tượng thẩm mỹ thông thường (hiện tượng cụ thể - toàn vẹn chủ thể quan tâm mặt thẩm mỹ) - Mang giá trị thẩm mỹ tích cực (cấu trúc hình thức - nội dung): + Hình thức hài hoà: • Nội tại: Giữa phận, yếu tố cấu thành • Ngoại tại: Giữa tượng với môi trường mà tồn • Hình thức hài hoà với nội dung tích cực mà hàm chứa + Nội dung tích cực: • Thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ chủ thể đánh giá • Khớp hợp với chuẩn mực, lý tưởng tiên tiến xã hội • Mang lại khoái cảm vô tư, sáng người VII/ Cái đẹp phạm trù giữ vị trí trung tâm hệ thống phạm trù Mỹ học? Được thể qua quan hệ đẹp số mối tương quan đẹp Cái đẹp có ích: - Theo quan điểm phương Đông: “Cái đẹp có ích” > Giống quan điểm Xôcrát (phương Tây) + Ưu điểm nhận định đó: Tính thực tiễn + Hạn chế: Vụ lợi trực tiếp, thô thiển - Canter: “Cái đẹp không vụ lợi” > Giữa đẹp có ích không đồng nhất, từ ông dẫn nghệ thuật nghệ thuật tự nó, dính dáng đến chút tính vụ lợi không nghệ thuật + Ưu điểm: Nói lên cao đẹp + Hạn chế: Thiếu tính thực tiễn •Cái mang lại lợi ích tinh thần • Cái mang lại lợi ích vật chất => Cái có ích => Từ nhận xét: Cái đẹp có ích trước hết lợi ích tinh thần - Sự gắn bó đẹp có ích gắn bó tuyệt đối vô điều kiện nhiên đẹp mang lại lợi ích vật chất > Đó gắn bó tương đối có điều kiện nghĩa tuỳ vào trường hợp - Nhưng ngược lại có ích đẹp */ Điều kiện để trở thành đẹp có ích: - Phải vật cụ thể (có thể sờ nắm được) => Toàn vẹn - Phải mang lại lợi ích tinh thần - Phải có cấu trúc hình thức hài hoà, hấp dẫn Cái đẹp - thật - tốt: - Cái đẹp (giá trị thẩm mỹ) => CHÂN - Cái thật (giá trị khoa học) => THIỆN - Cái tốt (giá trị đạo đức) => MỸ > Đó giá trị xã hội tích cực, phù hợp với lợi ích người, giá trị trường tồn mà người mong muốn */ Lưu ý: - Không thể đồng chúng chúng loại giá trị khác - Không phải thật tốt đẹp - Cái thật, tốt muốn trở thành đẹp phải có cấu trúc toàn vẹn có hình thức hài hoà, hấp dẫn Cái đẹp - vẻ đẹp: - Cái đẹp nói tới hình thức, cấu trúc nội dung Còn vẻ đẹp phản ánh bên - hình thức Cái đẹp - gây khoái cảm: - Cái đẹp gây khoái cảm xong gây khoái cảm đẹp - Cái đẹp phải gây khoái cảm “nhân tính” VIII/ Bản chất, biểu cao cả, hùng? Bản chất: a Quan niệm số trường phái mỹ học: - Theo Canter: Cái cao thuộc tính khách quan tự nhiên mà biểu tượng hình thành từ phán đoán chủ thể, chủ thể gán cho đối tượng => Cái đẹp gắn với chất lượng, cao gắn với số lượng - Theo Hêghen, cao ý niệm vô hạn, cao xuất giai đoạn ý niệm lấn át hình tượng, nội dung đè nén hình thức => Quan điểm vật khách quan - Tsécnưsépxki: “Cao đối tượng tư tưởng” => Ông đề cao mặt số lượng chư skhông ý đến mặt chất lượng Cái cao tượng thẩm mỹ tồn khách quan, có tự nhiên, xã hội, nghệ thuật b Quan điểm Mỹ học Mác - Lênin: */ Tương quan “cái cao cả” “cái đẹp”: + Giống nhau: Là tượng thẩm mỹ có mặt nhiều tượng sống, tượng thẩm mỹ tích cực phù hợp với quy luật tiến xã hội Nó thể khát vọng lý tưởng người mức độ khác > Khẳng định: Cái cao đẹp => Cùng chất Nhưng đẹp cao + Khác nhau: • Cái cao đẹp vượt độ, mức bình thường Nếu đẹp, thứ vừa phải hài hoà cao cả, hài hoà bị phá vỡ • Quy mô vật thể khác nhau: Cái đẹp có cấu trúc hình thức bình thường cao thứ mức bình thường, quy mô to lớn, kỳ vĩ khiến ta liên tưởng tới kỳ vĩ > Phản ánh vô tận, vĩnh cửu giới sức mạnh phi thường người • Ý nghĩa xã hội đẹp vừa phải dễ thấy dễ thấy hết ý nghĩa xã hội cao lớn có tầm ảnh hưởng quan trọng không cá nhân mà cộng đồng, lịch sử nhân loại Hơn nữa, ý nghĩa cao thường không dễ thấy không dễ thấy hết • Trước đẹp, người thường có cảm xúc hài lòng, dễ chịu, trước cao cả, cảm xúc người phức tạp Có thể chia thành giai đoạn cảm xúc: Cảm xúc choáng ngợp, bối rối (thực chất cảm xúc tiêu cực), Canter gọi cảm xúc đề kháng thời Cảm xúc ngưỡng mộ, thán phục */ Cái hùng: - Là dạng thức đặc biệt cao cả, phạm trù vệ tinh cao - Cái hùng giới hạn hành vi người > Bản chất cao cả, hùng phạm trù mỹ học dùng để khái quát tượng có quy mô vật thể lớn, biểu sức mạnh phi thường tạo nên chủ thể cảm xúc ngưỡng mộ tự hào sau vượt qua trạng thái bối rối ban đầu chưa làm chủ đối tượng, từ tượng có khả khơi dậy lực chất người, khích lệ họ vượt qua khó khăn, thử thách để thực ý tưởng thực tiễn cao đẹp Biểu hiện: a Trong sống: - Tuy không phổ biến đẹp cao cả, hùng tượng ta thường gặp Tất nhiên thường đậm đặc xã hội nhiều khó khăn, thử thách b Trong nghệ thuật: - Các nghệ sĩ chân có ý thức việc phản ánh loại tượng - Họ coi trách nhiệm xã hội IX/ Bản chất, biểu bi? Trả lời: Bản chất: - Cái bi tượng khách quan sống phản ánh tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt bi kịch a Quan niệm số trường phái Mỹ học: - Theo Aristot, bi thuộc người tốt, nhữn hành động nghiêm túc cao thượng > Nhiệm vụ bi kịch: làm lọc cảm xúc cách khêu gợi xót thương khủng khiếp - Theo Hêghen, bi nảy sinh người hành động tự làm rối loạn trình vận động bình thường tự nhiên > Đây huỷ diệt đẹp, cao mà trả giá cho sai lầm thắng lợi lý tính, ý niệm phổ biến - Theo Tsécnưsépxki, “cái bi khủng khiếp đời người” > Nhấn mạnh tính ngẫu nhiên bi b Quan điểm Mác - Ăngghen: - Mác - Ăngghen gắn bi với mâu thuẫn xung đột có tính lịch sử - Ăngghen khẳng định nguyên nhân làm nảy sinh bi “sự xung đột tính tất yếu mặt lịch sử tình trạng thực điều thực tiễn” > Cái bi thuộc đẹp - tất yếu chiến thắng non yếu nên bị tổn thất - Mác: “Sự ngu dốt quỷ gây nhiều bi kịch” > Những giới hạn nhận thức nguyên nhân làm xuất bi => Cái bi có mối quan hệ chất với đẹp, cao cả, hùng, chúng khái quát tượng thẩm mỹ tích cực, phù hợp với lý tưởng tiến => Khái niệm: Cái bi phạm trù mỹ học dùng để khái quát tượng thẩm mỹ tích cực người bị tạm thời thất bại đấu tranh kiên cường để khẳng định lý tưởng tốt đẹp Cái bi gợi nên chủ thể đồng cảm, thương xót, nuối tiếc Biểu hiện: a Trong sống: - Là tượng thẩm mỹ thường gặp sống nguyên nhân tượng phổ biến Trong trình làm chủ tự nhiên xã hội, người gặp giới hạn nhận thức, dẫn tới hành vi sai lầm phải trả giá - Đời sống vận động theo trình thay mới, bỏ cũ, bi tượng tồn lâu dài sống - Cái bi phổ biến trình độ sản xuất xã hội trình độ dân trí thấp đặc biệt xã hội có áp bức, bóc lột > Cần không ngừng nâng cao trình độ mặt người đấu tranh tiêu diệt sở tồn xã hội bất công, tàn bạo để làm giảm bớt bi XH b Trong nghệ thuật: - Đây đối tượng đặc biệt quan tâm phản ánh loại hình nghệ thuật Tính mâu thuẫn, xung đột bi dẫn tới việc xuất thể loại bi kịch - Các nghệ sĩ chân có ý thức việc phản ánh loại tượng Họ muốn nắm bắt tất tín hiệu đau thương người, truyền đến người nhằm tìm kiếm sẻ chia, đồng cảm > Đều cảm thấy đồng cảm, thương xót, tiếc nuối cho đẹp bị huỷ hoại - Có thể chia thành khuynh hướng: Bi quan lạc quan + Bi quan: Thường xuất tác phẩm thuộc dòng thực phê phán (Số phận chị Dậu, Chí Phèo…) > Trong nghệ thuật tư sản đại, người ta thi vị hoá bi, đề cao chết tuyệt vọng người + Lạc quan: Xuất sớm nghệ thuật dân gian Kết thúc có hậu, tốt đẹp cho số phận chịu nhiều đau khổ đc lặp lại hầu hết chuyện cổ tích (Cô Tấm, Thạch Sanh) > Đây cách lý giải lạc quan mang nhiều ảo tưởng không xuất phát từ thực tế mà mong ước tốt lành X/ Bản chất, biểu hài? Trả lời: Bản chất: - Cặp phạm trù bi - hài có đặc điểm chung khái quát tượng thẩm mỹ khách quan có chứa đựng xung đột mâu thuẫn - Cái hài thuộc xấu (các hành vi người có nguỵ trang) hài thuộc mới mang theo dấu vết cũ mà không nhận điều - Cái hài chứa đựng mâu thuẫn chứa đựng loại mâu thuẫn: + Mâu thuẫn với lý tưởng tích cực (bản chất xấu) + Mâu thuẫn bên (có nguỵ trang) > Lời nói > < Việc làm, chất > < tượng, nội dung > < hình thức… - Cả bi hài có thất bại: + Cái bi: Sự thất bại tạm thời hành vi đấu tranh cho lý tưởng + Cái hài: Sự thất bại vĩnh viễn hành vi, lý tưởng tiêu cực mà che dấu */ Tiếng cười, hài, gây cười: - Tiếng cười: Bản chất xấu, mang nghĩa tiêu cực - Cái gây cười: Tiếng cười phản ứng chủ quan người trước tượng khách quan - Cái hài: Là phận gây cười, tượng khách quan > Định nghĩa: Cái hài phạm trù mỹ học dùng để khái quát tượng thẩm mỹ hành vi người mang chất tiêu cực nguỵ trang vỏ đẹp Khi mâu thuẫn bị phát đột ngột, tượng tạo chủ thể tiếng cười có tính phê phán Tiếng cười chủ thể khẳng định thắng đẹp xấu Biểu hiện: a Trong sống: - Nguyên nhân: Trong trình thay đổi cũ, cũ không tự nguyện rời bỏ vị trí nó, phải tìm cách để kéo dài tồn cách lấy vỏ đẹp để che đậy khác (nguỵ trang) => Mác gọi hành động triệt để lịch sử: “Hài kịch để nhân loại rời bỏ khứ cách vui vẻ” b Trong nghệ thuật: - Các nghệ sĩ chân thường quan tâm đến mảng đề tài HÀI Hầu tất loại hình nghệ thuật có khả phản ánh hài (trừ kiến trúc), chí có thể loại chuyên phản ánh hài -Mục đích: + Cái hài đóng vai trò chôn vùi xấu xa, lỗi thời => Người đào huyệt + Đóng vai trò bà cho đời > Nghệ thuật phản ánh hài thường phát triển tương ứng với nhu cầu trình độ dân chủ hoá XH Mác nói: “Hài kịch hoa, XH văn minh” - Để đạt hiệu gây tiếng cười, nghệ sĩ sử dụng thủ pháp: cường điệu, phóng đại, nói ngược… XI/Thị hiếu thẩm mỹ thị hiếu nghệ thuật? Trả lời: - Thị hiếu thẩm mỹ: + Là lực lựa chọn đánh giá cảm xúc người trước tượng thẩm mỹ Trong lựa chọn đánh giá này, yếu tố lý tính tích đọng tình cảm - cảm xúc, yếu tố xã hội thẩm thấu hứng thú thẩm mỹ cá nhân Có nhiều loại thị hiếu, loại đánh giá người đối tượng (chính trị, khoa học) + Có quan niệm đối lập vấn đề này: • Không tranh cãi thị hiếu: tuyệt đối hoá yếu tố cá nhân thị hiếu, phủ nhận can thiệp phía xã hội • Đòi hỏi xã hội hoá hoàn toàn thị hiếu, không chấp nhận khác biệt sở thích cá nhân, đòi hỏi người phải giống > Cả quan niệm cực đoan: Không đảm bảo xã hội ổn định bền vững, xã hội trở nên đơn điệu, nhàm chán, không phát triển - Thị hiếu nghệ thuật: + Là lực lựa chọn, đánh giá cảm xúc người trước tác phẩm nghệ thuật Thị hiếu nghệ thuật tượng thẩm mỹ đặc biệt mang đầy đủ đặc trưng thị hiếu nói chung tác phẩm nghệ thuật thị hiếu đặc thù Điều kiện để có thị hiếu tốt người phải thường xuyên tiếp xúc với nghệ thuật, lực đánh giá phải rèn luyện + Mác nói: “Muốn thưởng thức nghệ thuật trước hết phải giáo dục nghệ thuật” > Cần am hiểu hoàn cảnh xã hội, lịch sử mà tác giả, tác phẩm đời để có quan điểm lịch sử cụ thể đánh giá, phải am hiểu trách nhiệm xã hội nghệ sĩ, tác phẩm nghệ thuật XII/ Bản chất vai trò lý tưởng thẩm mỹ? Trả lời: Bản chất: - Lý tưởng thẩm mỹ giai đoạn phát triển cao trình nhận thức thẩm mỹ - Là hình thức biểu tập trung ý thức thẩm mỹ chủ thể - Là chưa có, cần có, người ta mong muốn có - Là phản ánh vượt trước, thể khát vọng người sống - Lý tưởng gần với ước mơ, nẩy sinh mâu thuẫn sống Tuy nhiên, lý tưởng ước mơ không hoàn toàn trùng khớp với Để có ước mơ hình thành sở có tính khái quát Lý tưởng mô hình dự kiến cách giải mâu thuẫn sống > Lý tưởng thẩm mỹ hệ thống hình dung cụ thể cảm tính người hình mẫu hoàn thiện, hoàn mỹ Các hình mẫu “hiện thực hoá” người, vật, đời đẹp phù hợp với quy luật khách quan phát triển xã hội phát triển nhân cách Vai trò: a Đối với đời sống người: - Là chuẩn mực chủ quan riêng biệt để bình giá, cảm thụ tượng thẩm mỹ - Là khuôn mẫu, mô hình đạo hoạt động sáng tạo giá trị thẩm mỹ b Đối với người nghệ sĩ: - Lý tưởng thẩm mỹ đóng vai trò “bản thiết kế”, mô hình để xây dựng nhà nghệ thuật - Lý tưởng người nghệ sĩ kích thích nhu cầu thẩm mỹ, chi phối màu sắc cung bậc cảm xúc, định hướng lựa chọn, đánh giá tư liệu đời sống… XIII/ Bản chất nghệ thuật? Trả lời: A Quan điểm số trường phái Mỹ học: Chủ nghĩa tâm chủ quan (đại diện Platong Hêghen) - Platong: “Nghệ thuật bóng bóng, sao” > Cái đẹp tồn “thế giới ý niệm” nghệ thuật “bản sao” giới ý niệm - Hêghen: “Nghệ thuật hình thức tồn thấp ý niệm tuyệt đối lĩnh vực tinh thần” > Nghệ thuật cụ thể hoá “ý niệm” dạng hình tượng Khi “ý niệm” vận động đến trình độ cao nảy sinh tôn giáo triết học, nghệ thuật bị triệt tiêu Chủ nghĩa tâm chủ quan: - Canter: “Nghệ thuật sản phẩm người nghệ sĩ” > Nghệ thuật tổng hợp cảm xúc chủ quan người giới, nghệ thuật đỉnh cao lý trí, kết thúc triết học Mỹ học tư sản đại: - Kế thừa quan niệm Mỹ học tâm khứ đẩy lên đến mức cực đoan Họ cho nghệ thuật sáng tạo giới không giống giới thực Mỹ học vật trước Mác có công kéo nghệ thuật trở với đời sống: - Từ Aristot đến Tsécnưsépxki có công kéo nghệ thuật quay trở với đời sống + Aristot cho rằng: “Nghệ thuật bắt chước sống” + Tsécnưsépxki coi: “Nghệ thuật sống” B Mỹ học Mác - Lênin: - Nghệ thuật theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vừa hình thái đặc biệt ý thức xã hội, vừa hình thái biểu tập trung mối quan hệ thẩm mỹ người với nghệ thuật - Trong hoạt động nghệ thuật có kết hợp hữu lực nhận thức thẩm mỹ đời sống lực cải biến chất liệu sống với chất liệu ngôn ngữ loại hình theo quy luật đẹp nhằm tạo nên giá trị thẩm mỹ XIV/ Chức xã hội nghệ thuật? Trả lời: Khái niệm: - Chức xã hội lực vốn có nghệ thuật đáp ứng nhu cầu chủ yếu, đòi hỏi xã hội mà nghệ thuật tồn > Trong xã hội khác nhu cầu chủ yếu, đòi hỏi xã hội khác nhau, chức xã hội nghệ thuật biến đổi khác Sự biến đổi khía cạnh: + Số lượng chức + Tên gọi chức + Vị trí chức hệ thống cấu trúc chức không thay đổi - Nghệ thuật coi phương tiện lưu trữ thông tin khoa học chưa phát triển Hiện nghệ thuật có chức giáo dục - Nghệ thuật tượng xã hội phức tạp có nhiều khả năng, lực với sống lược quy nghệ thuật vào số lượng chức cố định (Nghệ thuật có nhiều chức hay đa chức năng) có chức xã hội đặc thù xuyên suốt hệ thống chức năng: thoả mãn sở bồi đắp, định hướng nhu cầu thẩm mỹ người (Nhu cầu đẹp: đẹp có tính tích hợp, nhu cầu nghệ thuật có tính tích hợp, bên nhu cầu thẩm mỹ, có tính tích hợp hàng loạt khác) Một số chức xã hội nghệ thuật: a Chức nhận thức: - Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, có khả mang lại nhận thức cho người - Nghệ thuật phản ánh giới khách quan thông qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ + Biêlinxki: “Nghệ thuật bách khoa toàn thư đời sống nghệ thuật có khả phản ánh nhiều mặt đời sống” + Về sau nhà nghệ thuật học cho ý kiến Biêlinxki vừa vừa không Theo họ, “Nghệ thuật vừa là, vừa không bách khoa toàn thư đời sống” nghệ thuật phản ánh mặt thẩm mỹ sống - Nghệ thuật cho hiểu lăng kính chủ quan người nghệ sĩ (tức giới nhân sinh quan, tư tưởng người nghệ sĩ với nét riêng biệt, độc đáo) - Mỗi khoa học mang lại cho người nhận thức mặt đời sống Tổng thể khoa học mang lại cho người hiểu biết mặt đời sống không bị chia cắt cách giả tạo mà toàn vẹn, sinh động cách vốn có - Lượng tri thức mà nghệ thuật khoa học mang lại cho người vốn sống gián tiếp (rất phong phú) khác với tri thức mà khoa học mang lại, tri thức nghệ thuật cụ thể cảm tính - có nghĩa vốn sống gián tiếp trực tiếp hoá, nhờ lượng tri thức nghệ thuật mang lại cho người thêm phần sâu sắc phong phú - Nếu lượng tri thức mà khoa học mang lại cho người có ưu độ xác cao lượng tri thức mà nghệ thuật đem lại độ xác cao thẫm đượm niềm tin người sáng tạo nên có sức chinh phục, cảm hoá b Chức cảm hoá thẩm mỹ (Cảm hoá đẹp): - Nghệ thuật không phản ánh sống theo kiểu máy ảnh mà nghệ sĩ phản ánh sống ánh sáng lý tưởng thẩm mỹ, hình mẫu hoàn mỹ sống Nghệ sĩ trình bày trước công chúng quan niệm thẩm mỹ đẹp, công chúng tiếp xúc với tác phẩm buộc phải soi gương > Nghệ thuật không tác động trực tiếp đến lý trí người c Chức thông tin - giao tiếp thẩm mỹ: - Nghệ thuật tồn dạng ký hiệu thẩm mỹ Đây công cụ mã hoá tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ VD: ngôn từ văn chương, hành động điện ảnh… - Thông tin giao tiếp nghệ thuật: có tính hàm xúc (vỏ ký hiệu nghĩa ký hiệu nhiều): tinh tế, uyển chuyển mang tính biểu cảm cao d Chức rèn luyện lực thẩm mỹ: - Tác phẩm nghệ thuật nơi kết tinh toàn lực người nghệ sĩ: cảm xúc quan sát, tưởng tượng, trực giác…vì tiếp xúc với lực thẩm mỹ, công chúng kéo theo dòng tưởng tượng người nghệ sĩ e Chức giải trí - tái sáng tạo: - Nghệ thuật trò chơi: trò chơi biến hoá, mang lại niềm vui cho người khả sáng tạo kỳ diệu người */NOTE: Các chức tác động đến người lúc, biểu không giống loại hình, loại thể khác Do tính phong phú, đa dạng đối tượng phản ánh nhu cầu thẩm mỹ người Nên cần tới tác phẩm nghệ thuật thuộc nhiều loại hình, loại thể khác nhau, không mâu thuẫn tuyệt đối hoá loại hình, loại thể Mỗi loại hình, loại thể có ưu riêng, hạn chế riêng XV/ Bản chất hình tượng nghệ thuật? Trả lời: Hình tượng - phương tiện biểu hiện: - Là phương tiện đặc thù để phản ánh hình tượng, hình tượng xếp vào giai đoạn trình nhận thức cảm tính lý tính + Phương tiện đặc thù: • Cụ thể hoá sâu: Cụ thể (giác quan, nhận thức…) Cá biệt (không nhắc lại) • Khái quát hoá cao + Trong hình tượng nghệ thuật có thống chung riêng • Cái chung riêng: Biểu riêng => Đối tượng phản ánh • Lý tưởng tình cảm: Biểu tình cảm => Chủ thể phản ánh • Cái khách quan chủ quan: Biểu chủ quan => Đối tượng phản ánh - chủ thể phản ánh > Tác phẩm nghệ thuật đủ điều kiện khách thể thẩm mỹ, cụ thể toàn vẹn nên giác quan cảm nhận Tính ước lệ: - Nghệ thuật phản ánh sống cách ước lệ Tính đa nghĩa: - Trong khái niệm luôn đơn nghĩa nghệ thuật luôn đa nghĩa XVI/ Mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức tác phẩm nghệ thuật? Trả lời: - Trong tác phẩm, nội dung giữ vai trò chủ đạo: + Trước hết, phải xuất phát từ ý tưởng với tư cách nội dung sơ khai, dự kiến để tìm hình thức thể + Hình thức mục đích tự thân mà bị quy định ý tưởng Khi ý tưởng thay đổi hình thức biểu phải thay đổi theo + Nội dung gắn liền với sống nên thường vận động nhanh hình thức thường thay đổi chậm => Dẫn đến tình trạng: nội dung mới, ý tưởng lại biểu đạt hình thức cũ + Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị nội dung: giá trị mức thông điệp mà nghệ sĩ muốn gửi cho công chúng - Tính tích cực hình thức: + Nhờ hình thức mà ý tưởng người nghệ sĩ trở thành tác phẩm nhờ hình thức mà ý tưởng nghệ sĩ có tiếng vang xã hội => Hình thức tốt góp phần biểu chân thực, đầy đủ ý tưởng nội dung tác phẩm, hình thức cản trở việc bộc lộ nội dung, chí làm sai lệch nội dung 2 quy luật: - Quá trình xây dựng hình thức trình hình thành nội dung tác phẩm trình biến ý tưởng thành nội dung tác phẩm - Mức độ hoàn thiện hình thức định mức độ thể nội dung XVII/ Các lĩnh vực hoạt động nghệ thuật? Trả lời: Nhóm nghệ thuật ứng dụng: - Nghệ thuật trang trí ứng dụng: Gắn liền với công cụ lao động nghề thủ công vật dụng sinh hoạt người: may, đúc, rèn, dệt… Bên cạnh chức thẩm mỹ có chức thực dụng + Được hiểu theo nghĩa: • Tô điểm từ bên bên vật • Là kết cấu tạo hình bên đối tượng phương tiện gọi hình thức tác phẩm + Ngôn ngữ loại hình nghệ thuật hoa văn Hoa văn tạo nên từ yếu tố: hoạ tiết (các đường nét hình học) nhịp điệu (việc xếp hoạ tiết theo trật tự định nhằm tạo nên hài hoà với đối tượng) - Nghệ thuật kiến trúc: Gắn liền với nhu cầu, loại hình nghệ thuật chiếm lĩnh không gian phương pháp tạo hình, ngôn ngữ kiến trúc hình khối: có yếu tố kết hợp trật tự nhịp điệu (2 yếu tố thường chuyển hoá lẫn nhau) => Lưu ý: Mặc dù nghệ thuật kiến trúc sử dụng ngôn ngữ hình khối nghệ thuật biểu (tư tưởng, tình cảm, khát vọng người sống) Những lưu ý nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: + Chất liệu sử dụng + Khả kỹ thuật cho phép + Điều kiện khí hậu + Quang cảnh thiên nhiên Nhóm nghệ thuật tạo hình: - Nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ nhiếp ảnh nghệ thuật: Thể tính vật thể không gian, tính xác thực giới, nghệ thuật không gian - nghệ thuật tĩnh - nghệ thuật thị giác + Điêu khắc: • Là loại hình nghệ thuật xuất sớm Nặn đắp từ chiều sâu bên • Ngôn ngữ điêu khắc: hình khối, luôn không gian chiều • Đối tượng phản ánh chủ yếu điêu khắc khám phá vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh người thông qua hình thể Vì vậy, điêu khắc thường phát triển giai đoạn lịch sử mà conngười tôn trọng • Có thể loại điêu khắc: Điêu khắc giá: tượng trang trí Tượng đài (gắn với công trình lớn) Phù điêu (chạm nổi, đắp nổi) + Hội hoạ: Đề tài rộng, toàn giới vật thể mà người cảm nhận thị giác Ngôn ngữ thể hội hoạ màu sắc, ánh sáng, không gian chiều Nhóm nghệ thuật biểu hiện: - Âm nhạc múa: nghệ thuật động - nghệ thuật thời gian - biểu diễn - Có điểm giống nhau: nghệ thuật phản ánh tư tưởng, tình cảm, thái độ người trước sống + Âm nhạc: đời sở vật lý tâm lý Âm nhạc biểu nhờ liên tưởng mà người có cảm xúc trước sống, phản ánh trình vận động, phát triển tâm lý, tư tưởng, tình cảm Đây điều mà hội hoạ, điêu khắc không làm Nhưng âm nhạc lại khả miêu tả vật thể giới hội hoạ điêu khắc làm tốt + Múa: Nếu âm nhạc cảm xúc nghe thấy múa cảm xúc nhìn thấy Ngôn ngữ múa động tác hình thể người mang tính ước lệ cách điệu cao Nhạc không cần múa múa không cần đến nhạc Nghệ thuật văn chương: - Có khả phản ánh giới tầm vĩ mô vi mô: phản ánh nhanh nhạy vấn đề sống - Được coi sở cho tác phẩm nghệ thuật nhiều loại hình, loại thể khác + Một là, đặt đề tài, chủ đề cho nhiều loại hình nghệ thuật khác + Hai là, thành tố hữu cơ, thiếu nhiều tác phẩm nghệ thuật - Đây loại hình nghệ thuật tác động trực tiếp đến tư người phản ánh trực tiếp nghệ thuật sáng tạo - Văn chương nghệ thuật ngôn từ, gắn liền với tiếng nói dân tộc => Là loại hình nghệ thuật có tính quần chúng rộng rãi - Hình tượng văn chương hình tương mở: có nghĩa hình thành cách trọn vẹn óc người tưởng tượng - Đặc trưng văn chương ngôn từ có tính nghệ thuật mang tính biểu trưng, ước lệ cao xây dựng từ hàng loạt phương thức tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ Nhóm nghệ thuật tổng hợp: - Sân khấu, điện ảnh, video: Có kết hợp tất loại hình nghệ thuật đơn - Vừa tạo hình, vừa biểu hiện, vừa không gian, vừa thời gian, vừa thị giác, vừa thính giác => Nó số cộng loại hình mà tổng hợp loại hình + Sân khấu đời sớm nhất: • Khi người có nhu cầu tái lại hoạt động sống sở cho nhu cầu sân khấu hoá hoạt động sống • Các thành tố quan trọng diễn: Kịch bản: trước hết kịch văn chương sau người ta chuyển thể thành kịch sân khấu, chia màn, chia cảnh, lớp… (“Có tích dịch nên trò”) Diễn viên (linh hồn diễn): Bằng lời thoại, diễn xuất, người diễn viên phải trình bày đoạn đời ước lệ nhân vật giả định Đạo diễn: Là người tổ chức, tổng hợp cá tính sáng tạo nghệ sĩ, phân tích ý đồ kịch gợi ý cho diễn xuất diễn viên Khán giả: Không cảmm thụ kết sáng tạo mà đồng hành với sáng tạo họ + Điện ảnh: loại hình nghệ thuật bao gồm nhiều loại thể: phim truyện, phim hoạt hình, phim khoa học, phim tài liệu • Đặc trưng điện ảnh: Tính chân thực (phản ánh chân thực tính vật thể giới trình phát triển) Nghệ thuật dựng phim: xếp, kết nối đoạn phim theo logic để thể chủ đề tác phẩm Nhiệm vụ nghệ thuật dựng phim phát trình bày thuyết phục Nhân phim: Đây coi loại hình nghệ thuật rộng rãi + Truyền hình: phương tiên truyền thông, chưa phải nghệ thuật, nghệ thuật nhờ kỹ thuật người ta xử lý cách nghệ thuật mảnh đời thật để thể cách sâu sắc chất chúng bày tỏ thái độ người sáng tạo số phận ấy, tức đời nâng lên tới mức hình tượng nghệ thuật Truyền hình với tư cách thông tin tư liệu xuất năm 1936 tới năm 1950 truyền hình xuất tác phẩm nghệ thuật */Kết luận: Mỗi loại hình nghệ thuật có ưu riêng Chúng ta tuyệt đối hoá loại hình loại thể XIX/ Nội dung công tác giáo dục thẩm mỹ? Trả lời: - Xây dựng ý thức thẩm mỹ tiên tiến: tính chất trình độ ý thức thẩm mỹ định đến tính chất trình độ hoạt động thẩm mỹ - Bồi dưỡng kỹ tạo lập đẹp lĩnh vực cụ thể + Kỹ tạo lập đẹp cho thân + Kỹ tạo lập đẹp lao động xã hội + Kỹ giao tiếp xã hội => Người cán Văn hoá phải người làm công tác giáo dục thẩm mỹ trung tâm văn hoá phải nơi giáo dục thẩm mỹ - Giáo dục nghệ thuật: Là giáo dục tri thức đặc trưbng ngôn ngữ loại hình nghệ thuật 2.Chứng minh ngắn gọn: Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội? Tuân thủ đầy đủ quy luật chi phối mqh ý thức xh tồn xh: - NT phản ánh tồn xh chịu quy định tồn xh - NT có tác động ngược lại tồn xh (Là tiến CM => thúc đẩy xh pt, phản động lạc hậu => kìm hãm pt làm tha hóa ng) - NT mang tính độc lập tương đối [...]... là những ngôn từ có tính nghệ thuật mang tính biểu trưng, ước lệ cao bởi nó được xây dựng từ hàng loạt các phương thức tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ 5 Nhóm nghệ thuật tổng hợp: - Sân khấu, điện ảnh, video: Có sự kết hợp của tất cả các loại hình nghệ thuật đơn - Vừa tạo hình, vừa biểu hiện, vừa không gian, vừa thời gian, vừa thị giác, vừa thính giác => Nó không phải là con số cộng của các loại hình mà

Ngày đăng: 22/06/2016, 08:51

Xem thêm: de cuong my hoc 9093

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.Chứng minh ngắn gọn: Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội?

    Tuân thủ đầy đủ 3 quy luật cơ bản chi phối mqh giữa ý thức xh và tồn tại xh:

    - NT cũng có sự tác động ngược lại đối với tồn tại xh. (Là tiến bộ CM => thúc đẩy xh pt, là phản động lạc hậu => kìm hãm sự pt và làm tha hóa con ng)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w