Công văn 105/TANDTC-PC&QLKH về thi hành Luật bảo hiểm xã hội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...
Hướng dẫn thi hành luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp Chính phủ vừa ban hành nghị định mới quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm Xã hội và Bảo hiểm Thất nghiệp. Theo Nghị định số 127/2008/NĐ-CP (ban hành hồi tháng 12.2008), người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam giao kết các loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc như sau với người sử dụng lao động: - Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn - Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; - Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn, kể cả những người được tuyển dụng vào làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của nhà nước trước ngày Nghị định số 116/2003/NĐ-CP (10.10.2003) của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp nhà nước. - Người đang hưởng lương hưu hàng tháng, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng có giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Quyền của người lao động về bảo hiểm thất nghiệp Quyền của người lao động về bảo hiểm thất nghiệp như: - Được nhận lại Sổ Bảo hiểm xã hội khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc. - Được hưởng đầy đủ, kịp thời chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo Nghị định này. - Được uỷ quyền cho người khác nhận trợ cấp thất nghiệp hàng tháng. - Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp; cơ quan lao động, tổ chức Bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp. - Khiếu nại, tố cáo với khi nơi sử dụng lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội vi phạm quy định về bảo hiểm thất nghiệp. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội Để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau: - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. - Đã đăng ký với cơ quan lao động khi bị mất việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc. - Chưa tìm được việc làm sau mười năm ngày kể từ ngày đăng ký với cơ quan lao động theo quy định tại khoản 2 Điều này. Trợ cấp thất nghiệp Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng sẽ bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động và tổng thời gian được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng. Người lao động khi có đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp tính từ ngày thứ 16 kể từ ngày TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Số: 105/TANDTCPC&QLKH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2016 V/v thi hành Luật bảo hiểm xã hội Kính gửi: - Các Tòa án nhân dân cấp; - Các đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014 (sau gọi Luật bảo hiểm xã hội) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016, trừ quy định Điểm b Khoản Khoản Điều có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018 Để áp dụng thống quy định Luật bảo hiểm xã hội pháp luật liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm xã hội, Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu Chánh án Tòa án nhân dân cấp, Thủ trưởng đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao triển khai quán triệt quan, đơn vị số nội dung sau đây: Thẩm quyền giải tranh chấp bảo hiểm xã hội người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Theo quy định Khoản Điều Bộ luật lao động năm 2012 thì: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Như vậy, tranh chấp lao động bao gồm 02 loại: (1) Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động, (2) tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động chủ thể tranh chấp lao động phải bên quan hệ lao động Theo quy định Khoản Điều 200, Điểm d Khoản Điều 201, Điểm c Khoản Điều 203 Bộ luật lao động năm 2012, Điều 31 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 tranh chấp bảo hiểm xã hội người lao động với người sử dụng lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tuy nhiên, theo quy định Khoản Khoản Điều 205 Bộ luật lao động năm 2012 thì: “1 Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phải tiến hành giải tranh chấp lao động … “Trong trường hợp bên không đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không giải bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.” Như vậy, thụ lý, giải yêu cầu bảo hiểm xã hội, Tòa án cần lưu ý: - Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải tranh chấp mà bên không đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn luật quy định mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không giải bên có quyền yêu cầu Tòa án giải tranh chấp tập thể quyền Trường hợp này, Tòa án thụ lý giải xác định vụ án lao động - Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải tranh chấp mà bên không đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khởi kiện định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Tòa án thụ lý giải xác định vụ án hành Thẩm quyền giải tranh chấp bảo hiểm xã hội người lao động, người sử dụng lao động với quan bảo hiểm xã hội Theo quy định Khoản Điều 18 Khoản Điều 20 Luật bảo hiểm xã hội người lao động người sử dụng lao động có quyền khiếu nại, tố cáo khởi kiện bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Theo quy định Điều 118 Điều 119 Luật bảo hiểm xã hội người lao động người sử dụng lao động có quyền khiếu nại khởi kiện vụ án hành theo quy định Luật Luật tố tụng hành định, hành vi hành tổ chức bảo hiểm xã hội có cho định, hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Khi có người khởi kiện định, hành vi hành quan bảo hiểm xã hội Tòa án thụ lý vụ án xác định vụ án hành Việc xác định thẩm quyền Tòa án vụ án hành thực theo quy định Điều 29 Điều 30 Luật tố tụng hành năm 2010; kể từ ngày 01-7-2016 (ngày Luật tố tụng hành năm 2015 có hiệu lực pháp luật) thực theo quy định Điều 31 Điều 32 Luật tố tụng hành năm 2015 Về quyền quan bảo hiểm xã hội hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động (trốn đóng bảo hiểm xã hội, chậm đóng tiền bảo hiểm xã hội) Theo quy định Khoản 1, Điều Luật bảo hiểm xã hội người lao động người sử dụng lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Các hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp; chậm đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp hành vi bị nghiêm cấm quy định Khoản 1, Điều 17 Luật bảo hiểm xã hội Theo quy định Khoản Điều 22 Luật bảo hiểm xã hội quan bảo hiểm xã hội có quyền: Xử lý vi phạm pháp luật kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Như vậy, kể từ ngày Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực thi hành (ngày 01/01/2016), Tòa án không thụ lý đơn khởi kiện Cơ quan Bảo hiểm xã hội đòi tiền bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động Đối với vụ án thụ lý trước ngày 01/01/2016 mà chưa giải Tòa án định đình giải vụ án, trả lại đơn khởi kiện hướng dẫn người khởi kiện thực quy định Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội Luật xử lý vi phạm hành Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu đồng chí Chánh án Tòa án nhân dân cấp, Thủ trưởng đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao nhận Công văn cần tổ chức quán ...CHÍNH PHỦ ___________ Số : 23/2006/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ____________________ Hà Nội, ngày 03 tháng 3 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng _______ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Nghị định này quy định về việc: quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho; công nhận, đăng ký, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; tổ chức quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng và sử dụng rừng. 2. Những nội dung không quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác. Điều 2. Đối tượng áp dụng Nghị định này áp dụng đối với cơ quan nhà nước; tổ chức; cộng đồng dân cư thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, hoặc đơn vị tương đương (sau đây gọi tắt là cộng đồng dân cư thôn) hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài có liên quan đến việc quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng tại Việt Nam. Điều 3. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng trong cả nước, cụ thể là: 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, quy trình, quy phạm, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật về bảo vệ và phát triển rừng và tổ chức chỉ đạo việc thực hiện. 2. Xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia, lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng trong phạm vi cả nước và các vùng, xác lập quy hoạch hệ thống các khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc gia hoặc liên tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 3. Hướng dẫn công tác điều tra, xác định, phân định ranh giới các loại rừng trên bản đồ và trên thực địa để thực hiện thống nhất trong cả nước. 4. Hướng dẫn và chỉ đạo việc thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đất để trồng rừng và lập hồ sơ quản lý rừng. 5. Hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; lập và quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng và đất để trồng rừng. 6. Cấp và hướng dẫn việc cấp, thu hồi các loại giấy phép về bảo vệ và phát triển rừng: xuất, nhập khẩu giống lâm nghiệp, giấy phép của cơ quan Việt Nam đại diện Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES). 7. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện việc nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng. 8. Hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. 9. Chỉ đạo và thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, quy trình, quy phạm kỹ thuật về bảo vệ và phát triển rừng. Điều 4. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1. Ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng trong phạm vi địa phương. 2. Lập, phê duyệt, quyết định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) theo quy định MỤC LỤC Mở đầu Chương I. Thực trạng phát triển ngành thủy sản và các vấn đề môi trường. 1. Thực trạng phát triển ngành thủy sản 2. Các vấn đề môi trường trong nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản. 3. Mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản và dự báo các vấn đề môi trường chính Chương II. Tổng quan về các quy định pháp luật bảo vệ môi trường đối với ngành thuỷ sản. 1. Các quy định về môi trường trong hệ thống pháp luật liên quan đến nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản. 2. Các quy định của Luật và hệ thống các văn bản dưới Luật BVMT đối với lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản. 3. Phân tích tính thống nhất, mối quan hệ của các quy định này với các quy định của Luật bảo vệ môi trường và hệ thống các văn bản dưới luật bảo vệ môi trường. Chương III. Tổ chức thực hiện luật bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản. 1. Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm về bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản. 2. Thực trạng tuân thủ Luật bảo vệ môi trường trong khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Chương IV. Kiến nghị hướng bổ sung, hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản. 1. Hoàn thiện pháp luật về ngành thuỷ sản theo hướng lồng ghép các quy phạm về bảo vệ môi trường 2. Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường đối với ngành thuỷ sản. Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Mở đầu Thời gian qua, cùng với sự tăng tốc của nền kinh tế, ngành thủy sản cũng đã phát triển mạnh trên các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và chế biến. Những thành công trên đã nâng cao vị thế của ngành trong nền kinh tế quốc dân, dần trở thành một trong những lĩnh vực xuất khẩu chủ chốt của nước ta trong thời gian tới. Tuy nhiên, mặt trái của nó là tác động tiêu cực đến môi trường đang để lại hậu quả lớn cho môi trường và con người. Ngày 27 tháng 12 năm 1993, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật bảo vệ môi trường. Cũng như các bộ/ngành khác trong cả nước, ngành thủy sản cũng đã tích cực triển khai thực hiện Luật bảo vệ môi trường. Các kết quả đạt được đã góp phần giảm bớt các tác động nhiều mặt của các hoạt động nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản đến môi trường và con người. Để có bức tranh tổng quan về thực trạng thi hành Luật bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản, nhiệm vụ "Đánh giá việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản và đề xuất hướng hoàn thiện trong thời gian tới" đặt ra nội dung nghiên cứu các vấn đề môi trường trong các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản, tình hình thực hiện Luật bảo vệ môi trường trong ngành và hướng hoàn thiện trong thời gian tới. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ gồm các nội dung sau: 1. Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản và các vấn đề môi trường. 2. Tổng quan về các quy định pháp luật bảo vệ môi trường đối với ngành thủy sản. 3. Tổ chức thực hiện Luật bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản. 4. Kiến nghị hướng bổ sung, hoàn thiện pháp luật về Bảo vệ môi trường ngành thủy sản. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nhóm nghiên cứu đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Vụ Khoa học và công nghệ, Viện nghiên cứu kinh tế và quy hoạch thủy sản (Bộ Thủy sản), các bạn đồng nghiệp trong Cục Môi trường. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ và hỗ trợ kịp thời đó. Mặc dù có nhiều cố gắng, song do hạn chế về mặt thời gian và nguồn lực tổ chức thực hiện, báo cáo chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết và hạn chế. Rất mong nhận được ý kiến góp ý để báo cáo được hoàn thiện hơn. Chương I. Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản và các vấn đề môi trường. 1. Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản Thời gian qua, nhờ có các chủ trương và biện pháp lớn phù hợp với cơ chế thị trường, ngành thủy sản phát triển mạnh trên tất cả các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và chế biến, đã và đang đóng góp tích cực cho ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỒNG ĐỨC DUY THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỒNG ĐỨC DUY THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi. Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác. Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực. Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Kính đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đồng Đức Duy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1:KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2. Pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 1.2.1. Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.1.1.Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý bảo hiểm xã hội . 1.2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo quyền tự ý chí người tham gia bảo hiểm 12 1.2.2. Chủ thể quan hệ Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 13 1.2.2.1. Người thực bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.2.2.3. Người bảo hiểm xã hội tự nguyện 18 1.2.3. Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện . 18 1.2.3.1. Chế độ hưu trí . 22 1.2.4.1. Nguồn hình thành 28 1.2.4.3. Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 33 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN . 34 2.1. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh Thái Nguyên . 34 2.2. Đối tượng tham gia. . 36 2.3. Các chế độ 42 2.3.1. Chế độ hưu trí . 42 2.3.2. Chế độ tử tuất . 47 2.4. Thực trạng quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn Tỉnh Thái Nguyên . 49 2.4.1. Thực trạng thu quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện. 51 Chương :MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở THÁI NGUYÊN . 62 3.1. Các yêu cầu việc nâng cao hiệu thực thi Pháp luật BHXH tự nguyện. 62 3.1.1. Tăng cường tính linh hoạt cho quy định BHXH tự nguyện 62 3.1.2. Phù hợp với xu hội nhập. 63 3.2. Một số kiến nghị cụ thể . 63 3.2.1. Ban hành văn hướng dẫn Luật BHXH . 63 3.2.3. Kiến nghị số biện pháp tổ chức thực pháp luật BHXH tự nguyện từ thực tế địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 67 KẾT LUẬN . 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế HCSN : Hành nghiệp HĐND : Hội đồng Nhân dân ILO : Tổ chức lao động quốc tế KCB : Khám chữa bệnh KH : Kế hoạch LĐTB&XH : Lao động, Thương binh xã hội NĐCP : Nghị định Chính phủ NLĐ : Người lao động UBND : Ủy ban Nhân dân XKLĐ : Xuất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Số đối tượng tham gia qua năm (20092014) Bảng 2.2: Thống kê trường hợp nhận trợ cấp theo chế độ từ 2009 - 2014 Bảng 2.3: Số thu vào Quỹ BHXH tự nguyện từ đóng góp người tham gia giai đoạn 20092014 Tramg MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 13.05.2016 10:59:24 +07:00